Liên quan chỉ số E/Em với các thông số trên siêu âm tim

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của chỉ số E-Em trong đánh giá chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp (Trang 101)

Trong nghiên cứu của chúng tôi trên siêu âm tim TM thì chỉ số E/Em có t−ơng quan tuyến tính thuận với bề dày vách liên thất tâm tr−ơng (r = 0,41; p < 0,05), chỉ số khối l−ợng cơ thất trái (r = 0,46; p < 0,01) và chỉ số h/r (r = 0,52; p < 0,05) (Bảng 3.20). Đây là những thông số cơ bản để đánh giá tình trạng hình thể thất trái vì vậy mà chỉ số E/Em ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp tăng cao dần theo các mức độ tái cấu trúc thất trái (Biểu đồ 3.15) và có t−ơng quan tuyến tính thuận với các mức độ tái cấu trúc (r = 0,41; p < 0,05) (Biểu đồ 3.16). Theo nghiên cứu của Tạ Mạnh C−ờng (2001) thì bề dày t−ơng đối thành thất (h) và hình thể thất trái (chỉ số h/r) tăng lên cùng với các giai đoạn tăng dần của suy chức năng tâm tr−ơng và là những yếu tố độc lập gây ảnh h−ởng đến áp lực đổ đầy thất trái, chức năng tâm tr−ơng thất trái ở những bệnh nhân tăng huyết áp [3]. Nghiên cứu của Harry Pavlopoulos (2008) trên 90 bệnh nhân tăng huyết áp cho thấy chỉ số E/Em t−ơng quan tuyến tính chặt chẽ với chỉ số khối l−ợng cơ thất trái (r = 0,42; p < 0,05) [39].

Về thông số đánh giá chức năng tâm thu thất trái trên siêu âm tim TM thì chỉ số E/Em có t−ơng quan tuyến tính nghịch với phân số tống máu thất trái (r = - 0,54; p < 0,01) (Biểu đồ 3.17). Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Fouad FM (2010), chỉ số E/Em có t−ơng quan nghịch với phân số tống máu thất trái (r = - 0,38; p < 0,01) [37]. Nghiên cứu của Oki T (2006) cũng cho thấy ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có phân số tống máu thất trái < 50% thì có sự t−ơng quan tuyến tính nghịch rất chặt chẽ giữa chỉ số E/Em với phân số tống máu thất trái (r = - 0,68; p < 0,001)

[53].

Trên siêu âm Doppler dòng chảy qua van hai lá chỉ số E/Em t−ơng quan tuyến tính thuận với vận tốc sóng tâm tr−ơng (VE: r = 0,54; p < 0,01, VA: r = 0,49; p < 0,01) và tích phân vận tốc theo thời gian sóng tâm tr−ơng (VTIE: r = 0,39; p < 0,05, VTIA: r = 0,38; p < 0,05, VTIM: r = 0,43; p < 0,01) (Bảng 3.21). Kết quả này cho thấy sự biến đổi của chỉ số E/Em song hành với thay đổi các thông số về chức năng tâm tr−ơng. Nghiên cứu của Lê Xuân Thận (2009) trên 172 bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp cho thấy chỉ số E/Em t−ơng quan tuyến tính nghịch với thời gian giảm tốc sóng đầu tâm tr−ơng (r = - 0,26; p < 0,001) [16]. Theo De Marchi SF và cộng sự (2000) nghiên cứu trên 86 bệnh nhân tăng huyết áp thì chỉ số E/Em trong nghiên cứu này có t−ơng quan tuyến tính thuận chặt chẽ với vận tốc sóng đầu tâm tr−ơng trên siêu âm Doppler dòng chảy qua van hai lá (r = 0,77; p < 0,05) và có t−ơng quan tuyến tính nghịch với tỷ lệ VE/VA (r = - 0,51; p < 0,05) [32]. Nghiên cứu của Wachtell K (2009) cũng cho kết quả t−ơng tự: chỉ số E/Em t−ơng quan tuyến tính thuận với vận tốc sóng đầu tâm tr−ơng trên siêu âm Doppler dòng chảy qua van hai lá (r = 0,58; p < 0,05) và có t−ơng quan tuyến tính nghịch với thời gian giản tốc sóng E (r = - 0,51; p < 0,05) [66]. Kết quả này khác với nghiên cứu của chúng tôi do tỷ lệ bệnh nhân suy chức năng tâm tr−ơng giai đoạn III của chúng tôi (9,1%) thấp hơn của tác giả (16,5%) nên không thấy đ−ợc mối t−ơng quan này.

Trong nghiên cứu của chúng tôi thì chỉ số E/Em có t−ơng quan tuyến tính thuận với chỉ số Tei thất trái (r = 0,34; p < 0,05) (Biểu đồ 3.20). Mối t−ơng quan này phù hợp với các kết quả t−ơng quan giữa chỉ số E/Em với các thông số về chức năng

tâm tr−ơng (VE,VA) và chức năng tâm thu thất trái (EF). Nghiên cứu của Hoàng Thị Phú Bằng (2008) cho thấy chỉ số Tei thất trái tăng cao ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp so với nhóm chứng (0,47 ± 0,20 so với 0,27 ± 0,09; P < 0,001) và có t−ơng quan với các thông số đánh giá chức năng tâm tr−ơng thất trái nh−: VE (r = - 0,341; p < 0,01), VTIE (r = - 0,502; p < 0,001) và DT (r = - 0,257; p < 0,01). Chỉ số Tei cũng tăng cao ở những nhóm có phân số tống máu thất trái thấp (EF < 40%: 0,74 ± 0,28; EF 40 – 60 %: 0,53 ± 0,22 và nhóm EF > 60% là 0,39 ± 0,20) và có t−ơng quang tuyến tính nghịch với phân số tống máu thất trái (r = - 0,619; p < 0,001) [1]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hoài (2010) trên 186 bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp cũng cho thấy chỉ số Tei thất trái có mối t−ơng quan tuyến tính nghịch với phân số tống máu đo bằng ph−ơng pháp simpson (r = - 0,56; p < 0,05) và có mối t−ơng quan tuyến tính thuận với áp lực thất trái cuối tâm tr−ơng đo bằng ph−ơng pháp thông tim huyết động (r = 0,74; p < 0,01). Tác giả cũng nhận thấy chỉ số Tei tăng dần theo các mức độ nặng của rối loạn chức năng tâm tr−ơng thất trái [6].

Trên siêu âm Doppler dòng tĩnh mạch phổi chỉ số E/Em t−ơng quan tuyến tính thuận với vận tốc sóng tâm thu (r = 0,41; p < 0,05) (Bảng 3.21). Trong nghiên cứu của chúng tôi không thấy sự t−ơng quan giữa chỉ số E/Em với tỷ lệ S/D (r = - 0,11; p > 0,05), trong khi nhiều nghiên cứu về chức năng tâm tr−ơng thất trái cho thấy rõ mối t−ơng quan này có lẽ do tỷ lệ bệnh nhân suy chức năng tâm tr−ơng ở các mức độ nặng trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn các tác giả khác. Nghiên cứu của Przewlocka Kosmala (2006) trên 158 bệnh nhân tăng huyết cho thấy chỉ số E/Em có t−ơng quan tuyến tính thuận với vận tốc sóng tâm thu (r = 0,37; p < 0,05) và t−ơng quan tuyến tính nghịch với tỷ lệ S/D ở nhóm bệnh nhân này (r = - 0,48; p < 0,05)

[59]. Nghiên cứu của Masuyama T và cộng sự (2000) trên 43 bệnh nhân tăng huyết áp lại chỉ cho thấy có sự t−ơng quan tuyến tính nghịch biến giữa chỉ số E/Em với vận tốc sóng tâm tr−ơng (r = - 0,64; p < 0.01) và tỷ lệ S/D (r = - 0,74; p < 0,01) ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có triệu chứng suy tim trên lâm sàng [21],[46].

Chỉ số E/Em ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp tăng dần theo các giai đoạn suy chức năng tâm tr−ơng (Biểu đồ 3.13) và có t−ơng quan tuyến tính chặt chẽ với các

giai đoạn này (r = 0,66; p < 0,001) (Biểu đồ 3.14). Kết quả này cho thấy chỉ số E/Em có giá trị trong chẩn đoán suy chức năng tâm tr−ơng thất trái và mức độ suy chức năng taam tr−ơng thất trái.

Trên siêu âm Doppler mô cơ tim chỉ số E/Em t−ơng quan tuyến tính nghịch với vận tốc sóng đầu tâm tr−ơng (r = - 0,55; p < 0,01) và tỷ lệ Em/Am (r = - 0,44; p < 0,01) (Bảng 3.23 và Biểu đồ 3.22). Kết quả này cũng t−ơng tự nh− trong nghiên cứu của Harry Pavlopoulos (2008) chỉ số E/Em t−ơng quan tuyến tính nghịch biến với vận tốc sóng tâm thu (r = - 0,35; p < 0,05) và vận tốc sóng đầu tâm tr−ơng (r = - 0,48; p < 0,05) trên siêu âm Doppler mô cơ tim [38].

Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu chỉ số E/Em trên 66 bệnh nhân tăng huyết áp và nhóm chứng gồm 41 ng−ời khỏe mạnh có t−ơng đồng về tuổi và giới chúng tôi có một số kết luận sau:

1. Đặc điểm biến đổi của chỉ số E/Em ở bệnh nhân tăng huyết áp

- Chỉ số E/Em ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp tăng cao và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (9,65 ± 2,14 so với 6,97 ± 2,14; p < 0,01).

- ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp thì sự biến đổi của chỉ số E/Em có đặc điểm: + Chỉ số E/Em của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có phì đại thất trái (11,23 ±

4,12) tăng cao hơn so với nhóm bệnh nhân tăng huyết áp không có phì đại thất trái (7,41 ± 3,14), và cả hai nhóm đều tăng cao hơn nhóm chứng (6,97 ± 2,14) với p < 0,05.

+ Chỉ số E/Em của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có suy chức năng tâm tr−ơng thất trái (11,24 ± 3,68) tăng cao hơn so với nhóm bệnh nhân tăng huyết áp không suy chức năng tâm tr−ơng (7,77 ± 1,50), và cả hai nhóm đều tăng cao hơn nhóm chứng (6,97 ± 2,14) với p < 0,01.

+ Chỉ số E/Em của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có tăng áp lực đổ đầy thất trái (10,93 ± 2,54) tăng cao hơn so với nhóm tăng huyết áp không có tăng áp lực đổ đầy thất trái (8,22 ± 3,12), và cả hai nhóm đều tăng cao hơn nhóm chứng (6,97 ± 2,14) với p < 0,05.

+ Chỉ số E/Em của nhóm bệnh nhân tăng huyết áp có phân số tống máu thất trái ≤ 50% (13,04 ± 2,18) tăng cao hơn so với nhóm tăng huyết áp có phân số tống máu thất trái > 50% (7,45 ± 2,44), và cả hai nhóm đều tăng cao hơn nhóm chứng (6,97 ± 2,14) với p < 0,01.

2. Liên quan của chỉ số E/Em với các thông số trên lâm sàng và trên siêu âm tim

- Chỉ số E/Em của nhóm chứng tăng dần theo tuổi và có t−ơng quan tuyến tính thuận với r = 0,42; p < 0,01.

- Chỉ số E/Em tăng cao dần theo độ tăng huyết áp và có t−ơng quan tuyến tính chặt chẽ với trị số huyết áp tâm thu (r = 0,46; p < 0,05).

