Nghiên cứu việc tạo lập, khai thác và bảo quản tài liệu số tại Thư viện Quốc gia Việt Nam

116 1.5K 1
Nghiên cứu việc tạo lập, khai thác và bảo quản tài liệu số tại Thư viện Quốc gia Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Vũ Nguyệt Mai NGHIÊN CỨU VIỆC TẠO LẬP, KHAI THÁC VÀ BẢO QUẢN TÀI LIỆU SỐ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN Hà nội, 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ NGUYỆT MAI NGHIÊN CỨU VIỆC TẠO LẬP, KHAI THÁC VÀ BẢO QUẢN TÀI LIỆU SỐ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC T.S LÊ VĂN VIẾT Hà nội, 2009 MỤC LỤC Trang bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, từ viết tắt MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: Vai trò tài liệu số Thƣ viện Quốc gia Việt Nam 10 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Thư viện Quốc gia Việt Nam 10 1.1.1 Sơ lược lịch sử 10 1.1.2 Người dùng tin nhu cầu tin Thư viện Quốc gia Việt Nam 14 1.1.3 Quá trình tin học hoá Thư viện Quốc gia Việt Nam 24 1.2 Khái niệm tài liệu số thư viện số 1.2.1 Lịch sử tài liệu số 28 1.2.2 Sự phát triển tài liệu số giới Việt Nam 31 1.2.3 Tầm quan trọng tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU SỐ TẠI THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 36 2.1 Tạo lập tài liệu số 36 2.1.1 Lập kế hoạch phát triển tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam 36 2.1.2 Các nguyên tắc tiêu chí liên quan đến số hoá tài liệu 44 2.1.3 Các bước số hoá tài liệu 63 2.1.4 Thu nhận lưu chiểu tài liệu số Thư viện Quóc gia Việt Nam 74 2.1.5 Phần mềm hỗ trợ số hoá tài liệu 74 2.1.6 Lưu trữ bảo quản tài liệu số 82 2.2 Khai thác tài liệu số hoá 84 2.2.1 Khai thác tài liệu chỗ 84 2.2.2 Khai thác tài liệu từ xa 86 2.2.3 Đánh giá sưu tập tài liệu số q trình sử dụng (có bảng hỏi) 2.3 Luật pháp 88 2.4 Nhận xét, đánh giá tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam 89 2.4.1 Ưu điểm 89 2.4.2 Nhược điểm 91 + Nguyên nhân tồn 93 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÀI LIỆU SỐ TẠI THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 94 3.1 Hướng phát triển tài liệu số tương lai 94 3.2 Chính sách số hố tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam 95 3.3 Tăng cường sở vật chất kỹ thuật 96 3.4 Năng lực cán 100 - Các kiến nghị giải pháp khác 102 Kết luận 107 Tài liệu tham khảo Phụ lục luận văn Danh mục chữ viết tắt BVHTT : Bộ văn hố thơng tin CNH : Cơng nghiệp hóa CNTT : Công nghệ thông tin CSDL : Cơ sở liệu HĐH : Hiện đại hóa KHCN : Khoa học công nghệ NDT : Người dùng tin TMQG : Thư mục quốc gia TT – TV : Thông tin thư viện TVCC : Thư viện công cộng TVĐT : Thư viện điện tử TVKHTH : Thư viện khoa học tổng hợp TVS : Thư viện số TVQGVN : Thư viện Quốc gia Việt Nam VN : Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ 21, kỷ thiên niên kỷ thứ Thế kỷ dự báo có nhiều biến đổi to lớn sâu sắc lĩnh vực khoa học lẫn lĩnh vực công nghệ, mà công nghệ điện tử viễn thông ngành khoa học mũi nhọn có ảnh hưởng sâu sắc đến tiến xã hội nói chung hoạt động thơng tin thư viện nói riêng Những năm tới, tình hình trị khu vực giới tiếp tục có diễn biến nhanh chóng phức tạp Xu tồn cầu hóa, phát triển kinh tế tri thức hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ Trong kỷ này, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp tác động đến mặt đời sống xã hội Khoa học thúc đẩy kinh tế tri thức phát triển làm cho sản xuất đại hóa với suất cao, sản phẩm hàng hóa phong phú có hàm lượng trí tuệ cao, chất lượng tốt ngày thỏa mãn nhu cầu người Như vậy, thông tin trở thành tài sản sức mạnh quốc gia, yếu tố định tiến xã hội Ở Việt Nam, hoạt động thông tin thư viện bước đạt nhiều thành tựu tiến hành số hóa sản phẩm văn (sách, báo, tài liệu điện tử…) cho phép mở rộng phát triển kỹ truyền thống hoạt động thông tin thư viện: Biên mục định chủ đề nội dung tài liệu, tóm tắt, phát triển công cụ ngôn ngữ (sơ đồ phân loại, bảng từ khóa, Thesaurus…) Chính vậy, việc tạo lập, khai thác bảo quản tài liệu số cung cấp mơi trường thơng tin tri thức tích cực cho người dùng tin (NDT) nghiên cứu, học tập, giải trí Mặt khác, thư viện Việt Nam q trình đại hóa, tự động hóa, bước chuyển từ thư viện truyền thống sang thư viện điện tử - thư viện số Những kết giúp cho thư viện quan thông tin Việt Nam liên kết chặt chẽ với nhau, sử dụng trao đổi tài liệu không vùng, lãnh thổ định mà phạm vi tồn giới Việc xử lý máy tính thay cho việc xử lý tay, tạo sở liệu (CSDL), thông tin truy cập mạng Việc áp dụng mạng thông tin thư viện nhằm hồn thiện cơng nghệ cho q trình xử lý, lưu trữ, trao đổi, tìm kiếm, khai thác sử dụng có hiệu nguồn thơng tin điện tử tạo điều kiện cho NDT khả tìm kiếm nhanh chóng đạt hiệu cao Thư viện Quốc gia Việt Nam (TVQGVN) thư viện trung tâm nước với chức nhiệm vụ quy định theo Pháp lệnh Thư viện đồng thời thư viện đứng đầu hệ thống thư viện công cộng chịu đạo trực tiếp Bộ văn hóa thể thao du lịch, TVQG bước đầu ứng dụng công nghệ thông tin đại quy trình xử lý thơng tin có ấn phẩm điện tử tạo lập cấu trúc CSDL theo yêu cầu chuyên môn, tạo quản lý CSDL số hóa với nhiều kiểu file khác (doc, pdf…) Tuy nhiên việc ứng dụng công nghệ thông tin đại việc tạo lập, khai thác bảo quản tài liệu số hóa nước ta nói chung TVQG nói riêng cịn lĩnh vực cần phải nghiên cứu, khảo sát nghiêm túc có giải pháp hoàn thiện tài liệu số để đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội nhu cầu NDT Do vậy, với mong muốn đóng góp phần kiến thức khiêm tốn vào việc tìm kiếm giải pháp phát triển việc khai thác, bảo quản tài liệu số TVQGVN nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu học tập cho cán nghiên cứu bạn học sinh sinh viên đồng thời giúp NDT TVQG tìm kiếm nguồn thơng tin cập nhật, bổ sung thường xuyên, thơng tin xác chọn lọc khối lượng thông tin lớn, chọn đề tài : “Nghiên cứu việc tạo lập, khai thác bảo quản tài liệu số TVQGVN” làm đề tài luận văn thạc sĩ Khoa học thư viện Tình hình nghiên cứu Luận văn Trong năm vừa qua, nhờ nhận thức đắn vai trò quan trọng nguồn tài liệu số hoạt động TT-TV TVQGVN, có số viết đăng tạp chí hàng tháng thư viện: Khai trương thư viện điện tử Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Quốc gia Việt Nam.-H., 2007.- tr.1-11 Lê Đức Thắng (2008), Kỹ thuật tạo ảnh số dùng cơng tác thư viện, Tạp chí thư viện Việt Nam.- số 2.- tr.3-11 Lê Đức Thắng, Quy trình tổ chức số hoá tài liệu, Thư viện Quốc gia Việt Nam Nguyễn Thị Đào, Phan Thị Lý (2006), Nguồn tin điện tử, Tạp chí Thư viện Việt Nam.- số 1.- tr.25-29 Nguyễn Thị Hạnh (2007), Dịch vụ tra cứu số, Tạp chí Thư viện Việt Nam.số 1.- tr.18-22 Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể hay luận văn khoa học nghiên cứu đề tài Chính vậy, đề tài: Nghiên cứu việc tạo lập, khai thác bảo quản tài liệu số TVQGVN đề tài hồn tồn mới, khơng trùng lặp với đề tài trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn sở khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng trình xây dựng, khai thác bảo quản tài liệu số TVQG, đề xuất giải pháp phát triển có sở khoa học đảm bảo tính thực tiễn nhằm phát triển tài liệu số TVQG nói riêng thư viện, trung tâm thơng tin thư viện nước nói chung Từ mục đích trên, tơi đặt nhiệm vụ cụ thể cho luận văn sau: - Xác định rõ vai trò tài liệu số TVQGVN - Nghiên cứu thực trạng trình xây dựng, khai thác bảo quản tài liệu số để đổi hoạt động thông tin thư viện (TT-TV) TVQGVN tất khâu, trình: xử lý, phân loại, biên mục phục vụ bạn đọc… Nêu giải pháp cụ thể có khả thực thi nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng vốn tài liệu số đáp ứng nhu cầu tin cho người đọc TVQGVN Giả thuyết nghiên cứu Thư viện Quốc gia có nên số hóa tồn nguồn tài liệu (trong khoảng 10 năm tới) ? Sự phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, mở rộng quy mô Internet mở thời kỳ cho phát triển ứng dụng công nghệ hoạt động TT-TV mà điển hình đời thư viện điện tửthư viện số Loại hình thư viện khơng hạn chế người sử dụng cho phép tìm kiếm thơng tin với kết nhanh chóng Kỹ thuật scan (quét) sử dụng nhiều năm qua thực cần thiết cơng cụ tìm kiếm Google, Yahoo…xuất Khi đó, hàng triệu đầu sách, hàng tỷ trang web hầu hết báo, tạp chí, tranh ảnh, nhạc phim từ trước đến scan để lưu trữ vào thư viện số Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện trung tâm nước với chức nhiệm vụ quy định theo Pháp lệnh Thư viện đồng thời thư viện đứng đầu hệ thống thư viện công cộng chịu đạo trực tiếp Bộ văn hóa thể thao du lịch Chính vậy, sách số hóa , câu hỏi đặt ra: Liệu TVQG có nên số hóa tồn nguồn tài liệu? Thực tế cho thấy tài liệu số có nhiều tiện ích: đọc lưu trữ máy tính đồng thời cho phép liên kết tất tài liệu với nhau, giúp tài liệu phổ biến có nhiều độc giả; giúp tìm hiểu sâu lịch sử nguồn gốc vấn đề cung cấp kiến thức viết sách tất thứ tiếng khác nhau…điều mà nhiều thư viện truyền thống đáp ứng Tuy nhiên, số lượng sách in (sách truyền thống) xuất ngày tăng, nội dung hình thức ngày phong phú đa dạng Sách in bền hơn, đáng tin cậy so với thiết bị lưu trữ tài liệu ổ cứng CD… Hơn nữa, xét đến đối tượng người đọc TVQG, chủ yếu bạn sinh viên trường Đại học, nghiên cứu viên chí bạn đọc bậc cao tuổi Nếu số hóa tồn nguồn tài liệu có NDT sử dụng được, bạn đọc tra cứu máy tính… Do vậy, nên kết hợp hai loại hình tài liệu truyền thống tài liệu điện tử, tài liệu số TVQGVN Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu việc tạo lập, khai thác bảo quản tài liệu số TVQGVN ... tin Thư viện Quốc gia Việt Nam 1.1.3 Quá trình tin học hoá Thư viện Quốc gia Việt Nam 1.2 Khái niệm tài liệu số thư viện số 1.2.1 Lịch sử tài liệu số 1.2.2 Sự phát triển tài liệu số giới Việt Nam. .. QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ NGUYỆT MAI NGHIÊN CỨU VIỆC TẠO LẬP, KHAI THÁC VÀ BẢO QUẢN TÀI LIỆU SỐ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học Thư viện. .. triển tài liệu số giới Việt Nam 31 1.2.3 Tầm quan trọng tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU SỐ TẠI THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục chữ viết tắt

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Thư viện Quốc gia Việt Nam

  • 1.1.2 Người dùng tin và nhu cầu tin ở Thư viện Quốc gia Việt Nam

  • 1.1.3 Quá trình tin học hoá ở Thư viện Quốc gia Việt Nam

  • 1.2 Khái niệm về tài liệu số và thư viện số

  • 1.2.2 Sự phát triển của tài liệu số trên thế giới và ở Việt Nam

  • 1.2.3. Tầm quan trọng của tài liệu số hoá tại Thư viện Quốc gia Việt Nam

  • 2.1 Tạo lập tài liệu số

  • 2.1.1 Lập kế hoạch phát triển tài liệu số tại Thư viện Quốc gia Việt Nam

  • 2.1.1 Các nguyên tắc và tiêu chí liên quan đến số hoá tài liệu

  • 2.1.3 Các bước tiến hành số hoá tài liệu

  • 2.1.5 Phần mềm hỗ trợ số hoá tài liệu

  • 2.1.6 Lưu trữ và bảo quản tài liệu số

  • 2.2 Khai thác tài liệu số hóa

  • 2.2.1 Khai thác tài liệu tại chỗ

  • 2.2.2 Khai thác tài liệu từ xa

  • 2.3 Luật pháp

  • 2.4 Nhận xét đánh giá về tài liệu số ở Thư viện Quốc gia Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan