Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT quận hai bà trưng, hà nội trong bối cảnh hiện nay

23 1.6K 20
Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT quận hai bà trưng, hà nội trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT quận Hai Bà Trưng, Hà Nội bối cảnh Phạm Thị Hà Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý Giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: TS Từ Đức Văn Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông bối cảnh Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Quận Hai Bà Trưng Hà Nội khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Keywords: Quản lý giáo dục; Giáo viên; Giáo dục thường xuyên; Hà Nội Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, với xu tồn cầu hóa, bùng nổ cơng nghệ thơng tin phát triển tồn diện đất nước khơng dựa vào tài nguyên, vốn kỹ thuật mà yếu tố định nguồn lực người, tiềm lực sáng tạo người Con người xem nguồn tài nguyên vô giá cho phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng tạo nguồn tài nguyên Các kỳ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, từ Đại hội Đảng lần thứ VIII đến Đại hội Đảng lần thứ X khẳng định vai trò to lớn người Trong phát triển giáo dục đào tạo, đội ngũ giáo viên với nhà quản lý giáo dục lực lượng định chất lượng giáo dục đào tạo Nghị Trung ương 2, khóa VIII khẳng định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh” [16, tr.10] Ngành GD - ĐT năm qua xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục ngày đơng đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức ý thức trị tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày nâng cao Đội ngũ góp phần quan trọng vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi nghiệp cách mạng đất nước Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển giáo dục thời kỳ CNH, HĐH đất nước, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cịn có bất cập, hạn chế Điều Chỉ Thị 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư việc “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” rõ: “Số lượng giáo viên thiếu nhiều, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cơ cấu giáo viên cân đối môn học, bậc học, vùng miền Chất lượng chuyên mơn, nghiệp vụ đội ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phát triển KT - XH, đa số dạy theo lối cũ, nặng nề truyền đạt lý thuyết, ý đến phát triển tư duy, lực sáng tạo, kỹ thực hành người học; phận nhà giáo thiếu gương mẫu đạo đức, lối sống, nhân cách, chưa làm gương tốt cho học sinh, sinh viên Năng lực đội ngũ cán QLGD chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục ” [1, tr 1] Trong năm qua đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội có nhiều đóng góp đáng ghi nhận Song trước nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố đất nước đội ngũ giáo viên trường THPT Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội không tránh khỏi hạn chế, bất cập: tư tưởng chưa ổn định, cấu chưa đồng bộ, trình độ chun mơn yếu, lực quản lý đội ngũ hạn chế, Chính lí nêu trên, chúng tơi chọn đề tài "Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội bối cảnh nay" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng đội ngũ giáo viên nhằm đề xuất biện pháp quản lý phát triển ĐNGV Trường THPT Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên khoa học, khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội nói riêng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường THPT thành phố Hà Nội nói chung Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên Trường THPT Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường trung học phổ thông Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông bối cảnh 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường THPT Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Phạm vi giới hạn nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội bối cảnh - Khách thể khảo sát + Cán quản lý giáo dục, Sở Giáo dục & đào tạo Hà Nội + Cán quản lý (Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn) trường THPT quân Hai Bà Trưng – Hà Nội + Giáo viên trường THPT quận Hai Bà Trưng – Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp hệ thống hóa tài liệu khoa học, văn có liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra (điều tra qua vấn, phiếu điều tra, trắc nghiệm test) - Phương pháp chuyên gia (hỏi ý kiến chuyên gia, đồng nghiệp, nhà quản lý) - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm (kinh nghiệm thân, kinh nghiệm người khác, kinh nghiệm đơn vị khác) - Phương pháp dự báo - Phương pháp khảo nghiệm 7.3 Nhóm phương pháp bổ trợ: thống kê toán học để xử lý số liệu, cụ thể hóa sơ đồ, bảng biểu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường THPT Chƣơng 2: Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường THPT quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Chƣơng 3: Những biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường THPT quận Hai Bà Trưng, Hà Nội bối cảnh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu Trong năm gần đây, nhiều đề án, giải pháp quản lý phát triển đội ngũ nhà giáo cấp học, bậc học nghiên cứu áp dụng: - “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” (QĐ số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ) - Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010” (QĐ số 09/2005/QĐ- TTg ngày 11 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ) - Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn (Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục tác giả Hoàng Văn Chương, Trường Đại học giáo dục ĐHQGHN) - Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Cát Bà, giai đoạn (Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục tác giả Hà Thị Quyến, Trường Đại học giáo dục ĐHQGHN) - Phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Văn hoá, Thể thao Du lịch Bắc Giang giai đoạn (Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục tác giả Trần Trang Nhung Khoa Sư Phạm ĐHQGHN) Những kết nghiên cứu phát triển nhân lực nói chung, phát triển ĐNGV nói riêng cơng trình khoa học nêu sở lý luận, thực tiễn kinh nghiệm để giúp tham khảo trình nghiên cứu đề tài 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích, có kế hoạch Chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để huy, điều khiển, liên kết yếu tố tham gia vào hoạt động thành chỉnh thể thống nhất, điều hoà hoạt động khâu cách hợp qui luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định điều kiện biến động môi trường 1.2.2 Phát triển Theo triết học Mác - Lênin, phát triển biến đổi nói chung vật, tượng không gian thời gian, theo chiều hướng từ đến nhiều, từ thấp đến cao, từ hẹp đến rộng, từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp 1.2.3 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực Nguồn nhân lực theo nghĩa rộng hiểu nguồn lực người quốc gia, vùng lãnh thổ Theo nghĩa hẹp hiểu toàn lực lượng lao động có khả lao động, có việc làm chưa có việc làm Xét phạm vi đơn vị, quan hay địa phương nguồn nhân lực Theo Nguyễn Thị Mĩ Lộc: Quản lí nguồn nhân lực chức quản lí giúp cho người quản lí tuyển mộ; lựa chọn; xã hội hố hay định hướng; huấn luyện phát triển, thẩm định kết hoạt động; đề bạt thuyên chuyển, giáng cấp sa thải Trong hệ thống giáo dục - đào tạo, quản lý nguồn nhân lực quản lý đội ngũ giáo viên, công nhân viên chức cán quản lý thuộc ngành giáo dục Nếu đề cập đến đặc điểm sư phạm quản lý NNL giáo dục – đào tạo quản lý đội ngũ giáo viên cán giáo dục Quản lý NNL giáo dục - đào tạo bao gồm mặt: phát triển nguồn nhân lực (chủ yếu đào tạo bồi dưỡng), sử dụng nguồn nhân lực (sử dụng lao động hợp lý) nuôi dưỡng môi trường cho nguồn nhân lực (chủ yếu môi trường làm việc ổn định) Trong đó, việc xây dựng, phát triển, đào tạo – bồi dưỡng phẩm chất, trình độ lực đội ngũ giáo viên trọng tâm trình quản lý NNL lĩnh vực giáo dục 1.2.4 Khái niệm đội ngũ giáo viên phát triển đội ngũ giáo viên 1.2.4.1 Đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên tập hợp giáo viên thành lực lượng có tổ chức, có chung lí tưởng, mục đích, nhiệm vụ thực mục tiêu đề cho lực lượng, tổ chức Họ làm theo kế hoạch thống gắn bó với thơng qua lợi ích vật chất tinh thần khuôn khổ qui định pháp luật, nội quy, quy định đơn vị, ngành Đội ngũ giáo viên lực lượng định đối chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường 1.2.4.2 Phát triển đội ngũ Phát triển đội ngũ việc tạo hiệu thành viên hiệu chung tổ chức đội ngũ gắn với việc không ngừng tăng lên số lượng chất lượng đội ngũ Xây dựng đội ngũ giáo viên góp phần tạo đội ngũ có phẩm chất đạo đức tốt, đủ số lượng, đồng cấu để đảm nhận thực hoạt động giáo dục, giảng dạy nhà trường THPT cách tồn diện có chất lượng Phát triển đội ngũ giáo viên tổng thể hình thức, phương pháp, sách biện pháp nhằm hồn thiện nâng cao chất lượng cho đội ngũ nhằm đạt mục đích đủ số lượng theo tỷ lệ quy định, phù hợp cấu, đạt chuẩn trình độ đào tạo, có đủ phẩm chất lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm 1.2.5 Khái niệm trường trung học, giáo viên trường trung học 1.2.5.1 Trường trung học Trường trung học sở giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân Trường có tư cách pháp nhân có dấu riêng 1.2.5.2 Giáo viên trường trung học Giáo viên trường trung học người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường cấp trung học 1.2.6 Khái niệm quản lý giáo dục, quản lý trường học 1.2.6.1 Khái niệm QLGD Tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc định nghĩa: QLGD hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội ngày cao Theo Đặng Quốc Bảo: “Quản lý giáo dục theo định nghĩa tổng quát hoạt động điều hành phối hợp lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh mẽ công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội” [3, tr.31] QLGD thực chất quản lý trình giáo dục – đào tạo Quản lý trình giáo dục – đào tạo quản lý hoạt động người dạy, người học quản lý tổ chức sư phạm sở khác việc thực kế hoạch chương trình giáo dục - đào tạo nhằm đạt mục tiêu đào tạo – giáo dục đặt 1.2.6.2 Khái niệm quản lý nhà trường - Khái niệm nhà trường: Nhà trường dạng thiết chế tổ chức chuyên biệt đặc thù xã hội, hình thành nhu cầu tất yếu khách quan xã hội, nhằm thực chức truyền thụ kinh nghiệm xã hội cần thiết cho nhóm dân cư định cộng đồng xã hội Theo tác giả Nguyễn Phúc Châu: “Quản lý nhà trường (một sở giáo dục) tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có khoa học, có hệ thống hợp quy luậ t) chủ thể quản lý nhà trường (hiệu trưởng) đến khách thể quản lý nhà trường (giáo viên, nhân viên người học…) nhằm đưa hoạt động giáo dục dạy học nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục” 1.3 Trƣờng trung học phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân 1.4 Chủ trƣơng đảng nhà nƣớc phát triển đội ngũ giáo viên THPT Xác định phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách biện pháp nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo giai đoạn phát triển đất nước Ngày 15 tháng năm 2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị số 40-CTTW nêu rõ: phải xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện Dự thảo chiến lược giáo dục 2009-2020 (lần thứ 13) ghi rõ “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục: để tạo cạnh tranh lành mạnh ý thức phấn đấu đội ngũ nhà giáo, tiến tới thực chế độ hợp đồng thay cho biên chế trình tuyển dụng sử dụng giáo viên viên chức khác Những nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng THPT 1.5.1 Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên 1.5.2 Công tác tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên phổ thông 1.5.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên phổ thông 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên phổ thông 1.5.5 Thực chế độ sách đội ngũ giáo viên phổ thơng Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HAI BÀ TRƢNG - HÀ NỘI 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế-xã hội quận Hai Bà Trƣng- Hà Nội Quận Hai Bà Trưng nằm phía Đơng Nam nội thành Hà Nội, địa bàn có vinh dự mang tên hai vị Nữ anh hùng lịch sử chống ngoại xâm dân tộc: Bà Trưng Trắc Trưng Nhị Phía Bắc giáp quận Hoàn Kiếm theo đường Nguyễn Du, sau chuyển sang phố Vạn Kiếp bờ sơng Hồng Ranh giới tự nhiên phía Đơng sơng Hồng (bên quận Long Biên), phía Nam giáp huyện Thanh Trì, phía Tây giáp quận Đống Đa phần nhỏ giáp quận Thanh Xuân dọc theo trục đường Lê Duẩn đường Giải Phóng Hiện nay, quận Hai Bà Trưng có diện tích tự nhiên: 10,09km², dân số Quận năm 2009 344.589 người, dự kiến năm 2020 dân số Quận tăng lên 430.000 người;Quận có 20 phường trụ sở UBND quận đặt số 32 phố Lê Đại Hành Trung bình năm tổng số học sinh cấp Quận tăng khoảng 900 học sinh Do hệ thống trường học cấp học Quận nhìn chung bị tải dẫn đến tình trạng thiếu trường, thiếu lớp học; đặc biệt cấp học Mầm non Tiểu học Năm 2010, tiêu kinh tế - xã hội quận Hai Bà Trưng hoàn thành Giá trị sản xuất, thương mại, dịch vụ đạt 1.585 tỷ đồng (đạt 97% kế hoạch) Hiện địa bàn quận có 3.200 doanh nghiệp, 75% thương mại, dịch vụ, lại hoạt động công nghiệp Năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp quốc doanh tăng 14,5%; doanh thu thương mại, du lịch, dịch vụ tăng 20%; tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn quận đạt 1003,841 tỷ đồng 2.2 Thực trạng giáo dục- đào tạo trƣờng THPT quận Hai Bà Trƣng- Hà Nội 2.2.1 Quy mô, mạng lưới trường lớp, học sinh năm 2010 - 2011 Bảng 2.1 Quy mô, mạng lưới trường lớp quận Hai Bà Trưng năm 2010 - 2011 TT Các số Tổng M.non TH THCS THPT TTGDTX 84 38 22 16 1 Số trường Số lớp 1.370 384 442 335 159 17 Số học sinh 51.438 12.627 17.463 12.948 7.180 332 Số HS/lớp 174 33 40 39 45 20 Lớp/Trường 92 10 20 21 26 17 (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội) Trong năm qua, quy mơ giáo dục tồn ngành ổn định Duy trì sĩ số hàng năm đạt 98%, cấp tiểu học đạt 100%; tỉ lệ chuyển cấp tiểu học đạt 100%; tỉ lệ tuyển sinh vào lớp 10 đạt 90% đến 95% tổng số học sinh tốt nghiệp THCS 2.2.2 Thực trạng trường THPT Quận Hai Bà Trưng Bảng 2.2 Số lượng HS trường THPT Quận Hai Bà Trưng Năm học T T Trƣờng THPT 2008 – 2009 Tổng số Tổng số HS lớp 2009 – 2010 Tổng số Tổng số HS lớp 2010 - 2011 Tổng số Tổng số HS lớp Trần Nhân Tông 2103 48 2153 47 2015 43 Thăng Long 1979 42 1984 42 2086 42 Đoàn Kết – Hai Bà Trưng 1900 40 1891 42 1850 42 DL Hồng Hà 357 541 16 610 17 DL Đông Kinh 120 182 444 11 DL Mai Hắc Đế 106 125 175 Tổng cộng 6565 148 6882 157 7180 159 (Nguồn: Sở GD&ĐT Hà Nội) Số lượng học sinh số lớp học trường THPT qua năm không ngừng tăng, nhiên biến đổi không lớn Nếu năm 2008 – 2009 tồn quận có 6565 học sinh THPT 148 lớp học đến năm 2010 – 2011 tồn quận có 7180 học sinh THPT 159 lớp học (mỗi năm tăng 5,4% số học sinh 5,3% số lớp học) Tổng số lớp học toàn quận ngày tăng, nhiên biến động tập trung vào trường dân lập, đặc biệt phải nói đến số lượng lớp học Trường THPT dân lập Đông Kinh tăng nhanh Nếu năm 2008 – 2009 có 04 lớp học đến năm 2010 – 2011 số tăng lên 11 lớp học (tăng gần gấp lần) Bảng 2.3 Điểm chuẩn tuyển sinh vào 10 từ năm học 2008- 2009 đến Đơn vị: điểm STT Năm học 2008 - 2009 51,5 Trƣờng THPT Trần Nhân Tông Thăng Long Năm học 2009 - 2010 51 Năm học 2010 - 2011 50,0 52 51,5 53,5 Đoàn Kết – Hai Bà Trưng 49,5 48,0 48,5 DL Hồng Hà 33,5 36,0 35,5 DL Đông Kinh 32,0 31,0 33,0 DL Mai Hắc Đế - - - ( Nguồn: Sở GD&ĐT Hà Nội) Bảng cho thấy: chất lượng đầu vào khơng đồng đều, có chênh lệch lớn trường Các Trường có điểm đầu vào cao thuộc tốp trường công lập; Ngược lại, trường dân lập lại có chất lượng đầu vào thấp, đặc biệt trường THPT Dân lập Mai Hắc Đế năm học trước trường bán công không thi tuyển mà phải xét tuyển sau trường công lập Tuy nhiên, năm qua hầu hết trường trọng đến việc tăng trưởng mạnh quy mô để phục vụ cho công tác phổ cập bậc THPT nghề quận mà chưa ý đến chất lượng đầu vào học sinh 2.2.3 Một số khó khăn, hạn chế q trình phát triển giáo dục phổ thơng địa bàn quận Hai Bà Trưng - Công tác đạo, quản lý trường học yếu, khâu lập kế hoạch biện pháp đạo để thực nâng cao chất lượng môn học Năng lực cán quản lý chưa thật đáp ứng yêu cầu xã hội học tập Muốn tạo xã hội học tập thân nhà trường phải nơi thu hút học sinh đến trường, tự tìm hiểu khám phá hướng dẫn GV - Ngân sách chi cho giáo dục thấp Công tác quy hoạch chưa đem lại hiệu (một số giáo viên có lực sau cử đào tạo, kết thúc khóa học tìm cách chuyển công tác) - Thiết bị dạy học lạc hậu, vấn đề nhà cho học sinh trọ học vấn đề khó khăn nhà trường Tệ nạn xã hội tìm cách xâm nhập trường học ngày tinh vi, khó kiểm sốt, bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng, vấn đề thách thức cho nhà trường, địa phương ngành giáo dục - Công tác kiểm tra chưa coi trọng thường xuyên, số mảng công việc chưa quan tâm mức: Công tác quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý chun mơn, đề bạt bổ nhiệm cán chưa theo quy hoạch Công tác điều tra khảo sát, tổ chức hội thảo để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh chưa coi trọng Năng lực tổ trưởng chun mơn cịn nhiều hạn chế, buổi sinh hoạt chuyên môn tổ nặng thủ tục hành kiểm tra vụ 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên trƣờng THPT quận Hai Bà Trƣng – Hà Nội 2.3.1 Số lượng cấu 2.3.1.1 Số lượng đội ngũ giáo viên Bảng 2.4 Số lượng giáo viên qua năm Đơn vị: người TT Trƣờng THPT Năm học 2008-2009 88 2009-2010 92 2010-2011 96 Trần Nhân Tông Thăng Long 79 82 85 Đoàn Kết – Hai Bà Trưng 80 87 91 DL Hồng Hà 30 42 53 DL Đông Kinh 21 37 43 DL Mai Hắc Đế 14 20 21 Tổng cộng 312 360 389 (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội) Số lượng giáo viên hàng năm tăng tỷ lệ không cao (chỉ 1%/năm) Rất nhiều trường thiếu giáo viên đặc biệt giáo viên dạy môn xã hội môn không trọng địa lý, lịch sử…điều gây không khó khăn việc phân cơng giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nguyên nhân thiếu giáo viên số sinh viên tốt nghiệp đại học thuộc mơn xã hội ít, năm khơng đủ để bố trí theo nhu cầu nhà trường Nhiều sinh viên sau tốt nghiệp khơng có nhà Hà Nội lại quay địa phương cơng tác số chuyển ngành khác có mức lương cao hơn, số giáo viên cơng tác lâu năm có trình độ Thạc sỹ lại muốn chuyển công tác đến trường chuyên, lớp chọn thành phố Bên cạnh đó, ngành giáo dục chưa có sách đãi ngộ hợp lí để thu hút giáo viên tốt nghiệp loại giỏi trường sư phạm cơng tác trường 2.3.1.2 Cơ cấu đội ngũ giáo viên Bảng 2.5 Cơ cấu đội ngũ giáo viên Năm Giới tính Nam Nữ 145 167 Dƣới 30 107 Độ tuổi Từ 30 – 40 Từ 41 – 50 88 95 Trên 50 12 48,48 53,52 34,29 28,21 30,45 3,85 2009 – 2010 360 Tỉ lệ (%) 152 208 145 100 99 16 42,22 57,78 40,28 27,78 27,5 4,44 2010 2011 2008– 2009 Tổng số GV 312 Tỉ lệ (%) 389 168 221 163 99 111 16 Tỉ lệ (%) 43,19 56,81 41,9 25,45 28,53 4,12 (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội) - Tỉ lệ nam nữ có chênh lệch lớn Theo thống kê môn năm học 2008-2009 chênh lệch lớn nhiều Giáo viên nam chủ yếu tập trung môn khoa học tự nhiên, giáo viên nữ chủ yếu tập trung mơn khoa học xã hội; có môn 90% nữ môn tiếng Anh, mơn Địa lí, mơn Lịch sử - Đội ngũ giáo viên ngày trẻ hoá, đặc biệt giáo viên tuổi 30 chiếm tỉ lệ lớn, có mơn số giáo viên chiếm 90% Điều có nhiều thuận lợi có khó khăn định Giáo viên trẻ thường nhiệt tình, sáng tạo công việc, mạnh dạn tiếp thu mới, ý thức vươn lên mạnh mẽ, mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học, cịn thiếu kinh nghiệm giảng dạy hoạt động giáo dục Có mơn tồn giáo viên trẻ, khơng có giáo viên nịng cốt, nên có nhiều hạn chế việc bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn - nghiệp vụ 2.3.2 Trình độ chun mơn nghiệp vụ 2.3.2.1 Về trình độ đào tạo Bảng 2.6 Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên Năm Trƣờng THPT Tổng số Cao đẳng SL % Đại học SL % Sau Đại học SL % 2010 - 2011 Trần Nhân Tông 96 1,04 76 79,17 19 19,79 Thăng Long 85 1,18 65 76,47 19 22,35 Đoàn Kết – Hai Bà Trưng 91 1,1 75 82,42 15 16,48 DL Hồng Hà 53 5,66 44 83,02 11,32 DL Đông Kinh 43 6,98 36 83,72 9,3 DL Mai Hắc Đế 21 23,81 14 66,67 9,52 10 Tổng số 389 14 - 309 - 65 - (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội) Giáo viên có trình độ đào tạo sau đại học đội ngũ giáo viên trường THPT công lập cao (trung bình khoảng 19%) gấp xấp xỉ lần giáo viên có trình độ đào tạo sau đại học trường THPT dân lập (đạt khoảng 10%) Giáo viên có trình độ cao đẳng trường THPT cơng lập thấp nhiều giáo viên có trình độ cao đẳng trường THPT dân lập địa bàn Tỷ lệ giáo viên có trình độ cao đẳng trường THPT dân lập cao gấp 5; lần, cá biệt tỷ lệ giáo viên có trình độ cao đẳng trường THPT dân lập Mai Hắc Đế gấp 23 lần tỷ lệ giáo viên có trình độ cao đẳng trường công lập Điều phản ánh trình độ đội ngũ giáo viên khơng đồng trường THPT công lập với trường THPT dân lập 2.3.2.2 Trình độ ngoại ngữ, tin học Bảng 2.7 Trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ giáo viên Trình độ ngoại ngữ Năm Trƣờng THPT T số Trình độ Tin học Chứng Đại Cao học đẳng Đại Cao học đẳng A B C Chứng tƣơng đƣơng A B C 96 45 31 12 60 24 Thăng Long 2010 – 2011 Trần Nhân Tông 85 35 32 13 50 22 Đoàn Kết – Hai Bà Trưng 91 55 20 60 18 DL Hồng Hà DL Đông Kinh DL Mai Hắc Đế 53 43 21 3 2 1 30 29 12 11 7 1 30 27 10 17 11 0 Tổng số 389 22 12 206 105 48 25 19 237 99 (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội) Tất giáo viên trường THPT địa bàn quận có trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học từ loại A trở lên Tuy nhiên, số giáo viên có chứng C ngoại ngữ trở lên thấp (đạt khoảng 30%), trình độ tin học C trở lên trường dân lập thấp đặc biệt trường THPT dân lập Đông Kinh THPT dân lập Mai Hắc Đế có cán có trình độ C tin học trở lên Nhìn chung, nhiều giáo viên biết sử dụng máy vi tính để soạn giáo án, sử dụng giảng điện tử, khai thác mạng internet để phục vụ cho dạy học Điều tín hiệu tốt để nâng cao chất lượng dạy học giáo viên chất lượng truyền đạt giảng cho học sinh 2.4 Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng THPT quận Hai Bà Trƣng- Hà Nội 2.4.1 Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ 11 Trong việc xây dựng công tác quy hoạch phát triển ĐNGV, trường THPT quận Hai Bà Trưng thực việc lập kế hoạch tuyển chọn GV cho năm học mà chưa xây dựng kế hoạch chiến lược quy hoạch phát triển ĐNGV giai đoạn trung hạn – năm hay – 10 năm Hiệu trưởng nhà trường thường vào tiêu tuyển sinh, số học sinh đào tạo năm, số lượng ĐNGV có, điều kiện CSVC, để lập kế hoạch bổ sung GV cho năm học Việc lập kế hoạch vận dụng cách khéo léo hai mơ hình quản lý phát triển ĐNGV, là: 2.4.2 Triển khai Công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giáo viên Hiện công tác tuyển chọn đội ngũ giáo viên nhiều bất cập Các trường THPT nơi trực tiếp sử dụng đội ngũ giáo viên lại không quyền tuyển dụng mà tham gia ý kiến việc bổ nhiệm vào ngạch viên chức có bất cập đội ngũ, có giáo viên chưa thật đáp ứng u cầu tuyển dụng, bố trí giảng dạy, có môn giáo viên thừa trường lại thiếu trường khác Trong năm học vừa qua, số trường THPT địa bàn quận Hai Bà Trưng mạnh dạn bố trí giáo viên có trường dạy lớp 12 môn khoa học Tốn, Văn, Hóa Ban đầu, giáo viên rụt rè có phần lúng túng động viên khích lệ BGH, ủng hộ tổ trưởng chuyên môn, đồng nghiệp số giáo viên sau năm trình độ tay nghề khẳng định, tự tin hoạt động giảng dạy 2.4.3 Tổ chức công tác đào tạo bồi dưỡng ĐNGV - Việc đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn, nâng chuẩn; bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng theo chu kỳ; bồi dưỡng đổi GDPT, bồi dưỡng thay sách thực theo kế hoạch Sở GD&ĐT, trường đơn vị thực Công tác đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNGV bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế là: + Việc đào tạo nâng chuẩn; bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ chưa trọng mức Số lượng GV học chuẩn hàng năm ít; số lượng GV bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ hàng năm hạn chế + Cơng tác xã hội hố, định hướng cho giáo viên trẻ chưa ý dẫn đến tượng giáo viên hay mắc phải sai sót khơng đáng có cơng tác + Cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, GV đầu đàn chưa trọng nên lực quản lý họ hạn chế + Công tác tự bồi dưỡng, NCKH giáo viên cịn hình thức, chưa thiết thực, hiệu khơng cao 2.4.4 Tổ chức kiểm tra, đánh giá ĐNGV Hàng năm, sau học kỳ, trường thường tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy trình độ chun mơn giáo viên thơng qua buổi dự giờ, sinh hoạt chuyên môn sinh hoạt khoa học Qua công tác kiểm tra, đánh giá trường THPT quận Hai Bà Trưng 03 năm vừa qua, rút số nhận xét - Việc đánh giá, xếp loại GV trường THPT đảm bảo khách quan, công khai, dân chủ, phản ánh lực phẩm chất GV Làm rõ ưu khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, lực hiệu công tác, 12 khả phát triển giáo viên Thơng qua giúp Hiệu trưởng trường bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng thực chế độ sách GV cách tương đối hợp lý có hiệu - Tuy nhiên, công tác đánh giá, sàng lọc ĐNGV bộc lộ tồn tại, hạn chế: + Chưa có thang thước chuẩn với tiêu chuẩn, tiêu chí chung để đánh giá giáo viên Chưa có nội dung, phương pháp đánh giá thống cho trường huyện Vì vậy, tạo kết khác đánh giá GV trường + Việc đánh giá số trường cịn mang tính hình thức, nâng đỡ nên chưa phản ánh lực phẩm chất GV 2.4.5 Thực chế độ, sách ĐNGV Trong năm qua, nhà trường huy động nguồn lực để có sách cán bộ, giáo viên tốt Các cán bộ, giáo viên trường trang bị đồ dùng, thiết bị làm việc, giảng dạy đầy đủ đại, làm việc môi trường thuận lợi Những giáo viên cán quản lý nhà trường hưởng chế độ như: phụ cấp ưu đãi, nâng lương, chế độ nghỉ an dưỡng, ốm đau, chế độ nghỉ hưu theo quy định Tuy nhiên, sách hạn chế thu hút nguồn giáo viên biên chế, giáo viên chưa vào biên chế giáo viên có thạc sỹ, tiến sỹ chưa có sách đãi ngộ thỏa đáng 2.4.6 Đánh giá chung 2.4.6.1 Mặt mạnh - ĐNGV trường THPT quận Hai Bà Trưng có phẩm chất trị vững vàng, tư cách đạo đức tốt, u nghề hết lịng học sinh - ĐNGV phần lớn giáo viên trẻ, đào tạo bản, nhanh nhạy, dễ tiếp thu mới, có ý thức vươn lên, thuận lợi cho hoạt động đổi giáo dục - Phần lớn giáo viên có trình độ đạt chuẩn, nhiệt tình giảng dạy, có ý thức trách nhiệm cao, tinh thần khắc phục khó khăn, sáng tạo cơng việc Một phận giáo viên khoảng 30% có trình độ chun mơn vững vàng nịng cốt cơng tác chuyên môn trường 2.4.6.2 Mặt yếu - Số lượng GV thiếu nhiều so với quy định đặc biệt giáo viên môn khoa học xã hội - Cơ cấu môn, cấu độ tuổi, cấu giới tính cịn có bất hợp lý góp phần làm cho tình trạng thiếu GV trường trầm trọng - Chất lượng ĐNGV nhiều hạn chế , bất cập chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay: 2.4.6.3 Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân khách quan + Do việc thực đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa THPT từ năm học 2006 – 2007 tăng tỉ lệ giáo viên THPT từ 2,1 GV/ lớp lên 2.25 GV/lớp nên làm cho số lượng GV toàn quận thiếu chất lượng GV chưa đáp ứng kịp yêu cầu đổi 13 + Do việc tăng số lượng học sinh, số lớp trường dẫn đến nguyên nhân thiếu hụt giáo viên trường THPT địa bàn quận Hai Bà Trưng - Nguyên nhân chủ quan + Phần lớn ĐNGV GV trẻ chiếm khoảng 70%, có nhiệt tình cịn thiếu kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục HS nên chất lượng hiệu giáo dục thấp, làm ảnh hưởng đến chất lượng chung trường + Một số GV thiếu ý chí vươn lên, an phận, khơng muốn học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngại đổi phương pháp dạy học, sử dụng trang thiết bị đại phần mềm giảng dạy nên phương pháp dạy học lạc hậu không hút HS; vậy, chưa đáp ứng u cầu đổi giáo dục + Một số giáo viên giỏi tập trung vào dạy thêm để tăng thu nhập kinh tế cho gia đình, khơng muốn học nâng cao trình độ chuẩn + Một số giáo viên trẻ có ý thức học tập phấn đấu vươn lên khẳng định với mục đích thành danh để thuyên chuyển đến nơi thu nhập tốt mà không lại huyện công tác + Nhiều trường chưa ý mức đến việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho GV Cá biệt số lãnh đạo trường không muốn tạo điều kiện cho GV học tập nâng cao trình độ nhiều lý khác Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN HAI BÀ TRƢNG - HÀ NỘI 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên trƣờng THPT quận Hai Bà Trƣng-Hà Nội 3.1.1 Nguyên tắc kế thừa phát triển 3.1.2 Nguyên tắc tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu 3.1.4 Nguyên tắc tính khả thi 3.2 Những biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng THPT quận Hai Bà Trƣng-Hà Nội 3.2.1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên a) Mục tiêu - Về số lượng: phải đảm bảo cân đối, đầy đủ số lượng GV môn, khắc phục tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu, tình trạng số GV dạy vượt tiêu chuẩn nhiều - Về cấu: phải cân đối độ tuổi, giới tính, cấu mơn học, chun ngành đào tạo… 14 - Về chất lượng: tiến tới tất GV đạt vượt chuẩn ; tăng số lượng GV giỏi, GV đầu đàn giảng dạy chuyên môn nghiên cứu khoa học b) Nội dung Xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT theo Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ GD&ĐT Quy hoạch đội ngũ giáo viên trình phát tạo nguồn để bồi dưỡng, nâng cao tính kế thừa, liên tục phát triển đội ngũ Trong công tác quy hoạch phải coi trọng việc tạo nguồn giáo viên, phải chọn người, việc, vị trí đáp ứng tiêu chuẩn chung nhà trường Quy hoạch đội ngũ giáo viên phải xuất phát từ nhiệm vụ trị nhà trường quy hoạch theo tổ chun mơn, theo trình độ đào tạo, theo thâm niên nghề nghiệp c) Phương thức thực Khi xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV cần tiến hành sau: - Dựa kết dự báo quy hoạch đội ngũ cán bộ, giáo viên toàn trường số lượng học sinh giai đoạn tới tương lai - Căn vào định hướng phát triển giáo dục đào tạo Ngành nhà trường - Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên: số lượng, chất lượng cấu Chỉ mặt mạnh, mặt yếu đội ngũ thuận lợi, khó khăn việc quản lý ĐNGV - Làm tốt công tác dự báo phát triển giáo dục quy mô phát triển hệ thống trường lớp, học sinh THPT quận Hai Bà Trưng giai đoạn - Lập quy hoạch tổng thể đội ngũ giáo viên có giáo viên dự kiến, hoàn thiện chế quản lý đội ngũ 3.2.2 Tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên a) Mục tiêu Việc tuyển chọn, sử dụng ĐNGV phải đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, phát huy lực, sở trường, điểm mạnh giáo viên; đảm bảo đồn kết trí, đồng thuận đội ngũ, tạo hiệu cao hoạt động giảng dạy giáo dục nhà trường Sử dụng hợp lý ĐNGV sẵn có, tạo động lực thúc đẩy cá nhân làm việc hiệu quả, đồng thời bước phát triển đội ngũ việc tuyển chọn xác có hiệu vị trí cịn thiếu b) Nội dung Việc tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên phải tuân theo qui trình cơng tác quản lí cán bộ, cơng chức, viên chức Tuyển chọn giáo viên phải dựa trình độ, lực phẩm chất, phù hợp với chuyên môn đào tạo, đảm bảo khách quan, tránh tác động tiêu cực xã hội Cần thực nghiêm túc văn qui định Chính phủ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh tuyển chọn sử dụng đội ngũ Thực chế độ dân chủ, công khai tuyển chọn giáo viên, xây dựng thực quy trình tuyển chọn cách chặt chẽ, đảm bảo chọn người có đủ tiêu chuẩn, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 15 Giáo viên tuyển chọn phải đáp ứng đầy đủ điều kiện theo qui định Nghị định số 116/2003/NĐCP ngày 10/10/2003 việc tuyển dụng, sử dụng quản lí cán bộ, cơng chức đơn vị nghiệp Nhà nước đảm bảo tiêu chuẩn quy định giáo viên trình độ đào tạo, phẩm chất, lực chuyên môn – nghiệp vụ c) Phương thức thực Xây dựng chuẩn tiêu chí tuyển chọn giáo viên Trường với quy định Ngành, Đảng Nhà nước; Thông báo rộng rãi, công khai thông tin nhu cầu tuyển dụng với điều kiện cần có sách đãi ngộ cho người dự tuyển; Thành lập Hội đồng tuyển chọn có chất lượng; Phân cơng nhiệm vụ Ban giám hiệu, phận tổ chun mơn hợp lý; Nhà trường có sách ưu tiên giáo viên, nhà khoa học giỏi, có phẩm chất tốt, chun mơn cao; Kiểm tra, đánh giá giáo viên thường xuyên để sử dụng ĐNGV hợp lý; 3.2.3 Thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên a) Mục tiêu Việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng phải thiết thực phục vụ cho cơng tác giảng dạy giáo viên công việc đảm nhận sau này, tránh tình trạng bồi dưỡng chun mơn hình thức hợp lý hóa trình độ đào tạo Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm xây dựng đội ngũ đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên; nâng cao trình độ, lực chun mơn - nghiệp vụ; nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức lối sống, lương tâm nghề nghiệp Việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp giảng dạy, đổi kiểm tra, đánh giá cấp THPT, cập nhật kiến thức mới, nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, sử dụng phương tiện dạy học đại, tạo cho họ ln có động đổi mới, cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu công việc b) Nội dung * Đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn cho ĐNGV * Bồi dưỡng lực sư phạm cho ĐNGV Nội dung cần bồi dưỡng vấn đề mà GV gặp khó khăn cơng tác giảng dạy, giáo dục HS yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GV trung học như: - Kế hoạch hóa cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo năm; - Bồi dưỡng nâng cao nhận thức tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức; - Bồi dưỡng trình độ, lực chuyên môn – nghiệp vụ; - Bồi dưỡng kĩ nghiệp vụ sư phạm; - Bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ, tin học; - Bồi dưỡng kiến thức hỗ trợ khác * Bồi dưỡng nội dung bổ trợ giáo viên yếu 16 - Bồi dưỡng đổi cách thức sử dụng phương pháp dạy học, kỹ sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học đại, khai thác sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy - Bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy theo hướng tập trung vào môn chuyên ngành GV * Bồi dưỡng ĐNGV đầu đàn kế cận c) Phương hướng thực - Nhà trường cần nâng cao nhận thức cho GV về: tầm quan trọng chất lượng đội ngũ yếu tố tạo nên chất lượng đội ngũ, gồm: Số lượng, cấu, phẩm chất, lực, trình độ…; tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tuyên truyền, vận động GV tích cực tham gia học tập, bồi dưỡng; đặc biệt động viên, khuyến khích GV quy hoạch đào tạo nâng chuẩn - Hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên - Nhà trường lấy tiêu số lượng thạc sĩ, tiến sĩ chức danh quản lý nhà trường để xây dựng kế hoạch đào tạo - Nhà trường cần tổ chức đa dạng nội dung hình thức đào tạo, bồi dưỡng Hoạt động tự bồi dưỡng giáo viên phải thực thường xuyên, liên tục, bồi dưỡng theo tổ nhóm chun mơn, hình thức bồi dưỡng theo mơ hình “liên tổ” 3.2.4 Tăng cường đạo công tác kiểm tra, đánh giá thúc đẩy phát triển đội ngũ a) Mục tiêu Việc kiểm tra, đánh giá phải thực mục tiêu sau: - Cho giáo viên thấy thực trạng chuyên môn - nghiệp vụ mình, mức độ đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp quy định - Khơi dậy khả tự bộc lộ, tự điều chỉnh mặt hạn chế GV đồng thời động viên, khuyến khích GV phát huy mặt tốt, mặt tích cực - Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng phương tiện dạy học đại dạy, khuyến khích GV đổi PPDH - Giúp GV có ý thức tăng cường đầu tư cho viết giáo trình, giảng, từ nâng cao hiệu dạy b) Nội dung - Kiểm tra, đánh giá khả giảng dạy giáo viên thông qua giảng - Kiểm tra, đánh giá giáo viên việc thực quy chế chuyên mơn, chương trình, nội dung giảng dạy lớp, việc sử dụng thiết bị dạy học việc xây dựng, sử dụng hồ sơ quy chế chuyên môn - Kiểm tra kết giảng dạy giáo dục giáo viên thông qua kết học tập rèn luyện học sinh để nắm lực, trình độ giáo viên - Thực đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ban hành kèm theo Thông tư 30/2009/BGDĐT Bộ GD&ĐT; - Về chuyên môn - nghệp vụ cần tập trung kiểm tra nội dung: + Khối lượng, chất lượng, hiệu công tác giảng dạy thực nhiệm vụ cụ thể giao, cụ thể như: việc thực nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học, tiến độ thực hiện, việc chuẩn bị soạn, hồ sơ chuyên môn, kiểm tra - đánh giá qua số tiết dạy, kết giảng dạy, kiểm tra - đánh giá việc chấm trả bài, đánh giá kết học tập học sinh, việc khai thác, sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học; 17 + Tinh thần tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm giảng dạy công tác c) Phương thức thực *) Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên Căn vào tình hình điều kiện cụ thể trường, từ đầu năm học, nhà trường phải xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá đảm bảo tính thực tiễn tính khả thi xác định rõ yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá; đối tượng thời gian kiểm tra cho giáo viên biết *) Tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên - Xác định rõ lực lượng kiểm tra, đánh giá; phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành phần tham gia kiểm tra, đánh giá, thể thức làm việc, thời gian quy trình tiến hành - Phợp chặt chẽ Ban giám hiệu với tổ chun mơn phịng, ban với, nhiều hình thức: kiểm tra đánh giá định kỳ, kiểm tra, đánh giá đột xuất, kiểm tra chéo… - Huy động tổ chức, lực lượng nòng cốt nhà trường tham gia vào cơng tác kiểm tra, đánh Cơng đồn, Đoàn niên, tra nhân dân, giáo viên… - Cần kết hợp tra, kiểm tra với tự kiểm tra cán bộ, giáo viên Cần đảm bảo tính dân chủ, cơng khai, khách quan kiểm tra, đánh giá *) Chỉ đạo thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá ĐNGV - Ban giám hiệu phải đạo cụ thể, kịp thời hoạt động kiểm tra, đánh giá, từ có điều chỉnh phù hợp với thực tế, đảm bảo việc kiểm tra, đánh giá diễn thuận lợi, quy trình đem lại hiệu - Qua kiểm tra, đánh giá cần nêu gương, khen thưởng kịp thời giáo viên thực tốt, ngăn chặn biểu thiếu tiêu cực; phát uốn nắn yếu kém, tồn tại, thiếu sót thực nhiệm vụ giáo viên 3.2.5 Thực chế độ sách, tạo động lực đội ngũ giáo viên a) Mục tiêu Thiện chế độ sách giáo viên cần đạt mục tiêu: - Đời sống GV đảm bảo ổn định, bước cải thiện tăng thu nhập đáng cho GV nghề dạy học - Cơ sở vật chất nhà trường đựơc trang bị bổ sung đầy đủ bảo đảm nhu cầu tối thiểu cho hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ; môi trường cảnh quang giữ khang trang, đẹp - Nhà trường có sách động viên kịp thời cá nhân tập thể tiêu biểu công tác; có sách khuyến khích cho ĐNGV khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Tạo an tâm công tác, ổn định lâu dài cho ĐNGV để họ gắn bó trách nhiệm với nghiệp đào tạo nhà trường, tận tâm, tận lực với nhiệm vụ phân cơng - Khuyến khích ĐNGV không ngừng phấn đấu, thi đua thực tốt nhiệm vụ giảng dạy, NCKH không ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ b) Nội dung - Nhà trường cần cụ thể hóa sách hành ĐNGV cách vận dụng phù hợp vào điều kiện, hoàn cảnh nhà trường: sách tiền lương, tiền cơng, phụ cấp, tiền thưởng… Bởi nhà trường có nhiều đối tượng nhà giáo khác nhà trường đào tạo đa ngành, đa cấp, đa hệ với nhiều trình độ đào tạo khác nhau, dẫn đến sách đãi ngộ phải có khác - Mặt khác, nhà trường phải xây dựng bổ sung sách đãi ngộ riêng để bước hồn thiện hệ thống sách ĐNGV nhà trường Hiện tại, nhà trường thực nghị định 10/NĐ-CP, tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Vì nhà trường cần xây dựng quy chế chi tiêu nội để sử dụng hợp lý nguồn thu; theo nhà trường cần ban hành số sách nhằm khuyến khích, động viên nguồn 18 nhân lực để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nhà trường, không ngừng mở rộng quy mô đào tạo để đáp ứng yêu cầu xã hội - Một số sách cần nhà trường quan tâm xây bổ sung hồn thiện như: +) Nhóm sách đãi ngộ nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ cán giáo viên +) Các sách khuyến khích ĐNGV tích cực tham gia hoạt động chuyên môn như: khen thưởng cho tập thể cá nhân có thành tích phong trào thi đua tốt, phong trào nghiên cứu khoa học, phát huy sáng kiến, hội thi giáo viên dạy giỏi… +) Chính sách khuyến khích ĐNGV tham gia học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ +) Chính sách thu hút cán khoa học kỹ thuật giỏi, người có trình độ chun mơn phù hợp để tăng cường cho đội ngũ sư phạm nhà trường c) Phương hướng thực - Tiến hành xếp tổ chức máy, bố trí hợp lý biên chế đội ngũ giáo viên nhà trường bảo đảm phân công cho người việc với nội dung khối lượng cơng tác phù hợp - Xây dựng hồn thiện công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ, giáo viên nhằm sử dụng có hiệu nguồn nhân lực có - Xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV nhằm bảo đảm cho việc thực nhiệm vụ nhà trường giai đoạn định - Đẩy mạnh hoạt động chun mơn, đa dạng hóa hình thức đào tạo nhằm mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo; huy động tốt nguồn thu để tạo điều kiện bền vững cho việc chăm lo đời sống đội ngũ phát triển sở vật chất nhà trường - Xây dựng thường xuyên củng cố việc thực kỷ cương nếp hoạt động chuyên môn, nghiên cứu khoa học công tác quản lý nhà trường 3.3 Mối quan hệ biện pháp Mỗi biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường quận Hai Bà Trưng, Hà Nội có vai trị định, tác động vào khâu trình xây dựng phát triển đội ngũ Các biện pháp thực cách riêng rẽ, rời rạc mà cần thực cách đồng có phối hợp chặt chẽ để phát huy tác dụng tổng hợp chúng Mỗi biện pháp cần tiền đề để thực hiện, biện pháp tạo tiền đề để thực biện pháp kia, bổ sung để khắc phục nhược điểm 3.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Để xem xét mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất luận văn này, sử dụng phương pháp xin ý kiến chuyên gia phương pháp tổng kết kinh nghiệm tiến hành trưng cầu ý kiến 150 người bao gồm 15 chuyên gia có kinh nghiệm quản lý, 65 cán quản lý giáo dục 70 giáo viên trường THPT địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (xem phụ lục 04 phụ lục 05) thu kết đây: Bảng 3.1: Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT quận Hai Bà Trưng, Hà Nội TT Các biện pháp Rất cần thiết SL % Tính cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % 90 60 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên Tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo 60 80 19 40 20 0 viên 120 30 Thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên 52 34,67 86 57,33 12 135 90 15 10 0 129 86,00 21 14,00 0 môn cho đội ngũ giáo viên Tăng cường đạo công tác kiểm tra, đánh giá thúc đẩy phát triển đội ngũ Thực chế độ, sách, tạo động lực đội ngũ giáo viên Qua bảng ta có nhận xét sau: Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất phát triển ĐNGV cao, có 04 biện pháp đề xuất hưởng ứng 100%, có 01 biện pháp đề xuất (biện pháp 3) hưởng ứng mức 92% Qua ta thấy biện pháp đưa có mức độ cần thiết cao, biện pháp đề xuất phù hợp với tình hình thực tế trường Bảng 3.2: Kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT quận Hai Bà Trưng, Hà Nội TT Các biện pháp Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên Tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên Thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên Tăng cường đạo công tác kiểm tra, đánh giá thúc đẩy phát triển đội ngũ Thực chế độ, sách, tạo động lực đội ngũ giáo viên Khả thi cao SL % Tính khả thi Khả thi SL % 115 76,67 35 23,33 0 120 80 30 20 0 93 62 49 32,67 5,33 60 40 90 60 0 70 46,67 74 49,33 Không khả thi SL % Nhận xét: Đánh giá mức độ khả thi 05 biện pháp cao, có 03 biện pháp đạt mức độ khả thi 100%, 03 biện pháp đạt mức độ khả thi 90%, biện pháp có mức độ khả thi thấp biện pháp đạt 5% Như vậy, 05 biện pháp nói khả thi việc quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Nhà trường Tiểu kết chƣơng 20 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu, rút kết luận sau: - Luận văn nghiên cứu sở lí luận, hệ thống hóa khái niệm liên quan đến nội dung nghiên cứu như: quản lí, quản lí giáo dục, quản lí nguồn nhân lực, phát triển, phát triển đội ngũ giáo viên, đặc biệt làm sáng tỏ tầm quan trọng quản lí phát triển đội ngũ giáo viên trường phổ thông, nội dung phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông - Luận văn khảo sát phân tích làm rõ thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT quận Hai Bà Trưng, Hà Nội ba năm từ 2008 – 2011 trở lại Từ mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân chủ quan, khách quan phát triển đội ngũ giáo viên Chất lượng đội ngũ giáo viên vấn đề quan trọng hàng đầu, đồng thời sống nhà trường, sở giáo dục Quản lí phát triển đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ, góp phần định nâng cao chất lượng giáo dục u cầu cấp bách thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, địi hỏi phải giải triệt để lí luận thực tiễn - Trên sở lí luận, phân tích thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, luận văn đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT Biện pháp 1: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên Biện pháp 2: Tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên Biện pháp 3: Thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên Biện pháp 4: Tăng cường đạo công tác kiểm tra, đánh giá thúc đẩy phát triển đội ngũ Biện pháp 5: Thực chế độ sách, tạo động lực đội ngũ giáo viên Những biện pháp đề xuất luận văn kết nghiên cứu giai đoạn định thực tiễn quản lý công tác quản lý ĐNGV THPT quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Vì thế, cần bổ sung, hoàn thiện để phù hợp với giai đoạn phát triển GD, nhà trường đáp ứng yêu cầu liên tục đổi Khuyến nghị 2.1 Với UBND thành phố Sở GD&ĐT Hà Nội 2.2 Đối với UBND quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 2.3 Đối với cán quản lý nhà trường References Ban bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Đặng Quốc Bảo, Khoa học tổ chức quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 Đặng Quốc Bảo, Kinh tế học Giáo dục Một số vấn đề lý luận- Thực tiễn ứng dụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục Hà Nội 2001 Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà trường, giảng lớp cao học khóa Đại Học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ trường trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục 2009- 2020,(lần thứ 13) công bố ngày 18 tháng 12 năm 2008 21 Bộ Giáo dục Đào tạo Hệ thống văn quy phạm pháp luật,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Bộ Giáo dục Đào tạo Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 Các mác – Anghen toàn tập (1993), NXB trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý Hà Nội 1996/2004 11 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những quan điểm Giáo dục đại, Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa sư phạm, 2004 12 Nguyễn Đức Chính Chất lượng quản lý chất lượng Giáo dục Đào tạo giảng lớp cao học quản lý, ĐHQG năm 2009 13 Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa sư phạm, Các tài liệu dùng cho đào tạo Cao học quản lý Giáo dục Điều khiển nhà trường Tạp chí phát triển Giáo dục (số 8/2002) 14 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2005 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006 19 Nguyễn Tiến Đạt Kinh nghiệm thành tựu phát triển Giáo dục đào tạo giới, tập I: Giáo dục Đào tạo khu vực văn hóa châu Âu châu Á tập II: Giáo dục Đào tạo khu vực văn hóa châu Mỹ, châu Phi châu Đại Dương Nxb GD, Hà Nội 2006 20 Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam 2010 21 Trần Khánh Đức Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực Theo ISO & TQM NXB Giáo dục 2004 22 Nguyễn Minh Đường Một số ý kiến chất lượng hiệu Giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội, 2004 23 H Koontz, C.Odonnell, H.Weirich Những vấn đề cốt yếu quản lý Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998 24 Phạm Minh Hạc Nguồn lực người,yếu tố định phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 22 25 Đặng Xuân Hải Nhận diện khái niệm quản lý lãnh đạo trình điều khiển nhà trường, Tạp chí phát triển giáo dục, số:4/8/2002 26 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức, Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hoá Nhà xuất Giáo dục, 2007 27 Nguyễn Tiến Hùng Nghiên cứu tập trung phân quyền hệ thống quản lý ngành giáo dục phổ thông Việt Nam, đề tài B98-52-22 năm 2000 28 Mai Hữu Khuê Những vấn đề khoa học quản lí, Nhà xuất lao động, Hà Nội, 1982 29 Trần Kiểm Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005 30 Đặng Bá Lãm (chủ biên) Quản lý nhà nước Giáo dục – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 2005 31 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý nguồn nhân lực, Bài giảng lớp cao học Khóa năm 2009 – Đại học Giáo dục- Đại Học Quốc Gia Hà Nội 32 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lý quản lý, giảng lớp cao học quản lý, Hà Nội, 2009 33 M.I Kônđakôp “Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục”, Trường Cán quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục, 1984 34 Huỳnh Cơng Minh Tìm cách đánh giá học trường trung học theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học Thông tin KHGD, số 99 35 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường Cán quản lý Giáo dục, Hà Nội 1990 36 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội báo caó tổng kết năm học 2008-2009; 20092010; 2010-2011 37 Nguyễn Hữu Thân Quản trị nhân Nxb thống kê, Hà Nội 1996 38 Thủ tướng Chính phủ Một số biện pháp cấp bách xây dựng ĐGNG hệ thống GDQD, Chỉ thị số:18/2001/CT-TTg ngày 27/8/2001 39 Từ điển Đại bách khoa toàn thư Việt Nam, Nhà xuất Từ điển bách khoa Hà nội, 2003 40 Viện ngôn ngữ học Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 2001 41 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 23 ... quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường THPT Chƣơng 2: Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường THPT quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Chƣơng 3: Những biện pháp quản lý phát triển đội ngũ. .. bối cảnh 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường THPT Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường. .. pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường trung học phổ thông Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông bối

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2. Số lượng HS các trường THPT Quận Hai Bà Trưng - Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT quận hai bà trưng, hà nội trong bối cảnh hiện nay

Bảng 2.2..

Số lượng HS các trường THPT Quận Hai Bà Trưng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.1. Quy mô, mạng lưới trường lớp quận Hai Bà Trưng năm 2010-2011 - Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT quận hai bà trưng, hà nội trong bối cảnh hiện nay

Bảng 2.1..

Quy mô, mạng lưới trường lớp quận Hai Bà Trưng năm 2010-2011 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.3. Điểm chuẩn tuyển sinh vào 10 từ năm học 2008-2009 đến nay - Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT quận hai bà trưng, hà nội trong bối cảnh hiện nay

Bảng 2.3..

Điểm chuẩn tuyển sinh vào 10 từ năm học 2008-2009 đến nay Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.4. Số lượng giáo viên qua các năm - Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT quận hai bà trưng, hà nội trong bối cảnh hiện nay

Bảng 2.4..

Số lượng giáo viên qua các năm Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.6. Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên - Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT quận hai bà trưng, hà nội trong bối cảnh hiện nay

Bảng 2.6..

Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.5. Cơ cấu đội ngũ giáo viên - Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT quận hai bà trưng, hà nội trong bối cảnh hiện nay

Bảng 2.5..

Cơ cấu đội ngũ giáo viên Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.7. Trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ giáo viên - Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT quận hai bà trưng, hà nội trong bối cảnh hiện nay

Bảng 2.7..

Trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ giáo viên Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Đẩy mạnh các hoạt động chuyên môn, đa dạng hóa hình thức đào tạo nhằm mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo; huy động tốt nguồn thu để tạo điều kiện bền vững cho  việc chăm lo đời sống của đội ngũ và phát triển cơ sở vật chất của nhà trường - Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT quận hai bà trưng, hà nội trong bối cảnh hiện nay

y.

mạnh các hoạt động chuyên môn, đa dạng hóa hình thức đào tạo nhằm mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo; huy động tốt nguồn thu để tạo điều kiện bền vững cho việc chăm lo đời sống của đội ngũ và phát triển cơ sở vật chất của nhà trường Xem tại trang 19 của tài liệu.
Qua bảng trên ta có nhận xét sau: - Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT quận hai bà trưng, hà nội trong bối cảnh hiện nay

ua.

bảng trên ta có nhận xét sau: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT quận Hai Bà Trưng, Hà Nội  - Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT quận hai bà trưng, hà nội trong bối cảnh hiện nay

Bảng 3.2.

Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan