1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố chế độ cắt đến chất lượng gia công trên máy bàob365

103 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP *** - MA CÔNG QUÝ ĐÔN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIA CÔNG TRÊN MÁY BÀO B365 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -*** - MA CÔNG QUÝ ĐÔN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIA CÔNG TRÊN MÁY BÀO B365 Chuyên ngành: Kỹ thuật máy thiết bị giới hoá nông lâm nghiệp Mã Số: 60.52.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Hoàng Việt Hà Nội - 2011 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Những nội dung tham khảo, trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Ma Công Quý Đôn ii Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, quan nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành luận văn khoa học Trước hết xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Việt với ý kiến đóng góp quan trọng dẫn khoa học quý giá trình thực công trình nghiên cứu Tôi trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu cán giáo viên, công nhân viên chức Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ; Chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Cao đẳng Cơ điện NN nam Bộ, Khoa khoa học bản, Khoa Cơ khí chế tạo, Bộ môn gia công kim loại tạo điều kiện thời gian sở vật chất cho trình học tập trình thực đề tài luận văn Tôi trân trọng cảm ơn Trung tâm thực nghiệm khoa Cơ điện công trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Xưởng gia công khí- Nhà máy Z119, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thiện kết luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ma Công Quý Đôn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu sử dụng luận văn vii Danh mục bảng viii Danh mục hình vẽ, đồ thị ix Đặt vấn đề Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu gia công cắt gọt phương pháp bào máy bào giới 1.2 Công nghệ thiết bị gia công bào sản xuất Việt Nam 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn vấn đề nghiên cứu 11 Chương Mục tiêu, đối tượng, phạm vi, nội dung phương 12 pháp nghiên cứu 2.1 Mu ̣c tiêu nghiên cứu 12 2.2 Đố i tươ ̣ng, pha ̣m vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung/ nhiệm vụ nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Các phương pháp nghiên cứu chung 13 2.4.2 Nội dung phương pháp luận nghiên cứu thực nhiệm 14 2.4.2.1 Thí nghiệm thăm 14 iv 2.4.2.2 Thực nghiệm đơn yếu tố 17 2.4.2.3 Phương pháp quy hoạch thực nghiệm đa yếu tố 21 Chương Cơ sở lý luâ ̣n của vấ n đề nghiên cứu 30 3.1 Khả công nghệ thông số kỹ thuật máy bào 30 ngang B365 3.2 Động học động lực học trình cắt 31 3.2.1 Động học trình cắt 31 3.2.1.1 Hình dạng góc dao 31 3.2.1.2 Các chuyển động trình cắt 34 3.2.1.3 Các thông số chế độ cắt, tiết diện lớp kim loại bị cắt 34 3.2.2 Động lực học trình cắt 35 3.3 Chất lượng gia công 38 3.3.1 Chất lượng bề mặt gia công 38 3.3.2 Độ nhám bề mặt gia công 40 3.3.3 Các tiêu đánh giá độ nhám bề mặt gia công 41 3.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt gia công 43 3.3.5 Độ xác gia công 46 3.3.5.1 Luận đề chung 46 3.3.5.2 Tính chất sai số gia công 48 3.3.6 Ảnh hưởng thông số chế độ cắt đến biến dạng đàn 49 hồi hệ thống công nghệ độ xác gia công 3.3.7 Ảnh hưởng thông số chế độ cắt đến biến dạng nhiệt 50 dao cắt độ xác gia công 3.3.8 Ảnh hưởng thông số chế độ cắt đến biến dạng nhiệt 51 chi tiết độ xác gia công v 3.3.9 Ảnh hưởng thông số chế độ cắt đến rung động 52 trình cắt độ xác gia công Chương Kế t quả nghiên cứu thư ̣c nghiêm ̣ 54 4.1 Mục tiêu thực nghiệm tham số điều khiển 54 4.1.1 Mục tiêu thực nghiệm 54 4.1.2 Các tham số điều khiển khoảng giới hạn chúng 54 4.2 Thiết bị đo phương pháp đo 55 4.3 Kết thực nghiệm đơn yếu tố 55 4.3.1 Xét đại lượng nghiên cứu độ nhám bề mặt Ra 55 4.3.2 Xét đại lượng nghiên cứu sai số gia công Δhm 57 4.4 Kết thực nghiệm đơn yếu tố 59 4.4.1 Ảnh hưởng vận tốc cắt đến độ nhám bề mặt sai 59 số gia công 4.4.2 Ảnh hưởng lượng chạy dao đến độ nhám bề mặt 64 sai số gia công 4.4.3 Ảnh hưởng chiều sâu cắt tới độ nhám bề mặt sai số 68 gia công 4.4.3 Ảnh hưởng chiều sâu cắt tới độ nhám bề mặt sai số 68 gia công 4.5 Kết thực nghiệm đa yếu tố 74 4.5.1 Vùng nghiên cứu giá trị biến thiên yếu tố ảnh 74 hưởng 4.5.2 Thành lập ma trận thí nghiệm 74 4.5.3 Tiến hành thí nghiệm theo ma trận Harley với số lần lặp lại 75 thí nghiệm m = vi 4.5.4 Xác định mô hình toán hàm độ nhám bề mặt Ra 75 4.5.5 Xác định mô hình toán hàm sai số gia công Δsm 77 4.5.6 Chuyển phương trình hồi quy hàm mục tiêu 79 dạng thực 4.5.7 Xác định giá trị tối ưu thông số V, S t 80 4.5.8.Gia công chi tiết với thông số tối ưu V, S,t 82 Kết luận kiến nghị 84 I Kết luận 84 II Kiến nghị 85 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 91 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Ký hiệu V S t xmax xmin x Ex Y h k a b f L m P Px Py Pz r Ra Rz δ α Δhm nct  Y S Ex S 2max Tên gọi Vâ ̣n tố c cắ t Lượng chạy dao Chiều sâu cắt Trị số thu thập lớn của đố i tươ ̣ng đo Trị số thu thập nhỏ của đố i tươ ̣ng đo Sai số trung bình mẫu Đô ̣ nho ̣n phân bố Giá trị trung bình đại lượng nghiên cứu chiều cao chi tiế t gia công Số hành trình kép phút Chiều dày cắt Chiều rộng cắt Diện tích lớp cắt Chiều dài hành trình dao Tỉ số vận tốc làm việc/ chạy không Lực cắ t tổ ng hơ ̣p Lực chiều trục hay lực chạy dao Thành phần gọi lực hướng kính Thành phần gọi lực tiếp tuyến, lực cắt Bán kính cong của lưỡi dao Sai lệch profin trung bình cộng Sai