Biến đổi về vai trò của người phụ nữ trong gia đình ở Hà Nội hiện nay qua nghiên cứu một số xã, phường

203 501 0
Biến đổi về vai trò của người phụ nữ trong gia đình ở Hà Nội hiện nay qua nghiên cứu một số xã, phường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xã hội hiện đại ngày nay, vai trò và những đóng góp, cống hiến của phụ nữ trong đời sống nói chung, trong gia đình nói riêng ngày càng được khẳng định thông qua các hoạt động trên nhiều lĩnh vực, trong cả gia đình và ngoài xã hội. Dưới ảnh hưởng của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tiến trình hội nhập, toàn cầu hóa ở nước ta, phụ nữ Việt Nam ngày càng có nhiều điều kiện, cơ hội thuận lợi để thể hiện, khẳng định năng lực, trình độ bản thân cũng như tham gia tích cực vào sự nghiệp xây dựng, phát triển gia đình và đất nước bền vững. Có một thực tế, cũng là thành tựu đáng ghi nhận, là các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ngày càng thể hiện rõ quan điểm xóa bỏ phân biệt, bất bình đẳng nam - nữ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ được hưởng thụ các thành tựu của công cuộc xây dựng, đổi mới, phát triển đất nước, tham gia các hoạt động xã hội và được ghi nhận những đóng góp của mình trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa… Hướng tới bảo đảm quyền bình đẳng và quyền lợi chính đáng cho phụ nữ là một mục tiêu chiến lược để đất nước và con người Việt Nam phát triển bền vững. Thành quả mà chúng ta đạt được trong những năm qua, là phụ nữ và vai trò của người phụ nữ ngày càng được khẳng định và nhìn nhận, đánh giá đúng đắn hơn bởi hiệu quả không chỉ từ những chủ trương, chính sách mang tính chiến lược đó, mà còn từ chính những nỗ lực và sự đóng góp về cả vật chất và tinh thần mà phụ nữ mang lại cho gia đình và xã hội… Song rõ ràng, bên cạnh những thành tựu, vẫn có những tồn tại, hạn chế trong việc đánh giá, nhìn nhận vai trò của người phụ nữ cũng như những đóng góp, cống hiến của họ trong nhiều lĩnh vực xã hội, mà trước tiên là trong gia đình. Thực trạng này tồn tại không phải ở đâu xa, mà ở ngay Thủ đô Hà Nội - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của nước ta. Trong bối cảnh Thủ đô đang có những sự biến chuyển, phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực hòa vào tiến trình hội nhập chung của đất nước, người phụ nữ Hà Nội ngày càng có điều kiện, cơ hội tham gia, hòa nhập sâu, rộng vào các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội. Cùng với những biến chuyển về chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật trong bảo vệ và phát huy vai trò của phụ nữ, cùng với những đổi thay nhất định về nhận thức của xã hội…, vai trò của phụ nữ trong gia đình cũng vì thế mà có những biến đổi. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, người phụ nữ dù trong gia đình Hà Nội gốc hay không, có việc làm (công việc chuyên môn, làm nông hoặc làm nghề) hay không, đa phần đều gặp một “lực cản” chung về quan niệm vốn tồn tại đã lâu, là việc đảm nhiệm vai trò làm vợ, làm mẹ, chịu trách nhiệm các công việc nhà, nuôi dạy con cái… đương nhiên được coi là của phụ nữ chứ không phải của nam giới; sự chia sẻ, thông cảm của các thành viên trong gia đình với các vai trò nói trên của phụ nữ vì thế cũng khá hạn chế, nên dễ dẫn đến những xung đột và gây trở ngại cho phụ nữ trong việc cống hiến trí và lực cho nghề nghiệp và các hoạt động xã hội khác. Mâu thuẫn giữa những biến đổi đã và vẫn đang diễn ra giữa vai trò của người phụ nữ trong gia đình với những quan niệm, rào cản xã hội, định kiến giới…, giữa mong muốn và hiện thực, giữa lý thuyết và thực tiễn, giữa phụ nữ và nam giới cũng như các thành viên khác trong gia đình v.v.. đang cản trở không nhỏ đến việc phát huy vai trò, năng lực của người phụ nữ, đến tiến trình xây dựng văn hóa gia đình, đánh giá một cách công bằng và phát huy hiệu quả nguồn nhân lực nữ phục vụ công cuộc đổi mới, phát triển Thủ đô nói riêng, đất nước nói chung. Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã dành nhiều quan tâm cho phụ nữ nước ta nói chung, phụ nữ Hà Nội nói riêng, bảo vệ những quyền lợi chính đáng của phụ nữ và phát huy vai trò của họ, trước hết là trong gia đình. Cũng có không ít bài viết, sách, công trình nghiên cứu… nói về phụ nữ và vai trò của người phụ nữ trong gia đình ở Hà Nội với những khía cạnh nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên, thực tiễn sự biến đổi vai trò của người phụ nữ trong gia đình trên địa bàn luôn luôn đa dạng và phức tạp, đòi hỏi có sự nghiên cứu, kiến giải thấu đáo, kịp thời và thỏa đáng hơn nữa để tiếp tục gìn giữ, phát huy, phát triển một cách chính đáng và tích cực các vai trò của người phụ nữ trong gia đình. Nghiên cứu những biến đổi về vai trò của người phụ nữ trong gia đình ở Hà Nội hiện nay dưới góc nhìn văn hóa nhằm tìm hiểu những nguyên nhân, căn nguyên văn hóa sâu xa dẫn đến những đổi thay trong đời sống gia đình và xã hội, đồng thời góp phần tìm hiểu những biến đổi về gia đình và văn hóa gia đình với những sắc thái, giá trị điển hình, đặc sắc hội tụ nơi mảnh đất Thủ đô ngàn năm văn hiến đang là vấn đề thời sự đặt ra trong bối cảnh hội nhập với nhiều thời cơ và thách thức đan xen. Việc gìn giữ, phát huy bền vững giá trị nguồn nhân lực nữ trong gia đình, lấy đó là cơ sở, động lực cho sự phát triển xã hội, đất nước ta nói chung có trở nên hiệu quả hay không phụ thuộc một phần không nhỏ vào hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu biến đổi vai trò của người phụ nữ trong gia đình ở Hà Nội hiện nay trên thực tế. Với những lý do trên, tôi chọn “Biến đổi về vai trò của người phụ nữ trong gia đình ở Hà Nội hiện nay qua nghiên cứu một số xã, phường” làm đề tài nghiên cứu.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Bùi Thị Như Ngọc BIẾN ĐỔI VỀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH NỘI HIỆN NAY QUA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ XÃ, PHƯỜNG Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62 31 06 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học GS TS NGUYỄN XUÂN KÍNH Nội, 2017 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, ĐỊA BÀN 10 NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT VẬN DỤNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu văn hóa gia đình Nội 18 1.3 Lý thuyết vận dụng 28 Chương 2: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH 43 NỘI TRƯỚC NĂM 1986 2.1 Vai trò làm vợ 43 2.2 Vai trò làm mẹ 49 2.3 Vai trò hoạt động kinh tế gia đình hoạt động khác 57 Chương 3: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ 69 NỮ TRONG GIA ĐÌNH NỘI TỪ SAU NĂM 1986 3.1 Biến đổi vai trò làm vợ 69 3.2 Biến đổi vai trò làm mẹ 80 3.3 Biến đổi vai trò hoạt động kinh tế gia đình hoạt động khác 99 Chương 4: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ XU HƯỚNG BIẾN 115 ĐỔI VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH NỘI 4.1 Những nhân tố ảnh hưởng 115 4.2 Xu hướng biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình Nội 140 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 162 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GS Giáo sư NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất Tp Thành phố xb Xuất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội đại ngày nay, vai trò đóng góp, cống hiến phụ nữ đời sống nói chung, gia đình nói riêng ngày khẳng định thông qua hoạt động nhiều lĩnh vực, gia đình xã hội Dưới ảnh hưởng công công nghiệp hóa, đại hóa tiến trình hội nhập, toàn cầu hóa nước ta, phụ nữ Việt Nam ngày có nhiều điều kiện, hội thuận lợi để thể hiện, khẳng định lực, trình độ thân tham gia tích cực vào nghiệp xây dựng, phát triển gia đình đất nước bền vững Có thực tế, thành tựu đáng ghi nhận, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ngày thể rõ quan điểm xóa bỏ phân biệt, bất bình đẳng nam - nữ lĩnh vực đời sống xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ hưởng thụ thành tựu công xây dựng, đổi mới, phát triển đất nước, tham gia hoạt động xã hội ghi nhận đóng góp nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa… Hướng tới bảo đảm quyền bình đẳng quyền lợi đáng cho phụ nữ mục tiêu chiến lược để đất nước người Việt Nam phát triển bền vững Thành mà đạt năm qua, phụ nữ vai trò người phụ nữ ngày khẳng định nhìn nhận, đánh giá đắn hiệu không từ chủ trương, sách mang tính chiến lược đó, mà từ nỗ lực đóng góp vật chất tinh thần mà phụ nữ mang lại cho gia đình xã hội… Song rõ ràng, bên cạnh thành tựu, có tồn tại, hạn chế việc đánh giá, nhìn nhận vai trò người phụ nữ đóng góp, cống hiến họ nhiều lĩnh vực xã hội, mà trước tiên gia đình Thực trạng tồn đâu xa, mà Thủ đô Nội - trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước ta Trong bối cảnh Thủ đô có biến chuyển, phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực hòa vào tiến trình hội nhập chung đất nước, người phụ nữ Nội ngày có điều kiện, hội tham gia, hòa nhập sâu, rộng vào lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Cùng với biến chuyển chủ trương, đường lối, sách, pháp luật bảo vệ phát huy vai trò phụ nữ, với đổi thay định nhận thức xã hội…, vai trò phụ nữ gia đình mà có biến đổi Tuy nhiên, thực tế cho thấy, người phụ nữgia đình Nội gốc hay không, có việc làm (công việc chuyên môn, làm nông làm nghề) hay không, đa phần gặp “lực cản” chung quan niệm vốn tồn lâu, việc đảm nhiệm vai trò làm vợ, làm mẹ, chịu trách nhiệm công việc nhà, nuôi dạy cái… đương nhiên coi phụ nữ nam giới; chia sẻ, thông cảm thành viên gia đình với vai trò nói phụ nữ hạn chế, nên dễ dẫn đến xung đột gây trở ngại cho phụ nữ việc cống hiến trí lực cho nghề nghiệp hoạt động xã hội khác Mâu thuẫn biến đổi diễn vai trò người phụ nữ gia đình với quan niệm, rào cản xã hội, định kiến giới…, mong muốn thực, lý thuyết thực tiễn, phụ nữ nam giới thành viên khác gia đình v.v cản trở không nhỏ đến việc phát huy vai trò, lực người phụ nữ, đến tiến trình xây dựng văn hóa gia đình, đánh giá cách công phát huy hiệu nguồn nhân lực nữ phục vụ công đổi mới, phát triển Thủ đô nói riêng, đất nước nói chung Những năm qua, Đảng Nhà nước dành nhiều quan tâm cho phụ nữ nước ta nói chung, phụ nữ Nội nói riêng, bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ phát huy vai trò họ, trước hết gia đình Cũng có không viết, sách, công trình nghiên cứu… nói phụ nữ vai trò người phụ nữ gia đình Nội với khía cạnh nghiên cứu khác Tuy nhiên, thực tiễn biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình địa bàn luôn đa dạng phức tạp, đòi hỏi có nghiên cứu, kiến giải thấu đáo, kịp thời thỏa đáng để tiếp tục gìn giữ, phát huy, phát triển cách đáng tích cực vai trò người phụ nữ gia đình Nghiên cứu biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình Nội góc nhìn văn hóa nhằm tìm hiểu nguyên nhân, nguyên văn hóa sâu xa dẫn đến đổi thay đời sống gia đình xã hội, đồng thời góp phần tìm hiểu biến đổi gia đình văn hóa gia đình với sắc thái, giá trị điển hình, đặc sắc hội tụ nơi mảnh đất Thủ đô ngàn năm văn hiến vấn đề thời đặt bối cảnh hội nhập với nhiều thời thách thức đan xen Việc gìn giữ, phát huy bền vững giá trị nguồn nhân lực nữ gia đình, lấy sở, động lực cho phát triển xã hội, đất nước ta nói chung có trở nên hiệu hay không phụ thuộc phần không nhỏ vào hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình Nội thực tế Với lý trên, chọn “Biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình Nội qua nghiên cứu số xã, phường” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình Nội nay; đồng thời, tìm hiểu nguyên văn hóa, yếu tố tác động, ảnh hưởng đến biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình Từ đó, luận án nhận diện số xu hướng biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp, thu thập tư liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu thông qua điều tra điền dã, vấn, tài liệu sách, báo… nhằm nêu rõ thực trạng biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình Nội nay, sở so sánh, đối chiếu với vai trò người phụ nữ gia đình thời gian trước - Tìm hiểu đánh giá nhân tố ảnh hưởng làm biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình Nội - Trình bày xu hướng biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình Thực nhiệm vụ trên, tức tác giả luận án trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau: - Người phụ nữ gia đình Nộivai trò biểu cụ thể vai trò đó? - Hiện vai trò biến đổi nào? - Xu hướng biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình Nội thời gian tới? Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình, biến đổi vai trò làm vợ, làm mẹ, vai trò hoạt động kinh tế gia đình, vai trò hoạt động đối nội, đối ngoại hoạt động khác gia đình 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Không gian nghiên cứu Không gian nghiên cứu Nội, cụ thể địa bàn: + Phường Hàng Bông (quận Hoàn Kiếm) - địa bàn đô thị Nội gốc, với nhiều nét văn hóa đặc trưng Nội người Nội trì, gìn giữ trải qua nhiều hệ + Phường Mỹ Đình (quận Nam Từ Liêm) - địa bàn từ nông thôn chuyển thành đô thị, trình đô thị hóa, hội nhập với bước chuyển mạnh mẽ từ xã thành phường + Xã Đồng Trúc (huyện Thạch Thất) - xã nông, chưa chịu ảnh hưởng nhiều tiến trình đô thị hóa, hội nhập 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu tiến hành từ Đổi mới, tháng 12/1986 đến Trong trình nghiên cứu, để có nhìn khách quan tổng thể, rõ ràng, sâu sắc hơn, có sở so sánh, đối chiếu, đánh giábiến đổi đổi vai trò người phụ nữ gia đình Chương 3, luận án dành Chương trình bày vai trò người phụ nữ gia đình từ năm 1930 đến trước tháng 12/1986 (trước Đổi mới) Việc nghiên cứu vai trò người phụ nữ gia đình từ năm 1930 đến trước tháng 12/1986 chủ yếu dựa vào tài liệu thứ cấp, bên cạnh điều tra xã hội học vấn hồi cố Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Cụ thể, luận án xem xét, nhìn nhận, đánh giá… đối tượng nghiên cứu vận động mối liên hệ việc, tượng với việc, tượng khác nhằm làm rõ lý giải biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình Nội so với trước 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã dân tộc học: Là phương pháp chủ yếu sử dụng NCS quan sát tham dự, vấn đối tượng liên quan đến nội dung nghiên cứu luận án, điều tra hồi cố… Việc điền dã, thu thập tư liệu địa bàn đô thị nông thôn có thuận lợi khó khăn riêng Mang theo giấy giới thiệu, NCS liên hệ với lãnh đạo phường Hàng Bông, phường Mỹ Đình xã Đồng Trúc để xin thông tin, tài liệu đề nghị tạo điều kiện tiếp xúc, gặp gỡ người dân NCS làm việc với chủ tịch Hội Phụ nữ phường, xã nói để nắm bắt tình hình vai trò biến đổi vai trò phụ nữ, hoạt động Hội Phụ nữ chị em địa bàn… nhờ chị giới thiệu đến nhà dân Sau ngày đầu làm quen với hộ gia đình nắm bắt địa hình, NCS lên kế hoạch lịch sinh hoạt, làm việc cộng đồng dân cư, để từ xây dựng lịch trình điền dã hợp lý Với người dân phường Hàng Bông, nhiều người bận việc kinh doanh, buôn bán làm nên NCS thường đến gặp vào buổi chiều tối Với người dân phường Mỹ Đình 1, nhiều người cho thuê nhà trọ, kinh doanh hàng quán… nhà nên thời gian gặp linh động hơn, tùy thuộc vào thời gian rỗi người dân xã Đồng Trúc, có nhiều người làm đồng nên NCS thường đến vào buổi tối, kết hợp với số buổi ban ngày theo chân họ đồng, ăn mặc nông dân, vừa giúp họ làm việc, vừa trò chuyện với họ nhằm tạo chân tình, thân mật Nhờ thế, NCS hiểu rõ thực trạng, nhận chia sẻ, tâm thật lòng vai trò biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình với quan điểm, biểu hiện, suy nghĩ… từ hai giới nam nữ, lứa tuổi nghề nghiệp, trình độ khác Nếu nông thôn (xã Đồng Trúc), đa phần người dân sống cởi mở, chan hòa, việc tìm hiểu thông tin dễ dàng hơn, nhiều người đô thị dè dặt, đóng kín, chí đề phòng, nghi ngại, khó gần có phần lạnh lùng với người lạ, nên NCS phải vận dụng kinh nghiệm cá nhân để xử lý linh hoạt tình phường Hàng Bông Mỹ Đình 1, dù có giới thiệu lãnh đạo phường Chủ tịch Hội phụ nữ phường, NCS gặp “đề phòng” số người dân số người cung cấp thông tin dè chừng Thời gian người dân đô thị “vàng ngọc” nên NCS phải linh hoạt nhằm thu thập thông tin cách hiệu nhất, vừa vừa trò chuyện, vừa giúp họ làm việc (ví dụ, với vợ chồng chủ quán bán cơm gần bến xe Mỹ Đình, NCS vừa hỏi chuyện, vừa giúp họ vo gạo, nhặt rau, chuẩn bị bát đũa nguyên vật liệu khác để nấu nướng) Với đối tượng vấn người cao tuổi, NCS phải kết hợp sàng lọc, kiểm chứng thông tin thông qua người thân gia đình; cụ nói khó nghe (đặc biệt cụ xã Đồng Trúc hay sử dụng phương ngữ), NCS nhờ người thân (con, cháu) cụ ngồi cạnh “phiên dịch” lại hộ Với phương pháp vấn, NCS tiến hành vấn 90 người, gồm cán địa phương người dân sinh sống địa bàn nghiên cứu (mỗi địa bàn 30 người) Tùy theo đối tượng nghiên cứu, NCS sử dụng cách vấn phi cấu trúc vấn bán cấu trúc để thấy quan điểm, nhận thức thực trạng biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình so với trước Phỏng vấn phi cấu trúc dùng nhiều ngày điền dã để trò chuyện, tìm hiểu thông tin, thu thập tư liệu từ người dân Phỏng vấn bán cấu trúc sử dụng làm việc với cán quản lý, cán địa phương… người có thời gian quen sử dụng thời gian cách hiệu - Phương pháp điều tra xã hội học: NCS thiết kế bảng hỏi với tiêu chí biến đổi vai trò người phụ nữ khía cạnh làm vợ, làm mẹ, vai trò hoạt động kinh tế gia đình hoạt động khác gia đình NCS phát 450 phiếu điều tra xã hội học (mỗi địa bàn nghiên cứu phát 150 phiếu, địa bàn phường Hàng Bông phường Mỹ Đình thu 150 phiếu, xã Đồng Trúc thu 113 phiếu) để đưa số liệu định lượng phục vụ kết nghiên cứu - Phương pháp lịch sử logic: Do nghiên cứu biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình, nên luận án sử dụng phương pháp lịch sử logic nhằm tìm hiểu vai trò người phụ nữ gia đình giai đoạn, thời kỳ lịch sử trước nay; xâu chuỗi đánh giá, nhận xét nhìn logic nhằm tạo xác thực liệu lịch sử - văn hóa thuyết phục nội dung đề cập luận án - Phương pháp thống kê: Các thông tin, số liệu thu thập thống kê theo nhóm (đối với đối tượng trả lời vấn) theo số liệu nội dung (đối với đối tượng tham gia trả lời phiếu điều tra xã hội học) nhằm đưa thông tin, liệu khách quan phục vụ mục đích nghiên cứu luận án - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Được sử dụng tài liệu thứ cấp số liệu, chi tiết thu thập, quan sát thực tế để phục vụ mục đích nghiên cứu luận án - Phương pháp so sánh: Dựa sở thông tin, liệu thu thập qua tài liệu từ thực tế nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp so sánh để nhận biết đặc điểm chung nét riêng biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình ba địa bàn nghiên cứu trải qua thời gian biến đổi văn hóa Đóng góp khoa học luận án 5.1 Trình bày kết khảo sát hệ thống, khái quát hóa biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình Nội ba địa bàn nghiên cứu cụ thể góc nhìn văn hóa học 5.2 Tìm hiểu, xác định nguyên nhân văn hóa dẫn đến biến đổi, tương đồng khác biệt vai trò người phụ nữ gia đình thuộc phạm vi địa bàn nghiên cứu 5.3 Phân tích xu hướng biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình Nội Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.1.1 Góp phần nhận diện, tìm hiểu thực trạng vai trò người phụ nữ gia đình trải qua phát triển, vận động thời gian, lịch sử văn hóa; nhận diện biến đổi vai trò bối cảnh hội nhập ngày 6.1.2 Làm rõ vai trò tác động qua lại thành tố hệ thống với toàn hệ thống tương tác yếu tố hệ thống 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 6.2.1 Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, cấp có thẩm quyền việc phát huy nâng cao vai trò người phụ nữ gia đình, xây dựng phát triển văn hóa gia đình, văn hóa người Việt Nam, văn hóa Việt Nam bền vững 6.2.2 Luận án góp phần thêm tiếng nói vào nhận thức người dân vai trò người phụ nữ gia đình để từ có cách nhìn nhận, ứng xử hành động đắn với người phụ nữ không hoạt động gia đình Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án có bốn chương sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, địa bàn nghiên cứu lý thuyết vận dụng Chương Vai trò người phụ nữ gia đình Nội thời gian trước năm 1986 Chương Thực trạng biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình Nội Chương Những nhân tố ảnh hưởng xu hướng biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình Nội 10 Trước năm 1986 Từ 1986 đến SP TL% SP TL% Đẻ đến có trai 272 65,86 130 31,48 Xin trai nuôi 15 3,63 0,48 Chấp nhận thực tế 27 6,54 218 52,78 Để chồng kiếm trai với người phụ nữ khác 89 21,55 0 Giải pháp khác 10 2,42 63 15,26 Ông, bà (anh, chị) có học từ mẫu giáo trở lên không? (Nếu có, xin mời trả lời tiếp câu từ đến 11; không, xin mời chuyển sang trả lời Mẫu 4.) TT Gia đình có học từ mẫu giáo trở lên SP TL% Có 296 71,67 Không/Chưa có 117 28,33 Ông, bà (anh, chị) tham gia vào hoạt động gia đình mình? TT Hoạt động Có Không SP TL% SP TL% Vui chơi, giải trí 153 51,69 143 48,31 Chọn trường 227 76,69 69 23,31 Học thêm 206 69,59 90 30,41 Thời gian học nhà 186 62,84 110 37,16 Quan hệ bạn bè 211 71,28 85 28,72 Cách ăn mặc, đầu tóc 140 47,30 156 52,70 Đối với cái, trung bình ông, bà (anh, chị) dành thời gian cho việc chăm sóc, dạy dỗ ngày? TT Lượng thời gian SP TL% TT Giải pháp chọn lựa không/chưa có trai Không có thời gian 68 Dưới 67 đến 57 đến 72 trở lên 32 Ông, bà (anh, chị) có thường xuyên trao đổi với điều quan tâm? 189 22,97 22,64 19,26 24,32 10,81 Thường xuyên Thỉnh thoảng Không trao đổi SP TL% SP TL% SP TL% Học tập 167 56,42 89 30,07 40 13,51 Đời sống tinh thần, tình cảm 148 50,0 128 43,24 20 6,76 Quan hệ bạn bè 107 36,15 157 53,04 16 10,81 Cách thức ứng xử sống 223 75,34 53 17,91 20 6,75 Đầu tóc, ăn mặc 174 58,78 80 27,03 42 14,19 Trong gia đình, ông, bà (anh, chị) thường đối xử với theo cách sau đây? Lắng nghe, tôn trọng ý kiến hợp lý T Lĩnh vực trao đổi Bắt phải nghe theo ý kiến cha mẹ T SP TL% SP TL% Học tập 256 86,49 40 13,51 Đời sống tinh thần, tình cảm 223 75,34 73 24,66 Quan hệ bạn bè 217 73,31 79 26,69 Cách thức ứng xử sống 204 68,92 92 31,08 Đầu tóc, ăn mặc 224 75,68 72 24,32 10 Ông, bà (anh, chị) đánh mức độ gần gũi tình cảm mình? TT Mức độ gần gũi tình cảm cha mẹ SP TL% Rất gần gũi 80 27,03 Gần gũi 110 37,16 Bình thường 71 23,98 Không gần gũi 34 11,49 Rất không gần gũi 0,34 11 Ông, bà (anh, chị) làm để hướng nghiệp cho mình? (chỉ chọn đáp án) TT Hướng nghiệp cho SP TL% Trao đổi với nghề nên chọn 173 58,45 Định hướng cho 67 22,63 Không làm 48 16,22 Khác (nêu cụ thể).………………… 2,70 TT Lĩnh vực trao đổi 190 MẪU BIẾN ĐỔI VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ GIA ĐÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC Nhà gia đình ông, bà (anh, chị) thuộc loại đây? TT Nhà Nhà kiên cố tầng trở lên, biệt thự Nhà kiên cố, tầng, nhà riêng Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố Nhà tạm Khác (ghi rõ)………………………… Trong gia đình ông, bà (anh, chị) có tiện nghi sinh hoạt nào? TT Các loại tiện nghi SP 116 155 106 20 8 TL% 28.09 37,53 25,66 4,84 1,94 1,94 Có Không SP TL% SP TL% Tivi 413 100 0 Đầu video 244 59,08 169 40,92 Tủ lạnh 371 89,83 42 10,17 Máy giặt 210 50,85 203 49,15 Bếp ga/bếp điện/bếp từ/hồng ngoại 370 89,59 43 10,41 Điện thoại 413 100 0 Xe máy 403 97,58 10 2,42 Ô tô 113 27,36 300 72,64 Thu nhập gia đình ông, bà (anh, chị) có chủ yếu từ nguồn sau đây? (chỉ chọn phương án trả lời) TT Các nguồn thu SP TL% Việc làm có lương/công nhân 83 20.09 Kinh doanh/dịch vụ hộ gia đình 135 32,69 Trồng trọt/chăn nuôi hộ gia đình 41 9,93 Tiền gửi về/nhận 22 5,33 Lương hưu/trợ cấp Nhà nước 38 9,20 Cho thuê nhà/ đất 85 20,58 191 Thu nhập khác (nêu rõ)…………… 2,18 SP 79 148 182 0 TL% 19,12 35,84 44,07 0,97 0 SP 159 172 68 14 TL% 38,50 41,64 16,46 3,39 Ông, bà (anh, chị) vui lòng cho biết mức sống gia đình thuộc loại nào? TT Mức sống Giàu có Khá Trung bình Nghèo Rất nghèo Không biết/Không trả lời Trong gia đình ông, bà (anh, chị), thu nhập vợ hay chồng cao hơn? TT Tình trạng thu nhập Chồng thu nhập nhiều hẳn vợ Vợ thu nhập nhiều hẳn chồng Thu nhập vợ chồng tương đương Không để ý đến khác biệt/không rõ Người đứng tên giấy tờ sở hữu/quyền sử dụng số tài sản gia đình ông, bà (anh, chị) ai? TT Người đứng tên giấy tờ sở hữu/ quyền sử dụng số tài sản Vợ Chồng Cả hai gia đình SP TL% SP TL% SP TL% Nhà/đất 102 24,70 118 28,57 184 44,55 Cơ sở sản xuất kinh doanh 44 10,65 43 10,41 6,54 Ô tô 42 10,17 80 19,37 0 Xe máy 177 42,86 194 46,97 0 Các phương tiện khác gia đình 65 15,74 40 9,68 0 192 Người khác SP TL% 2,18 0,97 0,24 42 10,17 30 7,26 Ai người định khoản chi tiêu hàng ngày gia đình? TT Người định Vợ Chồng Cả hai Người khác Ai người định cuối việc sau gia đình? T T Công việc gia đình SP 41 141 28 49 71 103 105 Làm nhà /sửa nhà Quyết định trường học cho Việc hôn nhân Nghề nghiệp Mua/bán tài sản có giá trị Đầu tư vào hoạt động kinh doanh, buôn bán Hỗ trợ, chăm sóc bố mẹ/họ hàng bên vợ/chồng SP 246 77 83 Vợ TL% 9,93 34,14 6,78 11,86 17,19 24,93 25,42 TL% 59,56 18,64 20,10 1,70 Chồng SP TL% 138 33,41 106 25,67 60 14,53 89 21,55 104 25,18 149 36,08 78 18,89 Cả hai SP TL% 229 55,45 166 40,19 107 25,91 196 47,46 238 57,63 161 38,99 228 55,21 Người khác SP TL% 1,21 0 218 52,78 79 19,13 0 0 0,48 Trong gia đình ông, bà (anh, chị) có thực hoạt động cúng lễ sau không? TT Các hoạt động cúng lễ Có Giỗ gia tiên Ngày rằm, mùng Tết Nguyên đán (ông Công, ông Táo; Giao thừa; hóa vàng) Rằm tháng Giêng Lễ Thanh minh Rằm tháng Bảy Trung thu Cầu phúc, cầu an 193 SP 413 413 413 404 397 412 401 413 Không TL% 100% 100% 100% 97,82 96,13 99,76 97,10 100% SP 0 16 12 TL% 0 2,18 3,87 0,24 2,90 10 Theo ông, bà (anh, chị), hoạt động cúng lễ gia đình tiến hành thường xuyên hay không so với thời kỳ trước năm 1986? TT Hoạt động cúng lễ SP TL% Thường xuyên 355 85,96 Không thường xuyên 16 3,87 Không biết 42 10,17 11 Người thực nghi lễ tín ngưỡng, tôn giáo gia đình ông, bà (anh, chị) ai? T Hoạt động Vợ Chồng T Thường Không Không Thường Không Không xuyên thường xuyên tham gia xuyên thường xuyên tham gia SP TL% SP TL% SP TL% SP TL% SP TL% SP TL% Giỗ gia tiên 126 30,51 31 7,51 0 148 35,84 63 15,25 45 10,89 Rằm, mồng 225 54,48 10 2,42 2,18 76 18,40 46 11,14 47 11,38 Lễ, tết 101 24,46 17 4,12 1,21 218 52,78 31 7,50 41 9,93 Giao thừa 103 24,94 14 3,39 1,70 231 55,93 21 5,08 37 8,96 Các nghi thức tâm linh khác 250 60,54 10 2,42 1,94 67 16,22 25 6,05 53 12,83 12 Ông, bà (anh, chị) có thường xuyên giữ liên hệ (liên lạc, điện thoại, gặp gỡ…) với anh chị em gia đình mình? TT Giữ liên hệ với anh chị em gia đình SP TL% Thường xuyên 270 65,38 Bình thường 93 22,51 Không thường xuyên 47 11,38 Không liên hệ 0,72 13 Vào ngày nghỉ (cuối tuần, dịp lễ, tết…) gia đình thường làm gì? TT Việc làm vào ngày nghỉ SP TL% Nghỉ ngơi nhà 224 54,24 Đi thăm anh em, họ hàng 100 24,21 Mời anh em, họ hàng tới nhà chơi/ăn uống 46 11,14 Tổ chức chơi xa 25 6,05 Việc khác (nêu rõ) ……………………………… 18 4,36 194 14 Nếu anh/chị/em gia đình gặp khó khăn (đau ốm, khó khăn kinh tế…), ông, bà (anh, chị) có sẵn lòng giúp đỡ khả mình? TT Sự giúp đỡ SP TL% Có 409 99.03 Không 0 Không trả lời 0,97 15 Ông, bà (anh, chị) chọn lựa giúp anh/chị/em gia đình gặp khó khăn (đau ốm, khó khăn kinh tế…) hình thức nào? TT Hình thức giúp đỡ SP TL% Khuyên nhủ lời lẽ 101 24,46 Giúp công 119 28,81 Giúp (tiền, vật) 143 34,62 Hình thức khác (nêu rõ).………………… 50 12,11 16 Khi anh/chị/em nhà đau ốm, gia đình thường đến chăm sóc/hỏi thăm? TT Người thực SP TL% Chồng 74 17,92 Vợ 96 23,24 Cả hai 197 47,70 Người khác (nêu rõ)…………………… 46 11,14 17 Mối quan hệ gia đình ông, bà (anh, chị) với hàng xóm nào? TT Mối quan hệ với hàng xóm SP TL% Gần gũi, thân thiết 141 34,14 Bình thường 178 43,10 Xa lạ 94 22,76 18 Ông, bà (anh, chị) đánh mối quan hệ gia đình trước với hàng xóm? TT Mối quan hệ gia đình với hàng xóm Từ 1986 đến Trước năm 1986 SP TL% SP TL% Gần gũi, thân thiết 402 97,34 119 28,81 Bình thường 11 2,66 157 38,02 Xa lạ 0 137 33,17 Ý kiến khác (nêu rõ)……………… 0 0 195 19 Khi nhà hàng xóm có việc (cưới xin, ma chay, người đau ốm…), gia đình thường sang chia sẻ/hỏi thăm/giúp đỡ? TT Người thực Chồng Vợ Cả hai vợ chồng Người khác (nêu rõ)……………… SP 129 180 99 TL% 31,24 43,58 23,97 1,21 20 Gia đình ông, bà (anh, chị) cãi nhau/xô xát/mâu thuẫn với gia đình hàng xóm/họ hàng? TT Có Không Không trả lời Hiện trạng SP 37 345 31 TL% 8,96 83,53 7,51 21 Gia đình ông, bà (anh, chị) có tham gia hoạt động cộng đồng đây: TT Các hoạt động cộng đồng Văn hóa, văn nghệ Thể dục, thể thao Hiếu hỉ, ma chay Giao tiếp với quan, đoàn thể Họp dân phố Lễ chùa/nhà thờ Lễ hội Có SP 102 388 413 413 399 344 Không TL% 24,79 93,95 100 100 96,61 83,30 SP 311 25 0 14 69 TL% 22,28 55,45 50,85 52,30 SP 93 65 TL% 75,30 6,05 0 3,39 16,70 22 Ai gia đình người thường xuyên tham gia hoạt động cộng đồng sau: TT Các hoạt động cộng đồng Văn hóa, văn nghệ Thể dục, thể thao Hiếu hỉ, ma chay Giao tiếp với quan, đoàn thể Vợ SP 228 184 197 132 Chồng TL% 55,20 44,55 47,70 31,96 196 SP 92 229 210 216 Người khác TL% 22,52 1,45 15,74 Họp dân phố Lễ chùa/nhà thờ Lễ hội 142 313 215 34,38 75,79 52,06 197 201 90 198 48,67 21,79 47,94 70 10 16,95 2,42 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Họ tên người vấn: Nguyễn Diệu T Năm sinh: 1952 Địa chỉ: Chủ tịch Hội Phụ nữ phường Hàng Bông (nhiệm kỳ 20102015) Nội dung vấn: Câu hỏi 1: Chị vui lòng cho biết, năm qua, vai trò làm vợ, làm mẹ phụ nữ địa bàn phườngbiến đổi so với trước không? Trả lời: Cũng có nhiều biến đổi Bây bận rộn, có gia đình vợ làm ngày đến muộn về, bận kinh doanh, buôn bán nên việc cơm nước, chợ búa, dọn dẹp nhà cửa nhiều không đảm bảo, nhiều nhà phải thuê người đến giúp việc Việc chăm sóc, dạy bảo dù có thuận lợi trước đây, ví dụ điều kiện vật chất tốt hơn, nhiều người mẹ có trình độ tri thức nên dạy bảo học hành được, lại có không hạn chế mẹ nhiều việc nên thời gian dành cho bị Câu hỏi 2: Những hạn chế nhiều ảnh hưởng không tốt đến vai trò người phụ nữ gia đình? Trả lời: Tôi nghĩ có ảnh hưởng mặt, khía cạnh định toàn diện Quan trọng nhiều chị em thực tế dù có làm họ có ý thức hướng gia đình có ý thức giữ gìn văn hóa, nếp sống người Nội thông qua hoạt động biểu hàng ngày Câu hỏi 3: Chị đánh vai trò người phụ nữ gia đình phường Hàng Bông nay? Trả lời: Nhìn chung chị em phụ nữvai trò quan trọng gia đình phường, đời sống gia đình có ổn định, hạnh phúc hay không, 198 có ngoan ngoãn hay không có đóng góp lớn chị em Có việc dù thành viên khác gia đình làm được, theo tốt người phụ nữ làm, ví dụ chăm sóc con, hay nấu bữa ăn ngon, hợp vị gia đình, góp phần tạo không khí gia đình đầm ấm, vui vẻ Câu hỏi 4: Hội Phụ nữ phường làm để góp phần củng cố, tăng cường phát huy hiệu vai trò người phụ nữ gia đình địa bàn phường? Trả lời: Hội Phụ nữ phường tiến hành hoạt động tuyên truyền, lồng ghép hoạt động Hội với hoạt động xây dựng bình đẳng giới, xây dựng gia đình văn minh, ấm no, hạnh phúc thực mục tiêu trị, kinh tế, văn hóa địa bàn Điều đáng mừng có nhiều chị em hưởng ứng tham gia ý thức hoạt động góp phần bảo đảm quyền lợi đáng họ, củng cố vai trò họ gia đình xã hội 199 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Họ tên người vấn: Nguyễn Thị H Năm sinh:1976 Địa chỉ: Hội viên phụ nữ phường Mỹ Đình Nội dung vấn: Câu hỏi 1: Xin chị cho biết, gia đình có hệ chung sống? Trả lời: Nhà có ba hệ sống chung: bố mẹ chồng tôi, vợ chồng hai đứa gái Câu hỏi 2: Sống chung khó tránh khỏi khác biệt, chị làm để dung hòa khác biệt đó? Trả lời: Có nhiều khác biệt hệ thành viên gia đình Cá nhân nghĩ người phải biết kiềm chế cá nhân chút Nhưng phụ nữ, cứng gãy, nên nhiều phải chịu nhịn người khác Ví dụ, hồi làm dâu, mẹ chồng hay bắt ne bắt nét, để ý chỉnh sửa tí Hồi ức chế, buồn tủi lắm, sau dần quen, nghĩ rộng suy cho dâu mới, chưa quen nếp nhà chồng nên mẹ chồng phải bảo ban tất nhiên Rồi mối quan hệ, ứng xử với chồng gia đình nhà chồng, phải khéo léo, nhìn nhìn dưới, lo lắng chu toàn lòng nhà chồng, tình cảm vợ chồng thêm gắn bó Câu hỏi 3: Chị làm để chu toàn việc gia đình công việc thân? Trả lời: Cũng may nhà bố mẹ chồng, nên cháu bé, phải làm ông bà trông cháu giúp Đến cháu đến tuổi học, lúc không đưa đón lại nhờ ông bà Nhiều bận làm việc quan đến tối về, chồng hay công tác, thấy yên lòng nhà có ông bà chăm lo, quán xuyến việc Nhiều lúc nghĩ may mắn có bố mẹ chồng giúp, mẹ chồng ngày trước làm dâu thân làm tất việc 200 nhà, mà chả tự định gì, chẳng dám thể ý kiến Vợ chồng thuê người giúp việc theo đến giúp gia đình cơm nước, rửa bát, lau dọn nhà cửa… từ 17h30 đến 21h, nhìn chung phụ nữ nhà phải bao quát, quán xuyến xem người ta làm việc Câu hỏi 4: Các gái chị có giúp mẹ làm việc nhà không? Trả lời: Thời nay, nghĩ nhà giống thôi, tuổi học nhà học ngày trường, tối lại học thêm đến tám rưỡi, chín Thứ bảy, chủ nhật học thêm, làm có ngày nghỉ, nên không ép cháu phải vào bếp nấu nướng hay rửa bát cả, cần làm có bác giúp việc giúp, để cháu có thời gian nghỉ ngơi Mà xung quanh đây, nhà Tôi nghĩ thời khác xưa, đàn bà gái không thiết phải đảm tề gia nội trợ, nấu thuê người giúp việc, không hỏi tra google, mà quán ăn Nhìn chung việc bếp núc phải biết tí không thiết phải tốn nhiều thời gian, công sức, chẳng có lúc nghỉ ngơi, thư giãn Câu hỏi 5: Theo chị, cần làm để người phụ nữ phát huy vai trò gia đình nay? Trả lời: Ngày xã hội cởi mở xưa, nên người phụ nữ chịu nhiều ràng buộc hay chịu quan niệm khắt khe trước, nên phụ nữ nói chung có điều kiện thuận lợi để phát huy lực, vai trò gia đình xã hội Theo tôi, trước hết phụ nữ cần ý thức rõ trách nhiệm vai trò làm vợ, làm mẹ hay đóng góp kinh tế cho gia đình, đồng thời khéo léo, tận tâm ứng xử với hai bên nội, ngoại, với hàng xóm láng giềng vai trò họ phát huy coi trọng Tất nhiên cần có quan tâm, chia sẻ, tôn trọng thành viên khác gia đình người phụ nữ đảm nhiệm tốt hoàn thành hiệu vai trò 201 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Họ tên người vấn: Kiều Thị N Năm sinh: 1959 Địa chỉ: Hội viên phụ nữ thôn Đồng Táng, xã Đồng Trúc Nội dung vấn: Câu hỏi 1: Theo chị, vai trò người phụ nữ gia đình hệ trước so với hệ có biến đổi không? Trả lời: Có Ngày xưa đàn bà, gái lấy chồng phải lo việc nhà chồng, quanh năm suốt tháng đầu tắt mặt tối Đi chả dám chồng, mà đâu Con đứa chưa lớn đẻ đứa khác, bầy nheo nhóc, đói ăn đói mặc khổ lắm! Bây sống dù nhiều nhà chưa giả đâu, đỡ khó khăn trước nhiều, nên nói chung cô đỡ vất vả trước Câu hỏi 2: Thời cụ nhà trước đây, cụ bà không sinh trai, gia đình có cố đẻ để có trai không? Trả lời: Hồi hệ bà, mẹ trước đây, chưa sinh trai thường phải cố đẻ đến có trai Có nhà cố đến đứa thứ mười một, mười hai đẻ thằng cu, quý hóa vàng Nhưng hầu hết gia đình sinh theo quy định Nhà nước, có bảo cô đẻ nhiều cô chả chịu, nhiều nhà thích trai Các cô ý bảo sinh để nuôi dạy cho tốt, để thời gian làm việc xã hội nghỉ ngơi, chơi Câu hỏi 3: thôn nay, việc đồng hay nội trợ, chị em phụ nữ có làm thêm việc khác? Trả lời: Ngày trước làm ruộng Bây xã hội tân tiến, chị cô không làm việc quan nhà nước làm cho công ty, doanh nghiệp gần Có cô lên tận Nội, tỉnh làm thuê cho người ta để kiếm tiền nuôi gia đình 202 … Từ Tây sáp nhập vào Nội, giá đất tăng, có nhiều người đến hỏi mua đất, chỗ đoạn đường giáp đại lộ Thăng Long, nên có nhà bán đất nhiều tiền Nhờ mà sống số gia đình đỡ vất vả Như hàng xóm nhà tôi, trước vợ chồng quanh năm làm thuê cuốc mướn mà không đủ ăn, chả ăn uống, học hành đến nơi đến chốn Từ lúc bán đất có tiền, nhà xây nhà, sắm xe máy Chồng làm xa, vợ nhà chủ yếu việc lo nội trợ chăm con, không làm thêm việc khác Nhưng nói chung trường hợp không phổ biến, hầu hết phụ nữ bên cạnh việc làm cố gắng làm thêm việc để tăng thu nhập gia đình Câu hỏi 4: Theo chị, cần làm để phát huy hiệu vai trò người phụ nữ gia đình? Trả lời: Theo tôi, sống gia đình, cần có dung hòa mối quan hệ ứng xử người phụ nữ với thành viên khác gia đình ngược lại, phát huy hiệu vai trò người phụ nữ gia đìnhphụ nữ cố gắng Nhưng nói chung, quan điểm là, dù có làm xã hội, nhà dù có mệt mỏi, xung đột nên nhẹ nhàng, nhiều lúc phải nhẫn nhịn mối quan hệ, nhường nhịn chồng để làm tròn bổn phận người vợ, người mẹ Có gia đình đầm ấm, hạnh phúc 203 ... trạng biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình Hà Nội nay, sở so sánh, đối chiếu với vai trò người phụ nữ gia đình thời gian trước - Tìm hiểu đánh giá nhân tố ảnh hưởng làm biến đổi vai trò người phụ. .. trạng biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình Hà Nội Chương Những nhân tố ảnh hưởng xu hướng biến đổi vai trò người phụ nữ gia đình Hà Nội 10 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, ĐỊA BÀN NGHIÊN... TRẠNG BIẾN ĐỔI VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ 69 NỮ TRONG GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI TỪ SAU NĂM 1986 3.1 Biến đổi vai trò làm vợ 69 3.2 Biến đổi vai trò làm mẹ 80 3.3 Biến đổi vai trò hoạt động kinh tế gia đình hoạt

Ngày đăng: 26/06/2017, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan