1.Lý do chọn đề tài: Giáo dục và đào tạo có vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, sự cạnh tranh và hội nhập toàn cầu thì giáo dục- đào tạo càng quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Các quốc gia muốn phát triển đều coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” và đều nhận thức “Giáo dục là chìa khoá” tiến tới một xã hội tốt đẹp hơn; là yếu tố phát triển tiềm năng con người; là động lực phát triển xã hội. Nhận thức được điều quan trọng đó, Đảng cộng sản Việt Nam luôn coi trọng vai trò của Giáo dục và đào tạo. Trong văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: “Phát triển Giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” [13,56] Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X một lần nữa khẳng định: “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước”. [14,45] Muốn phát triển giáo dục, ngoài yếu tố đường lối chính sách, đổi mới cơ chế, phát triển cơ sở vật chất, đổi mới chương trình, phương pháp giáo dục- đào tạo thì vai trò của người giáo viên là rất quan trọng. Hội nghị TW2- khoá 8 khẳng định: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh” ; Luật Giáo dục năm 2005 nêu rõ: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục”. [33,22] Chất lượng giáo dục là kết quả của hai quá trình cơ bản dạy học và giáo dục(nghĩa hẹp). Quá trình dạy học có chức năng trội là truyền thụ tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo tương ứng và do đội ngũ thầy cô thực hiện. Quá trình giáo dục có chức năng trội là hình thành những quan điểm, niềm tin, giá trị, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen phù hợp với những chuẩn mực chính trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mĩ, văn hoá, làm phát triển nhân cách của học sinh theo mục đích giáo dục của nhà trường và xã hội, trong quá trình này giáo viên chủ nhiệm lớp là người đóng vai trò chính. Thực tế trong các nhà trường phổ thông, GVCNL đóng vai trò hết sức quan trọng trong giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành nhân cách học sinh. Theo tỏc giả Nguyễn Dục Quang-Viện khoa học Gáo dục Việt Nam: “Người giáo viên chủ nhiệm lớp như là một đại diện của hiệu trưởng trong tập thể lớp mình phụ trách. Người GVCNL chiếm vị trí trung tâm, trụ cột trong quá trình giáo dục HS, là linh hồn của lớp học, là người cố vấn đáng tin cậy dẫn dắt, định hướng, giúp HS biết vươn lên tự hoàn thiện và phát triển nhân cách. Chất lượng giáo dục HS cao hay thấp là do GVCNL quyết định. Sự phát triển toàn diện của HS, sự đi lên của tập thể lớp đều có vai trò rất quan trọng của GVCNL”.[6,16] Tỏc giả Đặng Quốc Bảo-Học viện quản lý Giáo dục khẳng định: “Giáo viên chủ nhiệm trường phổ thông-người quản lý không có dấu đỏ trong nhà trường có sứ mệnh hoàn thành phát triển nhân cách toàn vẹn của thế hệ trẻ”.[6, 26] Sau nhiều năm công tác giảng dạy và quản lý nhà trường, tôi nhận thấy quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp là một trong hai mục tiêu quan trọng của quản lý nhà trường, và luôn là vấn đề thời sự trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào của nhà trường. Trong xã hội thông tin hiện nay sự thay đổi toàn diện về kinh tế, văn hoá, xã hội và lối sống với tốc độ nhanh đã làm nẩy sinh nhiều vấn đề mới đặt ra trong giáo dục thì quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp càng cần phải quan tâm một cách đầy đủ hơn. Có như vậy, mới thực hiện tốt mục tiêu giáo dục toàn diện thế hệ trẻ mà Đảng và Nhà nước ta đã xác định “ Đào tạo con người Việt nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. [33, 8] Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng trường THPT thành phố Hải Phòng” làm đề tài nghiên cứu, với hy vọng tìm được một số biện pháp quản lý ĐNGVCNL có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng quản lý nhà trường và chất lượng giáo dục và đào tạo.
Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài: Giáo dục và đào tạo có vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, sự cạnh tranh và hội nhập toàn cầu thì giáo dục- đào tạo càng quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội. Các quốc gia muốn phát triển đều coi Giáo dục là quốc sách hàng đầu và đều nhận thức Giáo dục là chìa khoá tiến tới một xã hội tốt đẹp hơn; là yếu tố phát triển tiềm năng con ngời; là động lực phát triển xã hội. Nhận thức đợc điều quan trọng đó, Đảng cộng sản Việt Nam luôn coi trọng vai trò của Giáo dục và đào tạo. Trong văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: Phát triển Giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững [13,56] Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X một lần nữa khẳng định: Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. [14,45] Muốn phát triển giáo dục, ngoài yếu tố đờng lối chính sách, đổi mới cơ chế, phát triển cơ sở vật chất, đổi mới chơng trình, phơng pháp giáo dục- đào tạo thì vai trò của ngời giáo viên là rất quan trọng. Hội nghị TW2- khoá 8 khẳng định: Giáo viên là nhân tố quyết định chất lợng của giáo dục và đ- ợc xã hội tôn vinh ; Luật Giáo dục năm 2005 nêu rõ: Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lợng giáo dục. [33,22] Chất lợng giáo dục là kết quả của hai quá trình cơ bản dạy học và giáo dục(nghĩa hẹp). Quá trình dạy học có chức năng trội là truyền thụ tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo tơng ứng và do đội ngũ thầy cô thực hiện. Quá trình giáo dục có chức năng trội là hình thành những quan điểm, niềm tin, 1 giá trị, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen phù hợp với những chuẩn mực chính trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mĩ, văn hoá, làm phát triển nhân cách của học sinh theo mục đích giáo dục của nhà trờng và xã hội, trong quá trình này giáo viên chủ nhiệm lớp là ngời đóng vai trò chính. Thực tế trong các nhà trờng phổ thông, GVCNL đóng vai trò hết sức quan trọng trong giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành nhân cách học sinh. Theo tỏc gi Nguyễn Dục Quang-Viện khoa học Gáo dục Việt Nam: Ngời giáo viên chủ nhiệm lớp nh là một đại diện của hiệu trởng trong tập thể lớp mình phụ trách. Ngời GVCNL chiếm vị trí trung tâm, trụ cột trong quá trình giáo dục HS, là linh hồn của lớp học, là ngời cố vấn đáng tin cậy dẫn dắt, định hớng, giúp HS biết vơn lên tự hoàn thiện và phát triển nhân cách. Chất lợng giáo dục HS cao hay thấp là do GVCNL quyết định. Sự phát triển toàn diện của HS, sự đi lên của tập thể lớp đều có vai trò rất quan trọng của GVCNL.[6,16] Tỏc gi Đặng Quốc Bảo-Học viện quản lý Giáo dục khẳng định: Giáo viên chủ nhiệm trờng phổ thông-ngời quản lý không có dấu đỏ trong nhà trờng có sứ mệnh hoàn thành phát triển nhân cách toàn vẹn của thế hệ trẻ.[6, 26] Sau nhiều năm công tác giảng dạy và quản lý nhà trờng, tôi nhận thấy quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp là một trong hai mục tiêu quan trọng của quản lý nhà trờng, và luôn là vấn đề thời sự trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào của nhà trờng. Trong xã hội thông tin hiện nay sự thay đổi toàn diện về kinh tế, văn hoá, xã hội và lối sống với tốc độ nhanh đã làm nẩy sinh nhiều vấn đề mới đặt ra trong giáo dục thì quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp càng cần phải quan tâm một cách đầy đủ hơn. Có nh vậy, mới thực hiện tốt mục tiêu giáo dục toàn diện thế hệ trẻ mà Đảng và Nhà nớc ta đã xác định Đào tạo con ngời Việt nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. [33, 8] 2 Chính vì vậy, tôi chọn đề tài Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của hiệu trởng trờng THPT thành phố Hải Phòng làm đề tài nghiên cứu, với hy vọng tìm đợc một số biện pháp quản lý NGVCNL có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lợng quản lý nhà trờng và chất lợng giáo dục và đào tạo. 2.Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu để đề xuất một số biện pháp quản lý có hiệu quả đội ngũ GVCNL ở trờng THPT. 3.Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ GVCNL ở trờng phổ thông Nhiệm vụ 2: Phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ GVCNL và quản lý đội ngũ GVCNL ở trờng THPT thành phố Hải Phòng Nhiệm vụ 3: Đề xuất một số biện pháp quản lý đội ngũ GVCNL của hiệu trởng các trờng THPT thành phố Hải Phòng 4.Khách thể và đối tợng nghiên cứu. a. Khách thể nghiên cứu: Quản lý đội ngũ GVCNL ở trờng phổ thông b.Đối tợng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý có hiệu quả đội ngũ GVCNL ở trờng THPT. 5.Giới hạn và phạm vi nghiên cứu. Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc quản lý đội ngũ GVCNL ở một số trờng THPT thành phố Hải Phòng trong các năm học 2008-2011. 6.Giả thuyết khoa học. Việc quản lý đội ngũ GVCN lớp của hiệu trởng các trờng phổ thông thành phố Hải Phòng một số năm gần đây đã có nhiều tiến bộ và đi vào thực chất. Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi mới giáo dục thì việc quản lý đội ngũ GVCNL vẫn còn những hạn chế nhất định. Nếu áp dụng một cách hợp lý những biện pháp quản lý đội ngũ GVCNL ở trờng THPT do tác giả đề xuất thì chất lợng quản lý nhà trờng sẽ đợc nâng cao, góp phần nâng cao chất l- ợng và hiệu quả giáo dục và đào tạo 3 7. Phơng pháp nghiên cứu. 7.1.Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích các tài liệu, văn bản để tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ và vấn đề lý luận liên quan đến quản lý ĐNGVCNL, xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 7.2.Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng cỏc phơng pháp này nhằm thu thp thụng tin v quản lý ĐNGVCNL ở trờng THPT Hồng Bàng, Lê Quý Đôn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, đảm bảo tính chân thực, khách quan, gm: - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp đàm thoại - Phơng pháp điều tra - Phơng pháp chuyên gia - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm - Phơng pháp khảo nghiệm 7.3.Nhóm phơng pháp hỗ trợ: xử dụng thống kê toán học, xử lý số liệu thu thập đợc. 8.Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đợc trình bày trong 3 chơng Chơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ GVCN lớp ở trờng phổ thông Chơng 2: Thực trạng quản lý đội ngũ GVCN lớp ở trờng THPT thành phố Hải Phòng Chơng 3: Cỏc biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhệm lớp ca Hiu trng trờng THP Tthnh ph Hi Phũng 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nhiều thập niên của thế kỷ trước, trên thế giới cũng như ở Việt nam có không ít học giả, nhà khoa học, nhà giáo dục nghiên cứu các vấn đề ảnh hưởng mạnh mẽ tới kết quả giáo dục học sinh. Nhà Giáo dục nổi tiếng thế giới Macarenco - Những nguyên lý giáo dục của ông đã trở thành tài sản quý giá cho nhân loại trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ: giáo dục trong tập thể và bằng tập thể; giáo dục trong lao động và bằng lao động… Sukhomlinski - Với nghệ thuật giáo dục tài tình có một không hai, ông đã có đóng góp rất lớn cho nền giáo dục Liên bang Nga và thế giới. Ông đặc biệt đề cao vai trò của nhà giáo, nghệ thuật giáo dục trong quá trình hình thành, phát triển nhân cách học sinh. Các công trình nghiên cứu về công tác chủ nhiệm lớp và giáo viên chủ nhiệm lớp hoặc có liên quan của các nhà khoa học trong nước như: PGS.TS Bùi Văn Quân- Phó cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo; PGS.TS Hà Nhật Thăng - Viện khoa học Giáo dục Việt Nam; PGS.TS Nguyễn Dục Quang- Viện khoa học Giáo dục Việt Nam; PGS.TS Đặng Quốc Bảo- Học viện Quản lý Giáo dục; PGS.TS Lưu Xuân Mới - Học viện Quản lý Giáo dục; PGS.TS Mạc Văn Trang- Viện khoa học Giáo dục Việt nam; PGS.TS Nguyễn Văn Khôi- Trường ĐHSP Hà Nội; PGS.TS Nguyễn Thanh Bình- Viện nghiên cứu Sư phạm, ĐHSPHN;… Với cách tiếp cận khác nhau, song đều khẳng định vai trò, chức năng, nhiệm vụ quan trọng của giáo viên chủ nhiệm lớp đối với việc giáo dục, phát triển nhân cách của học sinh ở trường phổ thông; GVCN với ý nghĩa như là người “vun trồng” những mầm non cho đất nước. 5 Bên cạnh những công trình nghiên cứu của các nhà khoa học nói trên, còn có một số Luận văn Thạc sĩ cũng đề cập đến giáo viên chủ nhiệm lớp như: Nguyễn Đăng Thi vơí nghiên cứu “Những biện pháp cải tiến quản lý đội ngũ GVCN lớp ở trường THPT huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái”. Tuy không sử dụng phương pháp khảo sát, song bằng phương pháp quan sát thực tế, tác giả đã nêu khá toàn diện những mặt hạn chế của đội ngũ GVCNL của nhà trường và những biện pháp quản lý của hiệu trưởng. Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất một số biện pháp cải tiến quản lý đội ngũ GVCNL của hiệu trưởng thông qua quản lý tổ GVCN khối lớp. Nguyễn Xuân Tuyên vơí nghiên cưú “Biện pháp quản lý công tác GVCN lớp của hiệu trưởng trường THPT ở tỉnh Yên Bái trong giai đoạn hiện nay(2005)”.Tác giả tiến hành khảo sát cán bộ Sở Giáo dục, cán bộ quản lý nhà trường, GVCNL, GV bộ môn, và học sinh. Nội dung khảo sát về vai trò GVCNL, nội dung công tác GVCNL, ảnh hưởng của GVCNL trong quá trình giáo dục HS, và đánh giá của HS về các hoạt động của GVCNL. Tác giả đã đề xuất 6 nhóm giải pháp quản lý công tác GVCNL Trần Châu Hoàn với nghiên cứu “Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT huyện Vĩnh Bảo-Hải phòng”. Ngoài khảo sát về vai trò GVCNL, nội dung công việc của GVCNL, tác giả còn khảo sát đánh giá về phẩm chất, năng lực của GVCNL, biện pháp quản lý của Hiệu trưởng. Trên cơ sơ phân tích thưc tế những mặt hạn chế, tác giả đề xuất 7 nhóm biện pháp quản lý công tác GVCNL. Nguyễn Khắc Hiền“Một số biện pháp tăng cường quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động chủ nhiệm lớp trong các trường THPT tỉnh Bắc Ninh”.Tác giả tiến hành khảo sát nhận thức của CBQL nhà trường, GVCN về số lượng GVCN /một khối lớp, về vai trò GVCNL; khảo sát GV và GVCN về nội dung công việc chủ nhiệm, phẩm chất năng lực của GVCNL, 6 quản lý nhà trường. Tác giả cũng đề xuất 7 nhóm biện pháp, với nội dung giống tác giả Trần Châu Hoàn. Qua nghiên cứu các Luận văn của các tác giả nói trên, tôi xin được nêu một số suy nghĩ của mình. 1.Đề tài của các tác giả chuẩn bị khá công phu, có gía trị lý luận và thực tiễn trong việc ứng dụng trong quản lý nhà trường, quản lý công tác chủ nhiệm lớp, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp và có thể mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý nhà trường . 