Dùng dạy học

Một phần của tài liệu giao an mt 7 (Trang 34 - 38)

D. Bìa tập về nhà

7 dùng dạy học

Giáo viên: su tầm thêm các tác phẩm khác, tranh minh họa khổ lớn.

Học sinh : su tầm thêm bài viết tranh của các họa sĩ có trong sách , tạp chí. Đọc bài giới thiệu trong SGK, xem tranh trong SGK.

8 Phơng pháp dạy học

Phơng pháp thuyết trình

Phơng pháp trực quan, quan sát, vấn đáp. III. Tiến trình lên lớp

ổn định tổ chức lớp Kiểm tra

Nội dung bài mới.

Họat động 1: Tìm hiểu vài nét về tiểu sử một số họa sĩ Họa sĩ Nguyễn Phanh Chánh

? Họa sĩ Nguyến Phan Chánh xuất thân ở đâu?

H/ ông sinh ngày 21/7/1892 tại làng Tiền Bạt - Trung Tiết - Thanh Hà - Hà Tĩnh. Ông là sinh viên kháo 1 trờng CĐMT Đông Dơng(1925 - 1930)

? Em biết gì về cuộc đời , sự nghiệp của ông?

H/ Ông là ngời chuyên vẽ tranh lụa. Tù những năm 30 của thế kỉ XX, họa sĩ Nguyễn Phan Chánh đã nổi tiếng không những trong nớc mà còn ở nớc ngoài qua các cuộc trung bày tranh. Đặc biệt là cuộc trng bày ở Pari năm 1931

- Tranh lụa của ông làm rung động lòng ngời bởi tình cảm chân thực, giản dị, trữ tình,, thể hiện đậm đà tâm hồn Việt Nam

? Em hãy nêu một số tác phẩm tiêu biểu của họa sĩ?

H/ Những tác phẩm nổi tiếng của ông là: chơi ô ăn quan(1931), rửa rau cầu ao(1931), hái rau muống(1934). Ngoài ra còn có những tác phẩm giai đoạn sau cách mạng: sau giờ lao động(1960), bữa cơm vụ mùa thắng lợi(1960), sau giờ trực chiến(1968)..

- G: Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh là ngời mở đầu và có công rất lớn đối với thể loại tranh Việt Nam hiện đại.

- Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh mất ngày 22/11/1984 tại Hà Nội, thọ 92 tuổi.

- Năm 1996, nhà nớc trao tặng ông giải thởng Hồ CHí Minh về văn học nghệ thuật a Họa sĩ Tô Ngọc Vân

- Họa sĩ Tô Ngọc Vân sinh ngày 15/12/1906 tại Hà nôi, quê ở làng Xuân Cầu - Nghĩa Trụ - Văn Giang - Hng Yên.

- Ông tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng năm 1931 và sớm trở thành một trong những họa sĩ nổi tiềng cả nền nghệ thuật tạo hình Việt Nam hiện đại. Nghệ thuật của ông ảnh hỏng đến nhiều thế hệ sau ở trong nớc và giới yêu chuộng nghệ thuật nớc ngoài.

- Ông là họa sĩ tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ tri thức Hà nội tham gia kháng chiến. Tr- ớc cách mạng tháng 8 - 1945, ông chuyên vẽ các thiếu nữ thị thành đài các.Sau cách mạng tháng 8 và trong kháng chiến ông chuyển hẳn sang vẽ những anh vệ quốc đoàn, những chị nông dân, những bà già và các cô gái dân tộc tham gia kháng chiến.

- Ông từng là trởng đoàn văn hoá kháng chiến và là hiệu trởng đầu tiên của trờng Mĩ thuật kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc(1951)

- Ông là ngời chịu khó thâm nhập thực tế ở nông thôn và tham gia các chiến dịch, nhiều kí họa, ghi chép của ông nh: chị cốt cán, đi học đêm, hành quân qua suối, tôi có ý kiến.. là những tác phẩm quý giá trong kho tàng Mĩ thuật Việt Nam.

- Các nhân vật đợc khắc rõ nét là khuynh hớng mới trong sáng tác của ông.

- Tô Ngọc Vân đã hi sinh anh dũng trên đờng tham gia chiến dịch ĐBP năm 1954.

- Đánh giá công lao và vai trò sáng tạo của họa sĩ, năm 1996 nhà nớc đã trao tặng ông giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

b Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

? Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung xuất thân ntn?

H/ Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm 1912, quê ở làng Xuân Tảo - Từ Liêm Hà Nội. Trong một gia đình có truyền thống nho học khoa bảng.

ông tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng năm 1934

- G: Trớc cách mạng tháng 8 -1945, ông là ngời u t, trăn trở. Nhng sau khi cách mạng thành công, ông đã nhanh chóng trút bỏ u t và tham gia họat động ngay từ những ngày đầu trong chính quyền mới ông đã đi theo đoàn quân Nam tiến và có mặt ở vùng cực nam Trung bộ.

? Em hãy nêu những tác phẩm nổi tiềng của ông? H/ Du kích tập bắn(màu bột), làm kíp lựu đạn, khai hội

? Giai đoạn này ông có những họat động gì?

? Hoà bình lập lại Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung có những họat động gì?

H/ Hoà bình lập lại Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung vừa sáng tác nghệ thuật, vừa dồn hết công sức trí tuệ để xây dựng viện bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam và viện nghiên cứu Mĩ thuật.

- ông là viện trởng đầu tiên của các viện trên và có nhiều bài viết nghiên cứu về nghệ thuật dân tộc.

- Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung mất ngày 22/9/1977 tại Hà Nội hởng thọ 65 tuổi.

- Để ghi lại công lao đóng góp và sáng tạo nghệ thuật . Năm 1996 nhà nớc truy tăng ông giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.

c Nhà điêu khắc - họa sĩ Diệp Minh Châu.

? Xuất thân họa sĩ Diệp Minh Châu ntn?

H/ Nhà điêu khắc- họa sĩ Diệp Minh Châu sinh năm 1919 tại Nhợn Thạnh- Bến Tre.

- Ông tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng năm 1945. Cũng nh các họa sĩ Nam bộ khác, ông dành phần lớn tác phẩm của mình để sáng tác về lãnh tụ Hồ Chí Minh kính yêu, ví dụ: tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Bắc, Trung, Nam

? Sự nghiệp của ông ntn?

- Ông là họa sĩ tiêu biểu cho thế hệ các họa sĩ miền nam đi theo kháng chiến với niềm tin mãnh liệt vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ. Ông đã vợt đờng truờng từ miền Nam lên chiến khu Việt Bắc để tham gia họat động nghệ thuật. Tại đây ông đã vẽ một số bức tranh về nơi ở và làm việc của Hồ Chủ Tịch.

- Hoà bình lập lại, ông giảng dạy tại trờng CĐMT Việt Nam(trờng ĐHMT Hà Nội ngày nay): vừa giảng dạy, vừa sáng tác.

- Tác phẩm nổi tiếng của ông là: Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Bắc Trung Nam, T- ợng liệt sĩ Võ Thị Sáu,Hơng Sen, Bác Hồ bên suối với Lênin..

- Họa sĩ Diệp Minh Châu là ngời nghệ sĩ luôn trăn trở và say mê tìm tòi sáng tạo nghệ thuật. Dù ở đâu, hoàn cảnh nào ông đều sáng tác phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân.

- Năm 1996, nhà nớc phong tặng ông giải thởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật.

5) Họat động 2: Tìm hiểu một vài bức tranh tiêu biểu. Tranh: Chơi ô ăn quan- Tranh lụa- Nguyễn Phan Chánh

? Tranh vẽ về nội dung gì?

H/ Bức tranh miêu tả một trò chơi dân gian quen thuộc của trẻ em thời kì trớc cách mạng tháng 8. Bốn em gái trong trang phục truyền thống của thời ki đó(1931)đang ở chăm chú chơi ô ăn quan.

? Tranh đợc bố cục ntn?

H/ Cách sắp xếp hình ảnh chặt chẽ với các dộ đậm nhạt vừa phải đã tạo đợc sự hấp dẫn của bức tranh. Tuy gam màu chủ đạo là nâu hồng nhng do cách chuyển màu theo nhiều cung bậc nên màu sắc trong tranh không đơn điệu, tẻ nhạt.

- Lối vẽ của họa sĩ tuy có dựa vào kĩ thuật dựng hình châu Âu nhng vẫn giữ đợc hoà sắc, bố cục, bút pháp phơng đông truyền thống và biểu hiện rất rõ phong cách Việt Nam.

Tranh sơn màiv: dừng chân bên suối của họa sĩ Tô Ngọc Vân

H/ Bức tranh diễn tả phút nghỉ ngơi, th thái trên đờng đi chiến dịch, bên sờn đồi vùng trung du phía bắc (những tình tiết gợi không gian và địa điểm là các tàu là cọ nguỵ trang cho gánh hàng và những cây cọ ở phía trên.

- Tuy có ba nhận vật nhng bức tranh đã miêu tả đợc không khí kháng chiến với đầy đủ các thành phần: Nhà vệ quốc quân, bác nông dân và cô gái thái.

- Bức tranh mang nhiều yếu tố trang trí, đơn giản về màu sắc và đờng nét. Đó vốn là sở trờng của chất liệu sơn mài.

- Cách diễn tả khoẻ khoắn, mạch lạc, các chi tiết nh nét mặt, các nếp gấp quần áo đợc diễn tả kĩ làm cho bức tranh thêm sinh động, xúc tích.

* GV:

- Họa sĩ đã sử dụng thành công chất liệu sơn mài trong sự tinh giảm đến tối đa hình mảng nhng tranh vẫn sinh động và hấp dẫn.

- Bức tranh là một minh chứng cho tình quân, dân thắm thiết.

- Bức tranh màu bột: Du kích tập bắn của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.

* GV giới thiệu :

- Bức tranh đợc họa sĩ trực tiếp quan sát và vẽ bằng màu bột năm 1947, tại vùng La Hai tỉnh Phú Yên.

- Bức tranh ghi lại buổi tập bắn của một tổ du kích gồm có cả nông dân, công nhân và những ngời khác. Con ngời và thiên nhiên hoà trong cái nắng chói chang, rực rỡ của vùng cực nam trung bộ đã đợc lột tả trong tranh.

- Hình thức: với nội màu sắc hài hoà, trong sáng, kết hợp với lối vẽ khúc chiết, họa sĩ đã tạo đợc sắc thái chân thật trong tranh. Năm nhận vật đợc diễn tả ở các t thế khác nhau(bò, trờn, núp..)trên một bờ mơng đầy nắng, tạo nên sự sinh động, tự nhiên cho bức tranh.

Kết luận:

- Bức tranh vẽ bằng chất liệu màu bột, khuôn khổ nhỏ với một bút pháp khoẻ khoắn đã lột tả đợc đầy đủ không khí kháng chiến sôi sục của nhân dân.

- Bức tranh lụa: Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Bắc, Trung, Nam của họa sĩ Diệp Minh Châu.

Bức tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Bắc, Trung, Nam là một tác phẩm có giá trị về tình cảm vì đợc họa sĩ vẽ bắng máu của chình mình. Bức tranh chỉ có một màu, nhng do các độ đậm nhạt của nét vẽ nên bức tranh trở nên sinh động, hấp dẫn.

- Bức tranh tợng trung cho tình cảm yêu thơng của thiếu nhi cả nớc với Bác Hồ, là tình cảm chân thành của tác giả đối với vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.

- Hình thức: bằng nét vẽ đơn giản, tác giả tập trung diễn tả nét mặt đôn hậu của Bác Hồ bên cạnh khuôn mặt của ba cháu thiếu nhi. Mỗi em một vẻ nhng đều biểu lộ đợc tình cảm yêu mến của thiếu nhi nói chung và của ba cháu nói riêng đối với Bác Hồ.

- Kl: Tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Bắc, Trung, Nam là tấm lòng, là tình

cảm của họa sĩ đối với Hồ Chủ Tịch.

6) Họat động 3: Đánh giá kết quả học tập:

? Em hãy kể tên những tác giả đợc viết trong bài?

? Nêu những tác phẩm tiêu biểu của các họa sĩ trên?

? Ngoài những tác giả và tác phẩm trong bài em còn biết tác giả, tác phẩm nào khác cảu Mĩ thuật Việt Nam hiện đại cuối thế kỉ XIX đến 1954?.

Một phần của tài liệu giao an mt 7 (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w