T−ơng quan giữa chỉ số E/Em với các thông số trên siêu âm tim

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của chỉ số E-Em trong đánh giá chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp (Trang 80)

3.3.4.1. T−ơng quan giữa chỉ số E/Em với các thông số trên siêu âm timTM

Bảng 3.19. Tơng quan giữa chỉ số E/Em với các thông số trên siêu âm tim TM của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp

Thông số Hệ số t−ơng

quan

Ph−ơng trình t−ơng quan p

Động mạch chủ 0,10 > 0,05 Nhĩ trái 0,22 > 0,05 Dd 0,10 > 0,05 Ds 0,03 > 0,05 Vd 0,12 > 0,05 Vs 0,13 > 0,05 FS (%) 0,15 > 0,05 EF - 0,54 E/Em = - 0,074 x EF + 13,606 < 0,01

VLT tâm tr−ơng 0,41 E/Em = 0,295 x VLTTTr + 6,956 < 0,05

VLT tâm thu 0,14 > 0,05

TSTT tâm tr−ơng 0,25 > 0,05

TSTT tâm thu 0,10 > 0,05

LVMI 0,46 E/Em = 0,036 x LVMI + 6,441 < 0,01

Chỉ số h/r 0,52 E/Em = 5,889 x CS h/r + 7,791 < 0,05

Nhận xét: Chỉ số E/ Em của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có t−ơng quan

tuyến tính nghịch với phân số tống máu ( r = - 0,54; p < 0,01) và t−ơng quan tuyến tính thuận với bề dày vách liên thất cuối tâm tr−ơng (r = 0,41; p < 0,05), chỉ số khối l−ợng cơ thất trái (r = 0,41; p < 0,01), chỉ số h/r (r = 0,52; p < 0,01).

80.0 70.0 60.0 50.0 40.0 EF (%) 18.0 16.0 14.0 12.0 10.0 8.0 6.0 E/ Em E/Em = - 0,074 x EF (%) + 13,606 r = - 0,54 p < 0,01

Biểu đồ 3.17. Tơng quan giữa chỉ số E/Em với phân số tống máu thất trái của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp

160.0 140.0 120.0 100.0 80.0 LVMI (g/m2) 18.0 16.0 14.0 12.0 10.0 8.0 6.0 E/ Em E/Em = 0,036 x LVMI (g/m2) + 6,441 r = 0,46 p < 0,01

Biểu đồ 3.18. Tơng quan giữa chỉ số E/Em với chỉ số khối lợng cơ thất trái của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp

3.3.4.2. Mối t−ơng quan giữa chỉ số E/Em với các thông số trên siêu âm Doppler dòng chảy qua van hai lá và van động mạch chủ

Bảng 3.20. Tơng quan giữa chỉ số E/Em với các thông số trên siêu âm Doppler dòng chảy qua VHL và ĐMC của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp

Thông số Hệ số

t−ơng quan

Ph−ơng trình t−ơng quan p

VE 0,54 E/Em = 0,085 x VE + 3,909 < 0,01

VA 0,49 E/Em = 0,071 x VA + 3,794 < 0,01

VE / VA 0,15 > 0,05

VTIE 0,39 E/Em = 0,440 x VTIE + 5,359 < 0,05

VTIA 0,38 E/Em = 0,375 x VTIA + 6,241 < 0,05

VTIM 0,43 E/Em = 0,277 x VTIM + 4,330 < 0,01

VTIE / VTIA - 0,04 > 0,05

DT - 0,11 > 0,05 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IVRT 0,22 > 0,05

IVCT 0,13 > 0,05

ET - 0,16 > 0,05

Chỉ số Tei T.Trái 0,34 E/Em = 4,827 x Tei TT + 6,884 < 0,05

Nhận xét: Chỉ số E/ Em của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có t−ơng quan

tuyến tính chặt chẽ với vận tốc tối đa của sóng đổ đầy đầu tâm tr−ơng ( r = 0,54), vận tốc tối đa của sóng đổ đầy cuối tâm tr−ơng ( r = 0,49), tích phân vân tốc theo thời gian của sóng đổ đầy đầu tâm tr−ơng ( r = 0,39), tích phân vân tốc theo thời gian của sóng đổ đầy cuối tâm tr−ơng ( r = 0,39), tích phân vân tốc theo thời gian của toàn thì tâm tr−ơng ( r = 0,43). Chỉ số E/ Em còn t−ơng quan tuyến tính thuận với chỉ số Tei thất trái.