2.Phần đánh giá thực trạng của 3 LV về đề tài quản lý công tác chủ nhiệm lớp, nhìn chung các tác giả đều sử dụng nội dung phiếu khảo sát gần giống nhau: - Khảo sát nhận thức của GV và CBQL về vai trò của GVCN lớp - Khảo sát nhận thức về nội dung công việc của GVCN lớp - Khảo sát nhận thức về yêu cầu phẩm chất của GVCN lớp - Khảo sát nhận thức về ảnh hưởng của vai trò GVCN lớp đối các quá trình học tập của HS - Khảo sát nhận thức về phân công mỗi lớp một GVCN hay cả khối một GV CN Trong các khảo sát trên, một số khảo sát theo em không cần thiết. Vì nội dung công việc của GVCN, yêu cầu phẩm chất, năng lực của GVCNL đã được khẳng định trong các công trình nghiên cứu khoa học của các nhà khoa học và thực tế giáo dục Việt Nam. Mặt khác nó còn được cụ thể hoá trong Luật giáo dục, Điều lệ trường THPT, chính sách của Nhà nước. Trong khi đó lại thiếu khảo sát về những hiểu biết cần thiết của GVCN trong công tác quản lý, giáo dục học sinh. 3.Phần biện pháp. Các tác giả đều đưa ra các nhóm biện pháp gần giống nhau, chưa thấy điểm “nhấn”, điểm mới trong mỗi biện pháp quản lý của các tác giả . 7 Hai tác giả Trần Châu Hoàn và Nguyễn Khắc Hiền cùng đưa ra biện pháp “ Thực hiện quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp theo hướng tiếp cận khoa học”. Theo tôi đây là quan điểm, không phải là biện pháp quản lý công tác GVCNL, vì nó không nói lên yêu cầu gì cụ thể đối với GVCNL trong qua trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục. Một trong những biện pháp tác động mạnh mẽ đến công tác chủ nhiệm, đội ngũ GVCNL, đó là công tác đánh giá, xếp loại GVCNL. Nhìn chung các tác giả đều chưa xây dựng được hệ thống tiêu chí đánh giá, xếp loại một cách đầy đủ, cụ thể, phù hợp, và thống nhất. Nhằm động viên, khích lệ sự đóng góp công sức của từng GVCN trong quá trình giáo dục học sinh, xây dựng nhà trường. Những mặt tích cực cũng như những gì còn hạn chế của các đề tài luận văn trên là một trong những cơ sở hữu ích, có thể giúp tôi thực hiện ý tưởng nghiên cứu đề tài của mình một cách hiệu quả. 1.2.Cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông. 1.2.1.Khái niệm có liên quan đến đề tài 1.2.1.1.Quản lý Hành động quản lý xuất hiện từ khi con người sống thành bầy đàn. Xã hội loài người ngày càng phát triển thì hoạt động quản lý càng phát triển. Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển phải dựa vào sự nỗ lực của một tổ chức; từ một nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn hơn ở tầm quốc gia, quốc tế và đều phải thừa nhận và chịu một sự quản lý nào đó. Xã hội càng phát triển thì các loại hình quản lý càng phức tạp, đòi hỏi phải nghiên cứu nó và khoa học quản lý ra đời, thúc đẩy quá trình quản lý phát triển ở bậc cao hơn, đáp ứng yêu cầu của xã hội. Theo C.Mác : “Bất cứ lao động xã hội hay cộng đồng trực tiếp nào được thể hiện ở quy mô tương đối lớn, đều cần ở một chừng mực nhất định đến sự quản lý để xác lập sự tương hợp giữa các công việc cá thể và hoàn 8 thành những chức năng chung xuất hiện trong sự vận động riêng rẽ của nó” [26, 67] Có nhiều quan niệm về quản lý: - Quan niệm của các học giả nước ngoài về quản lý: Theo F.W Taylor (1858-1915) người đề xuất thuyết “Quản lý khoa học”, người đầu tiên nghiên cứu lao động trong từng bộ phận để khai thác tối đa lao động, sử dụng hợp lý công cụ lao động, tiết kiệm tối đa động tác lao động để tăng năng xuất. Ông cho rằng: “Quản lý là biết được điều bạn muốn người khác làm và sau đó thấy được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất” [8,43]. Quan điểm của Taylo là những quan điểm đầu tiên đặt nền móng khoa học quản lý hiện đại, tuy vậy ông nghiêng về khai thác sức lao động với mục đích kinh tế, ít chú ý nhân tố con người. V.G. Afanaxev quan niệm về quản lý con người đầy đủ hơn: “ Quản lý con người có nghĩa là tác động đến anh ta, sao cho hành vi, công việc và hoạt động của anh ta đáp ứng được những yêu cầu của xã hội, tập thể để những cái đó có lợi cho cả tập thể và cá nhân, thúc đẩy sự tiến bộ của cả xã hội lẫn cá nhân” [1,40] - Quan điểm của các tác giả trong nước về quản