Nghiên cứu vai trò của chỉ số E-Em trong đánh giá chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp

126 723 2
Nghiên cứu vai trò của chỉ số E-Em trong  đánh giá chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Tăng huyết áp (THA) là một bệnh khá phổ biến, phần lớn các trường hợp không tìm được nguyên nhân (chiếm khoảng 90%). Hiện nay bệnh có xu hướng ngày càng gia tăng nhanh chóng, đang là mối đe doạ không chỉ là với người dân nước ta mà còn là vấn đề sức khoẻ của toàn cầu. Tỷ lệ mắc cũng như tỷ lệ tử vong do các biến chứng của bệnh ngày một nhiều đang là thách thức lớn đối với nhiều quốc gia trên thế giới, ảnh hưỏng không nhỏ tới sức khoẻ cộng đồng và chi phí tốn kém cho điều trị, dự phòng [1],[3],[21]. Trong những năm của thập niên 70, tại miền bắc nước ta tỷ lệ người trưởng thành có huyết áp từ 140/90 mmHg trở lên là 1,9% (Gs Đặng Văn Chung) thì đến năm 1990 con số đó là 11,5%, năm 1999 điều tra tại Hà Nội là 16,05%. Theo thông kê năm 1994 trên phạm vi cả nước đối với các trường hợp tử vong do bệnh lý tim mạch thì nguyên nhân do THA giữ vị trí hàng đầu. Tại Bắc Mỹ, người ta ước tính hiện nay có khoảng 25% dân số bị THA và có tới 16% số người trưởng thành không hề biết con số huyết áp của mình, trong đó có những người thậm chí đang được điều trị bằng thuốc hạ huyết áp [3],[8]. Tăng huyết áp là một trong những nguyên nhân gây suy tim do sự giãn ra bất thường của thất trái cùng với tăng áp lực đổ đầy thất trái, phì đại thất trái và sự mất đồng bộ. Trong các nghiên cứu điều tra tại cộng đồng như nghiên cứu Framingham cho thấy THA là nguyên nhân phổ biến nhất của suy tim. Một dạng suy tim khá đặc trưng trong các trường hợp suy tim do tăng THA đó là tình trạng do suy chức năng tâm trương (CNTTr) mà cơ chế bệnh sinh vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu và ngày càng được làm sáng tỏ [1],[3],[21]. Trước đây, những định nghĩa kinh điển về suy tim đều nhấn mạnh đến vai trò của chức năng tâm thu bởi suy tim đ ược hiểu theo nghĩa là tình trạng giảm cung lượng tim một cách tương đối so với nhu cầu của cơ thể do giảm khả năng co bóp của tim. Thế nhưng có tới 30% các trường hợp suy tim trên lâm sàng mà chức năng tâm thu thất trái vẫn trong giới hạn bình thường hay chỉ giảm ở mức độ vừa phải đó là các trường hợp suy tim do suy giảm chức năng tâm trương. Trong suy tim do THA thì các rối loạn về chức năng tâm trương thất trái có thể xảy ra sớm hơn những rối loạn về chức năng tâm thu. Chính vì vậy việc đánh giá sớm và chính xác chức năng tim là một vấn đề được các thầy thuốc rất quan tâm, điều đó sẽ góp phần rất lớn trong xác định tiên lượng và đánh giá hiệu quả điều trị bệnh [1],[3]. Những năm gần dây, cùng với sự ra đời và những tiến bộ trong siêu âm Doppler tim đã có nhiều nghiên cứu về chức năng tâm trương thất trái dựa vào thăm dò thời gian và tốc độ dòng chảy qua van hai lá, dòng tĩnh mạch phổi, bán định lượng được các áp lực đổ đầy. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp phương pháp này gặp những hạn chế như tình trạng tăng áp lực đổ đầy thất trái và áp lực nhĩ trái, ảnh hưởng của tiền gánh, rung nhĩ gây khó khăn trong thăm dò dòng chảy qua van hai lá. Ngoài ra các phương pháp khác như thông tim đo áp lực, chụp cản quang buồng thất trái, ghi xạ hình thất trái, chụp cộng hưởng từ tim…cũng được áp dụng nhưng chi phí cao, xâm lấn chảy máu, một số trường hợp có chống chỉ định và chỉ áp dụng được ở những cở sở y tế chuyên sâu [3],[21],[40],[42]. ở nước ta thăm dò chức năng tâm trương bằng phương pháp siêu âm Doppler mô cơ tim đang còn là lĩnh vực khá mới mẻ trong lĩnh vực tim mạch và việc nghiên cứu vai trò của phương pháp này đang là một yêu cầu thực tiễn lâm sàng nhằm tìm thêm những phương pháp phát hiện sớm suy chức năng tâm trương trong các bệnh tim mạch mà đặc biệt là THA. Với mong muốn tìm hiểu vai trò của chỉ số E/Em trong đánh giá chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp chúng tôi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu vai trò của chỉ số E/Em trong đánh giá chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp”. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Nghiên cứu sự biến đổi chỉ số E/Em ở bệnh nhân tăng huyết áp. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa chỉ số E/Em với một số thông số lâm sàng và siêu âm tim đánh giá chức năng thất trái trái.

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Y tế Trờng đại học Y h nội Tạ QUANG THNH Nghiên cứu vai trò của chỉ số e/Em trong đánh giá CHứC NĂNG TÂM TRƯƠnG THấT TRáI ở bệnh nhân TĂNG HUYếT áP Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 60.72.20 luận văn THạC Sỹ y học Ngời hớng dẫn khoa học: Ts: Nguyễn Thị Bạch Yến H nội - 2011 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Y tế Trờng đại học Y h nội Tạ QUANG THNH Nghiên cứu vai trò của chỉ số E/Em trong đánh giá CHứC NĂNG TÂM TRƯƠNG THấT TRáI ở bệnh nhân TĂNG HUYếT áP luận văn THạC Sỹ y học H nội 2011 Lời cảm ơn Nhân dịp đợc hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ hết sức quý báu của: - Ban Giám hiệu trờng Đại học Y Hà Nội. - Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai. - Ban lãnh đạo viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam Bệnh viện Bạch Mai. - Bộ môn Tim mạch - trờng Đại học Y Hà Nội. - Khoa sau Đại học - trờng Đại học Y Hà Nội. - Ban lãnh đạo Bệnh viện Bắc Thăng Long Sở Y tế Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biêt ơn sâu sắc và sự kính trọng tới: TS. Nguyễn Thị Bạch Yến, Phó viện trởng Viện Tim mạch quốc gia Việt Nam, trởng phòng hành chính viện Tim mạch, ngời đã hết lòng giúp đỡ và dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập, ngời đã trực tiếp hớng dẫn và tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện luận văn này. GS.TS. Nguyễn Lân Việt, Viện trởng viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, Chủ nhiệm bộ môn Tim mạch - trờng Đại học Y Hà Nội, ngời thầy đã hết lòng dạy bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. PGS.TS. Đỗ Don Lợi, Phó giám đốc Bệnh viện Bạch mai, phó viện trởng Viện Tim mạch quốc gia Việt Nam, trởng phòng siêu âm viện Tim mạch, ngời thầy đã hết lòng dạy bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. PGS.TS. Đinh Thị Thu Hơng, Phó viện trởng Viện Tim mạch quốc gia Việt Nam, trởng phòng C6 viện Tim mạch, phó chủ nhiệm bộ môn Tim mạch - trờng Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. PGS.TS. Trơng Thanh Hơng, Phó chủ nhiệm bộ môn Tim mạch - tr ờng Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với PGS.TS. Nguyễn Quang Tuấn, TS. Phạm Mạnh Hùng đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với TS. Nguyễn Thị Thu Hoài, phó trởng phòng siêu âm viện Tim mạch, ThS. Đỗ Kim Bảng, những ngời đã dành nhiều thời gian và công sức giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của toàn thể cán bộ nhân viên viện Tim mạch Bệnh viện Bạch Mai, Bộ môn Tim mạch trờng Đại học Y Hà Nội, và đặc biệt các bác sĩ, điều dỡng và nhân viên phòng Siêu âm viện Tim mạch, những ngời đã tạo mọi điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện Bắc Thăng Long cùng toàn thể đồng nghiệp của Bệnh viện đã tạo điều kiện thuận lợi và ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập. Xin chân thành cảm ơn những bệnh nhân và những ngời tình nguyện đã tham gia vào nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành đợc luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, các bác sĩ cao học, các bác sĩ nội trú và bạn bè đã nhiệt tình ủng hộ, động viên và khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin ghi nhớ công ơn cha mẹ, vợ và con trai tôi, những ngời thân yêu trong gia đình là chỗ dựa vững chắc cho tôi để hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 01 tháng 01 năm 2011. Tạ Quang Thành Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, khách quan và cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Công trình nghiên cứu này là do bản thân tôi thực hiện và hoàn thành, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả luận văn Tạ Quang Thành Danh mục viết tắt : Adenosine triphosphate : Adenosine triphosphatase : Adenosine monophosphatase : áp lực đổ đầy thất trái : Chỉ số khối cơ thể : Diện tích da cơ thể : Chu kỳ : Chức năng tâm trơng : Đờng kính thất trái cuối tâm trơng : Đờng kính thất trái cuối tâm thu : Thời gian giảm tốc sóng E - VHL : Động mạch chủ : Phân số tống máu thất trái : Phân số co ngắn sợi cơ thất trái : Thời gian tống máu thất trái : Huyết áp tâm thu : Huyết áp tâm trơng : High Density Lipoprotein Cholesterol : Low Density Lipoprotein Cholesterol : Thời gian co đồng thể tích : Thời gian giãn đồng thể tích : Hội tăng huyết áp quốc tế : Uỷ ban phòng chống tăng huyết áp Hoa Kỳ : Hội Tim mạch New York ATP ATPse AMP ALĐĐTT BMI BSA CK CNTTr Dd Ds DT ĐMC EF FS ET HATT HATTr HDL - C LDL - C ICT IRC ISH JNC NYHA IVSd IVSs LPWd LPWs LVM LVMI PĐTT TDI THA TM V VE VA Vd Vs VTIA VTIE VTIM VHL YTNC WHO : (VLTTTr) Vách liên thất tâm trơng : (VLTTT) Vách liên thất tâm thu : (TSTTTT) Thành sau thất trái tâm thu : (TSTTTTr) Thành sau thất trái tâm trơng : Khối lợng cơ thất trái : Chỉ số khối lợng cơ thất trái : Phì đại thất trái : Siêu âm Doppler mô cơ tim : Tăng huyết áp : Siêu âm một bình diện : Thể tích : Vận tốc tối đa của dòng đổ đầy đầu tâm trơng : Vận tốc tối đa của dòng đổ đầy cuối tâm trơng : Thể tích thất trái cuối tâm trơng : Thể tích thất trái cuối tâm thu : Tích phân vận tốc theo thời gian của dòng đổ đầy cuối tâm trơng : Tích phân vận tốc theo thời gian của dòng đổ đầy đầu tâm trơng : Tích phân vận tốc theo thời gian của dòng đổ đầy toàn tâm trơng : Van hai lá : Yếu tố nguy cơ : World Health Oranization Mục lục Danh mục viết tắt dAnh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, biểu đồ đặt vấn đề Chơng 1: Tổng quan 1.1. Đại cơng về tăng huyết áp 1.1.1. Định nghĩa tăng huyết áp 1.1.2. Chẩn đoán xác định tăng huyết áp 1.1.3. Các yếu tố nguy cơ của bệnh tăng huyêt áp 1.2. Thay đổi cơ tim trong tăng huyết áp 1.2.1. Rối loạn hoạt động của tế bào cơ tim. 1.2.2. Các rối loạn về cấu trúc của tổ chức cơ tim. 1.2.3. Phì đại thất trái 1.2.4. Giãn thất trái 1.2.5. Thay đổi kích thớc tâm nhĩ 1.3. Sinh lý và sinh lý bệnh học thời kỳ tâm trơng 1.4. Các cơ chế suy chức năng tâm trơng 1.4.1. Các yếu tố sinh hoá. 1.4.2. Các yếu tố cơ học 1.4.2.2. Các yếu tố nội tại 1.5. Chẩn đoán suy chức năng tâm trơng thất trái 1.6. Một số phơng pháp đánh giá chức năng tâm trơng thất trái 1.6.1. Thăm dò huyết động 1.6.2. Phơng pháp chụp buồng tim bằng đồng vị phóng xạ với tia Gamma 1.6.3. Siêu âm tim. 1.6.4. Các giai đoạn suy chức năng tâm trơng thất trái. 1.7. Chỉ số E/Em trong siêu âm Doppler tim 1.7.1. Chỉ số E/Em 1.7.2. Tình hình nghiên cứu chỉ số E/Em Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Địa điểm nghiên cứu 2.2. Đối tợng nghiên cứu. 2.2.1. Nhóm bệnh 2.2.2. Nhóm chứng. 2.3. Phơng pháp nghiên cứu. 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 2.3.3. Các bớc tiến hành 2.4. Phơng pháp tiến hành siêu âm . 2.4.1. Địa điểm 2.4.2. Phơng tiện 2.5. Xử lý số liệu 2.6. Sơ đồ nghiên cứu. Chơng 3: kết qủa nghiên cứu 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 3.1.1. Đặc điểm chung của hai nhóm nghiên cứu 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm bệnh. 3.1.2.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp 3.1.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp. 3.2. Kết quả siêu âm tim và chỉ số E/Em của hai nhóm nghiên cứu 3.2.1. Kết quả siêu âm tim TM của hai mhóm nghiên cứu 3.2.2. Kết quả siêu âm Doppler dòng chảy qua van hai lá và van ĐMC. 3.2.4. Kết quả siêu âm Doppler mô cơ tim và chỉ số E/Em 3.2.5. Kết quả siêu âm và chỉ số E/Em ở nhóm bệnh nhân THA có PĐTT so với nhóm THA không PĐTT và so với nhóm chứng. 3.2.6. Kết quả siêu âm tim và chỉ số E/Em ở bệnh nhân THA có suy CNTTr so với THA không suy CNTTr và so với nhóm chứng 3.2.7. Kết quả siêu âm tim và chỉ số E/Em ở nhóm bệnh nhân tăng THA có tăng ALĐĐTT so với nhóm THA không tăng ALĐĐTT 3.2.8. Kết quả siêu âm tim và chỉ số E/Em ở bệnh nhân THA có EF 50% so với nhóm THA có EF > 50% và so với nhóm chứng 3.3. Liên quan chỉ số E/Em với các thông số lâm sàng và siêu âm tim. 3.3.1. Liên quan của chỉ số E/Em với các thông số lâm sàng 3.3.2. Liên quan của chỉ số E/Em với các giai đoạn suy CNTTr . 3.3.3. Liên quan của chỉ số E/Em với đặc điểm tái cấu trúc 3.3.4. Tơng quan giữa chỉ số E/Em với các thông số trên siêu âm tim Chơng 4: bàn luận 4.1. đặc điểm của nhóm nghiên cứu 4.1.1. Đặc điểm về tuổi giới 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp 4.1.3. Đặc điểm về cận lâm sàng 4.2. Kết quả siêu âm tim của hai nhóm nghiên cứu 4.2.1. Kết quả siêu âm tim TM 4.2.2. Kết quả siêu âm tim Doppler tim. 4.2.3. Kết quả siêu âm tim Doppler mô cơ tim 4.3. Đặc điểm biến đổi của chỉ số E/Em ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp 4.4. liên quan của chỉ số E/Em với các thông số trên lâm sàng và trên siêu âm tim. 4.4.1. Liên quan chỉ số E/Em theo tuổi và giới 4.4.2. Liên quan chỉ số E/Em với đặc điểm lâm sàng 4.4.3. Liên quan chỉ số E/Em với các thông số trên siêu âm tim. Chơng 4: kết luận Chơng 5: kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: mẫu bệnh án nghiên cứu Phụ lục 2: mẫu phiếu siêu âm nghiên cứu Phụ lục 3: danh sách bệnh nhân nghiên cứu [...]... vai trò của chỉ số E/Em trong đánh giá chức năng tâm trơng thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu vai trò của chỉ số E/Em trong đánh giá chức năng tâm trơng thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp Mục tiêu nghiên cứu: 1 Nghiên cứu sự biến đổi chỉ số E/Em ở bệnh nhân tăng huyết áp 2 Tìm hiểu mối liên quan giữa chỉ số E/Em với một số thông số lâm sàng và siêu âm tim đánh. .. chỉ số E/Em theo đặc điểm tái cấu trúc của nhóm bệnh Biểu đồ 3.16 Tơng quan của chỉ số E/Em với mức độ TCT thất trái Biểu đồ 3.17 Tơng quan của chỉ số E/Em với phân số tống máu thất trái Biểu đồ 3.18 Tơng quan của chỉ số E/Em với chỉ số khối lợng cơ thất trái Biểu đồ 3.19 Tơng quan của chỉ số E/Em với VE Biểu đồ 3.20 Tơng quan của chỉ số E/Em với chỉ số Tei thất trái Biểu đồ 3.21 Tơng quan của chỉ. .. nhóm nghiên cứu Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ độ tăng huyết áp của nhóm bệnh Biểu đồ 3.4 Phân độ suy tim theo NYHA của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ tái cấu trúc thất trái ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp Biểu đồ 3.6 So sánh vận tốc sóng E, vận tốc sóng Em và chỉ số E/Em Biểu đồ 3.7 Tơng quan giữa chỉ số E/Em với tuổi của nhóm chứng Biểu đồ 3.8 So sánh chỉ số E/Em theo độ tăng huyết áp của nhóm bệnh. .. suy chức năng tâm trơng đôi khi đi kèm với cả suy chức năng tâm thu Có thể nói rằng khi ngời bệnh có một hội chứng gắng sức, chức năng tâm thu thất trái lại nằm trong giới hạn bình thờng, chẩn đoán suy chức năng tâm trơng nên đợc đặt ra, đặc biệt đứng trớc các bệnh nhân tăng huyết áp, suy mạch vành, bệnh cơ tim giãn [3] 1.6 Một số phơng pháp đánh giá chức năng tâm trơng thất trái 1.6.1 Thăm dò huyết động[6],[16],[21]... các thông số trên, các tác giả đã tính toán thêm một số chỉ số khác để đánh giá chi tiết chức năng tâm trơng: - Tỷ lệ E/A: Tỷ lệ giữa tốc độ tối đa của dòng đổ đầy đầu tâm trơng so với dòng đổ đầy cuối tâm trơng - Chỉ số Tei thất trái: Là tỷ lệ giữa tổng thời gian co và giãn đồng thể tích / thời gian tốn máu thất trái cho phép đánh giá cả chức năng tâm thu và chức năng tâm trơng của thất trái * Siêu... Phì đại thất trái ảnh hởng đến chức năng tim mà trực tiếp là chức năng tâm trơng, ở bệnh nhân THA có phì đại thất trái thì 90% bị suy chức năng tâm trơng trong khi đó THA không có phì đại thất trái chỉ có 20% 1.2.4 Giãn thất trái Quá trình giãn thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp có hai cơ chế Cơ chế thứ nhất liên quan đến việc tái sắp xếp cấu trúc một cách lỏng lẻo ở vùng cơ tim bị thiếu máu so với... biết con số huyết áp của mình, trong đó có những ngời thậm chí đang đợc điều trị bằng thuốc hạ huyết áp [3],[8] Tăng huyết áp là một trong những nguyên nhân gây suy tim do sự giãn ra bất thờng của thất trái cùng với tăng áp lực đổ đầy thất trái, phì đại thất trái và sự mất đồng bộ Trong các nghiên cứu điều tra tại cộng đồng nh nghiên cứu Framingham cho thấy THA là nguyên nhân phổ biến nhất của suy tim... quyết định điều trị Tăng huyết áp tâm trơng đơn độc: Khi trị số của HATT < 140 mmHg và HATTr 90 mmHg Tăng huyết áp áo choàng trắng và hiệu ứng áo choàng trắng: Bệnh nhân có trị số huyết áp thờng xuyên tăng tại bệnh viện hoặc phòng khám bác sĩ trong khi huyết áp hàng ngày hoặc đo 24 giờ lại bình thờng Tăng huyết áp ẩn dấu: Thờng ít gặp hơn tăng huyết áp áo choàng trắng khi trị số huyết áp bình thờng tại... ảnh siêu âm TM đánh giá chức năng tâm thu thất trái 1.6.3.2 Đánh giá chức năng tâm trơng thất trái bằng siêu âm Chẩn đoán suy chức năng tâm trơng thất trái có thể dựa vào lâm sàng, các phơng pháp chẩn đoán kinh điển và các kỹ thuật thăm dò hiện đại Tuy nhiên vì suy 20 chức năng tâm trơng thất trái có các triệu chứng lâm sàng hết sức nghèo nàn nên lâm sàng và các phơng pháp kinh điển chỉ có tính chất... và/ hoặc huyết áp tâm trơng 90 mmHg 1.1.3 Các yếu tố nguy cơ của bệnh tăng huyêt áp Có nhiều yếu tố nguy cơ của bệnh tăng huyết áp, nó chi phối và ảnh hởng tới tất cả các trạng thái, mức độ ở mọi thời kỳ của bệnh làm cho bệnh tăng huyết áp xuất hiện sớm Ngày nay ngời ta đã xác định đợc một số yếu tố nguy cơ của bệnh tăng huyết áp nh [12],[19]: - ăn mặn - Hút thuốc lá - Uống rợu - Béo phì 5 - Tăng cholesterol . hiểu vai trò của chỉ số E/Em trong đánh giá chức năng tâm trơng thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu vai trò của chỉ số E/Em trong đánh giá chức năng tâm. trơng thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Nghiên cứu sự biến đổi chỉ số E/Em ở bệnh nhân tăng huyết áp. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa chỉ số E/Em với một số thông số. Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Y tế Trờng đại học Y h nội Tạ QUANG THNH Nghiên cứu vai trò của chỉ số e/Em trong đánh giá CHứC NĂNG TÂM TRƯƠnG THấT TRáI ở bệnh nhân TĂNG HUYếT

Ngày đăng: 02/02/2015, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia luan van.pdf

    • Bộ giáo dục và đào tạo

      • Bộ Y tế

        • Tr ường đại học Y hà nội

          • Tạ QUANG THàNH

        • Nghiên cứu vai trò của chỉ số E/Em trong

        • đánh giá CHứC NĂNG TÂM TRƯƠNG THấT TRáI

        • ở bệnh nhân TĂNG HUYếT áP

  • LOI CAM ON.pdf

  • viet tat - muc luc.pdf

  • danh muc bang, bieu.pdf

  • Luan van hoan chinh.pdf

  • PHU LUC.pdf

  • TLTK.pdf

  • danhsach bn.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan