1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LÀNG NGHỀ LÀM BÚN PHÚ ĐÔ HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA

12 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mảnh đất kinh kì ngàn năm văn hiến, từ bao đời nay, đã mang trong mình kết tinh văn hóa ẩm thực với những món ăn cầu kì trong cách chế biến, tinh tế trong cách thể hiện và thanh nhã trong cách thưởng thức. Trong các thức quà ấy, có lẽ, bún là món ăn gần gũi, quen thuộc nhất. Bún có ở nhiều nơi, song, nếu không kể đến bún Phú Đô thì xem như ta đã bỏ quên một viên ngọc quí. Bởi không phải bún ở đâu cũng đi vào nỗi nhớ và thèm thuồng của mỗi người khi đã có dịp thưởng thức, không phải bún nào cũng dễ dàng chinh phục hay đánh lừa được những chiếc lưỡi sành ăn đến khó tính của người Hà Thành.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LÀNG NGHỀ LÀM BÚN PHÚ ĐƠ -HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có rất nhiều cách hiểu khác văn hóa Trong tiếng Việt, “văn hóa” dùng theo nghĩa thông dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa); theo nghĩa chuyên biệt trình độ phát triển giai đoạn (văn hóa Đông Sơn)… Trong theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động… Có thể hiểu đơn giản cách bóc tách từ “văn hóa” Nếu “văn“ “cái đẹp” “văn hóa“ sẽ “hóa thành cái đẹp“ mà ở đó, “cái đẹp“ biểu ở muôn mặt sống Đó Văn hóa nhận thức triết lí âm dương, triết lí cấu trúc khơng gian vũ trụ, triết lí thời gian vũ trụ…; Văn hóa tổ chức đời sống tập thể tổ chức nông thôn, tổ chức quốc gia, tổ chức đô thị,…; Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân tín ngưỡng, phong tục…; Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên ăn, mặc, ở, lại…; Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội Phật giáo văn hóa Việt Nam, Nho giáo văn hóa Việt Nam, phương Tây văn hóa Việt Nam… Giữa mn vàn các hình thái khác văn hóa ấy, có lẽ, Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên gắn bó thiết thực nhất với người Mà hiển nhiên, để trì sự sống, ăn uống việc quan trọng số Theo thời gian, với sự phát triển người, ăn uống không đơn thuần dừng lại ở việc sinh tồn mà nó đã nâng lên trở thành nét văn hóa: “Văn hóa ẩm thực” Mảnh đất kinh kì ngàn năm văn hiến, từ bao đời nay, đã mang kết tinh văn hóa ẩm thực với món ăn cầu kì cách chế biến, tinh tế cách thể nhã cách thưởng thức Trong các thức quà ấy, có lẽ, bún món ăn gần gũi, quen thuộc nhất Bún có ở nhiều nơi, song, không kể đến bún Phú Đơ xem ta đã bỏ qn viên ngọc q Bởi khơng phải bún ở đâu cũng vào nỗi nhớ thèm thuồng mỗi người đã có dịp thưởng thức, bún cũng dễ dàng chinh phục hay đánh lừa lưỡi sành ăn đến khó tính người Hà Thành Người xưa nói đến bún Phú Đô có câu: “Có bún nào bún ấy không ? Sợi tròn, thơm dẻo, vị trắng trong“ ắt hẳn phải có lí riêng nó Bún Phú Đơ nức tiếng cũng giống bao làng nghề truyền thống khác, Phú Đô các làng nghề có nhiều sự chủn biến Quá trình thị hóa chóng mặt lốc thị trường với sự xuất hiện, cạnh tranh nhiều mặt hàng vừa thúc đẩy phát triển xã hội cũng đã khiến cho nhiều làng nghề truyền thống dần bị mai Làng nghề, phố nghề truyền thống nét đặc sắc Hà Nội Rất nhiều làng nghề ở Hà Nội có lịch sử phát triển hàng trăm năm, đó lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống người dân Thủ đô cũng nét văn hóa tiêu biểu người Việt Nam Nghiên cứu, bảo tồn các giá trị văn hóa vật thể phi vật thể các làng nghề, phố nghề Hà Nội việc làm cần thiết góp phần làm đa dạng phong phú diện mạo Thăng Long –Đông Đơ –Hà Nội nghìn năm văn hiến Làng Phú Đơ nằm khu Mỹ Đình -Từ Liêm –Hà Nội Đây khu vực trọng điểm trị, kinh tế Thủ đô vài năm trở lại với hàng loạt các cơng trình quốc gia xây dựng Sân vận động Mỹ Đình, Trung tâm Hội nghị Quốc gia, bảo tàng Hà Nội… rất nhiều các khu trung cư cao cấp, trung tâm thương mại, khối văn phịng…đầu tư nước ngồi mọc lên nấm khiến cho diện mạo khu Mỹ Đình nói chung làng Phú Đô nói riêng có sự thay da đổi thịt Có thể nói, Phú Đô làng nghề truyền thống tiêu biểu nhất có sự biến đổi rõ nét quá trình thị hóa Bún Phú Đơ nức tiếng cũng giống bao làng nghề truyền thống khác, Phú Đô các làng nghề có nhiều sự chủn biến Quá trình thị hóa chóng mặt lốc thị trường với sự xuất hiện, cạnh tranh nhiều mặt hàng vừa thúc đẩy phát triển xã hội cũng đã khiến cho nhiều làng nghề truyền thống dần bị mai Làng nghề, phố nghề truyền thống nét đặc sắc Hà Nội Rất nhiều làng nghề ở Hà Nội có lịch sử phát triển hàng trăm năm, đó lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống người dân Thủ đô cũng nét văn hóa tiêu biểu người Việt Nam Nghiên cứu, bảo tồn các giá trị văn hóa vật thể phi vật thể các làng nghề, phố nghề Hà Nội việc làm cần thiết góp phần làm đa dạng phong phú diện mạo Thăng Long –Đơng Đơ –Hà Nội nghìn năm văn hiến Làng Phú Đơ nằm khu Mỹ Đình -Từ Liêm –Hà Nội Đây khu vực trọng điểm trị, kinh tế Thủ đô vài năm trở lại với hàng loạt các cơng trình quốc gia xây dựng Sân vận động Mỹ Đình, Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Bảo tàng Hà Nội… rất nhiều các khu trung cư cao cấp, trung tâm thương mại, khối văn phịng…đầu tư nước ngồi mọc lên nấm khiến cho diện mạo khu Mỹ Đình nói chung làng Phú Đô nói riêng có sự thay da đổi thịt Có thể nói, Phú Đô làng nghề truyền thống tiêu biểu nhất có sự biến đởi rõ nét quá trình thị hóa 2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Có thể thấy số nội dung liên quan đến việc nghiên cứu đề tài sau: Thứ nhất số tài liệu như: * Trong viết “Đô thị hóa nông thôn thúc đẩy phát triển”, Giáo sư Đặng Vũ Khiêu nhận xét “ Q trình thị hóa nơng thơn biến sản xuất nông nghiệp độc canh trở thành sản xuất hàng hóa đa ngành nghề Lối sống thành phố du nhập vào nông thôn rất nhanh, tác động lớn tới sống, phong tục tập quán thôn quê Việt Nam và giá trị văn hóa truyền thống lâu đời” * Bàn tới thực trạng làng nghề, ơng Hồng Văn Thức, phó trưởng phịng Thống kê nơng nghiệp, tổng cục Thống kê Việt Nam đã báo cáo rõ “Thực trạng và giải pháp phát triển nghề, làng nghề truyền thống Thủ đô giai đoạn 2001 -2010” Những tài liệu mới dừng lại ở nhận định chung nhất quá trình thị hóa các làng nghề truyền thống, đó có đề cập tới làng bún Phú Đô -Hà Nội Những tài liệu đã trở thành sở lí luận cho việc triển khai nghiên cứu đề tài Thứ hai các báo, các thông tin thu thập từ internet như: * Phú Đô ( huyện Từ Liêm ) -Làng nghề truyền thống làm bún, http://congthuonghn.gov.vn * Sợi bún Phú Đô, http://hanoimoi.vn * Bún Phú Đô -Một nét tinh hoa văn hóa ẩm thực Hà Nội, http://irv.moi.gov.vn Ba báo giới thiệu chung mảnh đất, người cũng nghề làm bún ở Phú Đô * Giải pháp tiết kiệm lượng cho làng bún Phú Đô, http://vietnamplus.vn Đây báo gợi mở số giải pháp vấn đề lượng cho làng nghề Những báo đã cung cấp thêm thông tin cho người viết tham khảo để hoàn thành đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục đích Với mong muốn đóng góp chút sức mọn việc trì bảo tồn làng nghề, sinh viên thuộc chuyên ngành Văn hóa, lại sinh lớn lên mảnh đất Hà Nội nên định chọn “Nghiên cứu biến đổi giá trị văn hóa làng nghề làm bún Phú Đơ q trình thị hóa“ làm đề tài tìm hiểu nghiên cứu để người biết tầm quan trọng nghề, trân trọng giá trị vốn có, nắm sự biến đổi làng nghề truyền thống thời đại ngày nay, đồng thời có quan tâm, đầu tư đúng mức tạo động lực cho sự tồn phát triển lâu dài nghề làm bún truyền thống nơi 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn làng nghề làm bún truyền thống Phú Đơ - Tìm hiểu lịch sử phát triển làng nghề Phú Đô - Đánh giá trạng phát triển làng nghề Phú Đô - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển nghề làm bún làng ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng - Làng bún Phú Đô trước bây giờ - Đời sống người làm nghề 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Làng bún Phú Đơ –xã Mễ Trì -huyện Từ Liêm –Hà Nội - Về thời gian: Đề tài tập trung tìm hiểu sự chuyển biến làng nghề giai đoạn quá trình thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh chóng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lí thuyết: Đề tài nghiên cứu sở khoa học biến đổi văn hóa quá trình thị hóa các làng nghề truyền thống Việt Nam nhằm tạp sở cho việc phân tích đánh giá nhận diện biến đởi văn hóa làng bún Phú Đơ quá trình đô thị hóa - Phương pháp thống kê so sánh: Đề tài sử dụng các số liệu thống kê để hệ thống hóa, khái quát hóa, phân loại, so sánh nhằm đưa kết luận thực trạng biến đổi văn hóa làng Phú Đô - Phương pháp điền dã: Người viết đã quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, điều tra thực tế ở làng nghề nhằm tìm tiềm đánh giá đúng thực trạng làng nghề Đặc biệt phải kể tới sự giúp đỡ nhiệt tình Ban Quản lí đình làng Phú Đơ gia đình Trần Thị Thu Hà ở xóm Chợ -Phú Đô - Phương pháp thu thập và xử lí thơng tin: Thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài từ nhiều nguồn khác như: Giáo trình, sách, báo, tạp chí, internet…để có sở phân tích, đánh giá, thẩm định bở sung nguồn tài liệu đã có, mặt khác, kiểm chứng lại kết tư liệu sẵn có - Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở các tài liệu thu thập được, tởng hợp, phân tích rút kết luận việc đánh giá thực trạng tiềm làng nghề ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Mỗi đề tài nghiên cứu khoa học nhằm tới mục đich ứng dụng lĩnh vực đó sống Ở cũng vậy Dù đề tài nhỏ mang tính tập sự nó cũng mang tới đóng góp nhất định dần làm sáng tỏ vấn đề đưa nghiên cứu: - Đối với làng bún truyền thống Phú Đơ: + Phân tích trạng tiềm làng bún Phú Đô + Góp thêm tiếng nói việc giữ gìn phát huy làng nghề - Đối với cá nhân người viết: Sau tìm hiểu hồn thành đề tài, tơi đã tích lũy cho vốn kiến thức thực tế nhất định Từ đó thêm hiểu, thêm yêu người, sống sinh hoạt kinh tế nơi Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Phụ lục, Thư mục tham khảo, đề tài gồm ba chương: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG PHÚ ĐÔ 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm "làng nghề truyền thống" Để hiểu “làng nghề truyền thống”, trước hết cần phải nắm rõ khái niệm “nghề truyền thống”: “Nghề truyền thống là nghề được hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, được lưu truyền và phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền Nghề truyền thống phải đạt tiêu chí sau: Thứ nhất xuất địa phương từ 50 năm; Thứ hai tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc; Thứ ba phải gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề.” Bên cạnh đó, ta cũng cần tìm hiểu khái niệm “làng nghề”: “Làng nghề là nhiều cụm dân cư cấp thôn điểm dân cư tương tự mộtđịa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Làng nghề phải đạt tiêu chí sau: Thứ nhất có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề; Thứ hai phải có hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm; Thứ ba phải chấp hành tốt sách pháp luật Nhà nước.” Từ hai khái niệm ta thấy “Làng nghề truyền thống là làng có nghề truyền thống được hình thành từ lâu đời Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề và có nhất nghề truyền thống theo khái niệm Tuy nhiên làng chưa đạt tiêu chí thứ nhất và thứ hai làng nghề có nhất nghề truyền thống được cơng nhận theo tiêu chí được coi là làng nghề truyền thống 1.1.2 Khái niệm “đơ thị hóa” Theo Wikipedia, “đơ thị hóa là mở rộng thị, tính theo tỉ lệ phần trăm dân số đô thị hay diện tích thị tổng số dân hay diện tích vùng hay khu vực” Ngày nay, thị hóa là quá trình đặc biệt, góp phần làm biến đổi diện mạo các làng nghề truyền thống 1.2 KHÁI QUÁT VỀ LÀNG BÚN TRUYỀN THỐNG PHÚ ĐƠ 1.2.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên làng Phú Đô Về mặt địa lí, làng Phú Đơ thuộc xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội Làng ở cách trung tâm Thủ khoảng 10km phía Tây Nam Phía Bắc giáp xã Mỹ Đình, phía Nam giáp đường cao tốc Láng -Hịa Lạc, phía Đơng giáp thơn Mễ Trì Thượng, phía Tây giáp sơng Nhuệ Với vị trí địa lí tḥn lợi vậy, làng Phú Đơ bao bọc, ơm ấp lịng vùng châu thở sơng Hồng Về mặt điều kiện tự nhiên, đia hình vùng đất phẳng, phù sa bồi đắp màu mỡ Nằm vùng đồng Bắc Bộ nên ở cũng có dạng khí hậu bốn mùa với mỡi mùa tương đối rõ nét Là làng ngoại thành ven đô có từ lâu đời, cư dân nơi làm nông nghiệp cách thuần túy với phương thức canh tác trồng lúa nước Tởng diện tích tự nhiên làng nghề 258,6 ha, đó, đất nông nghiệp khoảng 164,6 chiếm 64% Cũng từ việc gắn bó với lúa mà làng đã phát triển nghề chế biến nông sản thực phẩm nghề làm bún đã trở thành nghề làng, bún Phú Đô biết đến đặc sản 1.2.2 Lịch sử hình thành nghề làm bún làng Nghề bún ở Phú Đô đã có truyền thống mấy trăm năm lịch sử Người có công sáng lập nghề bún Tổ nghề Hồ Nguyên Thơ Tục truyền rằng, vào thời Hậu Lê, sau chiến thắng quân Minh phận tướng lĩnh nhà vua ban lộc, đã “cắm đô” dựng trại làm lễ ăn mừng ở vùng gò đồi hoang vu ngập nước, lập nên xóm Kẻ Quách Theo truyền thuyết, đây, họ sống trông vào lúa Vùng nước ngập quanh năm bốn mùa, người nông dân chẳng thể cấy cày Ngày đó, có đa cổ thụ cỡ hàng chục người ôm mới xuể Một phận “ngụ binh nông” sống nhờ vào đa Cây đa thân khơng cao, xung quanh gốc hình thành cái “mâm” rộng, có bậc lên xuống dễ dàng Các bậc cao niên thường ngồi quây tròn quanh “mâm”, bên ấm trà nóng bàn chuyện làm ăn Lúc thường, trẻ nhỏ hay trèo leo đùa nghịch Rồi sau, sống thêm bối đói nghèo, dân sinh làm càn, vác dao, búa đẽo vỏ, chặt trụi cành đa lấy củi bán kiếm sống qua ngày Cho tới năm 1947 đa chết Vụ mùa thất bát Nhiều người phải dời làng, lang bạt kỳ hồ Trong làng bắt đầu có nghề hàng xáo Nhưng nghề chẳng trụ Dân lại xoay sang nghề làm các loại bánh gia công, cũng không xong Một ngày kia, có cụ già sau thời gian phiêu bạt đã mang làng nghề làm bún Thời bấy giờ, nghề làm bún rất mới mẻ Mọi công việc trông vào đôi tay, đôi chân, đôi vai trần khó nhọc Dụng cụ đồ nghề phần lớn làm đất nung Sợi bún làm thường ngả màu nâu đục, nhỏ cái tăm gọi bún đồng hến (khoanh nhỏ cái hến), bán theo mớ chục một, lót lá chuối Người làm bún lấy công làm lãi Thóc đong đem xay, giã lấy cám nuôi lợn, lấy trấu làm chất đốt, làm phân bón ruộng; gạo làm bún đổi lấy gạo, để lại làm bún… Cứ người dân trì sống Bún đồng hến phát triển, nâng cấp dần, qua tên gọi khác nhau: bún cách, bún dài đồng bừa, bún hình hoa (bún xếp thành hình hoa) Bún hình hoa cịn để lại dấu ấn mang đậm phong tục địa phương Vào ngày lễ, ngày tết, trước cưới vợ, các chàng trai phải có lễ làm bởi sợi bún hình hoa (gọi lễ sếu) mang đến làm lỡi (lễ) chúc sức khỏe bố mẹ vợ tương lai Sau hịa bình lập lại năm 1954, loại bún mới đời, đó bún rối - bún Phú Đô ngày Và với thời gian, với nghề, xóm Kẻ Quách trở thành làng Hương Đô, Hồng Đô sau Phú Đô bây giờ Nói bún Phú Đô, người ta vẫn thường truyền câu chuyện hai Bà Hoàng người làng Tương truyền thời Lê, làng có ông Nguyễn Duy Tình sinh hai người gái Nguyễn Phương Nguyễn An Cô Phương vào thành Long Biên cắt cỏ, cô vừa làm vừa hát Vừa hay, Công tử Lê Duy Bang dạo chơi Nghe tiếng hát tuyệt hay tìm đến người đẹp cưới làm vợ Về sau, cô An cũng triệu vào cung trở thành vợ vua Năm 1556, Duy Bang lên vua, lấy tên hiệu Lê Anh Tông Ngày 15 tháng năm Nhâm Tuất (1562), Bà Phương phong làm Hoàng Thái Hậu, Bà An làm Tuyên Phi Năm 1573, vua Lê Anh Tông bị ám hại, Hai Bà quê sinh sống mất làng Dân làng tưởng nhớ lập đền thờ Hai Bà Câu chuyện hai người gái đẹp ấy, từ bao đời vẫn tiềm thức người dân nơi Bởi lẽ, với họ, sợi bún làm đã sinh ra, ơm ấp, che chở lịng Hai Bà Chúa nên hình hài bún trắng trong, nõn nà, hương vị bún tao, tinh khiết Bên cạnh đó, theo ngọc phả, đình Phú Đơ cịn thờ các vị Thành hoàng gồm Lý Thiên Bảo (tức Đức Thánh Cả -anh trai vua Lý Nam Đế), Đinh Dự Mãn Đường Hoa (Tổ sư nghề ca trù) Để tỏ lịng bết ơn các vị Hồng làng, hàng năm, dân làng tổ chức lễ hội vào tháng riêng Cứ năm lần lại tổ chức lễ rước Thánh (từ mồng đến mồng Tết) nhằm tưởng nhớ ông Tổ nghề bún, tỏ lòng biết ơn công lao các vị Thành hoàng đã bảo trợ, che chở cho làng xóm cũng để cầu mong năm mới bình an, sung túc cho dân làng người dân khắp chốn Khơng dân làng mà hàng nghìn khách thập phương từ khắp nơi đổ tham gia lễ hội Lễ hội chia làm hai phần phần lễ phần hội Phú Đô làng nghề làm bún truyền thống nên phần lễ dâng cúng các sản phẩm đặc trưng làng Những gánh bún trắng nõn nà dâng lên trời đất với các sản phẩm nông nghiệp khác như: lợn, gà, xôi… Phần hội diễn vui vẻ náo nhiệt với lễ rước kiệu Đức Thánh Cả, Đức Ông Hai Bà Lễ rước tiến hành từ đình làng xuống Quán làng, Cầu Đôi sau đó rước các ngài Đình làng Sự thăng hoa các kiệu Thánh (dân gian gọi kiệu bay) khiến lễ hội thêm phần rộn rã, náo nhiệt Đây nét đẹp văn hóa đã gìn giữ trì qua nhiều kỉ 1.2.3 Sản phẩm bún Phú Đô - Nguyên liệu - Qui trình sản xuất Chương : Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA CỦA LÀNG PHÚ ĐƠ 2.1 NHỮNG GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG BỊ BIẾN ĐỔI 2.1.1 Sự biến chuyển sản phẩm * Về nguyên liệu làm bún *Về chất lượng 2.1.2 Dân cư lao động 2.1.3 Phương thức sản xuất 2.1.4 Thị trường 2.1.5 Đất đai 2.1.6 Môi trường vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm 2.1.7 Chất lượng sống người dân 2.2 ĐÁNH GIÁ VÈ NHỮNG THAY ĐỔI HIỆN TẠI CỦA LÀNG PHÚ ĐƠ 2.2.1 Tích cực 2.2.2 Tiêu cực Chương 3: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGHỀ LÀM BÚN VÀ MỘT SỐ HƯỚNG ĐI, GIẢI PHÁP CỦA NGHỀ TRONG THỜI BUỔI HIỆN NAY 3.1 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGHỀ LÀM BÚN 3.1.1 Bún ăn quen thuộc, thức q khơng thể thiếu nét văn hóa ẩm thực Hà Thành 3.1.2 Tạo việc làm, tăng thu nhập ổn định xã hội 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ HƯỚNG ĐI CHO NGHỀ LÀM BÚN TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY 3.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm 3.2.2 Vấn đề công nghệ cải tiến công nghệ ... mà làng đã phát triển nghề chế biến nông sản thực phẩm nghề làm bún đã trở thành nghề làng, bún Phú Đơ biết đến đặc sản 1.2.2 Lịch sử hình thành nghề làm bún làng Nghề bún ở Phú Đô. .. đẹp văn hóa đã gìn giữ trì qua nhiều kỉ 1.2.3 Sản phẩm bún Phú Đơ - Ngun liệu - Qui trình sản x́t Chương : Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA CỦA LÀNG PHÚ ĐÔ 2.1 NHỮNG GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG BỊ BIẾN ĐỔI 2.1.1 Sự. .. GÓP CỦA NGHỀ LÀM BÚN 3.1.1 Bún ăn quen thuộc, thức quà thiếu nét văn hóa ẩm thực Hà Thành 3.1.2 Tạo việc làm, tăng thu nhập ổn định xã hội 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ HƯỚNG ĐI CHO NGHỀ LÀM BÚN TRONG

Ngày đăng: 16/04/2021, 14:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w