lý: Theo từ điển tiếng Việt: Quản lý có 2 nghĩa: (1) Tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định. (2) Trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định. [42;800] Giáo trình KHQL (hệ cao cấp lý luận) của Học viện Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh định nghiã: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng định của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” [21;9] Theo các tác giả trong giáo trình trên, hoạt động quản lý có 7 chức năng cơ bản: Dự báo - kế hoạch hoá - tổ chức - động viên - điều chỉnh - kiểm tra -đánh giá. 9 Theo Đặng Quốc Bảo: “Quản lý là hoạt động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý(người quản lý) đến khách thể quản lý(người bị quản lý) - trong một tổ chức-nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức”. [2,19] Theo Mai Hữu Khuê: “Hoạt động quản lý là một dạng hoạt động đặc biệt của người lãnh đạo mang tính tổng hợp các loại lao động trí óc, liên kết bộ máy quản lý, hình thành một chỉnh thể thống nhất điều hoà phối hợp các khâu và các cấp quản lý, làm sao cho hoạt động nhịp nhàng, đưa đến hiệu quả”[22,15] Tập bài giảng tại các lớp cao học quản lý giáo dục, Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Quang Uẩn nêu định nghĩa: “Quản lý là quá trình tác động của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý bằng phương tiện, công cụ để đạt được mục tiêu quản lý”. Giáo sư quan niệm “ Quản lý con người thì người quản lý là chủ thể quản lý-người bị quản lý là chủ thể bị quản lý. Chủ thể bị quản lý có thể tự quản lý và tác động trở lại”. Ở đây có hai mối quan hệ: Quan hệ người - người và quan hệ người -công việc. Sản phẩm đưa ra là kết quả kép giữa chủ thể quản lý và chủ thể bị quản lý, quan niệm này thể hiện một sự phân tích sâu sắc về quản lý con người. [41, 36 ] Từ những vấn đề lý luận trên, ta có thể rút ra những vấn đề có giá trị lý luận và thực tiễn về quản lý như sau: - Hoạt động quản lý là sự tác động giữa 2 chủ thể(chủ thể quản lý và chủ thể bị quản lý). Sự tác động giữa 2 chủ thể này tạo nên kết quả quản lý. - Chủ thể quản lý và chủ thể bị quản lý quan hệ với nhau bằng những tác động quản lý. Những tác động quản lý chính là những quyết định quản lý, là những nội dung chủ thể quản lý yêu cầu chủ thể bị quản lý - Khi đã hình thành tổ chức thì phải có quản lý. Quản lý là sự tác động có mục đích lên những tập thể người, là ý chí của nhà lãnh đạo, tạo ra sự phối hợp có hiệu quả trong một tổ chức giữa những người cộng sự. 10 [...]... Vợng: Quản lý nhà trờng là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lợng giáo dục khác, huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao giáo dục và đào tạo trong nhà trờng [43, 205] Quản lý nhà trờng bao gồm hai loại tác động sau: Tác động của những chủ thể quản lý bên trên và bên ngoài nhà trờng (đó là những tác động quản lý của các... giáo viên, quản lý học sinh, quản lý quá trình dạy học - giáo dục, quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị trờng học, quản lý tài chính trờng học, quản lý mối quan hệ giữa nhà trờng và cộng đồng).[18, 33] 13 Nh vậy, quản lý nhà trờng chính là QLGD trong một phạm vi xác định, đó là nhà trờng (đơn vị giáo dục) Quản lý nhà trờng là một hoạt động đợc thực hiện trên cơ sở những quy luật chung của quản lý, ... phạm thống nhất, các lực lợng xã hội trong giáo dục bao gồm nhà trờng, gia đình và xã hội 1.2.2.2 Chức năng của ngời giáo viên chủ nhiệm lớp a) Chức năng quản lý 15 GVCNL là ngời thay mặt Hiệu trởng làm nhiệm vụ quản lý toàn diện học sinh của một lớp học bao gồm: soạn thảo kế hoạch giáo dục học sinh, tổ chức thực hiện kế hoạch, xây dựng tập thể học sinh tự quản trong mọi hoạt động; kiểm tra, đánh giá... Qun lý cht lng giỏo dc 1.2.2.Vai trũ, chc nng, nhim v ca GVCNL 1.2.2.1 Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp Trong nhà trờng phổ thông ngời GVCNL có vị trí, vai trò rất quan trọng: - GVCNL là ngời thay mặt Hiệu trởng thực hiện nguyên lí giáo dục của Đảng, Nhà nớc và mục tiêu, kế hoạch của ngành giáo dục và đào tạo trong một lớp học - đơn vị cơ bản của nhà trờng 14 - GVCNL là ngời trực tiếp quản lí giáo. .. quản lý, đồng thời có những nét riêng mang tính đặc thù của giáo dục Do đó quản lý nhà trờng cần vận dụng tất cả các nguyên lý chung của QLGD để đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trờng theo mục tiêu đào tạo Tóm lại: Nhà trờng là một thành tố cơ bản của hệ thống giáo dục nên quản lý nhà trờng cũng đợc hiểu nh là một bộ phận của QLGD Thực chất của quản lý nhà trờng, suy cho cùng là tạo điều kiện cho các hoạt... thay đội ngũ tự quản (ban cán sự lớp, ban chấp hành chi đoàn, cán sự bộ môn, tổ trởng, tổ phó, những em đợc phân công phụ trách từng mặt hoạt động của lớp nh văn nghệ, thể dục, hoạt động ngoài giờ) mà nhiệm vụ chủ yếu là bồi d ỡng năng lực tự quản cho học sinh Những GVCNL có kinh nghiệm thờng thu hút hầu hết học sinh của lớp vào các hoạt động Đội ngũ tự quản thờng chiếm khoảng 40% số học sinh của lớp. .. trong một lớp học: cụ thể hoá mục tiêu, kế hoạch và ch ơng trình hành động của nhà trờng ở từng lớp học GVCNL có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo, đôn đốc và kiểm tra các hoạt động của lớp mình, chịu trách nhiệm trớc nhà trờng và hội đồng nhà trờng về chất lợng giáo dục toàn diện của lớp mình - GVCNL là đầu mối của sự phối hợp trong việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh trong lớp học, thống... thiết đối với công tác chủ nhiệm lớp GVCNL cần xác định rằng giáo dục nhà trờng có vai trò định hớng, tạo ra sự thống nhất tác động đến thế hệ trẻ (trong đó có gia đình và các tổ chức xã hội khác) Cần khẳng định rằng gia đình và giáo dục gia đình là môi trờng gần gũi các em nhất trong quá trình hình thành, phát triển nhân cách của các em 1.2.2.3 Nhiệm vụ của ngời giáo viên chủ nhiệm lớp ở trờng trung học... qua kết quả rèn luyện của mỗi học sinh và phong trào của tập thể lớp, điều chỉnh kế hoạch Nh vậy để đạt đợc mục tiêu quản lý một tập thể học sinh, GVCNL phải thực hiện các chức năng: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra b) Chức năng giáo dục GVCNL trớc hết phải là một nhà giáo dục, thông qua việc tổ chức các hoạt động của một tập thể lớp mà giáo dục những phẩm chất, nhân cách của mỗi học sinh Qua... tập, giáo dục của nhà trờng, hoặc những chỉ dẫn, những quyết định của các thực thể bên ngoài nhà trờng nhng có liên quan trực tiếp đến nhà trờng nh cộng đồng đợc đại diện dới hình thức Hội đồng giáo dục nhằm định hớng sự phát triển của nhà trờng và hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực hiện phơng hớng phát triển đó); Tác động của những chủ thể quản lý bên trong nhà trờng (bao gồm các hoạt động: quản lý giáo . luận về quản lý đội ngũ GVCN lớp ở trờng phổ thông Chơng 2: Thực trạng quản lý đội ngũ GVCN lớp ở trờng THPT thành phố Hải Phòng Chơng 3: Cỏc biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhệm lớp ca. chọn đề tài Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của hiệu trởng trờng THPT thành phố Hải Phòng làm đề tài nghiên cứu, với hy vọng tìm đợc một số biện pháp quản lý NGVCNL có hiệu quả, góp. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ GVCNL ở trờng phổ thông Nhiệm vụ 2: Phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ GVCNL và quản lý đội ngũ GVCNL ở trờng THPT thành phố Hải Phòng Nhiệm vụ 3: