Chẩn đoán suy chức năng tâm tr−ơng thất trái

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của chỉ số E-Em trong đánh giá chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp (Trang 30)

Đổ đầy tâm tr−ơng là một hiện t−ợng phức tạp, phụ thuộc vào nhiều cơ chế cho nên thực tế rất khó phân biệt giữa suy chức năng tâm tr−ơng và suy chức năng tâm thu bằng các ph−ơng pháp kinh điển: Khai thác tiền sử, khám lâm sàng, điện tim và X - quang tim phổi thông th−ờng…Các ph−ơng pháp này không cung cấp những thông tin cần thiết để có thể đánh giá một cách chính xác thể tích tâm tr−ơng thất trái, bề dầy thành thất, cũng nh− phân số tống máu - đó là những thông số mang tính chất “chìa khoá” để phân biệt. Các kỹ thuật chẩn đoán nh− thăm dò huyết động, chụp mạch bằng đồng vị phóng xạ, siêu âm Doppler tim…sử dụng hiện nay cung cấp cho ta những thông tin hữu ích để chẩn đoán suy chức năng tâm tr−ơng thất trái [3],[16],[21],[26].

Triệu chứng lâm sàng của suy chức năng tâm trơng [1],[3],[6],[55]

Mặc dù suy chức năng tâm thu và chức năng tâm tr−ơng có thể cùng biểu hiện trong các tr−ờng hợp suy tim nh−ng việc chẩn đoán phân biệt và đánh giá mức độ quan trọng của mỗi một loại rối loạn trong từng tr−ờng hợp cụ thể là điều kiện cơ bản có thể đạt đ−ợc thành công trong công tác điều trị.

Ng−ời ta gặp ở các bệnh nhân suy tim do suy chức năng tâm tr−ơng một hội chứng gắng sức trong tiền sử: mệt mỏi, khó thở do hạn chế cung l−ợng tim và tăng áp lực mao mạch phổi. Bình th−ờng, thể tích thất trái tăng trong quá trình gắng sức và trở về bình th−ờng khi nghỉ.

ở các bệnh nhân suy tim do suy chức năng tâm tr−ơng, thăm khám lâm sàng và bằng các ph−ơng pháp thăm dò không chảy máu ng−ời ta nhận thấy chức năng tâm thu thất trái hầu nh− vẫn nằm trong giới hạn bình th−ờng. Về ph−ơng diện giải phẫu suy chức năng tâm tr−ơng có biểu hiện lâm sàng giống nh− suy chức năng tâm thu ngoại trừ một quan điểm rất quan trọng đó là kích th−ớc buồng tim vẫn bình th−ờng.

Khi nghe tim, nếu thấy tiếng ngựa phi xuất hiện ở ng−ời trẻ (th−ờng d−ới 20 tuổi) và tiếng thứ 4 (th−ờng ở ng−ời trên 50 tuổi) thì đây đ−ợc coi là dấu hiệu gợi ý của suy chức năng tâm tr−ơng đôi khi đi kèm với cả suy chức năng tâm thu.

Có thể nói rằng khi ng−ời bệnh có một hội chứng gắng sức, chức năng tâm thu thất trái lại nằm trong giới hạn bình th−ờng, chẩn đoán suy chức năng tâm tr−ơng nên đ−ợc đặt ra, đặc biệt đứng tr−ớc các bệnh nhân tăng huyết áp, suy mạch vành, bệnh cơ tim giãn [3].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của chỉ số E-Em trong đánh giá chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)