Những biến đổi trong văn hóa gia đình ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội từ năm 1986 đến nay

48 356 1
Những biến đổi trong văn hóa gia đình ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội từ năm 1986 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA GIA ĐÌNH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Gia đình 1.1.3 Văn hóa gia đình 1.1.4 Biến đổi 10 1.2 Vai trò nhà nước gia đình 11 1.2.1 Vai trò gia đình 11 1.2.2 Vai trò nhà nước 13 1.3 Định hướng xây dựng phát triển văn hóa gia đình Đảng Nhà nước 13 1.3.1 Định hướng chung 13 1.3.2 Tiêu chí xây dựng văn hóa gia đình 15 Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG HIỆN NAY 17 2.1 Khái quát chung quận Hai Bà Trưng 17 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 17 2.1.2 Dân cư 19 2.1.3 Kinh tế, văn hóa xã hội 20 2.2 Khái quát văn hóa gia đình địa bàn quận Hai Bà Trưng 21 2.2.1 Văn hóa gia đình truyền thống 21 2.2.2 Sự biến đổi giá trị văn hóa gia đình quận Hai Bà Trưng 27 2.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến biến đổi văn hóa gia đình 30 2.3.1 Truyền thông 30 2.3.2 Văn hóa phương tây 31 2.3.3 Kinh tế thị trường 31 2.3.4 Giáo dục 33 2.3.5 Công nghệ thông tin 33 2.3.6 Công việc 34 2.4 Những thách thức văn hóa gia đình 35 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÌN GIỮ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA GIA ĐÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 38 3.1 Những giá trị tích cực tiêu cực văn hóa gia đình 38 3.1 Những giá trị tích cực 38 3.1.2 Những giá trị tiêu cực 39 3.2 Một số giải pháp phát huy giá trị văn hóa gia đình giai đoạn 41 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý gia đình 41 3.2.2 Kiện toàn văn quy phạm pháp quy 42 3.2.3 Tăng cường công tác giáo dục 43 3.2.4 Tăng cường tuyên truyền giáo dục giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực giá trị tốt đẹp góp phần xây dựng sắc văn hóa dân tộc Gia đình tế bào xã hội, môi trường đầu tiên, thiêng liêng người.Tính chất thiêng liêng quan hệ ruột thịt nhân tố có sức cảm hóa mạnh mẽ thành viên tự “hấp thụ” giá trị tốt đẹp gia đình cách hiển nhiên Với đặc điểm vậy, gia đình cần có quy tắc, chuẩn mực để hình thành bệ phóng cho nhân cách tốt đẹp, giá trị gia đình hình thành từ sinh hoạt thông thường qua thói quen ứng xử, mối quan hệ thành viên gia đình mối quan hệ xã hội khác… giá trị có tác dụng sâu sắc đến nhận thức hành vi thành viên Sự giao lưu, mở cửa hội nhập đem đến cho gia đình Việt Nam nhiều hội Gia đình Việt Nam có điều kiện phát triển kinh tế, giao lưu hội nhập với văn hóa tiên tiến giới Hiện nay, đất nước ta đà phát triển mạnh mẽ toàn diện, hòa xu gia đình ngày có vị trí đặc biệt Gia đình tế bào xã hội, tổ chức sở để thực chủ trương sách pháp luật Nhà nước tất mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, giáo dục, môi trường Gia đình Việt Nam nhân tố quan trọng góp phần để phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, sở để khẳng định gia đình Việt Nam bước vào kỷ nguyên phát triển Tuy nhiên, tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường tiến trình hội nhập, toàn cầu hoá nhiều giá trị văn hóa truyền thống gia đình Việt Nam có vận động biến đổi định Bên cạnh việc xuất nhiều giá trị xã hội đại nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam có nguy bị xâm hại dần mai Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội địa bàn tương đối rộng thành lập từ lâu với số lượng dân cư tập trung đông đúc, nhiều hộ gia đình sống xen kẽ Bên cạnh nét văn hóa truyền thống gia đình nay, trào lưu văn hóa phần gây nên tác động không nhỏ tới gia đình địa bàn quận, nhiều biến đổi văn hóa gia đình xuất có nhiều tác động xấu dấu hiệu khủng hoảng, mối quan hệ truyền thống gia đình vốn tốt đẹp bền vững ngày trở nên lỏng lẻo; phong cách ứng xử thành viên gia đình trở nên thô kệch, thiếu văn minh; nhiều quan điểm, cách sống, lối sống xa lạ, lệch chuẩn manh nha dần… Đứng trước thực trạng đó, sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội, em định chọn đề tài “Những biến đổi văn hóa gia đình quận Hai Bà Trưng, Hà Nội từ năm 1986 đến nay” làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng vấn đề văn hóa gia đình địa bàn quận Hai Bà Trưng từ năm 1986 đến + Tìm hiểu văn hóa truyền thống gia đình, phong tục tập quán, nề nếp tốt đẹp trì qua hệ + Ảnh hưởng trào lưu văn hóa đến gia đình + Những thay đổi lối sống, cách ứng xử… thành viên gia đình xã hội - Đề kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu xây văn hóa gia đình địa bàn quận Hai Bà Trưng Đối tượng nghiên cứu - Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu gia đình với nhiều dạng thức khác gia đình hạnh phúc, gia đình dạn vỡ… - Văn hóa gia đình biến đổi văn hóa gia đình Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu gia đình địa bàn thành phố Hà Nội nói chung quận Hai Bà Trưng nói riêng - Thời gian: Từ năm 1986 đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp vấn - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp tổng hợp, phân tích Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, tiểu luận chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận văn hóa gia đình Chương 2: Thực trạng văn hóa gia đình địa bàn quận Hai Bà Trưng Chương 3: Một số giải pháp nhằm gìn giữ phát huy giá trị văn hóa gia đình giai đoạn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA GIA ĐÌNH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn hóa Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Nghĩa ban đầu văn hóa tiếng Hán nét xăm qua đó, người khác nhìn vào để nhận biết phân biệt với người khác, biểu thị quy nhập vào thần linh lực lượng bí ẩn thiên nhiên, chiếm lĩnh quyền lực siêu nhiên Theo Từ Hải (bản năm 1989) văn hóa vốn cách biểu thị chung khái niệm văn trị giáo hóa Theo ngôn ngữ phương Tây, từ tương ứng với văn hóa tiếng Việt (culture tiếng Anh tiếng Pháp, kultur tiếng Đức…) có nguồn gốc từ dạng động từ Latin colere colo, colui, cultus với hai nghĩa: giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trồng trọt; cầu cúng Trong sống hàng ngày văn hóa thường hiểu văn học, nghệ thuật thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh…Các “trung tâm văn hóa” có khắp nơi cách hiểu Một cách hiểu thông thường khác: Vă hóa cách sống bao gồm cách ẩm thực, trang phục, cư xử đức tín, tri thức tiếp nhận…Vì nói người văn hóa cao, có văn hóa văn hóa thấp, vô văn hóa Trong nhân loại học xã hội học, khái niệm văn hóa đề cập đến theo nghĩa rộng Văn hóa gồm tất thứ vốn phận đời sống người Văn hóa không liên quan đến tinh thần mà bao gồm vật chất Văn hóa liên kết đến tiến hóa sinh học loài người sản phẩm người thông minh (homo sapiens) Trong trình phát triển, tác động sinh học hay giảm bớt loài người đạt trí thông minh để định dạng môi trường tự nhiên cho Đến lúc này, tính người không mang tính mà văn hóa Khả sáng tạo người việc định hình giới hẳn loại động vật khác có người dựa vào văn hóa để đảm bảo cho sống chủng loài Con người có khả hình thành văn hóa với tư cách thành viên xã hội, người tiếp thu văn hóa, bảo tồn đồng thời truyền đạt từ hệ sang hệ khác Việc có chung văn hóa giúp xác định nhóm người hay xã hội mà cá thể thành viên 1.1.2 Gia đình Gia đình khái niệm mà nhà xã hội học khó định nghĩa, bề đơn giản để tìm khái niệm mang tính toàn diện cho gia đình khó Tuy nhiên ta định nghĩa hoàn cảnh cụ thể Chẳng hạn nước Châu Á xem gia đình tế bào xã hội, ngược lại nước Châu Âu gia đình xem nhóm xã hội, đơn vị sở xã hội thuộc năm thiết chế là: Nhà nước, kinh tế, giáo dục, tôn giáo, gia đình Gia đình tồn lịch sử nhân loại hàng vạn năm, biến đổi qua nhiều kiểu loại, qui mô,và cấu khác Hiện nay, gia đình với nhiều loại hình, nhiều biểu phong phú đa dạng Do vậy, đưa khái niệm bao hàm hết kiểu loại gia đình lịch sử đời sống nhân loại Chúng ta dựa vào kiểu loại gia đình có tính phổ biến mang đặc trưng nhóm xã hội đặc thù để đưa quan niệm gia đình Đó gia đình hạt nhân, dựa quan hệ hôn nhân có hai hệ cha mẹ Ở đây, đưa nét chung gia đình: gia đình khái niệm cộng đồng người (nhóm xã hội) có quan hệ mật thiết với sinh hoạt vật chất tinh thần mang đặc thù dựa quan hệ hôn nhân huyết thống, quan hệ pháp lý luật tục khác Bên cạnh quy định pháp luật, sống xã hội trì lối sống, phương thức ứng xử tình nghĩa: vợ chồng, cha con, gia tộc Trong nghĩa lên lòng biết ơn, quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em, hy sinh tự nguyện người thân gia đình Như vậy, gia đình cộng đồng người mang tính huyết thống (thân tộc) khác với cộng đồng làng xã (phường bản) mang tính địa lý hành Gia đình khác với cộng đồng tộc người (mang đặc trưng chung nguồn gốc xuất hiện…) Nó khác cộng đồng dân tộc hình thành quan hệ trị, kinh tế, xã hội Hiểu theo cách chung gia đình đơn vị xã hội gồm người thân chung sống với mái nhà, xây dựng thành tổ ấm tinh thần vật chất để phụng dưỡng ông bà cha mẹ, sinh sản nuôi dạy cái, trì hệ thống gia tộc đóng góp công dân tốt cho xã hội Gia đình hình thái xã hội đặc thù bền vững “ứng vạn biến” để thích hợp với thay đổi xã hội Gia đình biến đổi biến đổi dù biến đổi gia đình tồn sống nhân loại gia đình thực hai chức bản: tái sinh sản giống nòi (duy trì nòi giống) xã hội hóa trẻ em, cá thể hóa nhân cách hoàn thiện nhân cách mà xã hội thay hoàn toàn Tuyên ngôn Nhân quyền Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đưa tháng 12-1948 khẳng định “Gia đình yếu tố tự nhiên xã hội xã hội quốc gia bảo vệ” 1.1.3 Văn hóa gia đình Từ góc độ lý luận văn hóa, cần làm rõ khái niệm văn hóa gia đình chất, chức cấu trúc cá nhân xã hội Theo đó, ta thấy gia đình tượng văn hóa người, giá trị văn hóa, thực thể văn hóa Gia đình xuất xã hội loài người, giới động vật Dể trì nòi giống thỏa mãn nhu cầu sinh học, động vật loài người kết đôi Song từ hình thức kết đôi động vật đến „„gia đình‟‟ loài người bước tiến vượt bậc chất (văn hóa) theo hai hướng: gia đình người tồn lâu dài người làm cha, làm mẹ cá thể người sinh phải gắn kết với để nuôi dưỡng chúng nhiều năm tháng chúng nên người Thứ hai, quan hệ tính giao đối tượng khác giới loài người phần lớn thích thú quan hệ với người đời Còn động vật không vậy, đực quan hệ với nhiều ngược lại Có thể khẳng định gia đình người tượng văn hóa hoàn toàn khác chất so với hình thức kết đôi động vật Nó không bị quy định nhu cầu sinh học mà biến đổi chất nhu cầu xã hội (nhu cầu người) trở thành tượng văn hóa, gia đình thiết chế sinh học – xã hội, vừa mang tính sinh học, vừa mang tính xã hội sâu sắc Trước hết đáp ứng nhu cầu tồn phát triển cá nhân đặc biệt cá thể người vừa sinh thành Sức mạnh gia đình, thông qua tình thương cha mẹ người thân tổ ấm che chở cho cá thể lớn lên Gia đình nơi người ta yêu thương, tin cậy, tự hào, mục tiêu phấn đấu người Gia đình yếu tố cần hoàn thiện nhân cách tất người bình thường xã hội Gia đình thực thể văn hóa: Các quan hệ gia đình không mang tính động vật mà trở thành quan hệ sinh học văn hóa Chúng người nhận thức, chọn lựa tìm đến phương thức ứng xử xem phù hợp thích hợp với kiểu loại gia đình giai đoạn lịch sử, để hình thành nên hệ thống giá trị chuẩn mực gia đình Hệ thống có vai trò chi phối, điều tiết quan hệ gia đình, chi phối phương thức ứng xử thành viên gia đình Vậy gia đình không nhóm xã hội đặc thù mà thực thể sinh học – văn hóa, thiết chế xã hội – văn hóa Như vậy, văn hóa gia đình dạng đặc thù văn hóa cộng đồng bao gồm tổng thể sống động hoạt động sống gia đình mang đặc trưng văn hóa bị chi phối giá trị, chuẩn mực, truyền thống, thị hiếu cộng đồng mà thành viên gia đình chọn lựa để ứng xử với gia đình xã hội Ngoài ra, văn hóa gia đình hiểu dạng đặc thù văn hoá xã hội, bao gồm tổng thể giá trị, chuẩn mực, cách hành xử mà thành viên gia đình tiếp nhận, ứng xử với gia đình xã hội 1.1.4 Biến đổi Từ xưa, thành “nếp” đến lúc phải lạc hậu? Phải chịu nhàm chán lặp lại Có vẻ vận dụng nhiều tư sáng tạo Nhưng suy cho cùng, thay đổi, không chịu lặp lại để nuôi dưỡng điều lặp lại, nếp lớn hơn, thích nghi, hoàn hảo Trong trình phủ định biện chứng, vật khẳng định lại mặt tốt, mặt tích cực phủ định lạc hậu, tiêu cực Do phủ định đồng thời khẳng định Bất vật, tượng giới trải qua trình sinh ra, tồn tại, phát triển diệt vong Sự vật cũ thay vật Sự thay tất yếu trình vận động phát triển vật.Ví dụ, Trong sinh vật giống loài có tính di truyền, hệ kế thừa yếu tố tích cực hệ bố mẹ Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, xã hội đời sở kế thừa giá trị vật chất tinh thần xã hội trước, đồng thời bổ sung thêm giá trị Trong lĩnh vực nhận thức học thuyết khoa học đời sau kế thừa giá trị tư tưởng học thuyết khoa học đời trước.v.v Từ suy biến đổi nói chung thay đổi tình trạng với tình trạng khứ, kết tác động qua lại 10 ít, khiến cho người không tự chủ thân bị lèo lái không định hướng, cuối đến ngõ cụt Từ ngày có máy vi tính công nghệ thông tin, thiết bị xem điều kiện cho sống đại: thiết bị nghe nhìn, phần mềm vi tính, mạng internet, điện thoại di động nhiều hình thái tiến kỹ thuật khác thu hút người trẻ theo đuổi sống tinh thần người dân, thiếu niên nâng cao hẳn Song không lớp trẻ không tận dụng hết ưu mà bị hình thức giải trí (chat, game online ) kéo sa đà tạo nên nhiều hậu tai hại, nhiều trẻ em bị mặt trái quật lại, làm cho việc học tập đi; giải trí nhiều; lao động lười biếng, chúng không dừng lại mức tiêu hóa hết thời gian, sức lực làm ảnh hưởng xấu, xấu đến kết học tập, tinh thần, mà gây ảnh hưởng đến vấn đề an ninh, trật tự xã hội Công việc nghiên cứu thiếu niên giao đoạn sa sút hẳn 2.3.6 Công việc Lối sống nhanh, vội kéo theo ăn nhanh, làm nhanh việc đâu nhà chẳng hay, chuyện thưa báo cháu chắt cha mẹ, ông bà không giữ vững trước, Ý kiến người già, người lớn gia đình không coi trọng Phong cách sống tự trớn thao túng nhiều người, hình thành nếp sống vô tổ chức, không bảo Muốn tổ chức buổi sinh hoạt tập trung toàn gia đình lớn thật khó Nhiều lúc muốn trao đổi giải vấn đề chung lại phải giải điện thoại di động với người Các thành viên gia đình thời gian gặp gỡ , tâm tạo điều kiện xây dựng khoảng cách thành viên Mặt khác, làm việc nhiều hơn, có nhiều thời gian tiếp xúc với đồng nghiệp khác giới dễ nảy sinh tình cảm nơi công sở vấn đề diễn phổ biến Hà Nội nói chung quận Hai Bà Trưng nói riêng 34 Công việc nhiều gây căng thẳng nguyên nhân nhiều người trút xuống thành viên gia đình Những cãi cọ bố mẹ với cái, anh chị em với thường diễn gay gắt Cha mẹ ham mê công việc, thời gian quan tâm đến cái, bỏ mặc cái, tạo điều kiện cho chúng sa ngã vào tệ nan xã hội Khái niệm mái ấm gia đình ngày bị mờ dần 2.4 Những thách thức văn hóa gia đình Sau gần 20 năm thực đường lối đổi mới, đất nước đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế, xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình Kinh tế hộ gia đình thực đóng vai trò quan trọng việc trì tăng trưởng tổng thu nhập quốc dân hàng năm Phong trào xây dựng đời sống văn hoá sở phát triển, ngày có nhiều gia đình văn hoá, khu phố văn hoá, làng văn hoá, cụm dân cư văn hoá, góp phần gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc Công tác xoá đói, giảm nghèo, giải việc làm giúp cho hàng triệu gia đình thoát nghèo nâng cao mức sống Nhà nước ban hành nhiều sách hỗ trợ cho gia đình đặc biệt khó khăn, gia đình có công với cách mạng, gia đình vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đạt thành tích đáng kể, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội ngày ổn định phát triển Những giá trị nhân văn mới, tiêu biểu bình đẳng giới quyền trẻ em, vai trò người phụ nữ gia đình xã hội ngày đề cao Quyền trẻ em pháp luật thừa nhận, xã hội gia đình