1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thiết lập và tổ chức các điểm tra cứu tìm tin tại Thư viện Quốc gia Việt Nam

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 791,56 KB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu thực trạng công tác thiết lập và tổ chức các điểm tra cứu tại TVQG VN; phát hiện những hạn chế, khó khăn, đánh giá ưu/nhược điểm của quá trình thiết lập, tổ chức các điểm tra cứu tìm tin, hiệu quả tra cứu đối với NDT tại thư viện; đưa ra một số nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thiết lập và tổ chức các điểm tra cứu tại TVQG VN, góp phần thúc đẩy hiệu quả hoạt động của Thƣ viện, đáp ứng tốt hơn nhu cầu tin của đông đảo NDT.

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN! Để hồn thành đề tài nghiên cứu, cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều động viên giúp đỡ nhiệt tình đoàn thể, cá nhân nhà trƣờng Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Thông tin – Thƣ viện Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trƣờng Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo PGS TS Trần Thị Quý, định hƣớng nghiên cứu khoa học tận tình hƣớng dẫn bảo suốt q trình nghiên cứu hồn thành khố luận Xin cảm ơn chú, anh chị cán bộ, nhân viên Thƣ viện Quốc gia Việt Nam giúp đỡ thời gian thực tập nghiên cứu Thƣ viện Cuối cùng, xin gửi lời thân thƣơng đến ngƣời thân yêu gia đình bạn bè, ngƣời động viên tơi trình học tập nghiên cứu nhƣ trình thực đề tài Tuy nhiên, q trình thực khố luận, có hạn chế lực thời gian, chắn khoá luận cịn nhiều thiếu sót, mong q thầy giáo bạn đóng góp ý kiến để khố luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 04 năm 2011 Sinh Viên Nguyễn Thị Thiện BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Thiện K52 – Thông tin - Thư viện KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CSDL Cơ sở liệu NDT Ngƣời dùng tin TTTT-TV Trung tâm Thông tin – Thƣ viện TVQG VN Thƣ viện Quốc Gia Việt Nam TIẾNG ANH AACR2 BBK CDS/ISIS Anglo- American cataloging Rules Bibliotechno Bibliograficheskaja Klassifikacija Computer Documentation System Intergrated/ Set of Information System DDC Dewey Decimal Classcification ISBD Internationnal standard Bibliographic Description MAR21 Machine readable cataloguing OPAC Online Pubblic Access Catalog RDA Resource Description and Access MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Nguyễn Thị Thiện K52 – Thơng tin - Thư viện KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 8 Bố cục khoá luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THIẾT LẬP VÀ TỔ CHỨC CÁC ĐIỂM TRA CỨU TÌM TIN TẠI THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 1.1 Những khái niệm chung 10 1.1.1 Khái niệm thiết lập 10 1.1.2 Khái niệm tổ chức 10 1.1.3 Khái niệm điểm tra cứu 10 1.1.4 Khái niệm thiết lập tổ chức điểm tra cứu tìm tin hoạt động Thông tin - Thƣ viện 11 1.2 Khái quát Thƣ viện Quốc gia Việt Nam 11 1.2.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành, phát triển Thƣ viện 11 1.2.2 Nguồn nhân lực /Cơ cấu tổ chức Thƣ viện 13 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ thƣ viện 14 1.2.4 Nguồn lực thông tin Thƣ viện Quốc gia Việt Nam 16 1.2.5.Cơ sở vật chất/Hạ tầng Công nghệ Thông tin Thƣ viện 19 1.2.6 Ngƣời dùng tin nhu cầu tin Thƣ viện 20 1.3 Nội dung điểm tra cứu tìm tin 21 1.3.1 Các loại điểm tra cứu tìm tin 21 1.3.2 Vai trò điểm tra cứu tìm tin nói chung 21 1.3.3 Vai trò điểm tra cứu tìm tin Thƣ viện Quốc Gia Việt Nam 22 CHƢƠNG 2: THIẾT LẬP VÀ TỔ CHỨC CÁC ĐIỂM TRA CỨU TÌM TIN TẠI THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 24 Nguyễn Thị Thiện K52 – Thông tin - Thư viện KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 2.1 Nguồn lực việc thiết lập, tổ chức điểm tra cứu tìm tin Thƣ viện 24 2.1.1 Đội ngũ cán bộ, nhân viên 24 2.1.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 24 2.1.3 Công cụ để thiết lập điểm tra cứu tìm tin 25 2.2 Thiết lập điểm tra cứu tìm tin Thƣ viện Quốc gia Việt Nam 32 2.2.1 Các điểm tra cứu tìm tin Thƣ viện 33 2.2.2 Thiết lập điểm tra cứu theo tên tác giả tên tài liệu 36 2.2.3 Thiết lập điểm tra cứu theo ký hiệu phân loại 37 2.2.4 Thiết lập điểm tra cứu theo từ khóa 39 2.2.5 Quá trình hồi cố sở liệu 41 2.3 Tổ chức điểm tra cứu tìm tin Thƣ viện Quốc gia Việt Nam 42 2.3.1 Bộ máy tra cứu truyền thống 43 2.3.2 Bộ máy tra cứu đại 45 CHƢƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC THIẾT LẬP VÀ TỔ CHỨC CÁC ĐIỂM TRA CỨU TÌM TIN TẠI THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 3.1 Một số nhận xét 51 3.1.1 Ƣu điểm/thuận lợi 51 3.1.2 Hạn chế/khó khăn 52 3.2 Một số kiến nghị giải pháp 57 3.2.1 Hoàn thiện phát triển công cụ thiết lập, tổ chức điểm tra cứu 57 3.2.2 Hoàn thiện máy tra cứu đại 58 3.2.3 Bảo trì máy tra cứu truyền thống 59 3.2.4 Xây dựng sở liệu để quản lý hệ thống điểm tra cứu tìm tin 59 3.2.5 Chú trọng phát triển đội ngũ cán chất lƣợng 60 3.2.6 Đào tạo ngƣời dùng tin thƣ viện 61 3.2.7 Mở rộng quan hệ hợp tác nƣớc 61 KẾT LUẬN 62 Nguyễn Thị Thiện K52 – Thông tin - Thư viện KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC Nguyễn Thị Thiện K52 – Thông tin - Thư viện KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc cách mạng Khoa học công nghệ lần thứ – Cách mạng Công nghệ Thông tin tạo nên nguồn thông tin phong phú Vấn đề đảm bảo thông tin cho hoạt động kinh tế, trị, xã hội, địi hỏi chun gia, trung tâm thơng tin phải có chiến lƣợc thu thập xử lý, phân tích, tổng hợp thông tin, xây dựng hệ thống tra cứu thông tin khoa học, toàn diện để đáp ứng nhu cầu đa diện ngƣời dùng tin (NDT) Ngày nay, bùng nổ thơng tin khiến cho hiệu tìm kiếm thơng tin diễn khó khăn Cùng với việc gia tăng số lƣợng tài liệu nhiều chuyên ngành khác nhau, phân tán nội dung tài liệu địi hỏi phải tạo hệ thống thơng tin thực đƣợc chức hệ thống thông tin tƣ liệu thơng tin kiện, có độ xác khả truy cập cao, sử dụng hiệu q trình tìm kiếm thơng tin Do đó, nhu cầu nhƣ yêu cầu điểm tra cứu tìm tin hệ thống thơng tin, sở liệu (CSDL) vấn đề đƣợc đặt Hệ thống điểm tra cứu đƣợc xây dựng tổ chức hoàn thiện, nhu cầu NDT đƣợc đáp ứng kịp thời, đầy đủ, xác phù hợp Đất nƣớc ta đà phát triển mạnh mẽ, xu hội nhập quốc tế sâu rộng lĩnh vực Sự nghiệp thƣ viện Việt Nam khơng thể đứng ngồi vịng quay Xu hội nhập, quốc tế hoá làm cho nhu cầu thông tin xã hội lĩnh vực tăng lên mạnh mẽ Thƣ viện Quốc gia Việt Nam (TVQG VN) thƣ viện trung tâm nƣớc, nơi lƣu trữ lƣợng lớn tài liệu, thông tin, vốn tri thức khổng lồ nhân loại, phục vụ đối tƣợng NDT phong phú, đông đảo Thƣ viện đầu mối giao lƣu văn hóa với nƣớc giới, nơi trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin cho hệ thống thƣ viện nƣớc nhiều thƣ viện giới Đối với TVQG hệ thống điểm tra cứu hoàn thiện, đầy đủ phù hợp cần trƣớc bƣớc trình đại hóa, giao lƣu hội nhập Để đáp ứng đƣợc thông tin phù hợp cho NDT hệ thống điểm tra cứu có vị trí, ý nghĩa tiên Đây cầu nối quan trọng hiệu ngƣời sử dụng với nguồn tin Thƣ viện KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Từ đặc điểm, tình hình việc phát triển, hoàn thiện hệ thống điểm tra cứu chiến lƣợc đặt thiết TVQGVN Vì vậy, mạnh dạn chọn đề tài “Thiết lập tổ chức điểm tra cứu tìm tin Thƣ viện Quốc gia Việt Nam ” để làm đề tài khố luận Tình hình nghiên cứu Thƣ viện Quốc gia Việt Nam thƣ viện khoa học tổng hợp lớn nƣớc ta, thƣ viện có hoạt động chun mơn nghiệp vụ phát triển Vì từ trƣớc đến có nhiều đề tài khóa luận sinh viên khóa trƣớc nhƣ luận văn thạc sĩ cán làm việc trung tâm thực nghiên cứu hoạt động thông tin - thƣ viện TVQG VN Đề tài nghiên cứu Thƣ viện Quốc gia nhiều, nhƣng chủ yếu lại tập trung vào vấn đề: sản phẩm dich vụ, tổ chức bảo quản vốn tài liệu, công tác lƣu chiểu, hoạt động tra cứu, cơng tác số hóa tài liệu, có đề tài khố luận nghiên cứu công tác biên mục tài liệu Thƣ viện nhƣng nghiên cứu chung công tác biên mục mà đề cập điểm tra cứu tìm tin Thƣ viện Đặc biệt nghiên cứu sâu công tác tạo lập tổ chức tra cứu điểm tra cứu lại chƣa có khóa luận thực Trong giai đoạn nay, TVQG VN bƣớc đại hóa, phát triển Thƣ viện số chuẩn hóa khâu cơng tác nghiệp vụ để nâng cao hiệu hoạt động Thƣ viện tác giả lựa chọn đề tài: “Thiết lập tổ chức điểm tra cứu tìm tin Thƣ viện Quốc gia Việt Nam” hoàn toàn phù hợp Mục đích nghiên cứu đề tài Nhận thức đƣợc tầm quan trọng điểm tra cứu tìm tin, khố luận sâu tìm hiểu cơng tác thiết lập tổ chức điểm tra cứu tìm tin TVQG VN nhằm mục đích: - Tìm hiểu thực trạng công tác thiết lập tổ chức điểm tra cứu TVQG VN - Phát hạn chế, khó khăn, đánh giá ƣu/ nhƣợc điểm trình thiết lập, tổ chức điểm tra cứu tìm tin, hiệu tra cứu NDT thƣ viện - Đƣa số nhận xét, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác thiết lập tổ chức điểm tra cứu TVQG VN, góp phần thúc đẩy hiệu hoạt động Thƣ viện, đáp ứng tốt nhu cầu tin đông đảo NDT Đối tƣợng nghiên cứu đề tài KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề thiết lập tổ chức điểm tra cứu tìm tin TVQG VN Nội dung nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu đặc tính điểm tra cứu, cơng tác thiết lập tổ chức điểm tra cứu tìm tin TVQG VN với khía cạnh sau: - Nghiên cứu khái quát lý luận “điểm tra cứu”; việc thiết lập tổ chức điểm tra cứu - Thực trạng công tác thiết lập tổ chức điểm tra cứu TVQG VN - Đánh giá, nhận xét đƣa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc thiết lập tổ chức điểm tra cứu tìm tin TVQG VN Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về phạm vi không gian: Đề tài đƣợc thực TVQG VN; Tìm hiểu sâu phòng Biên mục Phân loại, Phòng tin học, Phịng thơng tin-tƣ liệu (cũng gọi phịng tra cứu) Khảo sát CSDL tra cứu OPAC thƣ viện đƣợc sử dụng cho NDT nhƣ cán thƣ viện tra cứu Cụ thể điểm tra cứu nhƣ: Tên tác giả, tên tài liệu, từ khoá, ký hiệu phân loại - Về phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác thiết lập tổ chức điểm tra cứu tìm tin TVQG VN thời gian Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài * Phƣơng pháp luận: Quán triệt quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; Quan điểm Đảng Nhà nƣớc công tác Thông tin - Thƣ viện * Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: - Tổng hợp, phân tích tài liệu - Phƣơng pháp vấn chuyên gia - Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi (Tác giả phát 150 phiếu NDT thu vào 136 phiếu; 21 phiếu Cán tổ chức, thiết lập điểm tra cứu TVQG thu vào 21 phiếu) - Khảo sát thực tế TVQG VN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Mạn đàm trao đổi trực tiếp với NDT cán bộ, nhân viên TVQG VN - Phƣơng pháp thống kê số liệu Bố cục khố luận Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo bố cục khoá luận gồm chƣơng sau: CHƢƠNG 1: Lý luận chung thiết lập tổ chức điểm tra cứu tìm tin Thƣ viện Quốc gia Việt Nam CHƢƠNG 2: Thiết lập tổ chức điểm tra cứu tìm tin Thƣ viện Quốc gia Việt Nam CHƢƠNG Một số nhận xét kiến nghị việc thiết lập tổ chức điểm tra cứu tìm tin Thƣ viện Quốc gia Việt Nam KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NỘI DUNG CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THIẾT LẬP VÀ TỔ CHỨC CÁC ĐIỂM TRA CỨU TÌM TIN TẠI THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 1.1 Những khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm thiết lập Thiết lập (Establish) Là lập ra, dựng nên,[21,1460] công tác thiết kế, tạo lập, xây dựng tảng vững chắc, lâu dài Để thiết lập đó, ngƣời thiết lập có điều kiện, cơng cụ … để tạo sản phẩm có ý nghĩa, giá trị định 1.1.2 Khái niệm tổ chức Tổ chức (Organize) xếp đặt, bố trí mối quan hệ, phận với thành chỉnh thể, cấu trúc chức định; làm cần thiết để tiến hành hoạt động nhằm có đƣợc hiệu tốt nhất.[21, 1558] Tổ chức việc đặt vào hệ thống hoạt động, đặt phận thành hệ thống có hiệu Tổ chức thƣờng công việc hạt nhân, khởi đầu để dẫn tới hình thành quan, xí nghiệp… đồng thời, tổ chức song song tồn phát triển đời sống xã hội 1.1.3 Khái niệm điểm tra cứu Theo từ điển Tiếng Việt, tra cứu “ Tra tìm tài liệu, sách báo thơng tin cần thiết” [21,1645] tìm đƣợc cách xác Điểm tra cứu/Điểm truy cập (Access point): hay đƣợc gọi điểm truy dụng, điểm tiếp xúc, khoá truy nhập, khoá tra tìm… “là tên gọi, từ, ký hiệu… theo 10 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Nhìn chung, công tác thiết lập tổ chức điểm tra cứu tìm tin TVQG VN có thành tựu đáng kể Thƣ viện áp dụng khổ mẫu MARC 21, phần mềm Thƣ viện điện tử tích hợp Ilib 5.0 sử dụng hai công cụ quan trọng, tiên tiến hữu ích phù hợp để thiết lập điểm tra cứu xác, khoa học Hơn nữa, việc tham chiếu CSDL thƣ viện Quốc gia khác thƣ viện Quốc hội Mỹ hỗ trợ tích cực cho điểm tra cứu theo ký hiệu phân loại Thƣ viện đƣợc định cụ thể, xác, kết hợp ký hiệu bảng với bảng phụ trợ Điểm tra cứu theo từ khoá đƣợc thiết lập theo nguyên tắc nội dung, hình thức Các điểm tra cứu theo tên tác giả, tên tài liệu đƣợc cán thiết lập điểm tra cứu nhập liệu xác, đầy đủ Tuy nhiên, CSDL cũ chƣa đƣợc hồi cố số khó khăn trình thiết lập, tổ chức điểm tra cứu nên bên cạnh ƣu điểm đạt đƣợc; nay, điểm tra cứu theo tên tài liệu, tên tác giả, ký hiệu phân loại từ khoá CSDL tra cứu opac thƣ viện hạn chế định 3.1.2 Hạn chế/khó khăn 3.1.2.1 Những khó khăn việc thiết lập tổ chức điểm tra cứu tìm tin * Đối với điểm tra cứu theo ký hiệu phân loại - Trƣớc hết thân khung phân loại DDC 14 số hạn chế nội dung nhƣ cấu khung phân loại: giải thích nội dung chung chung, khơng đầy đủ gây khó khăn sử dụng Nhóm tài liệu trị, xã hội, đồn thể, tơn giáo Việt Nam khó phân định Vấn đề sách bộ, tác phẩm văn học, văn học thiếu nhi, ngun sách văn học nƣớc ngồi ln gây nên nhiều ý kiến xử lý cho cán phân loại Bảng mục quan hệ có dẫn chƣa đƣợc rõ ràng DDC 14 bảng rút gọn, khơng có bảng phụ trợ nhóm dân tộc chủng tộc bảng phụ trợ nhóm ngôn ngữ nên cần chi tiết cán phải sử dụng khung DDC 22 gốc tiếng Anh - Đã sử dụng bảng phân loại BBK 20 năm nên quen thuộc chuyển sang khung phân loại với nguyên tắc, tƣ phân loại khác hẳn BBK gây bỡ ngỡ 52 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Kí hiệu BBK kí hiệu định sẵn bảng ghép với kí hiệu từ bảng phụ việc thêm vào kí hiệu nên thuân lợi Nhƣng sang DDC kí hiệu phân loại kí hiệu đƣợc tạo lập đƣợc ghép nối sau bảng bảng phụ theo qui định phức tạp Khi ghép với bảng phụ bắt buộc phải xem mục đƣợc ghép với số 0, hai số 0, hay 09 ghép thẳng không cần qua số 09 Kí hiệu dùng tồn số nên dễ nhầm nhập tin - Bảng phân loại bảng phân loại biên soạn phù hợp với nƣớc Mỹ với cấu tổ chức xã hội khác với Việt Nam nên phân loại số tổ chức xã hội Việt Nam khó xếp nhƣ Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Một số mục phần mở rộng cho Việt Nam so với qui định chung khơng đƣợc rõ ràng dẫn đến khó khăn cho ngƣời biên mục nhƣ mục tác phẩm văn học Ở phần hƣớng dẫn B3 tr 18 có ghi tác phẩm tác giả cá nhân, hay nhiều tác giả giới hạn cho thể loại cụ thể, thời kì cụ thể : số + thể loại nhƣng sang mục tác phẩm văn học Việt Nam lại ghép số bản+thể loại+thời kì - Bảng mục quan hệ có dẫn chƣa đƣợc rõ ràng nhƣ mục văn học thiếu nhi Trong bảng mục ghi văn học thiếu nhi 808.8, nhƣng xem vào bảng 808.8 sƣu tập văn văn học ba văn học trở lên - Luật dân Việt Nam khác với luật dân Mỹ Nếu xếp theo bảng luật dân Việt Nam phù hợp với luật tƣ pháp Mỹ - Phòng Biên mục - Phân loại thƣ viện ln có khối lƣợng cơng việc lớn Trong thời gian thực tập thƣ viện, tơi nhận thấy phịng có khối lƣợng cơng việc nhiều phịng chúng tơi đƣợc thực tập thƣ viện năm 2010 – 2011 lại năm có nhiều dự án mới, khiến cho phịng khơng thời gian đầu tƣ cho chỉnh sửa Bộ từ khố hay hồi cố CSDL… Hơn nữa, kinh phí dành cho hoạt động nghiệp vụ thấp, phần lớn chƣa có kinh phí để hồi cố sách theo khung phân loại DDC 14 Việc chuyển đổi liệu từ Bảng Phân loại cũ sang DDC 14 nhiều thời gian, công sức để chỉnh sửa liệu nên chƣa thay đổi hết CSDL * Đối với điểm tra cứu tìm tin theo từ khố 53 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP - Bộ từ khoá TVQG VN đƣợc xuất từ năm 2005, tới lĩnh vực khoa học, thuật ngữ khoa học có xu hƣớng phát triển mạnh mẽ nhiều thuật ngữ, từ khố từ khố TVQG VN tỏ lỗi thời, khơng phù hợp - Nhiều từ chỗ không hợp lý, có từ khố ngữ nghĩa khơng liên quan nhiều, nhƣng có chỗ “xem” hay “ xem”… cần thay đổi hai từ chỗ để có từ khố hợp lý Ví dụ từ khố “Ngƣời khuyết tật” “xem” “Ngƣời tàn tật” Từ khố “Truyện thơ” chƣa có từ khố, có “Thơ”… Các cán phịng có trao đổi từ để đến định cuối Tuy nhiên, định từ khoá chấp nhận chƣa hợp lý, đồng thời nhiều thời gian, cơng sức - Vì hệ thống từ khố đƣợc sử dụng từ khố có kiểm sốt, nên quy ƣớc, quy định việc định từ khố địi hỏi ngƣời xử lý phải thƣờng xun tra cứu từ khoá để lựa chọn từ để lập số cho tài liệu Đây trở ngại không nhỏ, chƣa phải Điều đáng quan tâm lại là: phía ngƣời dùng tin ngƣời trực tiếp tiến hành tìm tin, việc sử dụng từ khố q trình tìm tin trở nên phức tạp - Cũng tính chất phức tạp mà dễ xảy tƣợng: hệ thống từ khoá đƣợc sử dụng để lập số cho tài liệu lại thiếu thân thiện với NDT (trong q trình sử dụng khố tìm) Vì thế, dẫn đến tƣợng tin, nhiễu tin - Về lƣợng từ khoá: chƣa đủ bao quát nguồn tin KHCN, đặc biệt KHXH&NV Việc bổ sung khố q trình thƣờng xun, liên tục 3.1.2.2 Nhận xét điểm tra cứu tìm tin sở liệu OPAC * Về điểm tra cứu theo tên tác giả tên tài liệu Các điểm tra cứu tìm tin theo tên tác giả tên tài liệu TVQG VN có số điểm sau: - Cho phép tách nhan đề tài liệu tra cứu: VD: Tìm tin điểm tra cứu theo tên tài liệu với thuật ngữ: “Hoa nở” : cho 27 kết 54 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Khi tìm tin điểm tra cứu theo tên tài liệu đầy đủ “Hoa nở đầu xuân” cho kết quả: Hoa nở đầu xuân: Tuyển dịch thơ nước / Dịch: Hoàng Xuân Độ - H : Nxb Hội Nhà văn, 2008 - 448tr ; 19cm - Đôi khi, điểm tra cứu theo tên tài liệu có lỗi làm tin: Tìm tin điểm tra cứu theo tên tài liệu với “Cơ sở văn hóa Việt Nam” cho kết tài liệu: Đọc số giáo trình "Cơ sở văn hóa Việt Nam" / Hồ Liêm Trong khi, CSDL có 15 giáo trình “Cơ sở văn hố” Giáo sƣ Trần Quốc Vƣợng tác giả đồng biên soạn tài liệu khác - Việc kết hợp điểm tra cứu theo tên tác giả tên tài liệu cho kết phù hợp Khi tìm tin điểm tra cứu theo tên tác giả: “Trần Quốc Vƣợng” : cho kết 182 tên tài liệu Nhƣng kết hợp điểm tra cứu: Cơ sở văn hóa Việt Nam AND Trần Quốc Vƣợng, cho kết : 15 tên tài liệu * Về điểm tra cứu theo ký hiệu phân loại - Điểm truy cập ký hiệu phân loại thuật ngữ phản ánh mơn loại nên tìm kiếm dễ dẫn đến nhiễu tin, không cho tài liệu cụ thể VD: Tra cứu với ký hiệu phân loại 782.42 cho kết 230 tài liệu - Trong CSDL nhiều tài liệu chưa hồi cố ký hiệu phân loại DDC, có ký hiệu phân loại BBK, hay UDC, ký hiệu chung, không rõ ràng NDT tra cứu ký hiệu phân loại DDC xảy tượng tin với tài liệu chưa hồi cố VD1: Bài giảng đƣờng dây thông tin - H : Trƣờng ĐH giao thông đƣờng sắt đƣờng bộ, 1971 - 135tr ; 19cm Phân loại BBK: F VD2: Dân chủ tập trung dân chủ: Lý luận thực tiễn / Nguyễn Tiến Phồn - H : Khoa học xã hội, 2001 - 222tr ; 20cm Phân loại UDC: 32(V)1 55 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Phân loại BBK: R3(1)121 VD3: Những chủ đề triết học phƣơng Tây / Phạm Minh Lăng - H : Văn hố Thơng tin, 2002 - 600tr ; 19cm Phân loại UDC: 1T(N) Phân loại BBK: Y3(0) * Về điểm tra cứu theo từ khoá - Định nhiều từ khoá cho tài liệu có từ khố chưa hợp lý hay giá trị: VD 1: Sử dụng ngơn ngữ từ khố Thƣ viện Quốc Gia Việt Nam / Nguyễn Thị Thanh Vân.Tập san Thƣ viện, 2004 - Số - Tr.14-20 Từ Khoá : Thƣ viện Quốc gia Việt Nam % Ngơn ngữ % Sử dụng % Tìm tin % Từ khố % Xử lí tài liệu % Việt Nam VD 2: Chủ đề phụ nữ từ văn học dân gian đến văn học đại Việt Nam / Trần Ngọc Dung, Văn hoá dân gian, 2006 - Số - Tr.47-51 Từ khoá: Văn học dân gian % Văn học đại % Phụ nữ % Chủ đề % Việt Nam VD 3: Địa chất đại cƣơng / Trần Anh Châu - H : Giáo dục, 1985 - 159tr ; 26cm - (Sách đại học sƣ phạm) Từ khoá: biển % mặt trời % trái đất % Địa chất % động đất - Có từ khố cho hai kết quả, vốn tài liệu Thư viện phong phú, tượng chưa thống từ khoá VD1: Từ khoá: “Ngơn ngữ tìm tin” cho kết quả: Phân loại tài liệu : Giáo trình ngành Thƣ viện - Thơng tin / Ngơ Ngọc Chi - Tp Hồ Chí Minh : Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2009 - 172tr ; 20cm Metodyka Budowy Jezyka informacyjno-wyszukiwawczeco DLA systemu informacji specjalistycznej : Diss / Đào Thị Quy - Vácsava, 1989 - 247tr ; 32cm + tt VD2: 56 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Từ khố: “Đất feralit” cho kết quả: Ảnh hƣởng việc sử dụng nguồn chất hữu đến chất mùn suất dứa