Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
452,41 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂNHÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Hồng Thị Bình QUẢNLÝNHÀ NƢỚC VỀVĂNHÓACẤPCƠSỞ(NGHIÊNCỨU TRƢỜNG HỢPHÀNỘITỪNĂM2008ĐẾNNAY) Chuyên ngành: Quảnlývănhóa Mã số: 9319042 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢNLÝVĂNHÓAHàNội - 2018 Cơng trình hồn thành VIỆN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Ngọc Thắng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Viện họp Viện Vănhóa Nghệ thuật quốc gia Việt NamSố 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, HàNội Vào hồi ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Vănhóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong quảnlýnhànước (QLNN) cấp xã, phường/thị trấn QLNN vănhóacó vai trò quan trọng, giúp “đưa vănhóa thâm nhập vào sống, làm cho vănhóa ngày trở thành yếu tố khăng khít đời sống xã hội hoạt động nhân dân, thành lực lượng sản xuất quan trọng” Trong bối cảnh chung trình phát triển đất nước, Thủ HàNộicó vị trí ý nghĩa vơ quan trọng, đặc biệt cấpsởCó thể nói, cấpsở địa bàn HàNội mang đặc thù riêng so với tỉnh, thành khác nước Tính “cơ sở” HàNội khác biệt chất “Thủ đơ” bề sâu nghìn nămvăn hiến Tính đặc thù thể phong phú loại hình văn hóa, mơ hình, phương thức tổ chức hoạt động vănhóasở Đó đa dạng địa bàn, khu vực, sởnội thành, sở ngoại thành, sở ngoại thành thị hóa, sáp nhập, sở ngoại thành có dân tộc người sinh sống… Việc nhận diện QLNN vănhóacấpsởHàNội góp phần đánh giá, định hướng phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt vănhóa tình hình Do vậy, cơng tác QLNN vănhóacấpsở địa bàn HàNội cần phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện chủ thể, đối tượng, nội dung, phương pháp, công cụ quảnlý đáp ứng yêu cầu phát triển vănhóa Thủ nhu cầu thụ hưởng vănhóa ngày tăng người dân Đã có nhiều tác giả nghiên cứuvănhóaHà Nội, QLVH Hà Nội, song chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp hệ thống vấn đề địa bàn HàNội Do vậy, NCS chọn đề tài Quảnlýnhànướcvănhóacấpsở(nghiêncứutrườnghợpHàNộitừnăm2008đếnnay) làm nội dung nghiên cứu cho luận án 2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứusởlý luận, thực tiễn hoạt động QLNN vănhóacấpsở địa bàn HàNội 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: tập trung vào nghiên cứunội dung QLNN vănhóacấpsở địa bàn HàNội - Phạm vi không gian: Nghiên cứu chủ yếu 02 địa bàn phường xã, cụ thể: phường Thổ Quan, Phương Liên (quận Đống Đa), Hàng Bồ, Tràng Tiền (quận hoàn Kiếm), Phúc Đồng, (quận Long Biên), Dịch Vọng, Nghĩa Đô (quận Cầu Giấy); xã Minh Trí, Phù Linh, Tân Dân (huyện Sóc Sơn), Ba Trại, Ba Vì (huyện Ba Vì), Cổ Loa, Đơng Hội, Kim Nỗ (huyện Đông Anh), Quất Động, thị trấn Thường Tín (huyện Thường Tín) - Phạm vi thời gian: từnăm2008đến (thời điểm mở rộng địa giới hành thành phố Hà Nội) Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động vănhóa QLNN vănhóacấp sở, tìm giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN vănhóacấpsở địa bàn thành phố HàNội Mục đích cụ thể: Nghiên cứulý luận QLNN vănhóa QLNN vănhóacấp sở; mơ tả, đánh giá thực trạng hoạt động vănhóa cơng tác QLNN vănhóacấpsở địa bàn thành phố HàNộitừnăm2008đếnTừ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN vănhóacấpsở địa bàn HàNội Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận liên ngành, phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích hệ thống, nghiên cứu thực địa, điều tra xã hội học, phương pháp chun gia, thống kê Ngồi có bảng, biểu, sơ đồ để giải thích, chứng minh vấn đề liên quanđến luận án Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Q trình QLNN vănhóacấpsở địa bàn TP HàNộivận hành theo xu hướng nào? Có thuận lợi khó khăn gì? - Những yếu tố tác động đến hoạt động QLNN vănhóacấpsở địa bàn TP HàNội nay? - Làm để nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN vănhóacấpsở địa bàn TP HàNội nay? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 1) QLNN vănhóacấpsởHàNội mang tính chất, đặc thù riêng Thủ 2) Q trình QLNN vănhóacấpsởHàNộicó tương đồng khác biệt địa bàn, vùng, cộng đồng dân cư phường xã, nội thành ngoại thành 3) QLNN vănhóacấpsở địa bàn HàNội chịu tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan bối cảnh phát triển đất nước 4) Hiệu lực, hiệu QLNN vănhóacấpsở địa bàn HàNộicó đặc điểm riêng mang tính chất dẫn dắt, lan tỏa “áp lực” không nhỏ công tác QLNN vănhóa Thủ 5.3 Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu luận án góp phần nâng cao lý luận tính ứng dụng cơng tác QLNN vănhóacấpsở với điểm sau: - Cung cấp mô tả thực trạng hoạt động vănhóa cơng tác QLNN vănhóacấpsở địa bàn HàNội - Là cơng trình nghiên cứu tồn diện tổ chức máy, nguồn lực, chế sách, nội dung, phương pháp quản lý, ưu điểm hạn chế QLNN vănhóacấpsở địa bàn HàNộiTừ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN vănhóacấpsở địa bàn HàNội tình hình Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần hệ thống hóalý luận QLNN văn hóa, QLNN vănhóacấp sở; quan điểm sởlý thuyết QLNN vănhóaVận dụng sởlý luận QLNN vănhóa vào trườnghợp cụ thể để tìm hiểu thực trạng hoạt động vănhóa QLNN vănhóacấpsở địa bàn HàNội - Nghiên cứu đặc điểm QLNN vănhóacấp sở, đồng thời đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu QLNN vănhóacấpsở bối cảnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế nước ta từtrườnghợp cụ thể HàNội 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu luận án góp phần nhận diện thực trạng hoạt động vănhóasở QLNN vănhóacấpsở địa bàn HàNội - Các giải pháp đề xuất nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn góp phần nâng cao hiệu cơng tác QLNN vănhóacấpsở - Luận án trở thành tài liệu tham khảo cho nghiên cứu QLNN vănhóanói chung, cấpsởnói riêng Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu (9 trang), Kết luận (05 trang) Phụ lục (116 trang), nội dung Luận án kết cấu làm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứusởlý luận (43 trang) Chương 2: Thực trạng quảnlýnhànướcvănhóacấpsở địa bàn HàNội (68 trang) Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quảnlýnhànướcvănhóacấpsở địa bàn HàNội (35 trang) Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠSỞLÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứuquảnlývănhóa Tác giả tiếp cận kế thừa từ cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: Lược sử Quảnlývăn hố Việt Nam tác giả Hồng Sơn Cường [26] Tập giảng môn QuảnlýNhànướcvănhóa tác giả Phạm Duy Đức [33] Quảnlývănhóa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Những giảng tác giả Nguyễn Tri Nguyên [50] Vănhóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nhiều tác giả Nguyễn Chí Bền làm chủ biên [7] Quảnlývănhóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế Phan Hồng Giang Bùi Hoài Sơn đồng chủ biên [34] 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứuquảnlýnhànướcvănhóacấpsở 1.1.2.1 Nghiên cứuquảnlýnhànướcvănhóacấpsở Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu cơng trình Đời sống vănhóa thị xã Đồng Xồi - tỉnh Bình Phước luận văn thạc sỹ tác giả Trần Nhật Huy [41] Xây dựng đời sống vănhóa người Mơng huyện Mộc Châu chương trình nơng thơn luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Đức Nguyên [49] Bài viết “Tổ chức quảnlý hoạt động vănhóasở nay” [122] tác giả Nguyễn Đạo Toàn “Xây dựng đời sống vănhóa sở” tác giả Nguyễn Xuân Hồng [115]… 1.1.2.2 Nghiên cứuquảnlýnhànướcvănhóa địa bàn HàNội - Quảnlýnhànướcvănhóa địa bàn HàNội Một số luận văn thạc sỹ: Quảnlýnhànướcvănhóa địa bàn quận Đống Đa - HàNội thời kỳ đổi tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền [37]; Quảnlýnhànướcvănhóa địa bàn quận Tây Hồ, thành phố HàNội tác giả Chu Thị Minh Tân [62]; Quảnlýnhànướcvănhóa địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố HàNội tác giả Nguyễn Thị Xuân Thư; Quảnlýnhànướcvănhóa huyện Từ Liêm, thành phố HàNội tác giả Trần Thị An [1]… - QuảnlýnhànướcvănhóacấpsởHàNội Các luận văn thạc sỹ Cơ cấu tổ chức hoạt động quảnlý UBND Phường Dịch Vọng Hậu Thực trạng giải pháp nâng cao lực, hiệu quảnlýnhànước tác giả Hoàng Anh Minh [45] Thực trạng hiệu lực quảnlýnhànước quyền Phường giai đoạn (khảo sát quận Ba Đình, TP Hà Nội) tác giả Triệu Thu Thủy Đề án thí điểm Đào tạo 1000 cơng chức nguồn làm việc xã, phường, thị trấn giai đoạn 2012- 2015 [98] Thành ủy HàNội Bài viết “Quản lýnhàvănhóa xã, phường: Vướng từ chế” tác giả Cơng Trình [123] “Giải pháp cho tình trạng “khuyết” nhàvănhóa sở” [121] Thanh Thủy… Qua tìm hiểu tổng quan, chưa có cơng trình nghiên cứu, đánh giá cách tồn diện thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLNN vănhóacấpsở địa bàn HàNội 1.2 Cơsởlý luận 1.2.1 Khái niệm Luận án tiếp cận hệ thống khái niệm liên quan: Quản lý; Quảnlýnhà nước; Quảnlýnhànướcvăn hóa; Cơsởcấp sở; Quảnlýnhànướcvănhóacấp sở; Đời sống vănhóa đời sống vănhóa sở; Tổ chức đời sống vănhóacấpsở 1.2.2 Vai trò, chức hệ thống hành Hệ thống hành Việt Nam thể thống nhất, chia thành tầng, cấp theo chiều dọc Mỗi cấpcó vai trò, chức khác song chúng có mối quan hệ chặt chẽ, qua lại với tạo thành hệ thống thống nhất, toàn vẹn 1.2.3 Nội dung yêu cầu quảnlýnhànướcvănhóa 1.2.3.1 Nội dung quảnlýnhànướcvăn hóa: xây dựng thể chế; xây dựng hệ thống sách văn hóa; đầu tư tài cho văn hóa; tổ chức máy đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; kiểm tra, giám sát hoạt động vănhóa 1.2.3.2 Yêu cầu quảnlýnhànướcvăn hóa: gắn liền QLNN vănhóa cơng tác tư tưởng với quyền lực Nhà nước, tăng cường trách nhiệm Nhà nước, khuyến khích người dân tham gia thụ hưởng đóng góp, bảo vệvănhóa dân tộc Kết hợp hiệu kinh tế hiệu trị hoạt động vănhóa 1.2.4 Quảnlýnhànướcvănhóacấpsở 1.2.4.1 Vai trò quảnlýnhànướcvănhóacấp sở: quảnlýnhànướcvănhóacấpsởcó vai trò cầu nối Đảng nhân dân, định hướng, điều chỉnh trực tiếp tổ chức hướng dẫn, triển khai động vănhóasở 1.2.4.2 Đặc điểm quảnlýnhànướcvănhóacấp sở: cấpquảnlý thấp quyền lực hệ thống QLNN vănhóanước ta; cấpquảnlý gần dân nhất, có tính tự quản, có tính độc lập cao 1.2.4.3 Nội dung quảnlýnhànướcvănhóacấp sở: nội dung QLNN vănhóacấpsở mang tính đặc thù riêng biệt: thứ nhất, thông qua tổ chức hoạt động để định hướng, thúc đẩy phát triển vănhóa sở; thứ hai, trực tiếp thực thao tác QLNN vănhóa 1.2.4.4 Cơsở pháp lýquảnlýnhànướcvănhóacấp sở: cơng tác QLNN vănhóa quyền cấpsở thực dựa sở pháp lý Hiến pháp, Luật hệ thống văn pháp quy từ Trung ương tới địa phương 1.2.4.5 Cơsởlý thuyết: Luận án tiếp cận áp dụng Lý thuyết tổ chức quản lý, Lý thuyết hệ thống quan điểm, đường lối QLNN vănhóa Đảng Nhànước 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.3.1 Tổng quan thành phố HàNội - Vị trí địa lýHàNộinằm phía hữu ngạn sơng Đà hai bên sơng Hồng, vị trí địa thuận lợi cho phát triển trung tâm trị, kinh tế, vǎn hoá, khoa học đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam Sau mở rộng địa giới hành năm 2008, HàNội trở thành thành phố có diện tích lớn nước đứng vào hàng ngũ 17 thủ có diện tích lớn giới - Đặc điểm dân cư Theo số liệu 01/4/2009 cư dân HàNộiHà Tây (cũ) chủ yếu người dân tộc Việt (Kinh) chiếm tỷ lệ 99,1%; dân tộc khác: Dao, Mường, Tày chiếm 0,9% Mật độ dân số trung bình 1.935 người/km2 (trong mật độ trung bình quận, thị xã 7.447 người/km2, quậnnội thành HàNội cũ 11.950 người/km2 mật độ huyện 1.309 người/km2) - Lịch sử vănhóa Trong lịch sử, miền đất Thăng Long - HàNội sớm lựa chọn để trở thành trung tâm văn hóa, trị, hành chính, chí từ 11 Trách nhiệm Phòng VHTT quận, huyện quy định rõ với 12 nội dung QLNN lĩnh vực - Ban Vănhóa - Xã hội cấp xã/phường Tại xã, phường, nhiệm vụ QLNN vănhóa quy định chung nhiệm vụ quyền hạn quyền sở cụ thể hóa nhiệm vụ công chức VHXH Thông tưsố 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 hướng dẫn chức trách, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn 2.2 Cơ chế hoạt động quảnlýnhà nƣớc vănhóacấpsở Là cấpcó nhiều đặc thù nên chế QLNN vănhóacấpsởcó nhiều khác biệt, quy định rõ tham gia, phối hợp chuyên môn, quảnlý tổ chức thực 2.3 Nguồn nhân lực quảnlýnhà nƣớc vănhóacấpsở Tại xã, phường nhân thực công tác QLNN vănhóacó 01 Phó chủ tịch UBND 01 công chức VHXH, nhiên công tác tổ chức quảnlý hoạt động vănhóasở chủ yếu thực công chức VHXH 2.3.1 Chức trách, tiêu chuẩn nhiệm vụ công chức VHXH Công chức VHXH 07 chức danh công chức cấp xã Tại Thông tưsố 06/2012/TT-BNV, ngày 30/10/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn có điểm chung riêng về: chức trách, tiêu chuẩn, nhiệm vụ 2.3.2 Tình hình công chức VHXH xã, phường HàNội * Về cấu nhân thực công tác QLNN vănhóa xã, phường, bao gồm: Phó chủ tịch UBND phụ trách Văn xã công chức VHXH 12 * Vềsố lượng: 100% xã, phường thuộc quận, huyện khảo sát cósố lượng cơng chức VHXH đủ theo quy định, tức xã, phường có 01 cơng chức VHXH * Về giới tính: Tính chung hai định biên vănhóa xã hội, số lượng cán bộ, công chức Nữ chiếm: 58,7%, Nam chiếm 41,3% Khảo sát riêng định biên vănhóa quận/huyện, Nữ chiếm 43,9%, Nam chiếm 56,1%, riêng quận Đống Đa, số công chức VHXH nữ chiếm 15/21 công chức, đạt 71,5% * Về trình độ: Nhìn chung, đội ngũ cơng chức VHXH xã, phường có trình độ tương đối đồng bước chuẩn hóa cách đồng Tuy nhiên, nhiều cơng chức đạt trình độ sơ cấp, trung cấp * Về trình độ lý luận: Số lượng cơng chức VHXH chưa đào tạo lý luận trị nhiều hấu hết quận, huyện, nhiên phần lớn đối tượng tập trung chủ yếu huyện * Về chuyên ngành đào tạo: Thành phố HàNội xem địa phương cósố cán bộ, cơng chức VHXH xã, phường đào tạo chuyên ngành nhiều Tuy nhiên số xã vùng xa, vùng dân tộc chưa tuyển nhân theo trình độ chuyên ngành đào tạo * Về tình hình bồi dưỡng: Nhìn chung, đội ngũ cán bộ, công chức VHXH thành phố HàNội bồi dưỡng, tập huấn, cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ thường xuyên, chưa hiệu * Về công tác cán bộ: Đội ngũ cán xã, phường nói chung, cơng chức VHXH nói riêng thường xun biến động, khơng ổn định, đặc biệt qua kỳ đại hội Đảng cấp * Về khả giải công việc: Về bản, chất lượng, lực, 13 hiệu thực nhiệm vụ QLNN công chức VHXH xã, phường ngày nâng cao * Về chế, sách: Đội ngũ cán vănhóa chưa thật quan tâm, chế tiền lương chưa phù hợp, chế độ đãi ngộ khơng có, kinh phí dành cho phát triển sở vật chất, phương tiện làm việc đầu tư cho hoạt động vănhóa địa phương hạn chế, nhiều địa phương phải tạo nguồn xã hội hóa 2.4 Hoạt động quảnlýnhà nƣớc vănhóacấpsở 2.4.1 Quảnlý thông qua tổ chức, hướng dẫn hoạt động vănhóa 2.4.1.1 Thơng tin, tun truyền Cơng tác thông tin, tuyên truyền cổ động HàNội thực phong phú, đa dạng nội dung loại hình Bên cạnh thuận lợi gặp khơng khó khăn, trở ngại đòi hỏi vào sát cấp quyền Thành phố quan QLNN vănhóa 2.4.1.2 Bảo tồn, phát huy di sản vănhóaHàNội nơi, nơi gìn giữ kho tàng di sản vănhóa vật thể, phi vật thể phong phú tiêu biểu bậc nước Công tác bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị vănhóa đòi hỏi vai trò định hướng, dẫn dắt QLNN vănhóasở 2.4.1.3 Xây dựng nếp sống vănhóa Đây nhiệm vụ mang tính trọng tâm QLNN vănhóacấpsở Tại xã, phường Hà Nội, việc xây dựng nếp sống vănhóa triển khai thu nhiều thành tựu đáng kể song chưa tương xứng với vị Thủ đô 2.4.1.4 Văn nghệ quần chúng Đây hoạt động thiếu, trì thường xuyên khu, điểm dân cư, tổ dân phố phường, xã Tuy nhiên, số lượng, đối 14 tượng tham gia nhiều điều đáng bàn thực trạng phổ biến địa bàn HàNội cần quan tâm, đầu tư, định hướng QLNN vănhóa lĩnh vực sở 2.4.1.5 Thể dục thể thao, vui chơi, giải trí Hoạt động thể thao, vui chơi giải trí ngày cấp quyền, người dân toàn xã hội quan tâm Tuy nhiên, nhiều bất cập chưa quan tâm cách thích đáng 2.4.1.6 Xây dựng tổ chức hoạt động thiết chế vănhóa Hệ thống thiết chế vănhóa tồn TP trọng đầu tưCơsở vật chất ngày đầy đủ, đồng Tuy nhiên, số lượng nhàvănhóa địa bàn quận, huyện có khác biệt, đặc biệt chênh lệch số lượng hiệu sử dụng quận huyện cao 2.4.1.7 Thư viện, đọc sách Mạng lưới thư viện, tủ sách sởHàNội thường xuyên quan tâm xây dựng, bổ sung luân chuyển vốn tài liệu Tuy nhiên, hạn chế sở vật chất, nhân kinh phí hoạt động nên hầu hết phường, xã đảm bảo hoạt động dạng phòng đọc 2.4.1.8 Du lịch HàNộicó nhiều tiềm du lịch với danh thắng, di tích quốc gia đặc biệt, làng nghề truyền thống thực chưa phát huy hết lợi Ngun nhân có nhiều song phần lớn hạn chế QLNN việc định hướng, dẫn dắt, quy hoạch phát triển du lịch sở cho phù hợp hiệu 2.4.1.9 Kinh doanh dịch vụ vănhóa Tại Hà Nội, hoạt động kinh doanh dịch vụ vănhóa ngày phát triển nhằm phục vụ nhu cầu giải trí, thụ hưởng vănhóa đa dạng người dân cộng đồng Đây lĩnh vực đánh giá “điểm nóng” 15 ngành Vănhóa nhiều năm qua gây lúng túng cơng tác QLNN, kiểm tra dễ mà xử phạt khó 2.4.1.10 Quảng cáo Hoạt động quảng cáo phần lớn tập trung phường thuộc quậnnội thành, số xã vùng ven có khu cơng nghiệp thị hóa mạnh Đây hoạt động phức tạp, gây lúng túng cho cơng tác QLNN vănhóa thực tế, mảng hoạt động xảy nhiều sai phạm Tuy nhiên, việc xử lý không dễ dàng chồng chéo phân công nhiệm vụ thực quyền bên tham gia tổ chức thực 2.4.2 Thực thao tác quảnlý cụ thể vănhóa 2.4.2.1 Tun truyền, phổ biến sách, pháp luật Đây thao tác quảnlýquan trọng QLNN vănhóacấpsở nhằm góp phần đưa sách, pháp luật vào thực tiễn đời sống xã hội, nhiên, cơng tác tun truyền, phổ biến sách, pháp luật công chức VHXH gặp khó khăn cơng tác phối hợp tổ chức, triển khai thực hiện, thiếu hợp tác người dân, nội dung hình thức tuyên truyền chưa thực đổi để đáp ứng đối tượng dân cư địa bàn 2.4.2.2 Hướng dẫn thực hành Hướng dẫn triển khai hệ thống vănquảnlýcấp quyền quanquảnlý chuyên môn, đồng thời, công tác QLNN vănhóacấpsở việc trực tiếp hướng dẫn thực hành vănhóa cho người dân cộng đồng 2.4.2.3 Kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm Kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm hoạt động QLNN thiếu hoạt động vănhóasở Đây cơng việc mang tính phối hợp cao ban, ngành, cấp quyền địa phương 16 người dân song nhiều lúng túng, bất cập thực 2.4.2.4 Đánh giá, tổng kết hoạt động Tổ chức, theo dõi báo cáo hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, du lịch nhiệm vụ quy định cụ thể công chức VHXH xã, phường Đây hoạt động quảnlý cụ thể QLNN vănhóacấpsở Trên thực tế, hoạt động thực thường xuyên sở chưa thực hiệu 2.5 Đánh giá công tác quảnlýnhà nƣớc vănhóacấpsở địa bàn HàNội 2.5.1 Hiệu công tác quảnlýnhànướcvănhóacấpsởHàNội 2.5.1.1 Về phương thức tổ chức Việc quảnlý tổ chức hoạt động vănhóa sở, địa bàn HàNội không đồng hoạt động, kiện, địa phương lại có cách tổ chức khác 2.5.1.2 Về mức độ đánh giá người dân Nhìn chung hoạt động vănhóa bước đầu người dân cộng đồng có đánh giá tích cực, nhiên, người dân địa bàn dân cư khác lại có đánh giá kỳ vọng khác chất lượng, hiệu hoạt động vănhóasở 2.5.1.3 Đánh giá quyền Là cấpquảnlý đạo quyền nhiều địa phương cho nhiều bất cập, khó khăn quảnlý tổ chức hoạt động vănhóasở 2.5.2 Những ƣu điểm, hạn chế 2.5.2.1 Ưu điểm * Về cấu tổ chức máy quản lý, phân cấpquảnlýđến 17 cấp xã, phường, chí đến khu/tổ dân phố, thơn/làng Tất hoạt động vănhóa đạo cách thống nhất, tồn diện, có ban tổ chức, điều hành cho hoạt động cụ thể * Về vai trò quảnlýnhà nước, thực triển khai văn pháp quy quy định; tham mưu thường xuyên, chức trách nhiệm vụ cấp; sử dụng nguồn lực cách hiệu quả, chế quảnlývănhóa bám sát thực tiễn đời sống vănhóa Thủ đơ, cơng tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm vào nề nếp có chuyển biến tích cực * Vai trò cộng đồng Nhiều hoạt động vănhóasở thu hút, huy động lực lượng đông đảo người dân tự nguyện tham gia vào hoạt động quảnlý tổ chức thực 2.5.2.2 Hạn chế Bên cạnh thuận lợi khơng khó khăn, hạn chế lực quản lý, lãnh đạo tổ chức thực cấp quyền cơng chức VHXH cấpsở 2.5.2.3 Nguyên nhân * Nguyên nhân đạt kết quả: thuận lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên; đường lối, sách phát triển vănhóasở đắn Đảng Nhà nước; thành phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị; tác động tích cực trình giao lưu, hội nhập văn hóa; động, sáng tạo Thu đô; chất lượng đội ngũ cán không ngừng cải thiện * Nguyên nhân hạn chế, bất cập: Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, chủ yếu tác động hội nhập quốc tế nhận thức người dân cấp quyền vănhóa 18 chưa xứng tầm; cơng tác quảnlý hạn chế, yếu kém; sách phát triển vănhóa nhiều bất cập; lực đội ngũ cán vănhóasở hạn chế; phân cấpquảnlý chưa rõ ràng, chồng chéo 2.5.2.4 Những vấn đề đặt ra: đổi QLNN vănhóacấpsởHàNội khắc phục hạn chế, bất cập Tiểu kết Quảnlýnhànướcvănhóacấpsở địa bàn Thủ HàNộivấn đề có tính đặc thù với đòi hỏi cao để đáp ứng vị thế, vai trò Trung tâm vănhóanước Trong 30 năm đổi năm gần đây, Thủ HàNộicó biến đổi đơn vị hành chính, phát triển mạnh theo hướng thị hóa Trong bối cảnh nhiều đơn vị hành cấpsở xã, phường có biến động, thay đổi, thành lập tác động khơng nhỏ đến hoạt động quảnlýnói chung quảnlývănhóacấpsởnói riêng Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢNLÝNHÀ NƢỚC VỀVĂNHÓACẤPCƠSỞ TRÊN ĐỊA BÀN HÀNỘI HIỆN NAY 3.1 Những yếu tố tác động đến trình quảnlýnhà nƣớc vănhóacấpsở địa bàn HàNội 3.1.1 Quan điểm, đường lối phát triển vănhóa Đây tác động mang tính định hướng tới QLNN vănhóanói chung, QLNN vănhóacấpsởnói riêng Với mơ hình nhànước kiến tạo vận hành theo xu đổi mới, QLNN vănhóanói chung địa bàn Thủ nói riêng phải thay đổi từtư duy, nhận thức đến hành động để tận dụng thuận lợi bản, tạo tiền đề cho chuyển 19 biến, đột phá thời gian tới 3.1.2 Thể chế, sách Là công cụ QL nhà nước, thể chế, sách có tác động khơng nhỏ đếnnội dung chất lượng hoạt động vănhóasở 3.1.3 Tổ chức máy Việc tổ chức tốt máy triển khai có tính định đến việc thực thi hoàn thành nhiệm vụ giao, đến chất lượng, hiệu hoạt động QLNN vănhóanói chung cấpsởnói riêng 3.1.4 Nguồn lực Đây yếu tố tiên quyết, có tác động lớn đến phát triển, đến chất lượng hiệu QLNN vănhóacấpsở Tuy nhiên, nguồn nhân lực làm cơng tác vănhóasở mỏng, trình độ lực khơng đồng khối lượng cơng việc kỳ vọng người dân quyền lại lớn 3.1.5 Tình hình kinh tế - xã hội, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Trong tình hình nay, tác động tình hình kinh tế - xã hội, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tất yếu Do vậy, để khắc phục khó khăn, thách thức thích ứng với q trình hội nhập quốc tế tồn diện việc đổi công tác QLVH, đặc biệt QLVH cấpsởHàNội yêu cầu cấp thiết cần phải thực 3.1.6 Đô thị hóa Để trở thành đất nước CNH, HĐH thị hóa u cầu quan trọng, động lực để phát triển, đồng thời thị hóa tạo áp lực thách thức phát triển đô thị, đặc biệt vănhóa QLVH thị 3.1.7 Xã hội hóa 20 Xã hội hóa hoạt động vănhóa hướng vào thu hút toàn xã hội, thành phần kinh tế tham gia hoạt động sáng tác, cung cấp phổ biến văn hóa, tạo điều kiện cho hoạt động vănhóa phát triển Tuy nhiên, xã hội hóavănhóa đem đến khơng bất cập manh mún, nhỏ lẻ, đầu tư vào số hoạt động, số thiết chế theo u cầu, sở thích nhà đầu tư mà đơi QLNN không can thiệp 3.1.8 Khoa học công nghệ hệ thống phương tiện truyền thông Ứng dụng khoa học, công nghệ phát triển hệ thống truyền thông nhiệm vụ ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, phương tiện chủ lực tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước trước đồng thời dao hai lưỡi, thách thức không nhỏ đến hiệu QLNN vănhóacấpsở 3.1.9 Xu thương mại hóa Đây yếu tố ngày gia tăng q trình phát triển vănhóa Nhu cầu giải trí, hưởng thụ vănhóa tăng vấn đề thương mại hóavănhóa tiềm ẩn nhiều nguy 3.2 Định hƣớng quảnlýnhà nƣớc vănhóacấpsởHàNội tình hình 3.2.1 Định hướng chung Định hướng chung QLNN vănhóa tình hình nay, trọng tâm là: đề cao nhiệm vụ xây dựng vănhóa trị kinh tế; phát triển cơng nghiệp vănhóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường dịch vụ sản phẩm văn hóa; chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoavănhóa nhân loại 3.2.2 Định hướng quảnlýnhànướcvănhóacấpsởHàNội QLNN vănhóacấpsởHàNội thời gian tới cần xác định 21 phương hướng theo nguyên tắc QLNN thể chế, sách, đổi tư duy, hành động, phương thức quảnlý để phát triển vănhóa Thủ lên tầm cao 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quảnlýnhà nƣớc vănhóacấpsở địa bàn HàNội 3.3.1 Căn nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.3.1.1.Căn đề xuất giải pháp: quan điểm, định hướng Đảng, nhànước lãnh đạo, quảnlý lĩnh vực vănhoá pháp lý, thực tiễn riêng HàNội 3.3.1.2 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp: nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng, quảnlýNhà nước; ngun tắc đảm bảo tính tồn diện; nguyên tắc đảm bảo phát triển; nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử cụ thể, thiết thực khả thi; nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ; nguyên tắc đảm bảo tính đồng thuận 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu QLNN vănhóacấpsở địa bàn HàNội giai đoạn 3.3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực máy quảnlýcấpsở Cần cụ thể hóavănquảnlý cấp, nâng cao vai trò bên tham gia, ý tăng cường vai trò tựquản cộng đồng 3.3.3.2 Nhóm giải pháp nhận thức Nâng cao nhận thức vai trò văn hóa, QLNN vănhóacấp sở, vai trò xây dựng đời sống vănhóasở phát triển; đa dạng hố hình thức tuyên truyền; phát huy hiệu hệ thống truyền huyện, xã, sinh hoạt, hội nghị, câu lạc 3.3.3.3 Nhóm giải pháp phân cấp, phân nhiệm Cần phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm (thẩm quyền) QLNN vănhóasở cách cụ thể, tránh chồng chéo 22 phù hợp với mục đích, mục tiêu, yêu cầu quảnlý Điều chỉnh, chuyển giao thẩm quyền (chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm) cho cấpsở cách mạnh mẽ hơn, phù hợp với yêu cầu thực tiễn, tránh hình thức Tăng cường việc giao tựquảnquảnlý tổ chức hoạt động vănhóasở 3.3.3.4 Nhóm giải pháp chế, sách Thể chế hóa chế quản lý, tổ chức hoạt động vănhóasở phù hợp với địa bàn, khu dân cư cụ thể; coi trọng khuyến khích tham gia tổ chức trị xã hội, đồn thể đặc biệt cộng đồng; tăng cường hệ thống thiết chế vănhóa sở; xây dựng sách đặc thù để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao… 3.3.3.5 Nhóm giải pháp xây dựng đội ngũ Xây dựng đội ngũ cán ngành vănhóacấpsở địa bàn Thủ đô đủ số lượng, mạnh chất lượng Tăng cường ổn định đội ngũ cán làm cơng tác vănhóa Coi trọng công tác quy hoạch cán Tăng cường thu hút trí thức trẻ, cán có chun mơn quảnlývănhóa Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với việc bố trí, sử dụng cán Đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng tập trung theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu Phát huy vai trò chủ đạo đội ngũ cán làm vănhóasở 3.3.3.6 Nhóm giải pháp kiểm tra, giám sát Phối hợp tra chuyên ngành đơn vị, ngành có liên quan Thực thường xuyên, liên tục, phát huy tối đa vai trò giám sát, phản biện xã hội tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư công dân Tăng cường tra xử lý kịp thời, nghiêm minh trườnghợp vi phạm pháp luật vănhóa 3.3.3.7 Nhóm giải pháp hợp tác quốc tế vănhóa 23 Tăng cường chương trình giao lưu vănhóaquần chúng, trao đổi đồn nghệ thuật truyền thống, trọng trao đổi, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác vănhóacấpsở qua dự án… Tiểu kết Vấn đề hiệu lực, hiệu quản QLNN vănhóacấpsở địa bàn HàNộinói chủ đề đề cập thường xuyên Điều khẳng định QLVH cấp chưa thực hiệu Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng QLNN vănhóacấpsởHà Nội, Chương Luận án đề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác QLNN vănhóacấpsởnói chung, xã, phường nói riêng giai đoạn KẾT LUẬN Thủ đô HàNộinơi hội tụ, kết tinh, lan tỏa giá trị vănhóa dân tộc, nơi gìn giữ kho tàng di sản vănhóa vật thể phi vật thể phong phú, đa dạng Nhiều năm qua, nhận thức vănhóa xã hội ngày tiến minh chứng vănhóa thực giữ vai trò nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển Mơi trườngvănhóasở địa bàn Thủ HàNộicó nhiều đặc thù khác biệt, dạng thức vănhóasở mang sắc thái nơng thơn, thị, dân tộc đa số, dân tộc thiểu số, nhiều hình thức hoạt động, nhiều giá trị vănhóa vật thể, phi vật thể phong phú, đa dạng phản ánh nhiều chiều cạnh vănhóaVấn đề đặt HàNội phải làm để quản lý, phát huy giá trị văn hóa, đưa vănhóa thực thấm sâu vào lĩnh vực, hoạt động, thành viên cộng đồng dân cư, lấy vănhóa làm mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội Để làm điều khơng thể khơng nói tới vai trò QLNN vănhóanói chung QLNN vănhóacấpsở địa bàn HàNội với yêu cầu, đặc điểm riêng Trên sở đối tượng nghiên cứu QLNN vănhóacấpsở địa 24 bàn HàNộitừnăm2008đến nay, luận án tiếp cận lý thuyết lý thuyết Tổ chức quản lý, lý thuyết Hệ thống quan điểm, đường lối vănhóa Đảng nhànước để tìm hiểu cấu tổ chức máy, nhân sự, phân công nhiệm vụ; nhận diện thực trạng hoạt động vănhóa cơng tác QLNN vănhóacấp sở; đánh giá thành công hạn chế, yếu tố tác động nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN vănhóacấpsở địa bàn HàNội tình hình QLNN vănhóacấpsở địa bàn Thủ nội dung quan trọng, có tính đặc thù Đây vấn đề khơng chưa quan tâm cách tương xứng Trong xu phát triển nay, q trình thị hóa xã vùng ven ngoại thành diễn với tốc độ nhanh, đặt nhiều vấn đề, cóvấn đề QLVH Hiệu QLNN vănhóa đặt mối quan hệ với xây dựng phát triển đời sống vănhóasở tác động to lớn đến phát triển hài hòa kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Thủ Việc nghiên cứu, phân tích bình diện lý luận thực tiễn QLNN vănhóacấpsở địa bàn HàNội Luận án nhiều hạn chế, cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện bước đầu cho thấy tranh nhiều cung bậc, sắc độ vừa hệ thống vừa cụ thể với vấn đề đặt cấu tổ chức máy, nguồn lực, chế sách, nội dung, phương pháp, hiệu quả… QLNN vănhóacấpsở Những phát phần nhỏ đóng góp Luận án cho nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, người HàNội xứng tầm Thủ - trung tâm vănhóa lớn nước DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hồng Thị Bình (2016), “Vấn đề lực quảnlý lễ hội dân gian cán ngành VănhóaHà Nội”, Tạp chí Vănhóa học, số (26), tr 46-51; 60 Hồng Thị Bình (2017), “Nguồn lực quan trọng tổ chức quảnlý hoạt động văn hóa”, Tạp chí Vănhóa Nghệ thuật, số 392, tháng 2, tr.96 -99 ... Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm Luận án tiếp cận hệ thống khái niệm liên quan: Quản lý; Quản lý nhà nước; Quản lý nhà nước văn hóa; Cơ sở cấp sở; Quản lý nhà nước văn hóa cấp sở; Đời sống văn hóa. .. 1.1.2.2 Nghiên cứu quản lý nhà nước văn hóa địa bàn Hà Nội - Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn Hà Nội Một số luận văn thạc sỹ: Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn quận Đống Đa - Hà Nội thời kỳ đổi... giá cơng tác quản lý nhà nƣớc văn hóa cấp sở địa bàn Hà Nội 2.5.1 Hiệu cơng tác quản lý nhà nước văn hóa cấp sở Hà Nội 2.5.1.1 Về phương thức tổ chức Việc quản lý tổ chức hoạt động văn hóa sở,