D. Bìa tập về nhà
14 Phơng pháp dạy học − Phơng pháp trực quan.
− Phơng pháp trực quan. − Phơng pháp gợi mở vấn đề − Phơng pháp luyện tập. Tiến trình dạy học ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới
* Giới thiệu: Trong cuộc sống của con ngời ngoài việc lao động, học tập thì vui chơi
giải trí là một nhu cầu không thể thiếu đợc của con ngời.
- Ngay từ xa xa, sau những ngày lao động vất vả, tổ tiên ta thờng tổ chức những buổi lễ hội cầu ma, nắng. Trong những ngày hội đó có rất nhiều trò chơi diễn ra nh: nhảy múa, đua thuyền, đấu vật..
- Càng về sau những trò chơi đợc sáng tạo thêm và phát triển phong phú hơn đợc mọi ngời nhất là thiếu niên a thích.
- Hôm nay thầy và trò ta cùng đi tìm hiểu vẽ tranh về trò chơi dân gan. Họat động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
? Em nào cho thầy và các bạn biết trò chơi dân gian có nguồn gốc từ đâu?
H/ Bắt nguồn từ cuộc sống sinh họat. Trò chơi dân gian có từ lâu đời và đợc truyền từ đời này qua đời khác.
? Em nào có thể kể tên những trò chơi dân gian mà em thờng chơi?
H/ Bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột, nhảy dây, đá cầu, chơi chuyền, chơi bi, chơi ô ăn quan, thả diều , kéo co..
? Ngoài ra em còn thấy những trò chơi nào khác mà thờng đợc tổ chức trong những ngày hội làng,, những ngày lễ hội trên khắp mọi miền đất nớc ta?
H/ Đấu vật, đua thuyền, chọi trâu, chọi gà, múa s tử, múa rồng..
? Em nào mô tả một trò chơi mà em thích?
H/ Chơi mèo đuổi chuột: các bạn cầm tay nhau thành một vòng tròn, một bạn học làm chuột chạy trốn, một bạn làm mèo đuổi bắt
H/ H2: Đua thuyền: mỗi đội trên một chiếc thuyền rồng, thi đua chèo xem thuyền ai về trớc. Trên mỗi thuyền có ngời chèo hai bên mạn, ngời lái, ngời gõ nhịp.
- -Các trò chơi dân gian đã đợc các nghệ nhân thể hiện trong tranh dân gian (G treo tranh cho HS xem).
- Tranh đấu vật, bịt mắt bắt dê, chăn trâu thả diều, muá rồng, tre em rồng rắn.. và nó cũng là nguồn cảm hứng cho các họa sĩ sáng tác thành tranh: Chơi ô ăn quan(tranh lụa- Nguyễn Phan Chánh), Đánh bi(tranh khắc gỗ- Lên Phán).
- Còn các bạn của chúng ta cũng có những bức tranh vẽ về những trò chơi dân gian đó.
- G treo tranh của HS vẽ để minh họa
? Trong những tranh này bạn vẽ về trò chơi gì? H/ Múa rồng, nhảy dây, thả diều.
? ở hai tranh thả diều: tuy vẽ cùng nội dung nhng cách thể hiện có giống nhau không? H/ Thể hiện không giống nhau
- Vậy các em có thể tự chọn nội dung và vẽ một bức tranh về trò chơi dân gian. Họat động 2: Hớng dẫn cách vẽ.
? Bạn nào cho thầy biết để vẽ đợc một bức tranh ta tiến hành theo các bớc ntn? H/ +Chọn một trò chơi dân gian mà em thích để vẽ.
+ Tìm bố cục(hình mảng chính, phụ)
+ Vẽ hình(hình ảnh nào là tiêu biểu), khung cảnh xung quanh.
+ Vẽ màu: hài hoà, theo gam màu chung. Họat động 3: Hớng dẫn HS làm bài
- G chia lớp thành năm nhóm, mỗi nhóm cử một bạn nhóm trởng cùng thảo luận và chọn những trò chơi mà em thích để thể hiện.
- Thi đua xem nhóm nào vẽ nhanh, vẽ đẹp sẽ đợc cả lớp hoan nghênh.
+ Nhóm1: bịt mắt bắt dê, chơi đu, kéo co, đá cầu
+ Nhóm3: nhảy dây, múa s tử, chọi gà, đua thuyền
+ Nhóm 4: chơi chuyền, chơi bi, mèo đuổi chuột, múa rồng.
+ Nhóm 5: Đua thuyền, thả diều, nhảy dây, bịt mắ bắt dê
- Học sinh làm bài theo nhóm
- G theo dõi, gợi ý HS làm bài.
12) Họat động 4: Đánh giá kết quả họa tập.
- Cho nhóm trởng chọn tranh của nhóm minh dán trên bảng
- Nhận xét:
+ Nhóm 1 nhận xét tranh của nhóm 2
+ Nhóm 2 nhận xét tranh của nhóm 3
+ nhóm 5 nhận xét tranh của nhóm 1
? Cách thể hiện tranh đã rõ cha? bạn vẽ trò chơi gì?
? Sắp xếp hình tợng(chính to hay bé?, phụ - đựoc hợp lí ch– a)
- Có thể nhận xét bổ sung
? Màu sắc: đã hoàn thiện cha? đủ độ đạm nhạt cha?
E. Bài tập về nhà
− Tiếp tục hoàn thành bài tập trên lớp
− Chuẩn bị bài học sau.
Bài 26: Thờng thức Mĩ thuật
Vài Nét về Mĩ thuật ý(i ta lia) thời kì phục hng
Ngày soạn: 19/02/2006
Mục tiêu bài học
− HS hiểu đợc một vài nét về sự ra đời của nền văn hoá ý thời kì phục h- ng.
− HS có thái độ trân trọng, yêu mến các nền văn hoá nhân loại, trong đó có mĩ thuật ý thời kỳ phục hng.
Chuẩn bị
15 Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
− Tài liệu tham khảo trong bộ ĐDDH MT7
− Các tranh, ảnh về thời kì phục hng Học sinh:
− Su tầm các bài viết, tranh ảnh về nghệ thuật thời kì phục hng trên báo chí.
16 Phơng pháp dạy học
− Phơng pháp thuyết trình
− Phơng pháp trực quan, vấn đáp. VI. Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức lớp Kiểm tra
Bài mới
- GV giới thiệu tên bài
Họat động 1: Tìm hiểu khái quát về thời kì phục hng ở ý:
- Mĩ thuật ý thời kỳ phục hng có mối quan hệ với Mĩ thuật cổ đại hi lạp, la mã.
? Nhắc lại một vài nét về lịch sử của hi lạp la mã?–
H/ Hi lạp cổ đại nằm trên biển địa trung hải. Có sự hình thanh nhà nớc chiếm hữu nô lệ sớm và điển hình, là quốc gia có thời kì hng thịnh nhất về văn hoá trong thế giới cổ đại phơng tây.
- La mã cổ đại: đầu tiên la mã chỉ là một công xã ở miền trung bán đảo ý, sau đó trở thành một quốc gia rộng lớn, một đế quốc hùngmạnh. La mã đã đánh chiếm hi lạp nhng bị văn hoá hi lạp chinh phục lại.
- Nền văn hoá cổ đại Hi Lạp, La mã đã từng phát triển dến đỉnh cao và đóng góp cho kho tàng văn học nhân loại những kiệt tác bất hủ.
- Dới sự thống trị của nhà thờ thiên chúa giáo, cả châu âu bị chìm đắm trong sự thống trị hà khắc, độc đoán hơn 10 thế kỉ(V- XV). Mọi giá trị văn hoá, nhân văn bị cấm đoán(nhất là về Mĩ thuật). Hình tợng con ngời ít đợc xuất hiện trong các tác phẩm, hình vẽ trong tranh bị khô cứng bởi những quy định ngặt nghèo của nhà thờ.
- Do vị trí địa lí của mình, ý đã trở thành một quốc gia phát triển. Giai cấp t sản đang lên mang t tởng mới, t tởng nhân văn chủ nghĩa, đợc thể hiện ở lòng yêu thơng con ngời, đề cao giá trị vật chất và tinh thần của con ngời. Họ bắt gặp những t tởng nà trong nghệ thuật Hi Lạp, La mã cổ đại và muốn chấm dứt sự kìm hãm, đè nén của ý thức hệ phong kiến trung cổ, muốn phục hồi lại nền văn hoá Hi Lạp, đồng thời nâng cao hơn trong hoàn cảnh mới.
- Thời kì phục hng đợc coi nh một bớc ngoặt vĩ đại của nhân loại. Những phát kiến về địa lí, các phát minh khoa học kĩ thuật làm cho sức sản xuất của xã hội tăng lên nhanh chóng, đời sống con ngời thay đổi và có khả năng chinh phục thiên nhiên.
- Phong trào phục hng với ý nghĩa là khôi phục và làm cho hng thịnh hơn nền văn hoá Hi Lạp, La mã cổ đại sau một thời gian dài bị sự thống trị hà khắc, độc đoán của nhà thờ thiên chúa giáo trung cổ. Nền văn hoá mới này ra đời và phát triển từ cuối thế kỉ XIV đến hết thế kỉ XVI, khởi đầu ở ý rồi lan sang các nớc khác ở châu âu.
- Với văn hoá phục hng, ngời ta say mê cái dẹp của con ngời, sự kì vĩ của thiên nhiên, say mê nghiên cứu, khám phá khoa học. Con ngời sống lạc quan, yêu đời và chịu nhiều ảnh hởng mạnh mẽ của văn hoá thế giới cổ đại
Kết luận: thời kì phục hng là thời kì khoa học - kĩ thuật - văn học - nghệ thuật phát triển rất mạnh, đặc biệt là Mĩ thuật.
13) Họat động 2: Tìm hiểu vài nét về Mĩ thuật ý thời kì phục hng
- ở thời kì phục hng, Mĩ thuật đợc phát triển thêm một bớc trên cơ sở những phát minh khoa học: tìm ra luật viễn cân, chất liệu mới cho hội họa(chất liệu sơn dầu). Điều đó đã tạo điều kiện cho hội họa phục hng phát triển rực rỡ.
* Nội dung và tính chất của văn hoá thời kì phục hng.
- Văn hoá phục hng là một phong trào đấu tranh chống lại chế độ phong kiến và giáo hội thiên chúa trên mặt trận văn hoá t tởng.
- Mục tiêu của văn hoá phục hng là đấu tranh cho sự giải phóng con ngời, chống lại sự đói nghèo về vật chất và dốt nát về tinh thần.
- ý là cái nôi của nền văn hoá phục hng, đồng thời là đỉnh cao của nghệ thuật phục hng trong hai thế kỉ XV - XVI. Sau đó lan dần sang các nớc khác ở châu âu.
* Sự phát triển của Mĩ thuật ý thời kì phục hng.
- Nghệ thuật, đặc biệt là Mĩ thuật phát triển mạnh.
- Lí tởng thẩm mĩ của phục hng là lí tởng về một cuộc sống hạnh phúc cả về vật chất lẫn tinh thần; con ngời muốn vơn tới cái đẹp cả về ngoại hình lẫn nội tâm, một vẻ đẹp hoàn thiện, hoàn mĩ.
- Kiến trúc, điêu khắc và những hội họa cùng phát triển mạnh mẽ, xuật hiện các họa sĩ thiên tài mà tác phẩm của họ đã trở thành những di sản văn hoá quý báu cho nhân loại.
- Mĩ thuật ý thời kì phục hng phát triển có ba giai đoạn chính là: Giai đoạn đầu(thế kỉ XIV):
- Đây là thời kì mở đầu đánh dấu bớc đi chập chững cho xu thế hiện thực mới với hai trung tâm lớn là Phơ-lo-răng-xơ và xiên- nơ, cùng với tên tuổi của họa sĩ Xi-ma-buy và ngời học trò tài năng là Giôt-tô.
- Sáng tác theo xu hớng hiện thực với các bức tranh tờng, các bức bích họa vẽ theo sự tích thánh.
Giai đoạn tiền phục h ng(thế kỉ XV):
- ?Trung tâm nghệ thuật lớn giai đoạn này là Phơ-lo-răng-xơ và Vơ-ni-da. Phơ-lo- răng-xơ là một trung tâm lớn về chính trị, kinh tế, văn hoá và nghệ thuật, đợc coi nh một trờng học lớn vĩ đại đã đào tạo ranhiwuf danh họa nh Ma-dắc-xi-ô, Bốt-ti-xen-li..
- Đặc điểm của giai đoạn này là các họa sĩ thờng dùng dề tài tôn giáo với các nhân vật trong kinh thánh, các đề tài lịch sử và dã sử với các nhận vật huyền thọai để tạo nên khung cảnh hiện thực và con ngời thòi bấy giờ.
Giai đoạn phục h ng cực thịnh(thế kỉ XVI)
- Giai đoạn này, Mĩ thuật ý phát triển đỉnh cao về sự cân bằng, trong sáng và mẫu mực.
- Trung tâm nghệ thuật lớn nhất lúc này là rô - ma(thủ đô nớc ý) nơi đã đóng góp cho lịch sử Mĩ thuật nhân loại những họa sĩ tài năng, những con ngời uyên bác, đa tài nh Lê-ô-na-tvanh-si, Mi-ken-lăng-giơ, ka-pha-en, Ti-xiêng, Tanh-tô-rê..
- Giai đoạn phục hng cực thịnh còn gọi là dại phục hng vì đã thực sự thanh toán đ- ợc những rơi rớt của nghệ thuật trung cổ, đánh dấu sự nảy nở của nhiều phẩm chất mới và đợc chứng minh qua các tác phẩm Mĩ thuật của các họa sĩ nổi tiếng.
14) Họat động 3: Đặc điểm của Mĩ thuật ý thòi kì phục hng
- Thờng dùng đề tài tôn giáo và thần thọai để tái tạo khung cảnh cuộc sống và con ngời đờng thời.
- Hình ảnh con ngời đợc diễn tả có tỷ lệ cân dối, biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống động chân thực. Các họa sĩ đã thể hiện đợc ánh sáng, chiều sâu của không gian trong tác phẩm.
- Các họa sĩ thờng là những ngời uyên bác và đa tài.
- Xu hớng nghệ thuật hiện thực ra đời và càng ngày càng đạt tới đỉnh cao của sự trong sáng, mẫu mực.
? Nêu tóm tắt ba giai đoạn phát triển của Mĩ thuật ý thời kì phục hng?
? Nêu tóm tên các họa sĩ gắn liền với các giai đoạn phát triển của thời kì phục hng?
? Em hãy nêu một vài đặc điểm của Mĩ thuật ý thời kì phục hng?
? Mĩ thuật thời kì phục hng thờng lấy đề tài ở đâu?
F. Bài tập về nhà
− Su tầm thêm tranh, ảnh thời phục hng
− Chuẩn bị bài học sau
Bài 27: vẽ tranh đề tài cảnh đẹp đất nớc
ngày soạn: 26/02/2006
Mục tiêu bài học
− H biết thêm những di tích, danh thắng cảnh của quê hơng đất nớc.
− Vẽ đợc tranh về quê hơng mình
− Biết trân trọng những di sản văn hoá, lịch sử, những cảnh đẹp thiên nhiên
Chuẩn bị
17 Đồ dùng dạy học
Giáo viên:
− Su tầm tranh, ảnh về quê hơng đất nớc
− Một số tranh mẫu minh họa Học sinh:
− Su tầm tranh ảnh phong cảnh quê hơng
− Giấy chì, màu..
18 Phơng pháp dạy học
− Phơng pháp vấn đáp, trực quan, làm việc theo nhóm. Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức kiếm tra bài cũ nội dung bài mới
Họat động 1: Hhớng dẫn H tìm và chọn nội dung đề tài
- Trên đất nớc ta, nơi nào cũng có những di tích, danh thắng với nhiều vẻ đẹp khác nhau. Đó là những địa danh hấp dẫn để mọi ngời tìm đến học tập, vui chơi, thởng ngoạn..
? Em nào hãy kể tên một vài danh lam, địa danh đẹp?
+ H1: Hà Nội có: Hồ Hoàn Kiếm, tháp rùa, đền Ngọc Sơn, chùa một cột, lăng Hồ Chủ Tịch, hồ Tây, Văn Miếu, các viện bảo tàng.
+ H2: Vịnh Hạ Long, Huế, Phong Nha, đèo Hải Vân
+ H4: các đình chùa lăng miếu ở Bắc Ninh, Hà Nàm, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hà Tây, Hoà Bình..
+ H5: ở miền trung: kinh thành Huế, những khu lăng tẩm, phố cổ Hội An.
+ ở miền nam: cảng nhà Rồng, chợ Bến Thành, công viên Đầm Sen, bãi biển Vũng Tàu, núi Bà Đen...
- G : trên khắp quê hơng đất nớc ta có rất nhiều cản đẹp từ bắc vào nam, từ miền rừng núi, trung du đến nơi đồng bằng, biển cả.
- Các em hãy chọn những cảnh nào gây ấn tợng mạnh mẽ nhất để vẽt tranh. 16) Họat động 2:Hớng dẫn cách vẽ:
? Em nào nêu lại các bớc bớc vẽ tranh đề tài? H/ + Chọn nội dung:
+ Phác bố cục: phác mảng chính, phụ
+ Vẽ hình
+ Vẽ màu
- GV nhấn mạnh: khi chọn, cắt cảnh nên chọn những hình ảnh điển hình, đặc trng để miêu tả cảnh đẹp đó.
17) Họat động 3: Hớng dẫn HS thực hành
- GV chia lớp thành 5 nhóm
- Học sinh làm bài
- GV theo dõi, gợ ý HS: lu ý HS chỉ vẽ cảnh là chính còn vẽ thêm ngời, các con vật để tranh sinh động hơn.
18) Họat động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- mỗi nhóm chọn bài đẹp nhất để dán trên bảng.
- H nhận xét bài ,đánh giá: cách thể hiện đề tài, bố cục, hình vẽ, màu sắc.
G. Bài tập về nhà
− Hoàn thiện bài vẽ trên lớp.
− Chuẩn bị cho bài học sau.
Bài 28: vẽ trang trí
trang trí đầu báo tờng
Ngày soạn : 05/03/2006 Mục tiêu bài học
− HS biết cách trang trí một đầu báo tờng
− Trang trí đợc đầu báo tờng của lớp, của trờng
− Hiểu và vận dụng để trình bày đợc trong những việc tơng tự nh trang