đất feralit vàng đỏ sa-phiến thạch : Luận án TS Nông học / Vũ Thành - H., 1980 - 156tr ; 32cm + tóm tắt - Những từ khoá định chưa bao quát hết nội dung tài liệu VD tài liệu: Metodyka Budowy Jezyka informacyjno-wyszukiwawczeco DLA systemu informacji specjalistycznej : Diss / Đào Thị Quy - Vácsava, 1989 - 247tr ; 32cm + tt Có nội dung tóm tắt : Phân tích nhƣợc điểm ƣu điểm dạng ngôn ngữ tìm tin khác nhau: ngơn ngữ phân loại, ngơn ngữ từ khố dạng đơn từ, ngơn ngữ danh mục theo chủ đề, ngôn ngữ từ chuẩn Việc kết luận ngôn ngữ từ chuẩn dạng ngôn ngữ tối ƣu hệ thống thông tin tƣ liệu kiện chuyên ngành tự động hoá - vấn đề xây dựng ngôn ngữ từ chuẩn cho lĩnh vực công nghệ chế phẩm Enzim Các từ khoá đƣợc định là: Chế phẩm Enzim % Ngơn ngữ tìm tin % Từ chuẩn % Từ khóa - Hệ thống tìm kiếm thuật ngữ chưa hiệu Khi tra cứu nâng cao, kết hợp từ khố “Ngơn ngữ tìm tin” “Từ khoá” (Nhƣ kết tra trƣớc từ tài liệu: “Metodyka Budowy Jezyka informacyjno-wyszukiwawczeco DLA systemu informacji specjalistycznej” liệu khơng cho kết - Về hình thức : nhiều từ khố cịn chƣa hợp lý, nhiều từ không viết chữ in hoa Nhập môn hệ sở liệu / C J Date ; dịch Hồ Thuần - H : Thống kê - 21cm T.1 - 1986 - 299tr Từ khoá : sở liệu % ngôn ngữ thông tin % tin học 3.2 Một số kiến nghị giải pháp 3.2.1 Hồn thiện phát triển cơng cụ thiết lập, tổ chức điểm tra cứu 57 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Thƣ viện thiết lập điểm tra cứu thông tin quan trọng, điểm tra cứu tên tác giả, tên tài liệu, ký hiệu phân loại từ khoá đƣợc thiết lập tổ chức tra cứu lâu năm Tuy nhiên điểm tra cứu theo đề mục chủ đề có đặc điểm phù hợp với vốn tài liệu lớn, bao quất lĩnh vực ngành khoa học TVQG Đây điểm tra cứu quan trọng tiện ích NDT Thiển nghĩ, Thƣ viện nên xem xét, xây dựng điểm tra cứu theo đề mục chủ đề sở Bộ đề mục chủ đề thƣ viện Quốc hội Mỹ mà Thƣ viện dùng để tham chiếu thiết lập điểm tra cứu ký hiệu phân loại từ khoá - Việc xây dựng cơng cụ kiểm sốt từ khố cần có tham gia thực chuyên gia xử lý thông tin, chuyên viên lĩnh vực khoa học cơng nghệ, để cơng cụ kiểm sốt có giá trị, thuật ngữ ổn định, thông dụng, phù hợp với xu hƣớng phát triển ngành khoa học, thân thiện với NDT - Bộ từ khoá Thƣ viện sử dụng bộc lộ nhiều hạn chế, lỗi thuật ngữ, từ khoá tham chiếu, chỗ…, Khung phân loại DDC 14 cịn hạn chế, gây khó khăn cho ngƣời sử dụng Để việc thiết lập, tổ chức điểm tra cứu từ khoá, ký hiệu phân loại đƣợc hiệu Thƣ viện cần thúc đẩy tiến trình xây dựng từ khố mới, biên dịch ấn DDC 22 đầy đủ để cán thƣ viện có cơng cụ mới, chuẩn, khoa học tiện ích trình thiết lập tổ chức điểm tra cứu tìm tin - Trong xã hội thơng tin, kinh tế tri thức,lƣợng thông tin tăng mạnh với cấp số nhân, ngành khoa học xuất phát triển Khi xây dựng đƣợc từ khoá, ln có xu hƣớng lỗi thời, thiếu xót Vì thế, để đảm bảo chất lƣợng từ khố Thƣ viện cần thƣờng xuyên tiến hành việc chỉnh lý bổ sung từ khố số bình diện nhƣ: + Cập nhật khái niệm xuất hiện, thay đổi thuật ngữ lỗi thời + Chỉnh lý bổ sung thêm tham chiếu cần thiết + Đơn giản hoá quy định tạo lập từ khoá tạo tính thống cao cho q trình xử lý hỗ trợ tích cực cho NDT Bảo đảm tính đơn giản, thuận tiện cho ngƣời xử lý thơng tin, NDT sau tìm tin điểm truy cập từ khố 3.2.2 Hồn thiện máy tra cứu đại 58 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Bộ máy tra cứu đại cầu nối quan trọng NDT nguồn tin thông qua điểm tra cứu tìm tin Thƣ viện cần đầu tƣ, hoàn thiện máy này, trang bị ứng dụng tốt phần mềm quản lý thƣ viện, quản lý mạng, quản lý bạn đọc - Đẩy mạnh xây dựng CSDL, xử lý hồi cố sách, báo tạp chí năm trƣớc thay đổi phần mềm khung phân loại (Thƣ viện tiến hành hồi cố nhƣng tiến trình chậm hồi cố chƣa tồn diện, đa số CSDL đƣợc hồi cố, bổ sung thêm số phân loại DDC, cịn yếu tố khác đƣợc ý.) - Xây dựng CSDL chuyên ngành, CSDL, từ điển tham chiếu điểm tra cứu tìm tin chuyên ngành, đặc biệt ngành mũi nhọn đất nƣớc - Định kỳ lần /năm kiểm tra cập nhật CSDL để tra cứu, ý hiệu tính liên kết điểm tra cứu tìm tin - Phát triển, nâng cấp mạng WAN, nâng cao hiệu hoạt động mạng, hạn chế lỗi hệ thống trình tra cứu tìm tin ngƣời sử dụng 3.2.3 Bảo trì máy tra cứu truyền thống Tuy TVQG VN bƣớc đại hoá, tiến tới trở thành thƣ viện số, dù cịn NDT sử dụng tủ mục lục nhƣng điều kiện tại, hệ thống tra cứu truyền thống giá trị thiết thực với NDT Do đó, Thƣ viện nên tiếp tục bảo trì, sử dụng hệ thống mục lục phiếu bao gồm mục lục chữ mục lục phân loại, đề tạo điều kiện thuận lợi cho NDT tra cứu tài liệu nhiều cách, đặc biệt trƣờng hợp xảy điện hay lỗi kỹ thuật máy tra cứu đại 3.2.4 Xây dựng sở liệu để quản lý hệ thống điểm tra cứu tìm tin Để cho hệ thống điểm tra cứu Thƣ viện đạt hiệu tìm tin, cần xây dựng CSDL (hay CSDL từ điển tham chiếu) thích hợp làm công cụ để quản lý điểm tra cứu hỗ trợ NDT CSDL đƣợc xây dựng cơng cụ hỗ trợ cho q trình thiết lập tổ chức điểm tra cứu tìm tin 59 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Đối với trình thiết lập điểm tra cứu, CSDL cho phép ngƣời xử lý thơng tin sử dụng điểm tra cứu nhóm điểm tra cứu tƣơng ứng/đồng nghĩa đƣợc thiết lập, lựa chọn, sử