thực phát huy Luật Hôn nhân gia đình sửa đổi năm 2000 tạo điều kiện để thực hôn nhân bình đẳng tiến Những năm gần đây, việc thành lập quan quản lý nhà nước gia đình việc lấy ngày 28 - hàng năm 35 Ngày gia đình Việt Nam khẳng định vai trò gia đình xã hội xã hội gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tuy nhiên, công tác gia đình nhiều yếu đối mặt với nhiều thách thức Việc thực Luật Hôn nhân gia đình nhiều thiếu sót bất cập Hiện tượng tảo hôn tồn Tình trạng ly hôn, ly thân, chung sống không kết hôn, quan hệ tình dục nạo phá thai trước hôn nhân gia tăng để lại hậu nghiêm trọng nhiều mặt gia đình xã hội Những biểu tiêu cực hôn nhân với người nước làm cho xã hội lo lắng Nhiều giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình hiếu nghĩa, thuỷ chung, kính nhường có biểu xuống cấp Sự xung đột hệ lối sống việc chăm sóc, nuôi dưỡng người cao tuổi đặt thách thức Tệ nạn xã hội ma tuý, cờ bạc, rượu chè bê tha, mại dâm nạn dịch HIV/AIDS thâm nhập vào gia đình Tình trạng buôn bán phụ nữ trẻ em, trẻ em bị xâm hại, trẻ em phải lang thang kiếm sống, trẻ em vi phạm pháp luật có chiều hướng phát triển Nhiều gia đình phải gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh Hàng trăm ngàn trẻ em nạn nhân chất độc da cam nỗi đau nhiều gia đình Hàng ngàn gia đình có thân nhân bị chết, bị tàn tật bom mìn sót lại sau chiến tranh Những mát, đau thương hàng triệu gia đình chiến tranh sau gần ba chục năm qua chưa thể bù đắp Công tác xoá đói, giảm nghèo số địa phương nhiều khó khăn, kết chưa vững Việc chuyển hướng ngành nghề cho hộ gia đình làm nông nghiệp trình đô thị hoá phát triển công nghiệp chưa quan tâm mức Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá, đô thị hoá hội nhập quốc tế tạo nhiều hội điều kiện, đồng thời đặt gia đình công tác gia đình trước nhiều khó khăn, thách thức Mặt trái chế thị trường lối sống thực dụng tác động mạnh tới giá trị đạo đức truyền thống lối sống lành 36 mạnh Sự phân hoá giàu nghèo tiếp tục tác động vào số đông gia đình Nhiều gia đình không hỗ trợ, không chuẩn bị đầy đủ không đủ lực đối phó với thay đổi nhanh chóng kinh tế - xã hội không làm tròn chức vốn có Xu thu nhỏ gia đình xã hội công nghiệp không định hướng tiếp tục gây sức ép nhà đặt việc chăm sóc trẻ em người cao tuổi vào thách thức 37 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÌN GIỮ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA GIA ĐÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Những giá trị tích cực tiêu cực văn hóa gia đình 3.1 Những giá trị tích cực Quan hệ vợ - chồng: Trong gia đình đại, quan hệ vợ chồng xây dựng sở tình yêu chân chính, bình đẳng tôn trọng lẫn nhau., biểu việc lựa chọn vợ chồng cách tự tuổi xuân, việc tham gia lao động, công việc xã hội, việc đóng góp hưởng thụ tài sản gia đình, việc định vấn đề chung gia đình( sinh đẻ có kế hoạch, ly hôn, tái hôn ) vợ chồng Quan hệ cha mẹ - cái: Ở gia đình đại, nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp giữ gìn phát triển: tinh thần thương yêu, hy sinh cha mẹ kính trọng, biết ơn hiếu thảo cha mẹ Quan hệ anh- chị- em gia đình: mối quan hệ trọng yếu thứ ba gia đình, quan hệ mật thiết người đẳng hệ Chức sinh sản: Văn hoá gia đình có vai trò to lớn, định đến thể chất, trí tuệ, tinh thần cuả thành viên sinh Văn hoá gia đình tạo nên ý nghĩa tinh thần cho hoạt động sản sinh người, niềm vui, hạnh phúc ý nghgĩa đạo đức nhân sinh tái tạo người Chức nuôi dưỡng giáo dục cái: Sự hình thành nhân cách ngưòi giáo dục gia đình Trẻ em thường bắt chước người cha người mẹ mà tập dượt vai trò người lớn gia đình xã hội để sau lớn lên chúng đảm nhận.Văn hoá gia đình giữ vai trò môi trường văn hoá để thành viên gia đình tự hoàn thiện nhân cách Nó quy định trách nhiêm cách hành xử người sở vị tự nhiên họ gia đình 38 Chức thoả mãn nhu cầu tình cảm cho thành viên gia đình: Một gia đình hoà thuận, êm ấm “ vui cha, vui