III. Gợi ý tiến trình dạy-học A ổn định tổ chức
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt
- GV nhắc HS:
+ Quan sát và so sánh độ đậm nhạt ở mẫu.
+ Nét vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu: Nên vẽ nét cong ở mặt cong; nét thẳng ở mặt đứng; nét nghiêng ở mặt nghiêng.
+ Vẽ độ đậm trớc, từ đó so sánh tìm ra các độ đậm nhạt. (Hình minh họa ĐDDH). - HS quan sát mẫu và hình minh họa.
- GV giới thiệu một số bài vẽ đậm nhạt HS tham khảo trớc khi vẽ.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài
- GV theo dõi HS cách phác mảng, cách vẽ đậm nhạt; chú ý giúp HS so sánh các độ đậm nhạt, nhấn mạnh độ đậm hay tẩy đôi chỗ để có độ sáng làm cho bài vẽ sinh động hơn.
- GV nhắc HS vẽ đậm nhạt ở nền tạo cho bài có không gian. - HS quan sát màu, vẽ đậm nhạt và hoàn thành bài vẽ.
4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV dán, ghim một số bài vẽ lên bảng xung quanh lớp và hớng dẫn HS nhận xét về bố cục, về cách vẽ đậm nhạt.
- HS nhận xét về bố cục, về cách vẽ đậm nhạt.
- HS quan sát, nhận xét và đánh giá, tự xếp hạng : Giỏi, khá trung bình.
D Bài tập về nhà
- Tự bầy mẫu có 2, 3 đồ vật rồi quan sát, nhận xét về bố cục, màu sắc, đậm nhạt của mẫu.
- Chuẩn bị đồ dùng, đọc trớc nội dung bài mới.
Tuần 29 - Bài 29: Thờng thức mĩ thuật Ngày soạn:
Sơ lợc về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại
Kí duyệt:
I. Mục tiêu bài học
- HS làm quen với nền văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì Cổ đại trông qua sự phát triển rực rỡ của nền mĩ thuật thời đó.
- HS hiểu một cách sơ lợc về sự phát triển các loại hình MT Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì Cổ đại.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy - học
a. Giáo viên:
- Hình minh họa ở ĐDDH MT6.
- Lê Thanh Đức, Nghệ thuật Ai Cập cổ đại, NXB Giáo dục, tái bản 2000. - Su tầm tranh, ảnh về các công trình nghệ thuật của nền văn hóa trên. - Một bản đồ thế giới cỡ lớn.
b. Học sinh:
2. Phơng pháp dạy
Sử dụng các phơng dạy - học chung cho các bài Thờng thức mĩ thuật (đã hớng dẫn ở bài trớc.)