dụng trực tiếp điểm tra cứu phù hợp xuất CSDL từ điển Nhƣ thế, q trình thiết lập điểm tra cứu nhanh chóng, hiệu - Đối với trình tổ chức điểm tra cứu cho NDT tra cứu, tìm tin, CSDL thực chất cơng cụ quan trọng cho q trình dịch từ ngơn ngữ tự nhiên NDT sử dụng tìm kiếm sang ngôn ngữ thông tin Từ từ/cụm từ, hay ký hiệu cụ thể, NDT sử dụng để diễn đạt u cầu mình, CSDL thơng báo cho họ từ đƣợc hệ thống hiểu đồng nghĩa với từ/cụm từ, hay ký hiệu mà đƣợc xử lý làm điểm tra cứu NDT lựa chọn điểm tra cứu thích hợp để diễn đạt yêu cầu tin mình, phù hợp với hệ thống thuật ngữ tìm tin, điểm tra cứu CSDL Thƣ viện Từ đó, hạn chế lỗi thuật ngữ tìm tin NDT dẫn đến nhiễu tin, tin 3.2.5 Chú trọng phát triển đội ngũ cán chất lượng Để trình đại hố thành cơng, khơng thể thiếu nguồn nhân lực có chất lƣợng đủ số lƣợng Hiên nay, nguồn nhân lực thƣ viện mạnh, nhƣng chƣa đủ đáp ứng nhu cầu lƣợng công việc lớn Đặc biệt môi trƣờng mạng toàn cầu, điều kiện cán thiết lập, tổ chức điểm tra cứu không làm việc với cơng cụ sẵn có chỗ tài liệu ngiệp vụ tiếng Việt hạn chế, cán thiết lập, tổ chức điểm tra cứu có tham khảo CSDL Thƣ viện Quốc hội Mỹ, Thƣ viện Quốc gia khác giới Thêm vào đó, TVQG nơi nhận lƣu chiểu nhƣ nhận trao đổi, biếu tặng tài liệu sách, báo, tạp chí nƣớc quốc tế Do đó, hình thức, ngơn ngữ nội dung vốn tài liệu Thƣ viện phong phú Vì vậy, Thƣ viện cần tuyển dụng thêm cán bộ, nhân viên (có trình độ chun mơn ngành CNTT, ngơn ngữ số lĩnh vực khoa học khác) đồng thời có sách hợp lý đào tạo, nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn, kiến thức tin học, kiến thức quản trị khai thác mạng… cho cán nhân viên Hiệu cơng việc, chất lƣợng sản phẩm nói chung điểm tra cứu tìm tin nói riêng có ảnh hƣởng trực tiếp ngƣời tạo lập Mỗi cán thiết lập điểm tra cứu tìm tin bên cạnh tinh thần an mạnh, cần chủ động học hỏi, tích lũy tri thức chung kỹ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp, nắm bắt kịp thời ứng dụng cơng nghệ Rèn luyện 60 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP tính động, sáng tạo, bền bỉ nhiệt tình cơng việc, tạo thuật ngữ, điểm tra cứu khoa học phù hợp Hiện nay, mức lƣơng cho cán nhân viên xử lý, thiết lập, tổ chức điểm tra cứu tìm tin nói riêng cán thƣ viện nói chung cịn nhiều hạn chế, thƣ viện nên có sách hỗ trợ, giúp cán thƣ viện yên tâm công tác, nâng cao chất lƣợng sản phẩm lao động 3.2.6 Đào tạo người dùng tin thư viện Hiệu phục vụ NDT thƣớc đo hiệu hoạt động thƣ viện NDT TVQG đa số sinh viên, học viên cao học, cán nghiên cứu nên việc tiếp cận máy tra cứu tin đại dễ dàng Tuy nhiên, cách thức tra cứu, phƣơng pháp tìm kiếm qua điểm tra cứu, việc kết hợp điểm tra cứu/điểm truy cập… khơng nhiều NDT nắm đƣợc Do đó,q trình đại hố thƣ viện phải gắn liền với công tác đào tạo, hƣớng dẫn NDT cách sử dụng, tra cứu tin Thƣ viện mở lớp tập huấn NDT theo định kỳ (chiều thứ tuần), nhƣng nội dung tập huấn tuý, đóng khung cho đối tƣợng NDT làm thẻ Thiển nghĩ, Thƣ viện nên mở thêm lớp tập huấn sâu hơn, triển khai thêm dịch vụ trao đổi, tƣ vấn thông tin, buổi toạ đàm, trao đổi với NDT để thấy rõ lực, thói quen tra cứu, nhu cầu thông tin, nhƣ nhu cầu sản phẩm, dịch vụ thông tin NDT… Từ thƣ viện có hƣớng đào tạo NDT nhƣ ứng dụng vào hoạt động tra cứu nói riêng tồn hoạt động Thƣ viện nói chung cách khoa học, tiên tiến thiết thực, phù hợp với điều kiện, nhu cầu cụ thể Thƣ viện, NDT 3.2.7 Mở rộng quan hệ hợp tác ngồi nước Nhu cầu chia sẻ thơng tin hƣớng tới việc xây dựng áp dụng chuẩn nghiệp vụ vào hoạt động thƣ viện, mô tả, định số, xử lý tài liệu cần chi phí định thời gian, kinh phí…việc lƣu thơng, chia sẻ nguồn thơng tin địi hỏi có liên kết chặt chẽ Không quan thông tin riêng lẻ có khả đáp ứng nhu cầu NDT Hợp tác sở đào tạo với TTTT-TV, TTTT-TV nƣớc quốc tế giải pháp quan trọng việc tƣ vấn, chia sẻ, hỗ trợ kinh nghiệm, hệ thống, chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực nhƣ ứng dụng, xây dựng tiêu chuẩn Nhất chia sẻ CSDL thƣ mục, giúp cho thƣ viện khác không công xử lý lại tài liệu đƣợc xử lý, thống 61 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP điểm tra cứu cho tài liệu Nhƣ thế, việc tìm kiếm thơng tin đƣợc thuận tiện hiệu KẾT LUẬN Khẩu hiệu: “Thƣ viện trái tim xã hội thông tin” IFLA đƣa phản ánh xác sứ mệnh thƣ viện giải vấn đề mang tính chiến lƣợc xã hội đại, đảm bảo quyền tự truy cập/sử dụng thông tin tri thức cho công dân Thƣ viện gƣơng phản chiếu rõ nét mức độ tiến xã hội quốc gia Một xã hội đƣợc coi tiến ngƣời thiếu văn hố, thiếu sở thơng tin tri thức 62 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Xuất phát từ nhu cầu xã hội thông tin ngày nhiều; điều kiện tồn cầu hố hội nhập quốc tế ngày nay, điều kiện kinh tế thông tin/ kinh tế tri thức với việc xuất thị trƣờng khoa học công nghệ thị trƣờng thông tin mà khủng hoảng thông tin ngày sâu sắc, khối lƣợng thông tin/ thông tin số tăng vọt khó kiểm sốt vai trị điểm tra cứu/điểm truy cập trở nên vô quan trọng, động lực, mắt xích then chốt, có vai trị, ý nghĩa cao hoạt động Thơng tin - Thƣ viện nói chung TVQG VN nói riêng với sứ mạng sáng tạo quản trị tri thức nhân loại, phát triển, phổ biến thông tin, tri thức cho ngƣời Trải qua 90 năm xây dựng phát triển, việc hoàn thiện hệ thống điểm tra cứu góp phần để thƣ viện xứng tầm TVQG VN xứng đáng với lời dặn đồng chí Đỗ Mƣời: “Thư viện Quốc gia Việt Nam kho tàng tri thức lớn, gần kỷ qua phục vụ cho hàng triệu bạn đọc khắp miền Tổ quốc, góp phần vào cơng nâng cao dân trí bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Ngày nay, Thư viện Quốc gia quan trọng hết Rừng vàng, biển bạc, người khai thác cạn kiệt Nhưng người trí tuệ người khơng cạn kiệt Nó nguồn lực quý giá vô tận để cải tạo xã hội, cải tạo đất nước, đem lại đời sống ngày tốt đẹp hơn… Thư viện Quốc gia xứng đáng trung tâm lưu giữ, luân chuyển sách, báo, trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ thư viện, liên kết chặt chẽ với thư viện nước, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” 63 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Tôn Nữ Huệ Chi (2011), “Bộ từ khoá Thƣ viện Quốc gia Việt Nam – Đơi điều nhận xét góp ý”, Thư viện Việt Nam, 2, 53-56 Nguyễn Thị Đào (2005), Tìm tin theo từ khố CSDL thƣ mục Trung tâm Thông tin – Tƣ liệu KHCN Quốc gia”, Thông tin $ Tư liệu, 1, 20-23 Nguyễn Thị Hà (2005), Tìm hiểu máy tra cứu tin TVQGVN, Khóa luận tốt nghiệp trƣờng ĐH KHXHNV (ĐHQGHN), Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (2009), “Cán biên mục mơi trƣờng mạng tồn cầu”, Thơng tin phát triển, 3, 18-22 Nguyễn Thị Hảo (2004), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động lưu chiểu TVQGVN, khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học KHXH$NV (ĐHQGHN), Hà Nội Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2011), “Ứng dụng khung phân loại DDC14 vào kho đọc sách tự chọn Thƣ viện Quốc gia Việt Nam”, Thư viện Việt Nam, 2, 82-85 64 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Phạm Thị Lệ Hƣơng (1996), Từ điển giải nghĩa thư viện học tin học Anh - Việt, Galen Press, Californida Bùi Biên Hoài (1997), “Vần đề phân loại tài liệu điều kiện tự động hóa”, Thơng tin khoa học, 1, 35-41 Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm (2008), Giáo trình tra cứu tin hoạt động thông tin thư viện, ĐHQGHN, Hà Nội 10 Vũ Dƣơng Thúy Ngà (2006), Giáo trình Định chủ đề định từ khóa tài liệu, Văn hóa- thơng tin, Hà Nội 11 Vũ Dƣơng Thúy Ngà (2006), “Thực tiễn công tác phân loại tài liệu Việt Nam số vấn đề đặt ra”, Thư viện Việt Nam, 2, 30-34 12 Vũ Văn Nhật (2005), “Hệ thồng tìm tin thơng tin – thƣ viện” Văn hóa nghệ thuật, 1, tr 84 – 87 13 Phạm Thị Minh Tâm (2006), “Một số ý kiến biên mục Marc 21 Việt Nam” Thư viện Việt Nam, 1, tr 10-14 14 Đoàn Phan Tân (2001), Giáo trình Thơng tin học, ĐHQGHN, Hà Nội 15 Lâm Vĩnh Thế (2002), Bộ quy tắc biên mục Anh - Mỹ rút gọn, 1988, McLean, 16 Tạ Thị Thịnh (1999), Giáo trình phân loại tổ chức mục lục phân loại, va ĐHQGHN, Hà Nội 17 Trƣơng Thị Thu Thúy (2010), Tìm hiểu cơng tác biên mục mơ tả TVQGVN, khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học KHXH$NV (ĐHQGHN),Hà Nội 18 Thƣ viện Quốc gia Việt Nam: 90 năm xây dựng phát triển, (2007), TVQGVN, Hà Nội 19 Vũ Thì Nghiêm Trang (2005), “Biên mục nguồn, phƣơng hƣớng hình thành, kinh nghiệm số thƣ viện quốc gia giới” Thư viện Việt Nam, 3, tr 59-63 20 Trần Mạnh Tuấn (2002), “Sử dụng từ khố CSDL thƣ mục Trung tâm Thơng tin- Tƣ liệu KHCN Quốc gia” Thông tin $Tư liệu,2, 5-10 21 Hoàng Phê (2007), Từ Điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học Vietlex, Hà Nội 22 Trần Thị Quý, Nguyễn Thị Đào (2007), Xử lý thông tin hoạt động thông tin thư viện, ĐHQGHN, Hà Nội 23 Phan Văn, Nguyễn Huy Chƣơng (1997), Nhập môn khoa học thư viện thơng tin, ĐHQGHN, Hà Nội 65 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP 24 Nguyễn Thị Thanh Vân (2005), Bộ từ khoá, TVQG VN, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thanh Vân, (2004), “Sử dụng ngơn ngữ từ khóa thƣ viện Quốc gia Việt Nam”, Thư viện Việt Nam, 2, tr 14-20 26 Nguyễn Thị Thanh Vân (2006), “Những nguyên tắc chỉnh lý lần Bộ Từ Khóa TVQGVN”, Thư viện Việt Nam, 1, 49-52 27 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề TV, Văn hóa – thơng tin, Hà Nội B Tài liệu tiếng nƣớc 28 Charles T Meadow (1992), Text information retrieval systems, Academic Press, Inc, (Library and information Science), San Diego 29 Martine Blanc - Montmayeur, Franỗoise Danset, (2002) Choix de vedettes matiốres l' intention des bibliothèques, Eds du Cercle de la Librairie (Collection bibliothèques), Paris 30 Đào Thị Quy (1989), Metodyka Budowy Jezyka informacyjno- wyszukiwawczeco DLA systemu informacji specjalistycznej, Vácsava.s C Tài liệu trực tuyến: 31 http://www.lic.vnu.vn/website//index.php?option=com_content&task=view&id =2365&Itemid=211 32 http://118.70.243.232/opac/ 33 http://www.gslhcm.org.vn/contents/nghe_thu_vien/hoat_dong_nghiep_vu/mldo cument.2009-08-27.5708591326 34 http://nlv.gov.vn/nlv/index.php/Gioi-thieu-chung/Bien-nien-cac-su-kien-chu- yeu.html 35 http://nlv.gov.vn/nlv/index.php/2008060692/MARC/Ung-dung-MARC21-tai- Thu-vien-Quoc-gia-Viet-Nam.html 66 ... việc thiết lập tổ chức điểm tra cứu tìm tin Thƣ viện Quốc gia Việt Nam KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NỘI DUNG CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THIẾT LẬP VÀ TỔ CHỨC CÁC ĐIỂM TRA CỨU TÌM TIN TẠI THƢ VIỆN QUỐC GIA. .. cụ để thiết lập điểm tra cứu tìm tin 25 2.2 Thiết lập điểm tra cứu tìm tin Thƣ viện Quốc gia Việt Nam 32 2.2.1 Các điểm tra cứu tìm tin Thƣ viện 33 2.2.2 Thiết lập điểm tra cứu theo... trò điểm tra cứu tìm tin Thƣ viện Quốc Gia Việt Nam 22 CHƢƠNG 2: THIẾT LẬP VÀ TỔ CHỨC CÁC ĐIỂM TRA CỨU TÌM TIN TẠI THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 24 Nguyễn Thị Thiện K52 – Thông tin - Thư viện

Ngày đăng: 20/12/2021, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tôn Nữ Huệ Chi (2011), “Bộ từ khoá Thƣ viện Quốc gia Việt Nam – Đôi điều nhận xét và góp ý”, Thư viện Việt Nam, 2, 53-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ từ khoá Thƣ viện Quốc gia Việt Nam – Đôi điều nhận xét và góp ý”, "Thư viện Việt Nam
Tác giả: Tôn Nữ Huệ Chi
Năm: 2011
2. Nguyễn Thị Đào (2005), Tìm tin theo từ khoá trong các CSDL thƣ mục của Trung tâm Thông tin – Tƣ liệu KHCN Quốc gia”, Thông tin $ Tư liệu, 1, 20-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin $ Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Thị Đào
Năm: 2005
3. Nguyễn Thị Hà (2005), Tìm hiểu bộ máy tra cứu tin của TVQGVN, Khóa luận tốt nghiệp trường ĐH KHXHNV (ĐHQGHN), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu bộ máy tra cứu tin của TVQGVN
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Năm: 2005
4. Nguyễn Thị Hạnh (2009), “Cán bộ biên mục trong môi trường mạng toàn cầu”, Thông tin và phát triển, 3, 18-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cán bộ biên mục trong môi trường mạng toàn cầu”, "Thông tin và phát triển
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 2009
5. Nguyễn Thị Hảo (2004), Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động lưu chiểu ở TVQGVN, khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học KHXH$NV (ĐHQGHN), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động lưu chiểu ở TVQGVN
Tác giả: Nguyễn Thị Hảo
Năm: 2004
6. Nguyễn Thị Lan Hương (2011), “Ứng dụng khung phân loại DDC14 vào kho đọc sách tự chọn tại Thƣ viện Quốc gia Việt Nam”, Thư viện Việt Nam, 2, 82-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Lan Hương (2011), “Ứng dụng khung phân loại DDC14 vào kho đọc sách tự chọn tại Thƣ viện Quốc gia Việt Nam”, "Thư viện Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương
Năm: 2011
7. Phạm Thị Lệ Hương (1996), Từ điển giải nghĩa thư viện học và tin học Anh - Việt, Galen Press, Californida Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Lệ Hương (1996), "Từ điển giải nghĩa thư viện học và tin học Anh - Việt
Tác giả: Phạm Thị Lệ Hương
Năm: 1996
8. Bùi Biên Hoài (1997), “Vần đề phân loại tài liệu trong điều kiện tự động hóa”, Thông tin khoa học, 1, 35-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vần đề phân loại tài liệu trong điều kiện tự động hóa”, "Thông tin khoa học
Tác giả: Bùi Biên Hoài
Năm: 1997
9. Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm (2008), Giáo trình tra cứu tin trong hoạt động thông tin thư viện, ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tra cứu tin trong hoạt động thông tin thư viện
Tác giả: Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm
Năm: 2008
10. Vũ Dương Thúy Ngà (2006), Giáo trình Định chủ đề và định từ khóa tài liệu, Văn hóa- thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Định chủ đề và định từ khóa tài liệu
Tác giả: Vũ Dương Thúy Ngà
Năm: 2006
11. Vũ Dương Thúy Ngà (2006), “Thực tiễn công tác phân loại tài liệu ở Việt Nam hiện nay và một số vấn đề đặt ra”, Thư viện Việt Nam, 2, 30-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn công tác phân loại tài liệu ở Việt Nam hiện nay và một số vấn đề đặt ra”," Thư viện Việt Nam
Tác giả: Vũ Dương Thúy Ngà
Năm: 2006
12. Vũ Văn Nhật (2005), “Hệ thồng tìm tin thông tin – thƣ viện”. Văn hóa nghệ thuật, 1, tr 84 – 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thồng tìm tin thông tin – thƣ viện”. "Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Vũ Văn Nhật
Năm: 2005
13. Phạm Thị Minh Tâm (2006), “Một số ý kiến về biên mục Marc 21 ở Việt Nam”. Thư viện Việt Nam, 1, tr 10-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về biên mục Marc 21 ở Việt Nam”. "Thư viện Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Minh Tâm
Năm: 2006
14. Đoàn Phan Tân (2001), Giáo trình Thông tin học, ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thông tin học
Tác giả: Đoàn Phan Tân
Năm: 2001
15. Lâm Vĩnh Thế (2002), Bộ quy tắc biên mục Anh - Mỹ rút gọn, 1988, McLean, va.16. Tạ Thị Thịnh (1999), Giáo trình phân loại và tổ chức mục lục phân loại, ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ quy tắc biên mục Anh - Mỹ rút gọn, 1988", McLean, va. 16. Tạ Thị Thịnh (1999), "Giáo trình phân loại và tổ chức mục lục phân loại
Tác giả: Lâm Vĩnh Thế (2002), Bộ quy tắc biên mục Anh - Mỹ rút gọn, 1988, McLean, va.16. Tạ Thị Thịnh
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w