120.0 100.0 80.0 60.0 40.0 VE (cm/s) 18.0 16.0 14.0 12.0 10.0 8.0 6.0 E/E m E/Em = 0,085 x VE (cm/s) + 3,909 r = 0,54 p < 0,01

Biểu đồ 3.19. Tơng quan giữa chỉ số E/Em với vận tốc sóng đầu tâm trơng trên siêu âm Doppler dòng chảy qua van hai lá

0.60 0.50

0.40 0.30

Tei that trai

18.0 16.0 14.0 12.0 10.0 8.0 6.0 E/Em E/Em = 4,827 x Tei TT + 6,884 r = 0,34 p < 0,05

3.3.4.3. Mối t−ơng quan giữa chỉ số E/Em với các thông số trên siêu âm Doppler dòng chảy tĩnh mạch phổi

Bảng 3.21. Tơng quan giữa chỉ số E/Em với các thông số trên

siêu âm Doppler dòng chảy tĩnh mạch phổi của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp

Thông số Hệ số t−ơng quan Ph−ơng trình t−ơng quan p

S 0,41 E/Em = 0,043 x S + 7,247 < 0,05

D - 0,07 > 0,05

A 0,16 > 0,05

DA 0,03 > 0,05

S / D - 0,11 > 0,05

Nhận xét: Chỉ số E/Em của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp t−ơng quan tuyến

tính chặt chẽ với vận tốc tối đa của sóng tâm thu (r = 0,41) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 70.0 60.0 50.0 40.0 30.0 S (cm/s) 18.0 16.0 14.0 12.0 10.0 8.0 6.0 E/Em E/Em = 0,043 x S (cm/s) + 7,247 r = 0,41 p < 0,05

Biểu đồ 3.21. Tơng quan giữa chỉ số E/Em với vận tốc sóng tâm thu trên siêu âm Doppler dòng tĩnh mạch phổi

3.3.3.4. Mối t−ơng quan giữa chỉ số E/Em với các thông số trên siêu âm Doppler mô

Bảng 3.22. Tơng quan giữa chỉ số E/Em với các thông số khác

siêu âm Doppler mô tại vòng van hai lá của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp

Thông số Hệ số

t−ơng quan

Ph−ơng trình t−ơng quan p (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sm - 0,16 > 0,05

Em - 0,55 E/Em = - 0,810 x Em +15,524 < 0,01

Am - 0,04 > 0,05

Em / Am - 0,44 E/Em = - 3,124 x Em/Am+ 12,079 < 0,01

Chỉ số Tei sửa đổi 0,21 > 0,05

Nhận xét: Chỉ số E/ Em của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có t−ơng quan

tuyến tính nghịch với vận tốc tối đa sóng đầu tâm tr−ơng (r = - 0,55) và chỉ số Em/Am (r = - 0,44) với p < 0,01. 12.0 11.0 10.0 9.0 8.0 7.0 6.0 5.0 Em (cm/s) 18.0 16.0 14.0 12.0 10.0 8.0 6.0 E/ Em E/Em = - 0,810 x Em (cm/s) + 15,524 r = - 0,55 p < 0,01

Biểu đồ 3.22. Tơng quan của chỉ số E/Em với vận tốc sóng đầu tâm trơng trên siêu âm Doppler mô cơ tim tại vòng van hai lá

Ch−ơng 4 Bμn luận

4.1. đặc điểm của nhóm nghiên cứu 4.1.1. Đặc điểm về tuổi giới

Trong nghiên cứu của chúng tôi nam giới có 45 ng−ời chiếm tỷ lệ 42,1% và nữ 62 ng−ời chiếm tỷ lệ 57,9%. Trong nhóm bệnh tỷ lệ nam là 43,9% và nữ là 56,1% và trong nhóm chứng thì tỷ lệ nam là 39,1% và nữ chiếm 60,9% (Biểu đồ 3.1). Tỷ lệ nam/nữ của nhóm bệnh là 0,78 và nhóm chứng là 0,64, sự khác biệt về tỷ lệ này giữa hai nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Tuổi trung bình của nhóm bệnh là 57,76 ± 10,52 cao nhất là 78 tuổi và thấp nhất là 31 tuổi. Tuổi trung bình của nhóm chứng là 52,68 ± 8,96 và cao nhất là 72 tuổi, thấp nhất là 35 tuổi. Kết quả này cũng t−ơng tự với nghiên cứu của Hoàng Thị Phú Bằng tại Viện Tim mạch năm 2008 trên 60 bệnh nhân tăng huyết áp [1].

Nhóm tuổi th−ờng gặp nhất là từ 50 đến 65 chiếm 59,1% ở nhóm bệnh và 65,8% ở nhóm chứng. Thấp nhất là lứa tuổi trên 65 chiếm 18,2% ở nhóm bệnh và 12,2% ở nhóm chứng (Biểu đồ 3.2). Sự khác biệt về tỷ lệ các nhóm tuổi giữa hai nhóm bệnh và nhóm chứng là không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp.

Triệu chứng th−ờng gặp nhất của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp là đau đầu có 46 bệnh nhân chiếm 69,7%, hồi hộp trống ngực 28 bệnh nhân chiếm 42,4%. Số không có triệu chứng phát hiện tình cờ 5 bệnh nhân chiếm 7,6% (Bảng 3.2).

Các yếu tố nguy cơ th−ờng gặp nhất là rối loạn chuyển hoá Lipid chiếm 43,9%, tiền sử gia đình chiếm 31,8%, đái tháo đ−ờng chiếm 21,2%, tuổi trên 60 chiếm 22,7%, hút thuốc lá, nghiện r−ợu chiếm 16,7%, béo phì chiếm 7,6% (Bảng 3.2). Nguyễn Thị Thu Hằng (2004) nghiên cứu trên 194 tr−ờng hợp tại khoa khám bệnh – Bệnh viện Bạch Mai cho thấy yếu tố nguy cơ nhiều nhất vẫn là rối loạn chuyển hoá Lipid chiếm 58,6%, đái tháo đ−ờng chiếm 18,6% [5]. Harry Pavlopoulos

(2008) nghiên cứu trên 90 bệnh nhân tăng huyết áp cho kết quả t−ơng tự với tỷ lệ rối loạn chuyển hoá Lipid (66,7%), tiếp đến là tiền sử gia đình (40%), hút thuốc lá (26,7%) [38].

Thời gian mắc bệnh tăng huyết áp đa số từ 1 đến 5 năm chiếm 51,5%, có 6 bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh trên 10 năm chiếm 9,2%. Kết quả này cũng phù hợp nghiên cứu của Lê Thị Diệu Hồng với tỷ lệ thời gian bị bệnh d−ới 5 năm chiếm 72%, và của Phạm Nguyên Sơn là 61% [7],[14].

Trong nhóm bệnh nhân tăng huyết áp, chỉ số huyết áp tâm thu 155,15 ± 10,08 mmHg, huyết áp tâm tâm tr−ơng 96,52 ± 7,54 mmHg, huyết áp trung bình 116,02 ± 7,51 mmHg. Các chỉ số huyết áp của nhóm bệnh đều tăng cao hơn so với nhóm chứng với p < 0,001 (Bảng 3.1). Kết quả này cũng đều t−ơng đ−ơng với nghiên cứu của một số tác giả khác nh−: Hoàng Thị Phú Bằng (2008) nghiên cứu trên 60 bệnh nhân tăng huyết áp có kết quả huyết áp tâm thu 189,92 ± 22,33 mmHg, huyết áp tâm tr−ơng 102,67 ± 9,89 mmHg, huyết áp trung bình 131,75 ± 12,83 mmHg [1]. Nghiên cứu của Tạ Mạnh C−ờng (2001) trên 168 bệnh nhân cho thấy huyết áp tâm thu 162 ± 8 mmHg, huyết áp tâm tr−ơng 100 ± 9 mmHg [3]. Nguyễn Thị Bạch Yến (2004) cũng cho kết quả t−ơng tự, huyết áp tâm thu 166,29 ± 18,61 mmHg và huyết áp tâm tr−ơng 98,72 ± 8,96 mmHg [21]. Harry Pavlopoulos (2008) nghiên cứu 90 tr−ờng hợp với kết quả huyết áp tâm thu 143,8 ± 18,9mmHg, huyết áp tâm tr−ơng 84,0 ± 7,4mmHg. huyết áp trung bình 103,6 ± 10,0mmHg [38]. Nghiên cứu của Wachtell K (2009) trên 220 bệnh nhân với huyết áp tâm thu 149,9 ± 16,7 mmHg, huyết áp tâm tr−ơng 82,3 ± 10,1 mmHg [66].

Trong nhóm tăng huyết áp chủ yếu là tăng huyết áp độ II có 34 bệnh nhân chiếm 51,5%. Còn lại tăng huyết áp độ I có 24 bệnh nhân chiếm 36,4% và tăng huyết áp độ III có 8 bệnh nhân chiếm 12,1%. So với một số nghiên cứu về chức năng tâm tr−ơng thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp thì tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp độ III của chúng tôi có chênh lệch nhiều. Nghiên cứu của Hoàng Thị Phú Bằng thi tỷ lệ tăng huyết áp độ II chiếm 28% và tăng huyết áp độ III chiếm 70% [1]. Nguyễn Thị

Bạch Yến nghiên cứu trên 70 tr−ờng hợp tăng huyết áp cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp độ II chiếm 51,4%, tăng huyết áp độ III chiếm 28,6% [21]. Manolis Buontioukos (2006) cho kết quả với tỷ lệ tăng huyết áp độ II là 36%, tăng huyết áp độ III là 6,8% điều này có lẽ do việc kiểm soát huyết áp ở các bệnh nhân tăng huyết áp của họ tốt hơn [45].

Phân độ suy tim theo NYHA thì 47 bệnh nhân tăng huyết áp không có triệu chứng suy tim trên lâm sàng chiếm 71,2%. Mức độ NYHA II có 15 bệnh nhân chiếm 22,7%. Mức độ NYHA III có 4 bệnh nhân chiếm 6,1%. Mức độ NYHA IV chúng tôi không đ−a vào trong nghiên cứu này vì nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả siêu âm tim.

Trong nhóm bệnh nhân tăng huyết áp thì chỉ số khối cơ thể (23,33 ± 2,96) và diện tích da cơ thể (1,60 ± 0,15) đều cao hơn nhóm chứng với p < 0,05. Số bệnh nhân béo phì (BMI > 30) của nhóm bệnh chiếm tới 7,6% là yếu tố ảnh h−ởng đến sự khác biệt về chỉ số khối cơ thể và diện tích da giữa hai nhóm ( Bảng 3.1).

4.1.3. Đặc điểm về cận lâm sàng

Biến đổi chủ yếu trên điện tâm đồ là thay đổi trục điện tim (trục trái hoặc xu h−ớng trái) với 26 bệnh nhân chiếm 39,4%. Dày thất trái (theo tiêu chuẩn của Sokolow – Lyon: SV1 + RV5 hoặc V6 ≥ 35 mm) với 21 bệnh nhân chiếm 31,8%.

Trên X – Quang th−ờng quy 17 bệnh nhân có cung thất trái giãn và chỉ số tim – ngực > 0,5 chiếm 25,8%, 14 bệnh nhân có cung động mạch chủ vồng chiếm 21,2%.

Tromg nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có 4 tr−ờng hợp suy thận với creatinin ≥

120 àmol/l, tuy nhiên đều ở độ I hoặc độ II. 9 bệnh nhân có xét nghiệm Protein niệu chiếm 13,6% (Bảng 3.3).

4.2. Kết quả siêu âm tim của hai nhóm nghiên cứu 4.2.1. Kết quả siêu âm tim TM 4.2.1. Kết quả siêu âm tim TM

Biến đổi trên siêu âm tim TM giữa nhóm bệnh và nhóm chứng là sự tăng đ−ờng kính động mạch chủ cuối tâm tr−ơng, đ−ờng kính ngang nhĩ trái cuối tâm thu, bề dày vách liên thất và thành sau thất trái (cả tâm thu và tâm tr−ơng). Chính sự gia tăng kích th−ớc các thành tim làm cho chỉ só khối l−ợng cơ thất trái và chỉ số h/r đều tăng cao hơn so với nhóm chứng với p < 0,01 (Bảng3.4 và Bảng 3.5). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái là 18 chiếm tỷ lệ 27,28%. Số bệnh nhân tăng huyết áp có tái cấu trúc thất trái là 35 chiếm tỷ lệ 50,03% (trong đó tái cấu trúc đồng tâm 17 bệnh nhân chiếm 25,76%, phì đại – tái cấu trúc lệch tâm 11 bệnh nhân chiếm 16,76%, phì đại – tái cấu trúc đồng tâm 7 bệnh nhân chiếm 10,6%) (Bảng 3.5 và Biểu đồ 3.5).

Trong nghiên cứu của chúng tôi thì không thấy sự khác biệt về đ−ờng kính thất trái, về thể tích thất trái giữ hai nhóm nghiên cứu. Tỷ lệ co ngắn sợi cơ thất trái và phân suất tống máu thất trái của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp cũng giảm không có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng. Kết quả này cho thấy mặc dù ch−a có sự biến đổi về chức năng tâm thu của thất trái ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp nh−ng đã có biến đổi về kích th−ớc các thành thất trái, tăng khối l−ợng cơ thất trái, phì đại và giãn buồng thất trái. Điều này cùng phù hợp với nhiều nghiên cứu khác cho thấy các biến đổi trên là dấu hiệu dự báo của suy giảm chức năng tâm tr−ơng, có tr−ơng quan với các giai đoạn của suy chức năng tâm tr−ơng mặc dù các thông số về chức năng tâm thu ch−a biến đổi [1],[3],[60].

Trong một số nghiên cứu khác các tác giả cũng đề cập đến sự biến đổi trên siêu âm tim TM của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp. Nghiên cứu của Hoàng Thị Phú Bằng năm 2008 cho thấy có sự gia tăng của đ−ờng kính thất trái, bề dày vách liên thất, bề dày thành sau thất trái và chỉ số khối l−ợng cơ thất trái. Tác giả nhận thấy có sự khác biệt về phân suất tống máu so với nhóm ng−ời khoẻ mạnh với p < 0,05. Điều này khác với kết quả của chúng tôi do tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân có loại trừ những bệnh nhân có bệnh mạch vành và suy tim nặng [1].

Chỉ số Hoàng T.P Bằng Tạ Mạnh C−ờng H. Pavlopoulos Chúng tôi ĐMC 32,3 ± 5,0 3,3 ± 2,9 30,79 ± 3,21 NT 40,2 ± 6,0 34,36 ± 4,35 IVSd 9,10 ±1,88 8,2 ± 2,1 8,84 ± 1,5 IVSs 11,07 ± 2,23 10,1 ± 1,8 11,17 ± 1,64 LPWd 8,30 ± 1,62 8,0 ±1,4 8,66 ± 1,79 LPWs 13,68 ± 1,79 10,7 ± 2,4 12,88 ± 2,03 LVMI 110,22 ± 46,77 113,1 ± 37,6 104,3 ± 12,2 115,88+22,8 Cs h/r 0,42 ± 0,10 0,38 ± 0,22 0,40 0,09

Bảng 4.1. Kết quả siêu âm tim TM của một số tâc giả

Tạ Mạnh C−ờng (2001) thống kê trên 76 tr−ờng hợp tăng huyết áp cũng cho kết quả t−ơng tự, có sự khác biệt giữa nhóm bệnh nhân tăng huyết áp và nhóm chứng về đ−ờng kính nhĩ trái, chỉ số khối l−ợng cơ thất trái, chỉ số h/r. Cũng nh− kết quả của chúng tôi, phân suất tống máu giữa hai nhóm không có sự khác biệt (66 ± 6 % so với 66 ± 8 %). Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái của tác giả là 35,71% cao hơn so với nghiên cứu của chúng tôi (27,28%). Điều này cũng phù hợp vì trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ số huyết áp trung bình thấp hơn (155,15 ± 10,08 mmHg so với 162 ± 18 mmHg) và tỷ lệ số bệnh nhân tăng huyết áp nhiều năm thấp hơn (số bệnh nhân tăng huyết áp trên 10 năm trong nghiên cứu của chúng tôi chiếm 9,2% và của tác giả là 16%) [3].

Hoàng Minh Châu (1996) khảo sát trên 46 bệnh nhân tăng huyết áp lớn tuổi cũng nhận thấy có sự biến đổi về kích th−ớc nhĩ trái, bề dày thành thất trái và khối l−ợng cơ thất trái [2].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của chỉ số E-Em trong đánh giá chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp (Trang 80)