- Chỉ số E/Em tăng dần theo thời gian mắc bệnh và độ suy tim theo NYHA. Chỉ số E/Em t−ơng quan tuyến tính thuận với độ suy tim theo NYHA (r = 0,57; p < 0,01). - Chỉ số E/Em tăng dần theo các giai đoạn suy chức năng tâm tr−ơng thất trái và có t−ơng quan tuyến tính thuận với các giai đoạn tăng dần suy chức năng tâm tr−ơng thất trái (r = 0,66; p < 0,001).

- Chỉ số E/Em có t−ơng quan tuyến tính thuận với một số thông số đánh giá hình thái thất trái: bề dày vách liên thất tâm tr−ơng (r = 0,41; p < 0,05), chỉ số khối l−ợng cơ thất trái (r = 0,46; p < 0,01) và chỉ số h/r (r = 0,52; p < 0,05).

- Chỉ số E/Em t−ơng quan tuyến tính nghịch với thông số đánh giá chức năng tâm thu: phân số tống máu thất trái với r = - 0,54; p < 0,01.

- Chỉ số E/Em t−ơng quan tuyến tính thuận với một số thông số về chức năng tâm tr−ơng thất trái: Vận tốc sóng E (r = 0,54; p < 0,01), vận tốc sóng A (r = 0,49; p < 0,01), VTIE (r = 0,39; p < 0,05), VTIA (r = 0,38; p < 0,05), VTIM (r = 0,43; p < 0,01) trên siêu âm Doppler dòng chảy qua van hai lá và vận tốc sóng tâm thu trên siêu âm Doppler dòng chảy tĩnh mạch phổi (r = 0,41; p < 0,05).

- Chỉ số E/Em t−ơng quan tuyến tính thuận với thông số đánh giá chức năng toàn bộ thất trái: chỉ số Tei thất trái với r = 0,34; p < 0,05.

- Chỉ số E/Em t−ơng quan với các thông số thành phần: T−ơng quan tuyến tính thuận với vận tốc sóng E (r = 0,54; p < 0,01) và t−ơng quan tuyến tính nghịch với vận tốc sóng Em (r = - 0,55; p < 0,01).

ý kiến đề nghị

Chỉ số E/Em là thông số có giá trị trong đánh giá chức năng tâm tr−ơng, ph−ơng pháp đo đạc và tính toán khá dễ dàng vì vậy nên đ−ợc áp dụng vào siêu âm tim th−ờng quy để đánh giá chức năng tâm tr−ơng đặc biệt ở những bệnh nhân tăng huyết áp.

Đây là những kết quả b−ớc đầu đánh giá sự thay đổi của chỉ số E/Em trên bệnh nhân tăng huyết áp nên cần có thêm những nghiên cứu chi tiết về giá trị của chỉ số E/Em trong chẩn đoán rối loạn chức năng tâm tr−ơng ở các bệnh lý tim mạch.

Bệnh viện Bạch Mai Số bệnh án nghiên cứu:

Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

Bệnh án nghiên cứu

( Nghiên cứu vai trò của chỉ số E/Em trong đánh giá chức năng tâm tr−ơng thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp )

I – Hμnh chính Số bệnh án:…….. Ngày khám, …../…../ 2010. Họ và tên: ……… Tuổi: …….Giới: ( Nam: 1 Nữ : 2 )

Nghề nghiệp: ………..

Địa chỉ: ………...

Điện thoại: ………..

II – Yếu tố nguy cơ

1 - Hút thuốc lá ( 1: Không 2: Đã ngừng 3: Đang hút ) Số l−ợng: ………điếu/ngày.

Thời gian hút: ………năm.

2 - Đái tháo đ−ờng ( 1: Không 2: Có )

Điều trị ( 1: Đều 2: Không đều 3: Không điều trị ) Thời gian mắc bệnh: ……….năm.

3 - Rối loạn chuyển hoá Lipid ( 1: Không 2: Có )

4 - Uống r−ợu ( 1: Không 2: Có ) Số l−ợng: …….ml/ngày Thời gian: …….năm. 5 - Đã mãn kinh ( 1: Không 2: Có )

6 - ăn mặn ( 1: Nhạt 2: Vừa 3: Mặn ) 7 - Stess tâm lý ( 1: Không 2: Có )

8 - Tiền sử gia đình: Bệnh tăng huyết áp ( 1: Không 2: Có ) Bệnh tim mạch khác ( 1: Không 2: Có )

Iii – tiền sử

1 - Tăng huyết áp ( 1: Không 2: Có ) Thời gian mắc: ………năm.

Huyết áp max: ………mmHg Huyết áp nền: ……….mmHg Điều trị ( 1: Đều 2: Không đều 3: Không điều trị )

2 - Bệnh tim mạch khác: ……….

3 - Các bệnh lý liên quan:

Bệnh thận mạn ( 1: Không 2: Có ) Bệnh phổi mạn ( 1: Không 2: Có ) Bệnh lý nội tiết ( 1: Không 2: Có )

Bệnh chuyển hoá, hệ thống khác ( 1: Không 2: Có )

Tiền sử dùng thuốc ( Corticoid, tránh thai kéo dài ) ( 1: Không 2: Có )

Các bệnh lý khác: ………

Iv – Triệu chứng lâm sμng

- Đau đầu ( 1: Không 2: Có )

- Hoa mắt, chóng mặt ( 1: Không 2: Có ) - Trống ngực ( 1: Không 2: Có )

- Khó thở ( 1: Không 2: Có )

- Không triệu chứng ( 1: Không 2: Có )

v – khám lâm sμng

Cao: ……..cm Cân nặng: …… BMI: …. ( Cân nặng (kg) / Chiều cao2 (m) ) Tim: Tim to ( 1: Không 2: Có )

Tần số: …..CK / phút Đều ( 1: Không 2: Có ) Tiếng bệnh lý……

Huyết áp: Tâm thu: ……….mmHg Tâm tr−ơng: ………….mmHg Trung bình: …...mmHg (HATTr + 1/3(HATT – HATTr)) Độ tăng huyết áp ( 1: Độ I 2: Độ II 3: Độ III )

Hô hấp: Tần số: …….CK / phút Rales ở phổi ( 1: Không 2: Có ) Độ NYHA ( 1: Độ I 2: Độ II 3: Độ III 4: Độ IV )

Gan to ( 1: Không 2: Có ) Phù ( 1: Không 2: Có ) Dấu hiệu thần kinh khu trú ( 1: Không 2: Có )

Các triệu chứng khác: ………...

Vi – cận lâm sμng

1 - Công thức máu:

Số l−ợng hồng cầu: ...T/l Hb:....g/l Số l−ợng bạch cầu: .…G/l 2 – Sinh hoá máu:

Chỉ số Kết quả Chỉ số Kết quả

Ure Acid uric

Glucose LDH Creatinin Na + Cholesterol K + Triglycerid Cl - HDL - Cho Ca ++ LDL - Cho 3 – Xét nghiệm n−ớc tiểu:

Protein niệu: ……g/l Hồng cầu, bạch cầu niệu ( 1: Không 2: Có ) 4 - Điện tâm đồ:

Nhịp xoang ( 1: Không 2: Có ) Đều ( 1: Không 2: Có ) Tần số:….CK/p Trục ( 1: Trung gian 2: Trái 3: Phải )

Block nhánh ( 1: Không 2: Trái 3: Phải ) Block nhĩ thất ( 1: Không 2: Có )

Rung nhĩ ( 1: Không 2: Có )

Dày nhĩ ( 1: Không 2: Trái 3: Phải ) Dày thất ( 1: Không 2: Trái 3: Phải )

Đoạn ST ( 1: Không chênh 2: Chênh lên 3: Chênh xuống )

Sóng T: ………. Sóng Q ( 1: Bình th−ờng 2: Sâu 3: Rộng )

Các dấu hiệu khác: ………

5 – X Quang:

Kết qủa siêu âm tim

Họ tên: Năm sinh: Giới:

Chiều cao (cm): Cân nặng (Kg): BSA:

1. Kết quả trên siêu âm TM:

NT ĐMC Dd (mm) Ds (mm) Vd (mm) Vs (mm) %D (cm3) EF (cm3) TP (mm) VLT (TTr) VLT (TTh) TSTT (TTr) TSTT (TTh) LVM (g) LVMI (g/m2) Chỉ số h/r

2. Kết quả trên siêu âm Doppler

E A E/A DT VTIE VTIA VTIM IVRT IVCT T đmhl T tmtt Tei TT

s d S/D ar art Sm Em Am Em/Am E/Em Tei sửa đổi

a b

3. Các thông số khác

- Tổn th−ơng các van: HoHL …/4, HoC …/4, HoP…./4, HoBL…./4

- ALĐMP TTh(VBL)………, Tb (ĐMP)……...TTr(ĐMP)……..mmHg

- Các tổn th−ơng khác:……….

………..………..

Kết luận:……….

………..Ngày làm siêu âm: …./ ……/ 2010

Tμi liệu tham khảo

Tiếng việt

1. Hoàng Thị Phú Bằng (2008), “ Nghiên cứu chức năng thất trái bằng chỉ số

Tei ở bệnh nhân tăng huyết áp”, Luận văn thạc sỹ y học, Tr−ờng Đại học Y khoa Hà Nội.

2. Hoành Minh Châu (1996), “Đánh giá chức năng thất trái bằng siêu âm tim”,

Bài giảng tập huấn siêu âm tim – Cục quân y 108, tr 5 – 8.

3. Tạ Mạnh C−ờng (2001), “ Nghiên cứu chức năng tâm tr−ơng thất trái và thất phải ở ng−ời bình th−ờng và ng−ời bệnh tăng huyết áp bằng ph−ơng pháp siêu âm Doppler tim”, Luận án tiến sỹ y học, Tr−ờng Đại học Y khoa Hà Nội.

4. Đỗ Thị Duyên (2009), “ Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ cơ tim bằng siêu âm Doppler mô ở bệnh nhân có chức năng tâm thu thất trái giảm nhiều”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Tr−ờng Đại học Y khoa Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Thu Hằng (2009), “Nghiên cứu hội chứng chuyển hoá ở bệnh

nhân đến khám tại khoa khám bệnh – Bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn thạc sỹ y học, Tr−ờng Đại học Y khoa Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Thu Hoài (2010), “Giá trị của chỉ số Tei tong đánh giá chức

năng thất trái ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tr−ớc và sau can thiệp động mạch vành”, Luận án tiến sỹ y học, Tr−ờng Đại học Y khoa Hà Nội.

7. Lê Thị Diệu Hồng (2002), “Nghiên cứu các biến chứng của bệnh nhân tăng

8. Tr−ơng Thanh H−ơng (2003), “Nghiên cứu sự biến đổi một số thành phần Lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp và b−ớc đầu đánh giá hiệu quả điều trị của Fluvastatin”, Luận án tiến sỹ y học, Tr−ờng Đại học Y khoa Hà Nội.

9. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi (1995), “ B−ớc đầu nghiên

cứu các thông số siêu âm tim ở ng−ời bình th−ờng”, Kỷ yếu các công trình khoa học, Đại học Y Hà Nội, tập 1, tr 77 - 82.

10.Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi (1996), “ B−ớc đầu nghiên cứu các thông số siêu âm Doppler tim của dòng chảy qua các van tim ở ng−ời lớn bình th−ờng”, Dự án điều tra cơ bản Đại học Y Hà Nội.

11. Đỗ Doãn Lợi (2008), “ Đánh giá hình thái, chức năng và huyết động học của tim bằng siêu âm Doppler”, Bài giảng siêu âm Doppler tim, Bệnh viện Bạch Mai, tr 167 – 176.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của chỉ số E-Em trong đánh giá chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)