1. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem các ĐDDH đã chuẩn bị trớc nh: Đờng diềm ở bát đĩa, khay, chén, quần áo, mũ, túi ... và gợi ý HS thấy rằng đờng diềm làm đẹp cho đồ vật.
- Phần giới thiệu cần nêu bật tác dụng của đờng diềm trong đời sống con ngời nh: Đờng diềm trang trí nhà cửa, trang trí y phục, đồ gốm...
- GV có thể gợi ý cho HS tìm hoặc quan sát các mẫu đờng diềm có trong đời sống thực tế, giúp HS thấy vẻ đẹp và cách sử dụng của chúng.
- GV cũng có thể giới thiệu tuần tự các phần ở SGK giúp HS thấy tác dụng của đ- ờng diềm, đồng thời chỉ ra các cách sắp xếp ở đờng diềm:
+ Nhắc lại họa tiết theo chiều dài, chiều cong, chu vi. Họa tiết cần vẽ bằng nhau, cách đều nhau.
+ Xen kẽ các họa tiết khác nhau cho đờng diềm không đơn điệu, nhàm chán. + Các họa tiết giống nhau tô cùng một màu và cùng độ đậm nhạt.
Để củng cố, GV có thể cho HS xem thêm một vài đồ vật có trang trí đờng diềm theo các cách khác nhau: Nhắc lại, xen kẽ ... và tóm tắt khái niệm: Thế nào là trang trí đờng diềm?
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ.
- GV có thể treo ĐDDH theo trình tự bài dạy (trình bày đến đâu treo đến đó) hoặc vẽ lên bảng và giới thiệu cách vẽ:
+ Kẻ hai đờng song song bằng nhau (chú ý tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng sao cho hợp lý).
+ Chia khoảng cách cho đều.
+ Vẽ họa tiết vào những ô đã chia sao cho cân đối.
Chú ý: Vẽ họa tiết vào các ô có nhiều cạnh.
Cách 1: Họa tiết xen kẽ.
Cách 2: Họa tiết xen kẽ đảo ngợc. + Có thể vẽ họa tiết rồi can cho đều. - Tô màu vào đờng diềm:
+ Cho HS xem các đờng diềm có hòa sắc màu nóng và hòa sắc màu lạnh. + Cho HS xem các đờng diềm có họa sắc phối hợp màu nóng và lanh. Chú ý đến cách tô màu nền để làm nổi các họa tiết trang trí.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài.
- Sử dụng thớc kẻ để kẻ đờng diềm.
- Chia ô theo chiều dài (5 phần, mỗi phần 4cm). - GV góp ý cho HS cách vẽ họa tiết và tô màu.
4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
Sau khi HS vẽ xong, GV treo hoặc dán các bài lên bảng, sau đó gợi ý cho HS nhận xét, đánh giá và cho điểm một số bài nhằm củng cố kiến thức và động viên HS học tập.
D Bài tập về nhà
- Chuẩn bị đồ dùng, đọc trớc nội dung bài mới.
- GV hớng dẫn qua cách làm bài ở nhà: Cách gấp và cắt, xé, dán giấy màu để thành cái mũ Trung thu.
Chú ý: Có thể cắt hoặc xé dán thêm họa tiết khác dán vào mũ.
Tuần 15 - Bài 15: Ngày soạn:
11/12/2006 Mẫu dạng hình trụ và hình cầu (Tuần 1 - Vẽ đậm nhạt) I. Mục tiêu bài học
- HS biết phân biệt các đồ đậm nhạt.
- HS biết cách vẽ hình và vẽ đợc hình gần với mẫu.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy - học
a. Giáo viên:b. Học sinh: b. Học sinh:
2. Phơng pháp dạy
Phơng pháp trực quan và quan sát.
III. tiến trình dạy - học
A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp B Kiểm tra bài cũ B Kiểm tra bài cũ
C Giảng bài mới
1. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- GV đặt mẫu vừa tầm mắt HS nhìn rõ rồi hớng dẫn HS quan sát và nhận xét. Có thể đặt hai hoặc ba mẫu để vẽ theo nhóm.
- GV giới thiệu ba hoặc bốn bố cục bài vẽ hình trụ và hình cầu ở các vị trí khac nhau GV chuẩn bị trớc hoặc vẽ bảng. Sau đó đặt câu hỏi cho HS: Hình vẽ nào có bố cục hợp lí hơn? Vì sao?
HS nhận xét, GV bổ sung:
+ Hình 1a: Điểm đặt của hình trụ, hình cầu trên đờng nằm ngang và cách xa nhau qúa làm cho bố cục bài vẽ "loãng" và không có xa gần. Nên đặt hình cầu ở phía trớc hình trụ và đặt gần lại nhau một chút.
+ Hình 1b: Hình trụ và hình cầu cùng một đờng trục làm cho bố cục bị thu hẹp. Nên đặt hình cầu sang phải hoặc sang trái một chút.
+ Hình 1c, d: Cạnh của hình trụ "chia đôi" hình cầu, nhìn "không thuận". Nên đặt nh hình 1e: Hình cầu che khuất hình trụ một chút. Bố cục nh vậy bài vẽ có trong, ngoài, có sự liên kết chặt chẽ hơn.
- Vẽ phác khung hính chung:
+ GV vẽ phác khung hình chung lên bảng.
+ HS quan sát, nhận xét và có ý thức khi vẽ khung hình ở vị trí của mình.
Đậm nhạt của mẫu
? Độ đậm nhạt của mẫu ở hình trụ hay hình cầu? ? Độ đậm hình trụ và hình cầu ở phía nào?
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ.
GV: Trình tự vẽ theo mẫu, trớc tiên là vẽ khung hình vào giấy cho vừa: + Tùy theo tỷ lệ khung hình mà vẽ vào giấy để ngang hay dọc.
+ Hình cầu thấp, khoảng trống nền rộng, đặt khung hình ở chính giữa tờ giấy làm cho khoảng trống nền càng rộng, bài vẽ sẽ mất cân đối.
- GV nhắc cho HS so sánh tỷ lệ để khắc khung hình cho từng vật mẫu: + Tìm điểm đặt của hình trụ và điểm che khuất của hình cầu ở hình trụ; + So sánh chiều cao hình cầu với hình trụ;
+ So sánh bề ngang của hình cầu với chiều ngang của hình trụ. - HS quan sát mẫu và ớc lợng tỷ lệ theo gợi ý của GV.
- GV nhắc HS vẽ phác nét theo tỷ lệ nh mặt trên của hình trụ, chu vi hình cầu trớc, sau đó mới vẽ nét chi tiết-nét cong. Chú ý đến các nét đậm, nét nhạt.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài.
- GV theo dõi, yêu cầu HS: + Quan sát mẫu;
+ Ước lợng tỷ lệ khung hình chung, khung hình của hình trụ, hình cầu; + Cách phác nét, vẽ hình.
- HS làm bài.
4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- HS nhận xét, đánh giá.
- G nhận xét một sô bài vẽ về: Bố cục; Tỷ lệ; Nét vẽ, hình vẽ.
D Bài tập về nhà
- Quan sát độ đậm nhạt ở đồ vật có mặt cong (lọ, chai ...), ở quả dạng hình cầu.
Tuần 16 - Bài 16: Ngày soạn: 18/12/2006
Mẫu dạng hình trụ và hình cầu
(Tuần 2 - Vẽ đậm nhạt)
I. Mục tiêu bài học
- HS phân biệt các độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu: Đậm, đậm vừa nhạt và sáng. - HS phân biệt đợc các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của hình trụ và hình cầu . - HS vẽ đợc đậm nhạt gần giống với mẫu.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy - học
a. Giáo viên:b. Học sinh: b. Học sinh:
2. Phơng pháp dạy
- Phơng pháp trực quan và quan sát. - Phơng pháp luyện tập.
III. tiến trình dạy - học
A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. B Kiểm tra bài cũ B Kiểm tra bài cũ
C Giảng bài mới
1. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu.- GV giới thiệu - GV giới thiệu
+ ảnh chụp cái hộp và quả;
+ Hình vẽ đậm nhạt ở cái hộp và quả; + Hình vẽ đậm nhạt ở hình lăng trụ.
- GV hỏi: Độ đậm nhạt của ba hình này nh thế nào? - Nhận xét: Độ đậm nhạt của ba hình khác nhau:
+ Hình 1a là ảnh chụp, độ đậm nhạt của hình trụ và qủa khó phân biệt ranh giới. + Hình 1b là hình vẽ độ đậm nhạt của hình trụ và qủa tơng đối rõ ràng, dễ phân biệt ranh giới.
- Kết luận: Vẽ đậm nhạt không nên vẽ nh ảnh.
- ?Vẽ đậm nhạt nh thế nào? Đồng thời hớng dẫn HS quan sát mẫu để nhận ra: + Hớng chiều sáng tới mẫu: ánh sáng mạnh, yếu, chiếu từ phía nào?
+ Nơi nào đậm, đậm vừa, nhạt, sáng?
- HS nhận xét độ đậm nhạt trên mẫu ở vài ba vị trí khác nhau.
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ.
GV giới thiệu cách vẽ đậm nhạt ở hình trụ, hình cầu: + Vẽ phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của chúng: * ở hình trụ: Mảng đậm nhạt dọc theo thân.
* ở hình cầu: Mảng đâm nhạt theo chiều cong.
+ Tùy theo ánh sáng mạnh, yếu chiếu tới, ở mỗi vị trí các mảng đậm nhạt không bằng nhau.
+ Dùng nét tha, dày, đậm, nhạt đan xen để tạo đậm nhạt. * ở hình trụ: Dùng các nét thẳng theo chiều cao của thân.
* ở hình cầu: Dùng các nét cong để vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của nó. + Diễn tả mảng đậm trớc, từ đó tìm ra độ đậm vừa và nhạt.
+ Luôn nhìn mẫu để so sánh độ đậm nhạt ở bài vẽ. Cần nhấn mạnh đậm hoặc tẩy sáng những chỗ cần thiết cho bài vẽ sinh động hơn.
+ Vẽ đậm nhạt ở nền để bài vẽ có không gian.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài.
- GV giúp HS phân mảng đậm nhạt, so sánh tơng quan đậm nhạt. - HS quan sát và làm bài.
4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV giới thiệu một số bài vẽ (dán lên bảng) và nêu yêu cầu nhận xét cách vẽ đậm nhạt và tơng quan đậm nhạt.
- HS phát biểu ý kiến của mình và tự xếp hạng: Giỏi, khá, trung bình.
D Bài tập về nhà
- Quan sát độ đậm nhạt ở đồ vật có mặt cong (lọ, chai...), ở quả dạng hình cầu. - Chuẩn bị đồ dùng, đọc trớc nội dung bài mới.
Tuần 17 - Bài 17: Ngày soạn:
25/12/2006
Đề tài: tự do
(Bài kiểm tra học kì I)
I. Mục tiêu bài học
- HS phát huy trí tởng tợng, sáng tạo để tìm các đề tài theo ý thích.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng thể hiện một bài vẽ theo nội dung và hình thức tự chọn. - HS vẽ đợc tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau.
II. Chuẩn bị
a. Giáo viên:
- Tìm chọn một số tranh và các thể loại. - Bộ tranh về đề tài tự do (ĐDDH MT 6).
b. Học sinh:
Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.