Đối tượng khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng trường THPT thành phố Hải Phòng (Trang 106)

7. Phơng pháp nghiên cứu

3.3.2. Đối tượng khảo nghiệm

Để khảo sỏt nhận thức mức độ cần thiết và tớnh khả thi cỏc biện phỏp, tụi tiến hành trưng cầu ý kiến của cỏn bộ quản lý, giỏo viờn chủ nhiệm của 8 trường THPT và cỏn bộ Sở giỏo dục Hải Phũng

3.3.3.Nội dung khảo nghiệm

Nhận thức về mức độ cần thiết(rất cần thiết, cần thiết, khụng cần thiết) của 8 biện phỏp đó đề ra:

Nhận thức về mức độ khả thi(rất khả thi, khả thi, khụng khả thi) của 8 biện phỏp đó đề ra:

3.3.4.Phương phỏp khảo nghiệm:

- Điều tra bằng phiếu hỏi. - Phỏng vấn.

3.3.5.Kết quả

-Rất cần thiết(RCT): 3 điểm -Rất khả thi(RKT): 3 điểm -Cần thiết(CT): 2 điểm -Khả thi(KT): 2 điểm

-Khụng cần thiết(KCT): 1 điểm -Khụng khả thi(KKT): 1 điểm Tổng cộng số phiếu khảo sỏt thu được 123, trong đú Hồng Bàng 29, Nguyễn Bỉnh Khiờm 16, Lờ Quý Đụn 10, Ngụ Quyền 12, Lờ Hồng Phong 12, Hải An 12, Trần Nguyờn Hón 12, An Dương 10, Sở Giỏo dục Hải phũng 10.

Bảng 3.1.Tổng hợp kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết của cỏc biện phỏp quản lý ĐNGVCNL TT Biện phỏp Mức độ cần thiết X Xếp bậc RCT CT KCT SL % SL % SL % 1

Tăng cường nõng cao nhận thức của đội ngũ GVCNL về vai trũ GVCNL, HĐGDNGLL, hoạt động tập thể trong quỏ trỡnh giỏo dục học sinh. 105 85.3 18 14.7 0 0 351 2.85 1

2 Tổ chức tốt xõy dựng cỏc loại kế hoạch chủ nhiệm

81 65.8 42 34.2 0 0 327 2.65 3

3

Phỏt huy trớ tuệ của tập thể, xõy dựng hệ thống tiờu chớ đỏnh giỏ xếp loại GVCNL đảm bảo nguyờn tắc cụ thể, đầy đủ, thống nhất, và ổn định. 74 60.1 39 39.9 0 0 300 2.43 8 4 Tăng cường cụng tỏc chỉ đạo ĐNGVCNL trong việc thực hiện kế hoạch nhà trường. Duy trỡ họp giao ban chủ nhiệm mỗi thỏng 1 lần và hội ý trước giờ sinh hoạt hàng tuần.

89 72.3 34 27.7 0 0 335 2.72 2

5

Tăng cường kiểm tra - đỏnh giỏ xếp loại GVCN thường xuyờn và theo định kỡ thỏng, học kỡ, năm học cụng bằng, chớnh xỏc, dựa trờn tiờu chớ đó được thống nhất 76 61,7 47 38.3 0 0 322 2.61 4 6 Tạo động lực, mụi trường làm việc, huy động nguồn lực phỏt triển ĐNGVCN hiệu quả

73 59.3 50 40.7 0 0 319 2.59 5

7

Đổi mới mạnh mẽ việc phõn cụng, sử dụng ĐNGVCNL 65 52,8 58 47.2 0 0 311 2.52 7 8 Kết hợp hiệu quả cỏc hỡnh thức bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ 66 53.6 57 46.4 0 0 312 2.53 6

Bảng 3.2.Tổng hợp kết quả khảo nghiệm về tớnh khả thi của cỏc biờn phỏp quản lý ĐNGVCNL

TT Biện phỏp Tớnh khả thi Y Xếp bậc RKT KT KKT SL % SL % SL % 1

Tăng cường nõng cao nhận thức của đội ngũ GVCNL về vai trũ GVCNL, HĐGDNGLL, hoạt động tập thể trong quỏ trỡnh giỏo dục học sinh.

87 70.7 36 29.3 0 0 333 2.70 1

2 Tổ chức tốt xõy dựng cỏc loại kế hoạch chủ nhiệm

71 57.7 52 42.3 0 0 317 2.57 3

3

Phỏt huy trớ tuệ của tập thể, xõy dựng hệ thống tiờu chớ đỏnh giỏ xếp loại GVCNL đảm bảo nguyờn tắc cụ thể, đầy đủ, thống nhất, và ổn định. 64 52.0 59 48.0 0 0 310 2.52 5 4 Tăng cường cụng tỏc chỉ đạo ĐNGVCNL trong việc thực hiện kế hoạch nhà trường. Duy trỡ họp giao ban chủ nhiệm mỗi thỏng 1 lần và hội ý trước giờ sinh hoạt hàng tuần.

81 65.8 42 34.2 0 0 327 2.65 2

5

Tăng cường kiểm tra - đỏnh giỏ xếp loại GVCN thường xuyờn và theo định kỡ thỏng, học kỡ, năm học cụng bằng, chớnh xỏc, dựa trờn tiờu chớ đó được thống nhất 66 52.0 57 48.0 0 0 312 2.53 4 6

Tạo động lực,mụi trường làm việc, huy động nguồn lực phỏt triển ĐNGVCN hiệu quả

58 47.1 65 52.9 0 0 304 2.47 7

7

Đổi mới mạnh mẽ việc phõn cụng, sử dụng ĐNGVCNL

52 42.2 61 57.8 0 0 278 2.26 8

8

Kết hợp hiệu quả cỏc hỡnh thức bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ cho ĐNGVCNL

Nhận xột: Qua kết quả bảng trờn và biểu đồ cú thể rỳt ra một số nhận xột sau:

a/Điểm TB nhận thức về mức độ cần thiết của 8 biện phỏp khỏ cao, đều đạt từ 2.43 điểm trở lờn, điểm TB chung là 2.61. Điều đú cho thấy cỏc biện phỏp đều cú mức độ cần thiết cao. Biện phỏp 1 cú mức độ cần thiết cao nhất, thứ 2 là biện phỏp 4, thứ ba là biện phỏp 2, và thứ 8 là biện phỏp 3.

Điểm TB giữa cỏc biện phỏp chờnh lệch khỏ nhỏ(2.85-2.43=0.41), mức độ cần thiết của cỏc biện phỏp khỏ đồng đều, và trờn mức cần thiết. Như vậy 8 biện phỏp quản lý ĐNGVCNL đều được đỏnh giỏ là cần thiết.

b/Điểm TB nhận thức về tớnh khả thi của 8 biện phỏp cũng khỏ cao, từ 2.26 điểm trở lờn, điểm TB chung là 2.52, biện phỏp cú điểm nhận thức cao nhất là 2.70, và thấp nhất cũng đạt 2.26. Điều đú cho thấy cỏc biện phỏp đều cú tớnh khả thi khỏ cao. Biện phỏp 1 cú tớnh khả thi cao nhất, thứ hai là biện phỏp 4, thứ ba là biện phỏp 2, và thứ 8 là biện phỏp 7. Điểm TB nhận thức của cỏc biện phỏp chờnh lệch là 0.44, tớnh khả thi của cỏc biện phỏp khỏ đồng đều, và trờn mức khả thi. Như vậy, cả 8 biện phỏp quản lý ĐNGVCNL đều cú tớnh khả thi khỏ cao.

c/Nhỡn chung cỏc biện phỏp đều cú điểm TB về mức độ cần thiết cao hơn điểm TB về tớnh khả thi. Tuy nhiờn, sự chờnh lệch đú khụng lớn, cao

Biểu đồ biểu thị mức độ cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp quảnlý đội ngũ GVCNL

2.85 2.65 2.43 2.72 2.61 2.59 2.52 2.53 2.70 2.57 2.52 2.65 2.53 2.47 2.26 2.49 0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 1 2 3 4 5 6 7 8 Biện phỏp Đ iể m T B Mức độ cần thiết Tớnh khả thi

nhất là biện phỏp 7: 2.52-2.26=0.26; thấp nhất là biện phỏp 8: 2.53- 2.49=0.03; và nhiều biện phỏp cú thứ bậc của mức độ cần thiết cựng thứ bậc tớnh khả thi như biện phỏp: 1, 2, 4, 5, 8.

Biện phỏp 6, 7 cú thứ bậc mức độ cần thiết cao hơn thứ bậc tớnh khả thi.

Biện phỏp 3 cú tớnh khả thi cao hơn mức độ cần thiết: điểm TB chờnh lệch 0.09 điểm, thứ bậc chờnh nhau 3 bậc. Mặt khỏc, chờnh lệch điểm TB chung của mức độ cần thiết và tớnh khả thi của 8 biện phỏp khụng đỏng kể(2.61-2.52=0.03 điểm). Điều đú cho thấy cỏc biện phỏp quản lý ĐNGVCNL cú độ tin cậy cao

Qua nhận xột, phõn tớch bảng số liệu và biểu đồ trờn cú thể thấy 8 biện phỏp quản lý ĐNGVCNL đều được đỏnh giỏ là cần thiết và tớnh khả thi khỏ cao. Nếu được ỏp dụng trong quản lý ở cỏc trường THPT thành phố Hải Phũng sẽ nõng cao được hiệu quả quản lý và chất lượng giỏo dục của nhà trường.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận.

Trong trường THPT, quản lý ĐNGVCNL là một trong những hoạt động chiếm quỹ thời gian quản lý lớn và cú vị trớ quan trọng trong việc thực hiện mục tiờu giỏo dục toàn diện HS. Theo lụgớc hệ thống, muốn cú một trường tốt phải cú cỏc tập thể lớp tốt, muốn cú tập thể lớp tốt phải cú GVCN tốt, và muốn cú GVCN tốt phải cú cỏch quản lý tốt.

Trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận và thực trạng quản lý ĐNGVCNL của trường THPT Hồng Bàng, Lờ Quý Đụn, Nguyễn Bỉnh Khiờm, thành phố Hải Phũng, tỏc giả đó đề xuất 8 biện phỏp quản lý nhằm nõng cao hiệu quả quản lý ĐNGVCNL trong cỏc trường THPT thành phố Hải phũng, đú là:

1.Tăng cường nõng cao nhận thức của đội ngũ GVCNL về vai trũ của GVCNL, HĐGDNGLL, hoạt động tập thể trong quỏ trỡnh giỏo dục học sinh.

2.Tổ chức tốt việc xõy dựng cỏc loại kế hoạch chủ nhiệm.

3.Phỏt huy trớ tuệ của tập thể, xõy dựng hệ thống tiờu đỏnh giỏ xếp loại GVCNL đảm bảo nguyờn tắc cụ thể, đầy đủ, thống nhất, và ổn định.

4.Tăng cường cụng tỏc chỉ đạo ĐNGVCNL trong việc thực hiện kế hoạch nhà trường. Duy trỡ họp giao ban chủ nhiệm mỗi thỏng 1 lần và hội ý trước giờ sinh hoạt hàng tuần.

5.Tăng cường kiểm tra - đỏnh giỏ xếp loại GVCN thường xuyờn và theo định kỡ thỏng, học kỡ, năm học cụng bằng, chớnh xỏc, dựa trờn tiờu chớ đó được thống nhất.

6.Tạo động lực,mụi trường làm việc, huy động nguồn lực và phỏt triển ĐNGVCN hiệu quả

7.Đổi mới mạnh mẽ việc phõn cụng, sử dụng ĐNGVCNL

8.Kết hợp hiệu quả cỏc hỡnh thức bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ cho ĐNGVCNL

Kết quả khảo nghiệm đó cho thấy đa số cỏn bộ quản lý và giỏo viờn chủ nhiệm ủng hộ và tỏn thành về sự cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp quản lý mà tỏc giả đề xuất. Điều đú chứng tỏ rằng cỏc biện phỏp đề xuất là cần thiết và cú tớnh khả thi. Như vậy nhiệm vụ nghiờn cứu đó

được giải quyết, mục đớch nghiờn cứu đó đạt được; đề tài luận văn cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn rừ rệt.

2.Kiến nghị

a/Đối với Bộ Giỏo dục-Đào tạo.

- Giỏo viờn chủ nhiệm là người mất nhiều thời gian, cụng sức cho cụng tỏc quản lý xõy dựng tập thể lớp, giỏo dục HS. Nhưng hiện nay GVCNL chỉ được tớnh 4 tiết /1 tuần là quỏ thấp so với yờu cầu nhiệm vụ, mục tiờu giỏo dục cần đạt được của nhà trường. Vỡ vậy, Bộ Giỏo dục - Đào tạo cần đề nghị Chớnh phủ tăng lờn 5 tiết/1tuần(chưa kể tổ chức hoạt động GDNGLL) để cụng tỏc quản lý mang lại hiệu quả hơn, GVCN sẽ thực hiện nhiệm vụ tốt hơn.

- Trong chương trỡnh bồi dưỡng thường xuyờn hàng năm cần cú nội dung bồi dưỡng thiết thực về hoạt giỏo dục HS cho ĐNGVCNL và cỏn bộ quản lý nhà trường.

b/Đối với Sở Giỏo dục & Đào tạo

- Sở Giỏo dục & Đào tạo khụng chỉ ra văn bản chỉ đạo Hội thảo cụng tỏc chủ nhiệm mà cần quan tõm, chỉ đạo cụng tỏc đỏnh giỏ, xếp loại GVCNL ở cỏc trường phổ thụng hơn nữa.

- Sở cần cú quỹ khen thưởng cho cụng tỏc chủ nhiệm hàng năm giống như quỹ khen thưởng thi đua của ngành, và cú chế độ cụ thể đối với GVCN giỏi, đặc biệt giỏo viờn chủ nhiệm giỏi cú nhiều đúng gúp trong cụng tỏc giỏo dục HS được phụ huynh, HS đó ra trường tụn vinh.

c/Đối với cỏc trường THPT

- Hiệu trưởng nhà trường cần đầu tư thời gian, cụng sức cho cụng tỏc quản lý núi chung và cụng tỏc quản lý ĐNGVCNL núi riờng. Thực hiện cụng tỏc quản lý một cỏch sỏt sao, chỉ đạo cụ thể; đỏnh giỏ thường xuyờn, kịp thời, chớnh xỏc. Hiệu trưởng cần giao lưu, học hỏi kinh nghiệm cỏc trường bạn trong hoạt động quản lý.

- Cỏc trường cần thực hiện tốt cụng tỏc XHHGD, huy động nguồn lực tài chớnh hỗ trợ thờm cho cụng tỏc khen thưởng GVCN.

- Đối với GVCNL cần tớch cực tự học, tự bồi dưỡng chuyờn mụn- nghiệp vụ cụng tỏc chủ nhiệm lớp, nắm vững cỏc văn bản quy định của phỏp luật, ngành giỏo dục đối với GVCNL.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. V.G. Afannaxev(1979): Con người trong quản lý xó hội - Tập 2, NXB Khoa học Xó hội

2. Đặng Quốc Bảo(2010): Những vấn đề cơ bản về lónh đạo - quản lý và sử dụng vào việc điều hành nhà trường.

3. Đặng Quốc Bảo(2010): Tậpbài giảng tư tưởng giỏo dục.

4. Đặng Quốc Bảo(2005): í tưởng tiền nhõn và thụng điệp thời đại về phỏt triển giỏo dục và quản lý

5. Bộ Giỏo dục và Đào tạo(2007): Điều Lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thụng và trường phổ thụng cú nhiều cấp học.

6. Bộ Giỏo dục và Đào tạo(2010): Kỷ yếu Hội thảo cụng tỏc giỏo viờn chủ nhiệm ở trường phổ thụng.

7. Bộ Giỏo dục và Đào tạo(2009): Thụng tư 30 ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn trung học cơ sở, giỏo viờn trung học phổ thụng.

8. Nguyễn Cảnh Chất(Dịch và biờn soạn 2003): Tinh hoa quản lý, NXB Lao động - Xó hội.

9. Nguyễn Phỳc Chõu(2010): Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm.

10. Nguyễn Quốc Chớ - Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2004): Bài giảng đại cương lý luận quản lý.

11. Vũ Dũng(2010): Tõm lý học quản lý, NXB Đại học Sư phạm.

12. Đảng Bộ thành phố Hải Phũng(2010): Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIV

13. Đảng Cộng sản Việt Nam(2010): Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chớnh trị Quốc gia.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam(2006): Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chớnh trị Quốc gia.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban văn hoỏ-tư tưởng trung ương(1997): Tỡm hiểu Nghị quyết trung ương(khoỏ VIII) của Đảng, NXB Chớnh trị Quốc gia

16. Vũ Ngọc Hải(2010): Tập bài giảng “Chớnh sỏch và kế hoạch phỏt triển giỏo dục”, Hà Nội.

17. Phạm Minh Hạc(1996): Mười năm đổi mới giỏo dục, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

18. Phạm Minh Hạc(1986): Một số vấn đề quản lý giỏo dục và khoa học giỏo dục, NHXB Giỏo dục, Hà Nội.

19. Nguyễn Khắc Hiền: Một số biện phỏp tăng cường quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động chủ nhiệm lớp trong cỏc trường THPT tỉnh Bắc Ninh. luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHQG Hà Nội.

20. Trần Chõu Hoàn (2005): Biện phỏp quản lý của hiệu trưởng đối với cụng tỏc chủ nhiệm lớp ở trường THPT huyện Vĩnh Bảo-Hải Phũng. Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Hà Nội.

21. Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh(2002): Giỏo trỡnh khoa học quản lý, NXB Chớnh trị Quốc gia Hà Nội.

22. Mai Hữu Khuờ (1999): Khoa học tổ chức và quản lý-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kờ Hà Nội.

23. Trần Kiểm (1990): Quản lý giỏo dục và quản lý trường học, Hà nội.

24. M.I. Kụnđacụp (1985): Những vấn đề về quản lý giỏo dục-Trường CBQLTW Hà Nội.

25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003): Tõm lý học quản lý, Hà Nội.

26. C.Mỏc-Ph.Anghen(1993): Toàn tập, NXB Chớnh trị Quốc gia Hà Nội

27. Lưu Xuõn Mới(1998): Cải tiến việc quản lý đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng trường phổ thụng. Đề tài cấp trường-Trường Cỏn bộ Quản lý Giỏo dục, Hà Nội.

28. Lưu Xuõn Mới (1993): Kiểm tra, thanh tra, đỏnh giỏ trong giỏo dục, Hà Nội

29. Những điều giỏo viờn chủ nhiệm cần biết,NXB Lao động, 2009

30. Trần Tuyết Oanh-Phạm Khắc Chương-Phạm Viết Vượng-Nguyễn Văn Diện-Lờ Tràng Định(2007): Giỏo dục học, NXB Đại học Sư Phạm.

31. Nguyễn Dục Quang-Lờ Thanh Sử-Nguyễn Thị Kỷ(2000): Những tỡnh huống giỏo dục học sinh của giỏo viờn chủ nhiệm, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội

32. Nguyễn Ngọc Quang (1999): Khoa học tổ chức và quản lý-Một số vấn đề luận và thực tiễn, NXB Thống kờ, Hà Nội.

33. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam(2005): Luật Giỏo dục, NXB Chớnh trị Quốc gia.

34. Sở Giỏo dục và Đào tạo Hải Phũng(2008-2011): Bỏo cỏo tổng kết và triển khai nhiệm vụ năm học

35. Sở Giỏo dục và Đào tạo Hải Phũng(2009): Kỷ yếu Hội nghị đổi mới cụng tỏc chủ nhiệm lớp trường trung học.

36. Hà Nhật Thăng (2001): Cụng tỏc giỏo viờn chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thụng, NXB Đại học Quốc gia Hà nội.

37. Nguyễn Đăng Thi (1989): Những biện phỏp quản lý đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm lớp ở trường THPT huyện Lục Yờn- tỉnh Yờn Bỏi. Luận văn thạc sĩ KHGD, HVQLGD.

38. Lờ Thụng (2000): Địa lý cỏc tỉnh và thành phố Việt Nam, NXB Giỏo dục

39. Hà Thế Truyền (2006): Đổi mới quản lý trường trung học phổ thụng, tài liệu tập huấn bồi dưỡng cỏn bộ QLGD, Hà Nội.

40. Nguyễn Xuõn Tuyờn(2005): Biện phỏp quản lý cụng tỏc chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng trường THPT ở tỉnh Yờn Bỏi trong giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sĩ KHGD, Đại học Quốc gia Hà Nội.

41. Nguyễn Quang Uẩn(2005): Tõm lý học quản lý-bài giảng lớp cao học quản lý giỏo dục, ĐHSP Hà Nội.

42. Viện Ngụn ngữ học (2002): Từ điển tiếng Việt, Trung tõm từ điển học Hà Nội.

Một phần của tài liệu Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng trường THPT thành phố Hải Phòng (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w