lệch profin theo mười điểm Góc cắt của lưỡi dao Mức ý nghĩa Sai số kích thước chiều cao chi tiế t gia công Dung lươ ̣ng mẫu cầ n thiế t Giá tri ̣trung hình Sai số tiêu chuẩ n Phương sai lớn nhấ t thí nghiê ̣m Đơn vị m/phút mm/ht.kép mm mm mm mm mm2 mm KG KG KG KG m m viii S 2u S 2y Phương sai của thí nghiê ̣m thứ u Phương sai sự thay đổ i thông số đầ u vào S e2 K* Phương sai ngẫu nhiên thực nghiê ̣m gây số hệ số hồi quy có nghĩa 1,620 2,343 2,459 2,141 2,442 -0,30120 0,206991 2,032 2,525 2,801 2,453 2,093 0,35987 0,151743 2,882 2,382 3,126 2,797 2,425 0,37128 0,143998 2,313 1,490 2,126 1,976 1,975 0,00099 0,186372 10 2,315 2,562 1,607 2,162 2,081 0,08024 0,245485 11 3,895 3,378 4,121 3,798 3,603 0,19507 0,145182 12 2,796 3,601 3,615 3,338 3,452 -0,11402 0,219644 13 2,943 2,080 2,595 2,539 2,295 0,24460 0,188160 14 2,202 2,287 1,632 2,040 2,204 -0,16325 0,126670 15 3,232 2,613 2,414 2,753 2,825 -0,07240 0,181919 16 3,166 2,332 3,166 2,888 2,825 0,06287 0,231574 17 3,051 2,114 2,967 2,711 2,825 -0,11417 0,268593 a Kiểm tra tính đồng phương sai Tiêu chuẩn Kohren Gtt = 0,0936 ; Tiêu chuẩn tra bảng (5%), Gb = 0,376 So sánh: Gtt < Gb, tính đồng phương sai đạt tiêu chuẩn b Xác định mô hình toán hàm độ nhám bề mặt Sử dụng phần mềm Qui hoạch thực nghiệm ta tính hệ số phương trình dạng mã hàm độ nhám bề mặt Ra: Y1 = 2,8140 + 0,0467X1 +0,1033X2 – 0,0711X3 + 0,0621X1X2 + 0,0521X1X3 + + 0,0337X2X3 – 0,5207X12 + 0.4915X 22 - 0,3718X32 (4.7) c Kiểm tra mức ý nghĩa hệ số Tiêu chuẩn T Student cho hệ số là: T0,0 = 14,0989; T1,0 = 0,3703; T1,1 = -2,396; T2,0 = 0,8286; T2,1 = 0.4250; T2,2 = 2,6803; T3,0 = -0,5698; T3,1 = 0,3665; T3,2 = 0,2310; T3,3 = -2,0275; Phương sai đo lường (lặp) Sb = 0,17074; Hệ số tự kb = 34; Phương sai 76 tương thích Sa = 0,19078; Hệ số tự ka = Tiêu chuẩn Fisher Ftt = 1,1174 Tiêu chuẩn tra bảng (5%) Fb = 3,07 Sử dụng tiêu chuẩn Student, hệ số có nghĩa ttt > tb Giá trị tb với  = 0,05;  = N.(n-1) = 34 tb = 2,02 Đối chứng với kết xử lý phụ biểu 13 hệ số có nghĩa là: b0,0, b1,0, b1,1, b2,0, b2,1, b2,2, b3,3; hệ số lại nghĩa Nhưng việc bỏ qua hệ số vấn đề cần xem xét Theo [14] định không bỏ hệ số để tiện cho việc tìm giá trị tối ưu d Kiểm tra tính tương thích mô hình Ftt = 1,1174 < Fb = 3,07 (Tiêu chuẩn tra bảng (5%)) Vậy mô hình ta chọn tương thích e Kiểm tra khả làm việc mô hình R2 1 m.( N  K* ).S2  N.(m  1).Se2 m yˆ  y  N.