mẹ, vui anh em nhà”, “ biết kính nhường dưới”, “ phụng dưỡng cha mẹ”, “ thờ cúng tổ tiên, niềm hạnh phúc, “ nôi thân yêu”” che chở cho người Trong xã hội đại, người thường bị dồn nén dễ dẫn đến căng thẳng gia đình nơi giải toả văn hoá gia đình biện pháp tốt đem lại thản cho họ Chức kinh tế: Chức đảm bảo tồn phát triển gia đình toàn xã hội., chức mhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần gia đình văn hoá gia đình giữ chức định hướng tiêu dùng, có tác dụng kìm hãm nhu cầu tiêu dùng không đáng kích thích nhu cầu tiêu dùng tích cực, qua thúc đẩy hoạt động kinh tế gia đình, xã hội giao lưu hàng hoá xã hội Không môi trường có ảnh hưởng đến hành vi người gia đình Gia đình môi trường giáo dục đầu tiên, thiêng liêng người Tính chất thiêng liêng quan hệ ruột thịt nhân tố có sức cảm hóa thúc thành viên tự "hấp thụ” giá trị gia đình cách hiển nhiên 3.1.2 Những giá trị tiêu cực Bên cạnh giá trị tích cực nêu trên, văn hóa gia đình tồn số giá trị tiêu cực: - Gia đình có chức trì nòi giống, nhằm đảm bảo cho tồn tại, kế thừa phát triển xã hội Tuy nhiên, xã hội phát triển, tình trạng tăng dân số mức cần thiết, trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Do ảnh hưởng kinh tế tiểu nông, trọng việc tái sản xuất nhân thường xuyên, nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp Một có chuyển đổi cấu kinh tế, trồng, vật nuôi, lan tỏa trình đô thị hóa,… Lập tức, có thay đổi từ tầng nông thôn, gây chuyển dịch dân cư Quy mô gia đình lại phụ thuộc nhiều vào văn hóa 39 “hào hào của” Giá trị nguyên đứa trai với cần nhiều nguồn nhân lực lao động nông nghiệp nguyên nhân dẫn đến đông gia đình truyền thống lẫn đại Chức này, phải thông qua trình giáo dục đảm bảo cho gia đình xã hội trì mặt sinh học - Cách xưng hô: Cách xưng hô số gia đình thường không thống nhất, tùy tiện, thiếu chuẩn mực Điều tưởng nhỏ lại nguyên nhân làm cho quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo, thiếu bền vững Hậu tất yếu xảy sau quan hệ gia đình bị phá vỡ hậu sau khó lường Ngày nay, mà gia đình ngày có xu hướng hạt nhân hóa mạnh cấu gia đình có thay đổi nhanh chóng theo quan hệ gia đình thay đổi Gia đình hạt nhân với cấu có hai hệ vợ chồng tỏ thích nghi với xu xã hội mới, thành viên chịu “giám sát” lẫn nhau, mặt khác động để thích nghi với môi trường xã hội tạo cho thành viên tự khách quan lẫn chủ quan, nhiên bên cạnh mặt tích cực gia đình hạt nhân bộc lộ nét khiếm khuyết Một mặt hạn chế quan hệ xưng hô thành viên với “có vấn đề”, điều tạo lỏng lẻo quan hệ gia đình Trong quan hệ vợ chồng có thay đổi động từ nhânh xưng cách phong phú đa dạng hơn, mang tính tùy tiện thiếu chuẩn mực Tôi chứng kiến hai vợ chồng hàng xóm sau hồi chiến lôi hết “mỹ từ” trút lên nhau, điều nguy hiểm họ công khai trước mặt đứa bé, họ đâu nghĩ từ ngữ in đậm đầu đứa bé sau Trong quan hệ vợ chồng vậy, quan hệ cha mẹ - cái, anh em phức tạp hơn, họ gọi “mày, tao, đồ này, đồ nọ…”chính từ ngữ làm cho đứa trẻ xã hội, ứng xử trở nên thiếu tính mềm mỏng, thô lỗ, cục cằn chống đối 40 Chúng ta không hoàn toàn bi quan đề cập đến vấn đề này, rõ ràng thiếu tế nhị giao tiếp, xưng hô gia đình từ vấn đề tưởng vô hại trở thành tiền lệ gây tác hại không nhỏ đời sống gia đình, xã hội, hệ trẻ sau - Cách đối xử: Không phủ nhận điều tốt đẹp trình công nghiệp hóa mang lại đem lại giàu có phồn vinh cho đất nước, làm cho nước ta nước ngày tốt đẹp, tốt lại có mặt xấu Việc người phải làm từ sáng đến tối mịt lẽ thường tình, từ vấn đề gây nên tình trạng căng thẳng (stress) tự chủ nhiều người, nhiều tầng lớp, cấp bậc…Vì lẽ mà ngày đánh tính hiền hòa, nhân hậu người Việt Nam mà thay vào tính cộc cằn, khó chịu Bạo lực gia đình diễn nơi, vùng nông thôn, mà đô thị; nhóm người nghèo, mà nhóm người có thu nhập cao Bạo lực gia đình không loại trừ thành phần xã hội Để hạn chế nạn bạo lực cộng động cần phải chung tay giải quyết, xem nhận thức vấn đề xã hội cần quan tâm, vào quan chức năng, hội phụ nữ Đồng thời hoàn thành tốt chương trình toàn dân tích cực xây dựng đời sống văn hóa Giáo dục tác nhân bạo lực giúp họ đến nhận thức nạn bạo hành gia đình vấn đề mang tính xã hội riêng ai, hành vi sai trái 3.2 Một số giải pháp phát huy giá trị văn hóa gia đình giai đoạn 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý gia đình Các cấp lãnh đạo quyền người làm công tác chuyên môn ngành văn hóa gia đình cần tăng cường lãnh đạo, đạo công tác gia đình, coi nhiệm vụ thường xuyên; chủ động rà soát, đánh 41 giá tình hình gia đình quận Hai Bà Trưng, xây dựng triển khai kế hoạch, đề án cụ thể giải khó khăn, thách thức gia đình công tác xây dựng văn hóa gia đình Cần đặc biệt quan tâm xoá bỏ hủ tục, tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình; kiên đấu tranh chống lối sống thực dụng, vị kỷ, đồi truỵ; tăng cường công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; có kế hoạch biện pháp cụ thể phòng, chống tệ nạn xã hội bạo hành gia đình Xây dựng đội ngũ cán văn hóa, dân số, gia đình có chuyên môn, nhiệt huyết với công tác gia đình Thường xuyên nắm bắt biến động văn hóa gia đình địa bàn quận để kịp thời có biện pháp tuyên truyền, giải 3.2.2 Kiện toàn văn quy phạm pháp quy Hiện nhà nước ta ban hành nhiều văn luật khác quy định vấn đề gia đình Luật Hôn nhân Gia đình (năm 2000); Luật Bình đẳng giới (năm 2007); Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (năm 2008); Pháp lệnh Dân số - Kế hoạch hóa gia đình; Chiến lược quốc gia xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 Tuy nhiên, gia đình vận động biến đổi theo vận động xã hội, vậy, Đảng Nhà nước cần tiếp tục ban hành, bổ sung số sách phù hợp với điều kiện xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Đồng thời, phải đổi nội dung giải pháp truyền thông gia đình, nâng cao hiểu biết văn luật này, kiến thức, kỹ sống gia đình Các cấp lãnh đạo quận Hai Bà Trưng cần thường xuyên nắm bắt tình hình hình, nhạy bén với xu hướng biến động văn hóa gia đình địa bàn quận để kịp thời đạo, đề biện pháp tích cực nhằm bảo vệ giá trị tích cực văn hóa gia đình truyền thống, đẩy lui tiêu cực nảy sinh gia đình 42 3.2.3 Tăng cường công tác giáo dục Trong điều kiện nay, phát triển kinh tế thị trường có ảnh hưởng không nhỏ đến thiết chế gia đình vấn đề giáo dục gia đình Vì vậy, nhằm bước kiến tạo xã hội phát triển bền vững, vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống gia đình cần phải coi trọng Đặc biệt nội dung giáo dục đạo đức, định hướng nghề nghiệp cần trở thành mối quan tâm hàng đầu nội dung giáo dục gia đình nay, đạo đức giá trị đầu tiên, phẩm chất tảng để hình thành nên tố chất người xã hội Vấn đề giáo dục truyền thống tốt đẹp người, cách ứng xử văn hóa, truyền thống hiếu đạo… cần phải đưa vào nhà trường từ cấp tiểu học để trẻ nhỏ hình thành ý thức gia đình, văn hóa gia đình Nhìn lâu dài, phải có chương trình giáo dục văn hoá gia đình cho học sinh, chủ thể, hạt nhân gia đình tương lai Ngay từ ngồi ghế nhà trường, giới trẻ cần trang bị kiến thức tảng văn hoá gia đình Những cách hành xử phù hợp, học mối quan hệ yêu thương, đùm bọc thành viên gia đình hành trang quan trọng để người giải tình khó khăn sống Bên cạnh đó, thành viên gia đình luôn có ý thức gìn giữ vun đắp truyền thống tốt đẹp gia đình Đồng thời thành viên gia đình cần phải tăng cường mối giao lưu liên kết người chung sống mái nhà 3.2.4 Tăng cường tuyên truyền giáo dục giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Cùng với thời gian, gia đình Việt hình thành phát triển cách mạnh mẽ Trong vùng quê, làng mạc, thành phố có địa bàn quận Hai Bà Trưng, gia đình dần định hình lưu giữ 43 phong tục quý báu, nề nếp gia phong hình thành tiếp nối qua hệ dần định hình thói quen sống phần tác động tới tính cách thành viên Lối sống tích cực tốt đẹp lưu truyền bảo lưu phát huy nhiều hoàn cảnh khác Tuy nhiên, tác động yếu tố văn hóa ngoại lai, giá trị văn hóa gia đình truyền thống có nguy bị ảnh hưởng quan quản lý, thành viên gia đình cần thường xuyên nâng cao ý thức, tăng cường công tác giáo dục đạo đức, luân lý, lối sống truyền thống cho thành viên thành viên gia đình tránh khỏi biểu lệch lạc văn hóa 44 KẾT LUẬN Việc phát huy giá trị văn hóa gia đình, đòi hỏi phải có trách nhiệm giáo dục nếp sống cho thành viên gia đình Trong xã hội xưa, người Việt Nam coi trọng gìn giữ nề nếp gia phong Bởi lẽ, cộng sinh phải có cách thức quan hệ, quy tắc ứng xử Trong tự nhiên canh tranh sinh tồn, xã hội điều phối để tới thống biện chứng riêng chung, cá nhân tập thể, tinh thần vật chất, thiêng liêng trần tục, dưới,… biết khai thác, phát huy giá trị tiềm ẩn đạo lý thuộc cấu trúc gia đình, làng, nước nhân tố trở thành nguồn lực lớn để bảo vệ danh, uy tín gia đình đại Ngày nay, với nhiệm vụ xây dựng người mới, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình mà phải phát huy tính tích cực Nếp sống gia đình, trước hết dạy cháu phải lễ phép, kính nhường dưới, kín đáo trang phục Giáo dục gia đình trọng đến tình thương yêu đồng loại, lẽ phải, hoà thuận, đoàn kết, tôn trọng lẫn Phải biết “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách” Phát huy giá trị văn hóa gia đình nói chung địa bàn quận Hai Bà Trưng nói riêng giai đoạn cần phải hệ thống trị quan tâm; quan, ban ngành, đoàn thể cấp xã hội cần tuyên truyền rộng rãi đến tầng lớp quần chúng nhằm khẳng định tiếp tục giữ gìn phát huy giá trị truyền thống gia đình Việt Nam; tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng gia đình sức khỏe, gia đình thể thao, gia đình văn hóa, người lớn gương mẫu, trẻ em chăm ngoan lồng ghép nhuần nhuyễn vào vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Làm vậy, góp phần tích cực vào việc xây dựng gia đình thực tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, góp phần xây dựng đất nước ngày giàu, đẹp, văn minh lịch 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ VHTT & DL (2008), Các kiến thức chung gia đình, Hà Nội Chung Á - Nguyễn Đình Tuấn (1996), Nghiên cứu xã hội học, Hà Nội: Chính trị Quốc gia Đỗ Huy (2005), Nhận diện số tác nhân làm chuyển biến lối sống người Hà Nội nửa kỷ qua, Tạp chí xã hội học số Gia đình Việt Nam ngày (1996), Nxb Khoa học xã hội Lê Ngọc Lân - Nguyễn Thanh Tâm (1999), Tìm hiểu số đặc điểm quan hệ gia đình nay, Tạp chí khoa học phụ nữ số 1, Tr.4 Mai Huy Bích (1997), Lối sống gia đình nay, Nxb Phụ nữ Ngô Văn Giá (2007), Những biến đổi giá trị văn hóa truyền thống làng ven đô Hà Nội thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (1997), Nhân Chính chặng đường lịch sử Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia Phạm Khắc Chương - Nguyễn Thị Hằng (2011), Văn hóa ứng xử gia đình 10 Trịnh Duy Luân (2000), Một số biến đổi đời sống diện mạo đô thị nay, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 3/2000 11 Võ Văn Thắng (2006), Xây dựng lối sống Việt Nam (từ góc độ văn hóa truyền thống dân tộc), Nxb Văn hóa - Thông tin 46 PHỤ LỤC Một số hình ảnh Bản đồ quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Gia đình tứ đại đồng đường 47 Công tác tuyên truyền xây dựng gia đình văn hóa địa bàn quận Hai Bà Trưng 48 ... tài Những biến đổi văn hóa gia đình quận Hai Bà Trưng, Hà Nội từ năm 1986 đến nay làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng vấn đề văn hóa gia đình địa bàn quận Hai Bà Trưng...2.2.1 Văn hóa gia đình truyền thống 21 2.2.2 Sự biến đổi giá trị văn hóa gia đình quận Hai Bà Trưng 27 2.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến biến đổi văn hóa gia đình 30... khác gia đình hạnh phúc, gia đình dạn vỡ… - Văn hóa gia đình biến đổi văn hóa gia đình Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu gia đình địa bàn thành phố Hà Nội nói

Ngày đăng: 01/04/2017, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan