1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu VAI TRÒ của một số yếu tố NGUY cơ đối với TIÊN LƯỢNG tử VONG ở BỆNH NHÂN CHẢY máu não THẤT có GIÃN não THẤT cấp

41 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 507,2 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM MẠNH CƯỜNG NGHI£N CøU VAI TRò CủA MộT Số YếU Tố NGUY CƠ ĐốI VớI TIÊN LƯợNG Tử VONG BệNH NHÂN CHảY MáU N·O THÊT Cã GI·N N·O THÊT CÊP ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM MẠNH CƯỜNG NGHI£N CøU VAI TRò CủA MộT Số YếU Tố NGUY CƠ ĐốI VớI TIÊN LƯợNG Tử VONG BệNH NHÂN CHảY MáU NÃO THÊT Cã GI·N N·O THÊT CÊP Chuyên ngành: Hồi sức cấp cứu Mã số : 60720122 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chi TS Lương Quốc Chính Hà Nội - 2018 CÁC TỪ VIẾT TẮT GCS :Thang điểm hôn mê Glasgow/ Điểm hôn mê Glasgow GOS :Thang điểm kết cục Glasgow/ Điểm kết cục Glasgow mRS : Thang điểm Rankin sửa đổi/ Điểm Rankin sửa đổi MSCT :Chụp cắt lớp vi tính đa dãy CLVT :Chụp cắt lớp vi tính DNT :Dịch não tủy DSA :Chụp mạch máu số hóa xóa IVH :Chảy máu não thất MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .2 1.1 Khái niệm tình hình nghiên cứu xuất huyết não thất giới 1.1.1 Khái niệm 1.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Trong nước 1.3 Hệ Thống não thất 1.3.1 Não thất bên 1.3.2 Não thất III 10 1.3.3 Não thất IV 10 1.3.4 Dịch não-tủy 11 1.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 12 1.4.1 Đặc điểm lâm sàng 12 1.4.2 Đặc điểm cận lâm sàng 15 1.5 Điều trị chảy máu não thất 20 1.5.1 Các biện pháp chung .20 1.5.2 Điều trị huyết áp 21 1.5.3 Dẫn lưu não thất 22 1.5.4 Tiêu sợi huyết não thất 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu .23 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .23 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu .23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.3.2 Cách thức tiến hành .24 2.4 Biến số số nghiên cứu 24 2.4.1 Đặc điểm chung 24 2.4.2 Đặc điểm lâm sàng 24 2.4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 24 2.4.4 Các biện pháp điều trị phối hợp .25 2.4.5 Kết điều trị 25 2.5 Phương pháp phân tích sử lý số liệu .26 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 27 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm hôn mê Glasgow (GCS) người lớn 14 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống não thất giải thích sản sinh lưu thơng dịch não-tủy Hình 1.2 Nhức đầu nôn loại đột quỵ 12 Hình 1.3 Thay đổi thần kinh theo thời gian chảy máu não 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Chảy máu não chiếm từ 10% đến 15% trường hợp đột quỵ não đại diện cho khoảng hai triệu trường hợp hàng năm toàn giới [1] Tại Oxtraylia, Anh Hoa kỳ, chảy máu não chiếm từ 8% đến 15% tất trường hợp đột quỵ não [2], [3] Ở Nhật Bản, chảy máu não chiếm tỷ lệ cao, khoảng 25% trường hợp đột quỵ não [4] Tương tự, chảy máu não chiếm 40,8% trường hợp đột quỵ não bệnh viện đa khoa từ tuyến tỉnh trở lên Việt Nam[5].Chảy máu não thất thường thứ phát sau chảy máu não, xảy vào khoảng 40% trường hợp chảy máu não, góp phần làm tăng mức độ nặng, tăng tỷ lệ tử vong bệnh nhân chảy máu não [6], [7], [8] Giãn não thất cấp biến chứng chảy máu não thất đột quỵ chảy máu não gây tử vong nhanh, thường yêu cầu phải can thiệp cấp cứu Tỷ lệ tử vong bệnh viện chảy máu não thất công bố thay đổi từ 20% đến 50% tỷ lệ tăng cao có giãn não thất[8] Ngày với tiến y học, nhiều biện pháp sử dụng để can thiệp cho bệnh nhân xuất huyết não có giãn não thất cấp như: đặt dẫn lưu não thất đơn thuần, Tiêu sợi huyết não thất (sử dụng yếu tố hoạt hóa plasminogen mơ/rt-PA) kết hợp với dẫn lưu não thất ngoài, nội soi lấy bỏ máu não thất, phẫu thuật lấy bỏ khối máu tụ nhu mơ kiểm sốt nhiệt độ theo mục tiêu điều trị đột quỵ chảy máu não cho kết khác Những yếu tố tác động lên bệnh nhân gây kết cục xấu cho bệnh nhân Những yếu tố có vai trị tác đông riêng lẻ tác động phối hợp lên bệnh nhân Do đề tài nhằm mục tiêu: Nhận xét số yếu tố nguy thường gặp bệnh nhân xuất huyết não có giãn não thất cấp Tìm hiểu mối liên quan với tiên lượng tử vong yếu tố nguy bệnh nhân xuất huyết não thất có giãn não thất cấp Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm tình hình nghiên cứu xuất huyết não thất giới 1.1.1 Khái niệm Chảy máu não thất (IVH) định nghĩa phun trào máu vào hệ thống não thất phân loại biến cố tự phát sau chấn thương Chảy máu não thất bao gồm chảy máu não thất nguyên phát tự phát Chảy máu não thất nguyên phát: Là chảy máu trực tiếp vào buồng não thất từ nguồn tổn thương tiếp xúc với thành não thất Chảy máu não thất thứ phát: Là chảy máu có nguồn gốc từ chảy máu não, lách qua nhu mô não vào não thất 1.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 1.2.1 Trên giới Trước chưa có máy chụp cắt lớp vi tính cộng hưởng từ sọ não bệnh chẩn đoán phẫu thuật hay hồi cứu sau kiểm tra từ thi Từ phát minh máy chụp CLVT chụp CHT, việc chẩn đốn TBMN nói chung chảy máu não thất nói riêng có bước tiến vượt bậc Từ đến nhiều nghiên cứu khoa học bệnh nguy hiểm thực Những nghiên cứu thường tập trung vào hình thái chảy máu não thất, triệu chứng lâm sang, yếu tố tiên lượng, phương pháp kết điều trị bệnh Chảy máu não thất tiên phát thường chia làm bốn độ dựa vào lượng máu não thất Độ I: chảy máu xuất vùng nhỏ não thất; độ II:hình máu chiếm phần hai não thất bên; độ III: hình máu chiếm toàn não thất bên phần não thất bên cịn lại; độ IV: hình máu chiếm tồn não thất [9] Theo whitelaw cách chia có nhiều giá trị[10] Trong thực tế lâm sang mức độ chảy máu não thất thường có lien quan mật thiết với tình trạng lâm sang bệnh nhân Để giúp nhà lâm sàng tiên lượng tốt tình trạng bệnh nhân để từ có kế hoạch chăm sóc điều trị phù hợp, số tác giải đề xuất cách phân loại chảy máu não thất dựa nhiều tiêu chí lâm sang hình ảnh chụp cắt lớp vi tính Khi tổng kết 324 bệnh nhân chảy máu não thất từ 1988 đến 1996, Liu Y cộng sự[11] phân loại chảy máu não thất theo cách tính điểm từ đến 20, dựa theo tiêu chí tuổi, huyết áp vào viện, tình trạng lâm sang, tình trạng ý thức nhập viện, vị trí chảy máu đầu tiên, lượng máu nhu mô não, độ di lệch đường Dựa theo cách tác giả chia thành bốn độ: độ I: 0-5 điểm; độ II: 6- 10điểm; độ III: 11-15điểm; độ IV: 16-20 điểm Cũng theo tác giả tỷ lệ tử vong theo thứ tự độ 1.6%; 22.5%; 76% 100%[11] Tác giả đề xuất áp dụng hệ thống chia độ để đánh giá tiên lượng bệnh nhân chảy máu não thất tiên phát Về độ tuổi người ta chia chảy máu não thất trẻ sơ sinh người lớn trẻ sơ sinh đa số chảy máu não thất sảy trẻ non tháng nhẹ cân Đây nguyên nhân dẫn đến tử vong thương tổn lâu dài thần kinh trẻ sau người lớn bệnh sảy lứa tuổi Theo kết nghiên cứu , 15 bệnh nhân chảy máu não thất, tuổi trung vị 56 tỷ lệ nam nữ 60% 40%[12] Cũng giống TBMN nói chung, nguyên nhân gây chảy máu não thất không chấn thương thường THA, dị dạng mạch máu não Qua phân tích 26 trường hợp chảy máu não thất để xác đinh nguyên nhân dựa kết chụp CLVT, Passero S cộng phát thấy bệnh nhân có dị dạng mạch não, 10 bệnh nhân có THA, bệnh nhân khơng rõ ngun nhân[74] Qua phân tích 15 bệnh nhân chảy máu não thất số 677 bệnh nhân chảy máu não nói chung, Khealani BA cộng gặp THA 80% bệnh nhân, bệnh đông máu 1/3 bệnh nhân dị dạng mạch máu não 13 % số bệnh nhân[12] Việc nghiên cứu triệu chứng lâm sang dấu hiệu chủ yếu khiến bệnh nhân phải nhập viện giúp cho việc hướng tới chẩn đoán nhanh xác Cũng giống chảy máu não nói chung chảy máu não thất thường bắt đầu nhức đầu, buồn nôn, nôn Một triệu chứng thường gặp khác rối loạn ý thức, xuất hay sau triệu chứng khác Theo nghiên cứu Passero cộng [13], sau phân tích 26 trường hợp chảy máu não thất thấy ý thức biểu trường hợp chảy máu não thất tiên phát biểu sau triệu chứng khác trường hợp khác Một nghiên cứu bệnh cảnh lâm sang chảy máu não thất tiên phát không chấn thưởng 14 bệnh nhân Trung tâm Y học Trường Đại học Loyola tất bệnh nhân chảy máu não vào cấp cứu với triệu chứng thường gặp nhức đầu (78%), nôn buồn nôn ( 71%), thay đổi tình trạng tâm trí(71%)[14] Kết điều trị tiên lượng bệnh nhân chảy máu não thất tùy thuộc vào tình trạng lâm sang, mức độ vị trí chảy máu Có nhiều nghiên cứu thực nhằm phân tích đánh giá yếu tố tiên lượng bệnh Trong nghiên cứu đánh giá kết lâm sang chảy máu não thất 21 trường hợp chảy máu não thất tự phát, người ta xác định nhóm: nhóm chảy máu não thất khơng rõ ngun nhân khơng có dấu hiệu tổn thương nhu mơ phim CLVT; nhóm chảy máu não thất tổn thương thành não thất hay khiếm khuyết thần kinh khu trú Có 8/12 bệnh nhân nhóm I sống trở lại sống bình thường trước; có bệnh nhân nhóm II sống 2/3 bị di chứng nặng Tiên lượng nói chung tốt bệnh nhân chảy máu não thất không rõ nguyên nhân[15] 21 giường cần nâng cao góc lớn 30 để làm giảm áp lực sọ nguy sặc phổi Duy trình tình trạng đẳng thể tích máubằng truyền tĩnh mạch dung dịch tinh thể đẳng trương, điều trị cách tích cực tình trạng tăng thân nhiệt Dự phịng huyết khối tĩnh mạch sâu phương pháp dự phòng huyết khối học Sử dụng tất nén khíngắt quãng khuyến cáo nguồn chảy máu xác định điều trị can thiệp nội mạch gây bít tắc túi phình, phẫu thuật kẹp cổ túi phình lấy bỏ dị dạng thông động-tĩnh mạch Tại thời điểm này, thuốc dự phịng huyết khối sử dụng Co giật biến chứng gặp chảy máu não thất, thuốc chống co giật với mục đích dự phịng khơng thường xun sử dụng; nên bắt đầu co giật xuất 1.5.2 Điều trị huyết áp Điều trị huyết áp tối ưu bệnh nhân chảy máu não thất chưa xác định Hạ huyết áp tích cực làm giảm nguy chảy máu thêm, phải cân nhắc nguy giảm tưới máu não bệnh nhân có tăng áp lực sọ Một thử nghiệm nhỏ 48 bệnh nhân chảy máu não thất cho thấy nguy chảy máu tiến triển giảm đáng kể bệnh nhân đạt mục tiêu giảm 30 mmHg huyết áp trung bình[39] Điều trị hạ cách từ từ huyết áp cao hợp lý bệnh nhân có áp lực sọ bình thường Thuốc hạ huyết áp dùng đường tĩnh mạch labetalol nicardipin thường sử dụng thuốc khác chấp nhận được[40] Vì khơng có chứng tốt chảy máu não thất, sử dụng hướng dẫn dành cho điều trị tăng huyết áp bệnh cảnh chảy máu não hợp lý 1.5.3 Dẫn lưu não thất Ống dẫn lưu não thất ngồi ống thơng nhỏ thường luồn qua hộp sọ vào não thất bên, kết nối với thiết bị thu gom kín cho 22 phép dịch não-tủy dẫn lưu Ống dẫn lưu não thất ngồi kết nối với chuyển đổi để ghi lại áp lực sọ Dẫn lưu não thất định cho bệnh nhân chảy máu não thất có giãn não thất suy thoái thần kinh Dẫn lưu não thất ngồi hai bên cần thiết, hiếm, máu làm tắc lỗ Monro[41] 1.5.4 Tiêu sợi huyết não thất Biến chứng liên quan tới dẫn lưu não thất lý để sử dụng biện pháp tiêu sợi huyết não thất Về mặt lý thuyết, đưa thuốc tiêu sợi huyết vào não thất làm tăng tốc độ tiêu máu đông, tránh vấn đề liên quan tới tắc ống dẫn lưu rút ngắn thời gian đặt dẫn lưu não thất ngồi Phương thức có thể, chứng minh, giải nhanh chảy máu não thất để từ mặt lâu dài làm giảm tỷ lệ giãn não thất thể thông[27] CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm nghiên cứu Tại khoa cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu bệnh án bệnh nhân xuất huyết não có giãn não thất cấp đủ tiêu chuẩn vào khoa Cấp cứu từ tháng 01/2015 đến hết tháng 12/2017 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Bệnh nhân chảy máu não thất thỏa mãn tất các tiêu chuẩn sau chọn vào nghiên cứu: - Bệnh án bệnh nhân ≥ 18 tuổi - Chẩn đoán chảy máu não thất III và/hoặc não thất IV gây giãn não thất cấp 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Chẩn đoán chảy máu não lều - Xuất huyết não thất sau chấn thương sọ não - Chẩn đoán nguyên nhân chảy máu não thất phình động mạch não, dị dạng thông động-tĩnh mạch sọ, dị dạng đám rối mạch mạc, bệnh Moyamoya khối u - Bệnh án không đủ số liệu phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả hồi cứu - Phương pháp: Thu thập tất hồ sơ bệnh án xuất huyết não có giãn não thất cấp đủ tiêu chuẩn từ tháng 01/2015 đến hết tháng /2018 2.3.2 Cách thức tiến hành - Thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu khai thác từ sổ theo dõi bệnh nhân toàn hồ sơ bệnh án đối tượng nghiên cứu 24 lưu trữ phòng hồ sơ bệnh án – Bệnh viện Bạch Mai - Thu thập số liệu: Khai thác hồ sơ bệnh án để xác định theo mẫu bệnh án nghiên cứu 2.4 Biến số số nghiên cứu 2.4.1 Đặc điểm chung - Đặc điểm theo tuổi - Đặc điểm theo giới 2.4.2 Đặc điểm lâm sàng - Yếu tố nguy chảy máu não - Lý vào viện - Thời gian triệu chứng khởi phát - Triệu chứng lâm sàng: Ý thức ( GSC), nhịp tim, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ… - Dấu hiệu thần kinh khu trú - Thời gian từ khởi phát đến đặt dẫn lưu não thất - Áp lực nội sọ ban đầu vị trí đặt dẫn lưu não thất ngồi 2.4.3 Đặc điểm cận lâm sàng CT sọ não: - Mức độ chảy máu não thất chảy máu não - Số lượng não thất có máu - Vị trí ổ máu tụ - Số lượng ổ máu tụ - Một số xét nghiệm đơng máu, cơng thức, sinh hóa máu 2.4.4 Các biện pháp điều trị phối hợp - Dẫn lưu não thất đơn - Dẫn lưu não thất kết hợp tiêu sợi huyết não thất 25 2.4.5 Kết điều trị - Thời gian điều trị - Diễn biến rối loạn ý thức theo thang điểm Glasgow (GCS) - Diễn biến mức độ nặng chảy máu não thất phim chụp cắt lớp vi tính sọ não ( CLVT) thang điểm Graeb - Diễn biến áp lực nội sọ số lượng dịch não tủy - Mức độ phục hồi chức thần kinh theo thang điểm Rankin sửa đổi ( mRS), thang điểm kết cục Glasgow ( GOS) - Biến chứng: > Biến chứng dẫn lưu não thất + Tắc ống dẫn lưu não thất + Viêm não thất > Biến chứng nội khoa + Nhồi máu phổi: Dựa thang điểm Wells sửa đổi + Viêm phổi, nhiễm khuẩn tiết niệu nhiễm trùng khác + Hạ Natri máu: nồng độ Natri máu < 135 mmol/l + Rối loạn tim mạch: tổn thương tim ( thay đổi điện tim, tăng men tim…), rối loạn nhịp tim + Huyết khối tĩnh mạch sâu: dựa thang điểm Well dành cho huyết khối tĩnh mạch sâu + Xuất huyết tiêu hóa - Tỷ lệ tử vong 2.5 Phương pháp phân tích sử lý số liệu - Xử lý số liệu phần mềm thống kê y học - Phân tích đơn biến liên quan yếu tố lâm sàng với nguy tử vong bệnh viện 26 - Phân tích đơn biến liên quan yếu tố cận lâm sàng với nguy tử vong bệnh viện - Phân tích đơn biến liên quan phương pháp điều trị với nguy tử vong bệnh viện - Phân tích hồi quy đa biến( hồi quy logistic) đơn biến phân nhóm phân tích đa biến phương pháp đưa vào hết lần nhằm tìm biến có giá trị tiên lượng độc lập với tử vong bệnh nhân CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Theo mục tiêu nghiên cứu 27 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sterne J A., Egger M and Smith G.D ( 2001) Systematic reviews in health care: Investigating and dealing with publication and other biases in meta-analysis BMJ, 323 (7304), 1001- 105 Kannel W.B., Wolf P.A., Verter J et al (1996) Epidemiologic assessment of the role of blood pressure in stroke: the Framingham study 1970 JAMA, 276 (15), 1269-1278 Broderick J., connolly S, Feldmann E et al ( 2007) Guidelines for the management of spontaneous intracerebral hemorrhage in adults: 2007 update: a guideline from the American Heart Association/ American Stroke Association Stroke Council, High Blood Pressure Research Interdisciplinary Working Group Stroke, 38 (6), 2001 – 2023 Kimura Y., Takishita S., Muratani H, et al ( 1998) Demographic study of first – ever stroke and acute myocardial infarctionin Okinawa, Japan Intern Med, 37 (9), 736 – 745 Lê Văn Thính, Trần Viết Lực, Nguyễn Thị Xuyên cộng (2011) Tình hình thực trạng chăm sóc tai biến mạch máu não bệnh viện đa khoa từ tuyến tỉnh trở lên Việt Nam: số chuyên đề hội nghị khoa học bệnh viện Bạch Mai lần thứ 28 Y học lâm sàng bệnh viện Bạch Mai, 1, 248- 252 Sterne J A and Egger M ( 2001) Funnel plots for detecting bias in meta-analysis: guidelines on choice of axis J Clin Epidemiol, 54(10), 1046-1055 Egger M., Davey Smith G., Schneider M et al (1997) Bias in metaanalysis detected by a simple, grapphical test BMJ, 315(7109), 629 – 634 Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Đạt Anh ( 2010) Nghiên cứu kết theo dõi áp lực nội sọ bệnh nhân dẫn lưu não thất Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí Y học Việt Nam, 373 (1), 19- 23 .Hayashi M, Handa Y, et al ( 1988) Management of intraventricular Hemorrhage in patients with hemorrhagic Cerebrovascular Diseases British Journal of Neurosurg; 2: 22-23 10 Whitelaw A (2007) Intraventricular Hemorrhage Acta Pediatrica, Volume 96, Number 9; 1257 – 1258 ( 2) 11 Liu Y, Yang Y, Zhang Q, et al (1998) A student of classification of spontaneous intraventricular haemorrhage: a report of 324 case J Clin Neurosci; 5(2): 182-5 12 Khealani BA, Mozzafar T, Wasay M (2005) Prognotic indicators in patients with primary intraventricular Hemorrhage: J Pak Med Assoc; 55(8): 315-7 13 Passero S, Laura B, Paolo D.A, Noe B ( 1995) Recurrence of bleeding in patients with primary intraventricular Hemorrhage Stroke; 26; 11891192 14 Angelopoulos M, Gupta SR, Azat Kia B ( 1995) Primary intraventricular Hemorrhage in adults: clinical features, risk factor, and outcome Surf Neurol; 44(50): 433 – 15 Verma A, Maheshwari MC, Bhargava S (1987) Spontaneous intraventricular Hemorrhage J Neurol; 234(4): 233- 16 Nishikawa T, Ueba T, Kajiwara M, et al (2009) Apriority treatment of the intraventricular Hemorrhage (IVH) should be performed in the patients suffering intracerebral hemorrhage with large IVH Clin Neurol Neurosurg: 111(5): 450 -3 17 Nguyễn Văn Đăng (1997) Tai biến mạch máu não, Nhà xuất Y học: 156- 213 18 Nguyễn Văn Đăng (1996) Một số trường hợp máu vào não thất xuất huyết nội sọ Kỷ yếu cơng trình khoa học thần kinh, nhà xuất Y học: 115 – 123 19 Trần Như Tú ( 2001) Nghiên cứu đặc điểm chụp cắt lớp vi tính xuất huyết não người trưởng thành yếu tố tiên lượng qua hình ảnh Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y hà Nội 20 Lê Văn Thính (2003) Một số nhận xét lâm sàng chảy máu não thất Tạp chí y học thực hành số 2: 80-82 21 Nguyễn Văn Triệu, Lê Đức Hinh, Nguyễn Văn Thông (2002) Đánh giá số yếu tố tiên lượng tử vong tai biến mạch não Hội nghị khoa học lần thứ 6, Hội Thần kinh học Việt Nam; 218-223 22 Trương Thị Ánh Tuyết, Vũ Anh Nhị ( 2004) Khảo sát thang điểm glasgow tiên lượng tử vong bệnh nhân hôn mê xuất huyết não Hội nghị khoa học lần thứ 6- 2016, Hội Thần kinh học Việt Nam: 170-173 23 Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Minh Hiện( 2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh CT sọ não rối loạn Natri, Kali máu bệnh nhân đột quỵ có rối loạn ý thức Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học – Học viện Quân Y 103; 75-84 24 Đào Thị Hồng Hải ( 2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sang, hình ảnh cắt lớp vi tính não số yếu tố tiên lượng chảy máu não thất thứ phát bệnh nhân 50 Tuổi Luận văn Thạc sĩ y học, Đại Học y Hà Nội 25 FitzGerald M J T Folan-Curran J (2002) Clinical Neuroanatomy and Related Neuroscience, W B Saunders, Philadelphia, Pa 26 Waxman S G (2000) Ventricles and coverings of the brain Correlative Neuroanatomy, Lange Medical Books/McGraw-Hill, New York, NY, 153-168 27 Fenichel G M (2005) Clinical Pediatric Neurology: A Signs and Symptoms Approach, Elsevier Saunders, Philadelphia, Pa 28 Irani D N (2009) Cerebrospinal Fluid in Clinical Practice, Saunders, Philadelphia, Pa 29 Gilman S Newman S W (2003) Cerebrospinal fluid Manter and Gatz's Essentials of Clinical Neuroanatomy and Neurophysiology, 10th F A Davis Company, Philadelphia, Pa, 227-233 30 Flint, A.C., A Roebken, and V Singh, Primary intraventricular hemorrhage: yield of diagnostic angiography and clinical outcome Neurocrit Care, 2008 8(3): p 330-6 31 Graeb, D.A., et al., Computed tomographic diagnosis of intraventricular hemorrhage Etiology and prognosis Radiology, 1982 143(1): p 91-6 32 Little, J.R., G.A Blomquist, Jr., and R Ethier, Intraventricular hemorrhage in adults Surg Neurol, 1977 8(3): p 143-9 33 Mohr, G., et al., Intraventricular hemorrhage from ruptured aneurysm Retrospective analysis of 91 cases J Neurosurg, 1983 58(4): p 482-7 34 Pang, D., R.J Sclabassi, and J.A Horton, Lysis of intraventricular blood clot with urokinase in a canine model: Part Effects of intraventricular urokinase on clot lysis and posthemorrhagic hydrocephalus Neurosurgery, 1986 19(4): p 553-72 35 Qureshi, A.I., et al., Predictors of early deterioration and mortality in black Americans with spontaneous intracerebral hemorrhage Stroke, 1995 26(10): p 1764-7 36 Ramakrishna, R., et al., Intraventricular tissue plasminogen activator for the prevention of vasospasm and hydrocephalus after aneurysmal subarachnoid hemorrhage Neurosurgery, 2010 67(1): p 110-7; discussion 117 37 Razzaq, A.A and R Hussain, Determinants of 30-day mortality of spontaneous intracerebral hemorrhage in Pakistan Surg Neurol, 1998 50(4): p 336-42; discussion 342-3 38 Shen, P.H., et al., Treatment of intraventricular hemorrhage using urokinase Neurol Med Chir (Tokyo), 1990 30(5): p 329-33 39 Staykov, D., et al., Intraventricular fibrinolysis and lumbar drainage for ventricular hemorrhage Stroke, 2009 40(10): p 3275-80 40 Staykov, D., et al., Single versus bilateral external ventricular drainage for intraventricular fibrinolysis in severe ventricular haemorrhage J Neurol Neurosurg Psychiatry, 2010 81(1): p 105-8 41 Staykov, D., et al., Prognostic significance of third ventricle blood volume in intracerebral haemorrhage with severe ventricular involvement J Neurol Neurosurg Psychiatry, 2011 82(11): p 1260-3 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên BN nam/ nữ Năm sinh ……… nghề nghiệp …… dân tộc Vào khoa : hồi … ……ngày tháng… năm viện ngày …/ …/ 201 Tử vong ngày… tháng… năm……… Lý vào viện……… Vào viện thứ… Của bệnh Bệnh sử: Hoàn cảnh xuất hiện: gắng sức… xúc động… nghỉ ngơi… - Thời gian bị bệnh: ngày mắc bệnh………… - Tính chất khởi phát: đột ngột…… từ từ… - Triệu chứng: chóng mặt … Nhức đầu… buồn nôn… nôn… Co giật… rối loạn ngơn ngữ … rối loạn trịn… Sốt… - Ý thức: tỉnh… lú lẫn….hôn mê - Dấu hiệu thần kinh khu trú + Liệt dây TKSN: ……… + Liệt nửa người: Phải … Trái… + Rối loạn cảm giác nửa người: Phải … Trái… - Các triệu chứng khác:………… - Diễn biến bệnh: nặng lên … Không thay đổi ……… đỡ - HA Lúc vào viện……… Tiền sử: 6.1 Đau đầu: từ năm … Tuổi , tính chất đau…… 6.2THA: có … khơng… Thời gian bị: HA thường xun … HA cao …… Điều trị huyết áp thường xun: có … Khơng… 6.3Các bệnh khác tim mạch: loạn nhịp … Bệnh van tim … Suy tim 6.4Các thói quen lien quan tới bệnh tật nghiện thuốc … Nghiện rượu… ăn mặn… 6.5Các bệnh lý mắc phải: 6.6 Tiền sử TBMN:| TMN thống qua TBMN khỏi hồn tồn di chứng: liệt ½ người … Nói khó… Co giật 6.7 Tiền sử gia đình: THA………… TBMN…… Khám lúc vào: 7.1 Toàn thân - Thể trạng: béo trung bình gầy - Da, niêm mạc - Mạch: T: Ts thở - HA lúc vào: 7.2 Khám thần kinh - Ý thức: tỉnh lú lẫn hôn mê G: điểm - Vận động: liệt nửa người: phải trái Liệt hồn tồn liệt khơng hồn tồn - Trương lực cơ: tăng giảm bình thường - Cảm giác: rối loạn cảm giác nửa người: phải trái không RLCG - TKSN: dấu hiệu màng não: tư cò súng gáy cứng kernig Dấu hiệu tiểu não: Nystagmus: phải trái HC tăng ALNS: đáy mắt có phù gai khơng phù gai - Cơ trịn: có rối loạn không Rl Khám nội khoa: - Tim mạch: - Hô hấp - Bụng - Tiết niệu - Các phận khác Các kết cận lâm sàng 9.1 Kết chụp CT sọ não: ngày thứ - Số lượng não thất có máu: Não thất bên: sừng thái dương: phải trái bên Sừng trán: phải trái bên Sừng chẩm: phải trái bên Não thất III: có máu khơng có máu Não thất IV: có máu khơng có máu - Chảy máu nhện: khơng có cm 2cm - Vị trí ổ máu tụ - Kích thước ổ máu tụ - Phù não: có khơng - Đường giữa: cân đối lệch 10mmm - Sau tiêm thuốc cản quang: - Loại dị dạng mạch số lượng vị trí - Các tượng khác 9.2 Chụp mạch mã hóa xóa chụpmạch: ngày Loại dị dạng số lượng vị trí KT ĐM ni TM dẫn lưu 9.3 Kết tim phổi 9.4 Siêu âm xuyên sọ ngồi sọ 9.5 Xét nghiệm đơng máu 9.6 Sinh hóa máu: Chỉ số xn Ngày Ngày ure cre glu choles tri HDL LDL NA/ K PCT 9.7 Huyết học 10 Chẩn đoán\ 10.1 Thể lâm sàng Chảy máu não thất tiên phát chảy máu não thất thứ phát 10.2 Nguyên nhân Dị dạng mạch: phình mạch AVM Cavernome THA U não Khác 11.Điều trị dẫn lưu não thất 12.Điều trị phối hợp tiêu huyết khối qua sonde dẫn lưu 13.Diễn biến lâm sàng 13.1 Theo dõi tiến triển điều trị theo thang điểm Glasgow outcome - Hồi phụ hoàn toàn: - Di chứng vừa - Di chứng nặng - Tình trạng thực vật kéo dài - Tử vong ... khối lượng máu yếu tố báo tiên lượng chảy máu não thất( p< 0.01) Chảy máu não thất dẫn đến kết xấu gấp hai lần so với bệnh nhân khơng có chảy máu não thất Vị trí chảy máu phần nhân cho kết tốt... [12] nghiên cứu tiên lượng bệnh nhân chảy máu não thất tiên phát phân tích 15 bệnh nhân chảy máu não thất thấy 11 bệnh nhân phát triển thành tràn dịch não; 02 bệnh nhân tử vong Các yếu tố liên... Tú nghiên cứu chảy máu não người trưởng thành qua chẩn đốn hình ảnh yếu tố tiên lượng cho thấy tỷ lệ tử vong chung chảy máu não thất 63,6% Các yếu tố báo tiên lượng nặng bao gồm chảy máu não thất

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
25. FitzGerald M. J. T. và Folan-Curran J. (2002). Clinical Neuroanatomy and Related Neuroscience, W. B. Saunders, Philadelphia, Pa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Neuroanatomyand Related Neuroscience
Tác giả: FitzGerald M. J. T. và Folan-Curran J
Năm: 2002
27. Fenichel G. M. (2005). Clinical Pediatric Neurology: A Signs and Symptoms Approach, Elsevier Saunders, Philadelphia, Pa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Pediatric Neurology: A Signs andSymptoms Approach
Tác giả: Fenichel G. M
Năm: 2005
28. Irani D. N. (2009). Cerebrospinal Fluid in Clinical Practice, Saunders, Philadelphia, Pa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cerebrospinal Fluid in Clinical Practice
Tác giả: Irani D. N
Năm: 2009
29. Gilman S. và Newman S. W. (2003). Cerebrospinal fluid. Manter and Gatz's Essentials of Clinical Neuroanatomy and Neurophysiology, 10th F. A. Davis Company, Philadelphia, Pa, 227-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manter andGatz's Essentials of Clinical Neuroanatomy and Neurophysiology
Tác giả: Gilman S. và Newman S. W
Năm: 2003
30. Flint, A.C., A. Roebken, and V. Singh, Primary intraventricular hemorrhage: yield of diagnostic angiography and clinical outcome.Neurocrit Care, 2008. 8(3): p. 330-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Primary intraventricularhemorrhage: yield of diagnostic angiography and clinical outcome
31. Graeb, D.A., et al., Computed tomographic diagnosis of intraventricular hemorrhage. Etiology and prognosis. Radiology, 1982. 143(1): p. 91-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computed tomographic diagnosis of intraventricularhemorrhage. Etiology and prognosis
32. Little, J.R., G.A. Blomquist, Jr., and R. Ethier, Intraventricular hemorrhage in adults. Surg Neurol, 1977. 8(3): p. 143-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intraventricularhemorrhage in adults
33. Mohr, G., et al., Intraventricular hemorrhage from ruptured aneurysm.Retrospective analysis of 91 cases. J Neurosurg, 1983. 58(4): p. 482-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intraventricular hemorrhage from ruptured aneurysm."Retrospective analysis of 91 cases
