1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT Nguyễn Gia Thiều, thành phố Hà nội trong giai đoạn hiện nay

136 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 903,5 KB

Nội dung

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục THPT có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình hình thành, phát triển nhân cách của học sinh nhằm đạt được “Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (khoản 1, Điều 27, Luật Giáo dục năm 2005). Nghị quyết 29-NQ/TW của BCH TW khóa XI cũng đã chỉ rõ mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện của giáo dục trong giai đoạn hiện nay, giáo dục phổ thông cần tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Do vậy, Giáo dục THPT có ý nghĩa quan trọng tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của đất nước; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Đối với công tác giáo dục và đào tạo, đội ngũ giáo viên có một vai trò đặc biệt quan trọng. Điều 15 Luật giáo dục năm 2005 đã ghi: "Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học”. Chính vì vậy, xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên là một trong những nhiệm vụ cấp thiết của ngành giáo dục và của tất cả các nhà trường. Trong đó việc phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông là đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục, tư vấn và định hướng cho sự phát triển của học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thông. Người Giáo viên chủ nhiệm lớp được coi là người thay mặt Hiệu trưởng làm công tác quản lý và giáo dục học sinh của một lớp học, là người gần gũi thân mật, là người hướng dẫn, chỉ đạo, khuyên nhủ học sinh mỗi khi các em gặp khó khăn, là người cố vấn tin cậy của chi đoàn lớp. Giáo viên chủ nhiệm lớp có trách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động của tập thể lớp và tác động đến sự phát triển nhân cách của từng học sinh trong lớp đó, chịu trách nhiệm trước nhà trường về chất lượng giáo dục của lớp mình. Kết quả giáo dục trong những năm gần đây ở trường THPT Nguyễn Gia Thiều nói riêng và các trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung cho thấy vẫn còn có những mâu thuẫn, bất cập, phát triển số lượng học sinh không tỉ lệ thuận với chất lượng giáo dục đạo đức, trí dục và các mặt giáo dục khác, mặc dù chất lượng đầu vào của học sinh là như nhau nhưng sau khi kết thúc mỗi năm học thì chất lượng giáo dục mọi mặt ở các lớp trong cùng khối lại khác nhau... Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những mâu thuẫn, bất cập đó là năng lực của giáo viên chủ nhiệm lớp còn nhiều khó khăn, hạn chế; việc quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm của hiệu trưởng chưa được khoa học, chưa đáp ứng kịp yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay... Mà chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường phụ thuộc phần lớn vào kết quả công tác của từng giáo viên chủ nhiệm đối với lớp mà họ phụ trách. Bởi đây là một mắt xích quan trọng trong giáo dục học sinh. Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT Nguyễn Gia Thiều, thành phố Hà nội trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản lí giáo dục.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  PHẠM THU TRANG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN GIA THIỀU THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG HẬU HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Học viện Quản lý giáo dục, quý thầy cô Trung tâm Đào tạo Sau đại học Bồi dưỡng Cán quản lý giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu bảo vệ luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, TS Nguyễn Trọng Hậu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Trường THPT Nguyễn Gia Thiều đồng nghiệp giúp đỡ q trình nghiên cứu luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý, dẫn quý thầy, cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thu Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BGH CBQL CMHS GV GVBM GVCN GVCNL HTSĐ KH-KT QLGD QL TCCN TCN THCS THPT TTGDTX TW QLQTDH DH UBND Chữ đầy đủ Ban giám hiệu Cán quản lý Cha Mẹ học sinh Giáo viên Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm lớp Học tập suốt đời Khoa học - Kỹ thuật Quản lý giáo dục Quản lý Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp nghề Trung học sở Trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thường xuyên Trung ương Quản lý trình dạy học Dạy học Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC MỞĐ U .1 Ầ LÝ DO CHỌ Đ TÀI N Ề MỤ ĐCH NGHIÊN CỨ C Í U Đ I TƯ NG VÀ KHÁCH THỂNGHIÊN CỨ Ố Ợ U GIẢTHUYẾ KHOA HỌ T C NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨ U GIỚ HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨ I U CÁC PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨ Ơ U CẤ TRÚC LUẬ VĂ U N N Chư ng CƠSỞLÝ LUẬ VỀ QUẢ LÝ Đ I NGŨGIÁO VIÊN CHỦNHIỆ N N Ộ M LỚ ỞTRƯ NG TRUNG HỌ PHỔTHÔNG P Ờ C 1.1 TỔ QUAN NGHIÊN CỨ VẤ Đ NG U N Ề 1.2 CÁC KHÁI NIỆ CƠBẢ CỦ Đ TÀI M N A Ề 1.2.1 Đội ngũ 1.2.2 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường 1.2.3 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn giáo viên chủ nhiệm lớp 1.3 TRƯ NG THPT TRONG HỆTHỐ GDQD Ờ NG 1.3.1 Vị trí, nhiệm vụ trường trung học phổ thơng 1.3.2 Mục tiêu giáo dục trung học phổ thông 1.4 NỘ DUNG QUẢ LÝ Đ I NGŨGIÁO VIÊN CHỦNHIỆ LỚ I N Ộ M P TRƯ NG TRUNG HỌ PHỔTHÔNG Ờ C 1.4.1 Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 1.4.2 Thông qua kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp 1.4.3 Chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp thực kế hoạch công tác chủ nhiệm 1.4.4 Phối hợp lực lượng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp trường THPT 1.5 NHỮ YẾ TỐẢ HƯ NG TỚ QUẢ LÝ Đ I NGŨGVCN Ở NG U NH Ở I N Ộ TRƯ NG THPT Ờ 1.5.1 Yếu tố chủ quan 1.5.2 Yếu tố khách quan Tiểu kết chương Chư ng THỰ TRẠ CÔNG TÁC CHỦNHIỆ VÀ QUẢ LÝ Đ I NGŨ C NG M N Ộ GIÁO VIÊN CHỦNHIỆ ỞTRƯ NG THPT NGUYỄ GIA THIỀ THÀNH M Ờ N U, PHỐHÀ NỘ 35 I 2.1 KHÁI LƯ C VỀGIÁO DỤ QUẬ LONG BIÊN VÀ TRƯ NG Ợ C N Ờ THPT NGUYỄ GIA THIỀ THÀNH PHỐHÀ NỘ N U, I 2.1.1 Khái lược đặc điểm giáo dục ngành giáo dục đào tạo Quận Long Biên 2.1.2 Khái lược đặc điểm giáo dục trường THPT Nguyễn Gia Thiều, thành phố Hà nội 2.2 THỰ TRẠ Đ I NGŨGIÁO VIÊN CHỦNHIỆ LỚ TẠ C NG Ộ M P I TRƯ NG THPT NGUYỄ GIA THIỀ THÀNH PHỐHÀ NỘ Ờ N U, I 2.2.1 Thực trạng số lượng, độ tuổi GVCN trường THPT Nguyễn Gia Thiều 2.2.2 Phẩm chất trị trình độ chun mơn nghiệp vụ cơng tác GVCN đội ngũ GVCN trường THPT Nguyễn Gia Thiều 2.2.3 Thực trạng lực quản lý GVCN 2.3 THỰ TRẠ QUẢ LÝ Đ I NGŨGIÁO VIÊN CHỦNHIỆ LỚ C NG N Ộ M P TẠ TRƯ NG THPT NGUYỄ GIA THIỀ THÀNH PHỐHÀ NỘ I Ờ N U, I 2.3.1 Thực trạng quản lý công tác xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 2.3.2 Thực trạng công tác tổ chức thông qua kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp 2.3.3 Thực trạng việc đạo đội ngũ chủ nhiệm lớp công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GVCN 2.3.4 Thực trạng công tác phối hợp GVCN lực lượng giáo dục khác 2.3.5 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá công tác đội ngũ GVCN Tiểu kết chương Chư ng CÁC BIỆ PHÁP QUẢ LÝ Đ I NGŨGIÁO VIÊN CHỦNHIỆ Ở N N Ộ M TRƯ NG THPT NGUYỄ GIA THIỀ THÀNH PHỐHÀ NỘ TRONG GIAI Ờ N U, I Đ ẠN HIỆN NAY 78 O 3.1 CÁC NGUYÊN TẮ XÂY DỰ BIỆ PHÁP C NG N 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục THPT 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 CÁC BIỆ PHÁP QUẢ LÝ Đ I NGŨGIÁO VIÊN CHỦNHIỆ N N Ộ M 3.2.1 Đổi công tác lựa chọn phân công đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 3.2.2 Tổ chức xây dựng thông qua kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp 3.2.3 Chỉ đạo công tác chủ nhiệm gắn liền với hoạt động đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 3.2.4 Xây dựng hoàn thiện quy chế phối hợp lực lượng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT 3.2.5 Kiểm tra, giám sát đánh giá công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT 101 3.3 MỐ QUAN HỆGIỮ CÁC BIỆ PHÁP QUẢ LÝ Đ I NGŨGIÁO I A N N Ộ VIÊN CHỦNHIỆ .105 M 3.4 KHẢ SÁT TÍNH CẦ THIẾ VÀ TÍNH KHẢTHI CỦ CÁC NHĨM O N T A BIỆN PHÁP .106 Tiểu kết chương 108 KẾ LUẬ VÀ KHUYẾ NGHỊ .110 T N N Kết luận 110 Khuyến nghị TÀI LIỆ THAM KHẢ 113 U O DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lớp số học sinh nhà trường theo năm học 38 Bảng 2.2: Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh năm học gần 39 Bảng 2.3: Kết xếp loại học lực học sinh năm học gần 41 Bảng 2.4: Kết thi học sinh giỏi thành phố lớp 12 môn học 42 Bảng 2.5: Kết thi tốt nghiệp THPT kết đỗ vào trường 45 Đại học Cao đẳng 45 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp số lượng trình độ đào tạo tổ chun mơn năm học 2012-2013 46 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp trình độ đào tạo bồi dưỡng Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng 50 Bảng 2.8 : Bảng tổng hợp số lượng, độ tuổi GVCN trường THPT Nguyễn Gia Thiều 52 Bảng 2.9: Đánh giá thực trạng phẩm chất trị đội ngũ GVCN trường THPT Nguyễn Gia Thiều giai đoạn 55 Bảng 2.10: Đánh giá thực trạng trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ GVCN trường THPT Nguyễn Gia Thiều 57 Bảng 2.11: Đánh giá thực trạng lực quản lý đội ngũ GVCN 59 trường THPT Nguyễn Gia Thiều 59 Bảng 2.12: Đánh giá việc lựa chọn, bố trí, phân công GVCN Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Gia Thiều 62 Bảng 2.13: Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá công tác thông qua kế hoạch chủ nhiệm lớp 63 Bảng 2.14: Thực trạng công tác đạo hoạt động chủ nhiệm lớp cán quản lý trường THPT Nguyễn Gia Thiều, thành phố Hà nội 65 Bảng 2.15: Thực trạng công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GVCN trường THPT Nguyễn Gia Thiều giai đoạn .67 Bảng 2.16: Thực trạng công tác phối hợp GVCN lực lượng giáo dục khác trường THPT Nguyễn Gia Thiều 68 Bảng 2.17: Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá công tác đội ngũ GVCN trường THPT Nguyễn Gia Thiều giai đoạn 70 Bảng 2.18: Đánh giá thực trạng công tác thực chế độ sách đãi ngộ đội ngũ GVCN 72 Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp .106 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các chức quản lý chu trình quản lý .14 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ xác định tính cần thiết biện pháp đề xuất 107 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xác định tính khả thi biện pháp đề xuất .107 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục THPT có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng trình hình thành, phát triển nhân cách học sinh nhằm đạt “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (khoản 1, Điều 27, Luật Giáo dục năm 2005) Nghị 29-NQ/TW BCH TW khóa XI rõ mục tiêu đổi toàn diện giáo dục giai đoạn nay, giáo dục phổ thông cần tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Do vậy, Giáo dục THPT có ý nghĩa quan trọng tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đất nước; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Đối với công tác giáo dục đào tạo, đội ngũ giáo viên có vai trị đặc biệt quan trọng Điều 15 Luật giáo dục năm 2005 ghi: "Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học” Chính vậy, xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên nhiệm vụ cấp thiết ngành giáo dục tất nhà trường Trong việc phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thông đặc biệt quan trọng việc giáo dục, tư vấn định hướng cho phát triển học sinh sau tốt nghiệp phổ thông Người Giáo viên chủ nhiệm lớp coi người thay mặt Hiệu trưởng làm công tác quản lý giáo dục học sinh lớp học, người gần gũi thân mật, người hướng dẫn, đạo, khuyên nhủ học sinh em gặp khó khăn, người cố vấn tin cậy chi đoàn lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp có trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động tập thể lớp tác động đến phát triển nhân cách học sinh lớp đó, chịu trách nhiệm trước nhà trường chất lượng giáo dục lớp Kết giáo dục năm gần trường THPT Nguyễn Gia Thiều nói riêng trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội nói chung cho thấy cịn có mâu thuẫn, bất cập, phát triển số lượng học sinh không tỉ lệ thuận với chất lượng giáo dục đạo đức, trí dục mặt giáo dục khác, chất lượng đầu vào học sinh sau kết thúc năm học chất lượng giáo dục mặt lớp khối lại khác Một nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn, bất cập lực giáo viên chủ nhiệm lớp cịn nhiều khó khăn, hạn chế; việc quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm hiệu trưởng chưa khoa học, chưa đáp ứng kịp yêu cầu đổi giáo dục Mà chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường phụ thuộc phần lớn vào kết công tác giáo viên chủ nhiệm lớp mà họ phụ trách Bởi mắt xích quan trọng giáo dục học sinh Từ lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trường THPT Nguyễn Gia Thiều, thành phố Hà nội giai đoạn nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản lí giáo dục MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THPT Nguyễn Gia Thiều, thành phố Hà nội ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1- Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Nguyễn Gia Thiều, thành phố Hà nội 3.2- Đối tượng nghiên cứu Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Nguyễn Gia Thiều, thành phố Hà nội giai đoạn GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc quản lý đội ngũ GVCN trường THPT Nguyễn Gia Thiều chưa phù hợp, làm hạn chế chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường Do vậy, tìm biện pháp phát triển đội ngũ GVCN trường THPT Nguyễn Gia Thiều theo lý thuyết phát triển nhân lực tạo chuyển biến quan trọng việc xây dựng phát triển đội ngũ GVCN đảm bảo phát triển bền vững trường THPT nguyễn Gia Thiều giai đoạn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1- Nghiên cứu sở lý luận quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT 5.2 - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp thực trạng việc quản lý công tác chủ nhiệm trường THPT Nguyễn Gia Thiều giai đoạn 5.3 - Đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp THPT Nguyễn Gia Thiều, thành phố Hà nội giai đoạn từ năm 2012-2014 115 24 Lê Phước Minh (2010), Kinh tế học giáo dục, Nhà xuất giới 25 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2005), Giáo trình Giáo dục học, Nhà xuất Đại học Sư phạm 26 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, trường Cán quản lý giáo dục Trung ương, Hà Nội 27 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Báo cáo tổng kết năm học, từ năm học 2008-2009 đến năm học 2012-2013 28 Hà Nhật Thăng (2006) Công tác người giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 29 Thủ tướng Chính phủ (2005), Đề án "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 2010”, Quyết định số: 09/2005/QĐ-TTg, ngày 11/01/2005 30 Thủ tướng Chính phủ, (2005), Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010, Quyết định 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 31 Thủ tướng Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010, Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 32 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 33 Trường THPT Nguyễn Gia Thiều, Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009, 2009 - 2010, 2011-2012 Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2012 - 2013 34 Viện ngôn ngữ, Từ điển tiếng Việt Nxb từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2008 35 Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học Quản lý đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 36 Nội Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên…………………………………………………… Lớp………………………………………………………… Trường……………………………………………………… Nhằm góp phần tìm hiểu công tác chủ nhiệm lớp giáo viên THPT, xin bạn trả lời trung thực câu hỏi sau đây: Câu 1: Bạn muốn GVCNL bạn là: Nữ  Nam  Từ 40 - 50 tuổi  Từ 30 - 40 tuổi  Dưới 30 tuổi  Câu 2: GVCNL bạn người giáo viên: Luôn quan tâm, chăm lo đến lợi ích, đời sống vật chất tinh thần thành viên tập thể lớp, tôn trọng học sinh, đồng nghiệp  Thẳng thắn, yêu thương học sinh  Có ý chí nghị lực, bình tĩnh, thận trọng cơng việc  Có lối sống trung thực, gương mẫu, tác phong mơ phạm, có uy tín với người  Nhạy bén, linh hoạt, động, sáng tạo, hiểu tâm lí học sinh  Quan hệ tốt với cha mẹ học sinh, lực lượng xã hội  Làm việc với phong cách lãnh đạo, dân chủ  Có sức khỏe, lạc quan, yêu đời  Câu 3: Những kiến nghị bạn giáo viên chủ nhệm: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU Họ tên…………………………………………………… Chức vụ…………………………………………………… Trường……………………………………………………… Nhằm góp phần tìm hiểu cơng tác quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp bậc THPT, xin đồng chí trả lời trung thực câu hỏi sau đây: Câu 1: Là cán quản lý, đồng chí tin tưởng giao trách nhiệm làm công tác chủ nhiệm cho giáo viên: Nữ  Nam  Lí do: Từ 40 - 50 tuổi  Từ 30 - 40 tuổi  Dưới 30 tuổi  Lí do: ………………………………………………………………… Câu 2: Xin đánh giá trung thực trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ GVCN trường THPT Nguyễn Gia Thiều STT 10 Nội dung đánh giá phẩm chất Tốt Mức độ đạt Khá TB Có trình độ chun mơn đào tạo chuẩn vững vàng chun mơn nghiệp vụ Có lực sư phạm, khơn khéo ứng xử giao tiếp Hiểu rõ quyền hạn, trách nhiệm GVCN lớp Có lực lập kế hoạch, quản lý kế hoạch Thực tốt công tác kiểm tra Có hiểu biết kinh tế xã hội địa phương Có lực tổ chức, thu thập xử lý thơng tin, định đắn Có lực tổ chức, điều hành hoạt động dạy học lớp Biết phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục Có lực tự học, tu dưỡng thường xun chun mơn, nghiệp vụ Có trình độ ngoại ngữ, biết sử dụng CNTT Câu 3: Thầy (cô) đánh giá công tác đạo hoạt động chủ nhiệm lớp GVCN: Xây dựng kế hoạch cho công tác GVCNL cho toàn trường từ đầu năm học, cân đối hoạt động từ đầu năm đến cuối năm Xây dựng kế hoạch hoạt động riêng cho khối lớp Có lịch hoạt động hàng tháng, hàng kì kịp thời Yêu cầu GVCNL lập kế hoạch cụ thể cho lớp chủ nhiệm Công khai kế hoạch để tất thành viên nắm bắt nhiệm vụ Kế hoạch xây dựng bám sát mục tiêu giáo dục Có kế hoạch dự phòng kịp thời phục vụ nhiệm vụ đột xuất Câu 4: Thầy (cô) đánh giá công tác công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GVCN STT Nội dung bồi dưỡng Nhận thức vai trò quan trọng công tác chủ nhiệm Phổ biến quy định hành Nghiệp vụ người GVCN: lập hồ sơ, chọn cử cán lớp, cách thức nắm tình hình lớp, cách thức giao tiếp với CMHS Lập kế hoạch cơng tác chủ nhiệm lớp Xử lý tình sư phạm học sinh Cách tổ chức hoạt động cụ thể cho học sinh để giáo dục đạo đức cho học sinh để giảm bớt thuyết giảng giáo điều Hoạt động chuyên môn: hoạt động lên lớp; giáo dục hướng nghiệp; giáo dục kĩ sống Đánh giá GVCN Tốt TB Chưa tốt (%) (%) (%) Câu 5: Việc kiểm tra đánh giá công tác đội ngũ GVCN trường THPT Nguyễn Gia Thiều thực hiện: Kiểm tra việc thực công tác chủ nhiệm lớp theo kế hoạch Kiểm tra hồ sơ, sổ sách ghi chép Thường xuyên động viên, khen thưởng, đánh giá công sức GVCN Tổng kết thi đua rút kinh nghiệm kịp thời Xây dựng tiêu chí đánh giá GVCN, tiêu chí thi đua, sơ kết định kì sau hoạt động Kiểm tra hiệu công tác chủ nhiệm lớp thông qua việc tổ chức hoạt động học sinh Câu 6: Cơng tác thực chế độ sách đãi ngộ đội ngũ GVCN Hiện chế độ giáo viên chủ nhiệm lớp tính tiết/ tuần (không kể buổi lao động học sinh từ tiết đến tiết/ buổi) theo đồng chí cách tính phù hợp hay chưa phù hợp? Để động viên đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp theo đồng chí nên có chế độ đãi ngộ nào? PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Họ tên…………………………………………………………… Chủ nhiệm lớp…………………………………………………… Trường…………………………………………………………… Nhằm góp phần tìm hiểu cơng tác chủ nhiệm lớp giáo viên THPT, xin thầy (cô) trả lời trung thực câu hỏi sau đây: Câu 1: Thầy (cơ) đánh giá việc lựa chọn, bố trí, phân công GVCN Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Gia Thiều: Giáo viên có nhiều tiết dạy lớp  Giáo viên có khả cơng tác chủ nhiệm lớp  Bố trí luân phiên giáo viên dạy lớp  Giáo viên chuyển lên lớp với học sinh  Cách bố trí khác (nêu cụ thể)  Câu 2: Khi làm công tác chủ nhiệm lớp, thầy (cơ) thuờng tiến hành cơng việc nào: Tìm hiểu học sinh qua sơ yếu lí lịch  Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm  Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm thông qua việc tổ chức máy tự quản  Chỉ đạo tổ chức thực nội dung giáo dục toàn diện  Giám sát, thu thập thông tin thường xuyên lớp chủ nhiệm  Cập nhật hồ sơ công tác chủ nhiệm  Cố vấn cho Ban giám hiệu, Chi đoàn  Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục  Câu 3: Thầy (cô) đánh giá công tác đạo hoạt động chủ nhiệm lớp cán quản lý trường THPT Nguyễn Gia Thiều: STT Các biện pháp Đánh giá CBQL Chưa Tốt TB tốt (%) (%) (%) Xây dựng kế hoạch cho cơng tác GVCNL cho tồn trường từ đầu năm học, cân đối hoạt động từ đầu năm đến cuối năm Xây dựng kế hoạch hoạt động riêng cho khối lớp Có lịch hoạt động hàng tháng, hàng kì kịp thời Yêu cầu GVCNL lập kế hoạch cụ thể cho lớp chủ nhiệm Công khai kế hoạch để tất thành viên nắm bắt nhiệm vụ Kế hoạch xây dựng ln bám sát mục tiêu giáo dục Có kế hoạch dự phịng kịp thời phục vụ nhiệm vụ đột xuất Câu 4: Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GVCN quan tâm đén nội dung nào: Nhận thức vai trò quan trọng công tác chủ nhiệm  Phổ biến quy định hành  Nghiệp vụ người GVCN: lập hồ sơ, chọn cử cán lớp, cách thức nắm tình hình lớp, cách thức giao tiếp với CMHS  Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp  Xử lý tình sư phạm học sinh  Cách tổ chức hoạt động cụ thể cho học sinh để giáo dục đạo đức cho học sinh để giảm bớt thuyết giảng giáo điều  Hoạt động chuyên môn: hoạt động lên lớp; giáo dục hướng nghiệp; giáo dục kĩ sống  Câu 5: Thầy (cô) đánh giá cơng tác thực chế độ sách đãi ngộ đội ngũ GVCN Hiện chế độ giáo viên chủ nhiệm lớp tính tiết/ tuần (không kể buổi lao động học sinh từ tiết đến tiết/ buổi) theo đồng chí cách tính phù hợp hay chưa phù hợp? Để động viên đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, theo đồng chí nên có chế độ đãi ngộ nào? Câu 6: Để công tác CNL đạt hiệu quả, thầy (cô) phải có phối hợp với lực lượng giáo dục khác Xin Thầy (cô) cho biết cụ thể: 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ 6/ 7/ 8/ Câu 7: Những kiến nghị thầy (cô) với ban giám hiệu việc đạo công tác GVCNL PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho CBQL, TTCM, GV GVCN trường THPT) Để khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trường THPT Nguyễn Gia Thiều Thành phố Hà Nội theo đề xuất tác giả Luận văn, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào thể ý kiến đ/c Tính cần thiết Tính khả thi T T Các biện pháp quản lý Rất cần thiết Cần thiết Khôn g cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Đổi công tác lựa chọn phân công đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Tổ chức xây dựng thông qua kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp Chỉ đạo công tác chủ nhiệm gắn liền với hoạt động đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp Xây dựng hoàn thiện quy chế phối hợp lực lượng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Kiểm tra, giám sát đánh giá công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Xin đ/c vui lịng cho biết đơi nét thân Họ tên:……………………………………………… Chức vụ:………………Đơn vị công tác:………………………………… Tuổi: Giới tính: Thâm niên cơng tác: Trình độ chun môn:………… Số năm tham gia QLGD: Xin chân thành cảm ơn đồng chí! ... tác chủ nhiệm quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trường THPT Nguyễn Gia Thiều, thành phố Hà Nội Chương 3: Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trường THPT Nguyễn Gia Thiều, thành phố. .. Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Nguyễn Gia Thiều, thành phố Hà nội 3.2- Đối tượng nghiên cứu Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Nguyễn Gia Thiều, thành phố Hà nội giai. .. trạng việc quản lý công tác chủ nhiệm trường THPT Nguyễn Gia Thiều giai đoạn 5.3 - Đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp THPT Nguyễn Gia Thiều, thành phố Hà nội giai đoạn từ năm 2012-2014

Ngày đăng: 24/07/2015, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w