34. Pang, D., R.J. Sclabassi, and J.A. Horton, Lysis of intraventricular blood clot with urokinase in a canine model: Part 3. Effects of intraventricular urokinase on clot lysis and posthemorrhagic hydrocephalus.Neurosurgery, 1986. 19(4): p. 553-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lysis of intraventricular bloodclot with urokinase in a canine model: Part 3. Effects of intraventricularurokinase on clot lysis and posthemorrhagic hydrocephalus
35. Qureshi, A.I., et al., Predictors of early deterioration and mortality in black Americans with spontaneous intracerebral hemorrhage. Stroke, 1995. 26(10): p. 1764-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Predictors of early deterioration and mortality inblack Americans with spontaneous intracerebral hemorrhage
37. Razzaq, A.A. and R. Hussain, Determinants of 30-day mortality of spontaneous intracerebral hemorrhage in Pakistan. Surg Neurol, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants of 30-day mortality ofspontaneous intracerebral hemorrhage in Pakistan
38. Shen, P.H., et al., Treatment of intraventricular hemorrhage using urokinase. Neurol Med Chir (Tokyo), 1990. 30(5): p. 329-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of intraventricular hemorrhage usingurokinase
39. Staykov, D., et al., Intraventricular fibrinolysis and lumbar drainage for ventricular hemorrhage. Stroke, 2009. 40(10): p. 3275-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intraventricular fibrinolysis and lumbar drainage forventricular hemorrhage
40. Staykov, D., et al., Single versus bilateral external ventricular drainage for intraventricular fibrinolysis in severe ventricular haemorrhage. J Neurol Neurosurg Psychiatry, 2010. 81(1): p. 105-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Single versus bilateral external ventricular drainagefor intraventricular fibrinolysis in severe ventricular haemorrhage
41. Staykov, D., et al., Prognostic significance of third ventricle blood volume in intracerebral haemorrhage with severe ventricular involvement. J Neurol Neurosurg Psychiatry, 2011. 82(11): p. 1260-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prognostic significance of third ventricle bloodvolume in intracerebral haemorrhage with severe ventricularinvolvement
9. .Hayashi M, Handa Y, et al ( 1988). Management of intraventricular Hemorrhage in patients with hemorrhagic Cerebrovascular Diseases.British Journal of Neurosurg; 2: 22-23 Khác
10. Whitelaw A (2007). Intraventricular Hemorrhage. Acta Pediatrica, Volume 96, Number 9; 1257 – 1258 ( 2) Khác
11. Liu Y, Yang Y, Zhang Q, et al (1998). A student of classification of spontaneous intraventricular haemorrhage: a report of 324 case. J Clin Neurosci; 5(2): 182-5 Khác
12. Khealani BA, Mozzafar T, Wasay M (2005). Prognotic indicators in patients with primary intraventricular Hemorrhage: J Pak Med Assoc;55(8): 315-7 Khác
13. Passero S, Laura B, Paolo D.A, Noe B ( 1995). Recurrence of bleeding in patients with primary intraventricular Hemorrhage. Stroke; 26; 1189- 1192 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Hệ thống não thất giải thích sự sản sinh và lưu thông dịch não-tủy. - NGHIÊN cứu VAI TRÒ của một số yếu tố NGUY cơ đối với TIÊN LƯỢNG tử VONG ở BỆNH NHÂN CHẢY máu não THẤT có GIÃN não THẤT cấp
Hình 1.1. Hệ thống não thất giải thích sự sản sinh và lưu thông dịch não-tủy (Trang 15)
Hình 1.2. Nhức đầu và nôn trong các loại đột quỵ[30] - NGHIÊN cứu VAI TRÒ của một số yếu tố NGUY cơ đối với TIÊN LƯỢNG tử VONG ở BỆNH NHÂN CHẢY máu não THẤT có GIÃN não THẤT cấp
Hình 1.2. Nhức đầu và nôn trong các loại đột quỵ[30] (Trang 19)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w