(m  1).S N ; e u 1 N = 17; K = 10; Se2 = 0,0579; S2 = 2,8955; R2 = 0,9 Vậy R2 > 0,75 mô hình coi hữu ích sử dụng 4.5.5 Xác định mô hình toán hàm sai số gia công Δsm Trên sở tổng hợp kết thí nghiệm đa yếu tố hàm sai số gia công theo ma trận Harley phụ biểu 06, kết xử lý số liệu thực nghiệm tính toán thể biểu 4.17 a Kiểm tra tính đồng phương sai Giá trị chuẩn Kohren tính toán được: Gtt = 0,1419 Tiêu chuẩn Kohren tra bảng: Gb = 0,376 Ta thấy Gtt < Gb, phương sai thí nghiệm đồng 77 Bảng 4.17 Tổng hợp giá trị xử lý hàm sai số gia công Δhm STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Y1 0,090 0,226 0,191 0,187 0,185 0,234 0,137 0,168 0,172 0,179 0,240 0,160 0,290 0,257 0,279 0,289 0,282 Y2 0,112 0,159 0,150 0,235 0,136 0,195 0,144 0,161 0,257 0,178 0,190 0,148 0,295 0,239 0,240 0,250 0,228 Y3 0,123 0,231 0,184 0,189 0,184 0,238 0,208 0,103 0,207 0,218 0,209 0,117 0,326 0,188 0,253 0,255 0,274 Ytb 0,102 0,205 0,175 0,204 0,168 0,222 0,163 0,144 0,212 0,192 0,213 0,142 0,304 0,228 0,257 0,265 0,261 Sj2 0,000779 0,001604 0,000499 0,000747 0,000768 0,000570 0,001536 0,001298 0,001838 0,000509 0,000638 0,000504 0,000368 0,001270 0,000407 0,000460 0,000859 b Xác định mô hình toán hàm sai số gia công Phương trình dạng mã hàm sai số gia công Δhm có dạng: Y = 0,2600 + 0,0127X1 – 0,0093X2 – 0,0075X3 – 0,0179X1X2 – 0,0121X1X3 – - 0,0179X2X3 – 0,0374X12 – 0,0542X22 +0,0040X32 (4.8) c Kiểm tra mức ý nghĩa hệ số Tiêu chuẩn T Student cho hệ số là: T0,0 = 18,5401; T1,0 = 1,4442; T1,1 = – 2,9010; T2,0 = -1,0610; T2,1 = -1,7452; T2,2 = -4,2043; T3,0 = -0,8531; T3,1 = 1,1770; T3,2 = -2,7452; T3,3 = 0,3140; Phương sai đo lường (lặp) Sb = 0,00084; Hệ số tự kb = 34; Phương sai tương thích Sa = 0,00223; Hệ số tự ka = Tiêu chuẩn Fisher Ftt = 2,6505; Tiêu chuẩn tra bảng (5%) Fb = 3,07 78 Sử dụng tiêu chuẩn Student, hệ số có nghĩa ttt > tb Giá trị tb với  = 0,05;  = N.(n-1) = 34, tb = 2,02 Đối chứng với kết phụ biểu 14 hệ số sau có nghĩa b0,0, b1,0, b1,1, b2,1, b2,2, b3,3; hệ số lại nghĩa Nhưng việc bỏ qua hệ số vấn đề cần xem xét Theo [14] định không bỏ hệ số để tiện cho việc tìm giá trị tối ưu d Kiểm tra tính tương thích mô hình Ftt = 2,6307< Fb = 3,07 Vậy mô hình ta lựa chọn tương thích e Kiểm tra khả làm việc mô hình R 1 m.( N  K* ).S2  N.(m  1).Se2 m yˆ  y  N.(m  1).Se2 N u 1 N = 17; K = 10; Se2 = 0,00084; S2 = 0.0142; R2 = 0,9 Kết R2 > 0,75, mô hình coi hữu ích sử dụng 4.5.6 Chuyển phương trình hồi quy hàm mục tiêu dạng thực Trên sở giá trị mã hoá Xi = (xi - xi0)/ei , ta có: X1 = (V - 30)/20 = 0,05V – 1,5; X2 = (S – 1,0)/0,7 = 1,43S – 1,43; (4.9) X3 = (t - 1,5)/1,0 = t – 1,5 Sau thay vào phương trình hồi quy (4.7 4.8) giản ước ta nhận được: - Hàm độ nhám bề mặt gia công: Ra ≡ Y1 = 2,0225 + 0,0721V – 2,068S + 0,9662t + 0,0044V.S + 0,0261V.t + + 0,0482S.t – 0,0013V2 + 1,0051S2 – 0,3718t2 79 (4.10) - Hàm sai số gia công: Δhm ≡ Y2 = 0,0952 + 0,00589V + 0,2851S + 0,0242t – 0,0013V.S – - 0,0006V.t - 0,0256S.t – 94.10-6V2 – 0,1108S2 + 0,004t2 (4.11) 4.5.7 Xác định giá trị tối ưu thông số V, S t Bước 1: Tìm giá trị cực trị hàm Y1 theo phương trình (4.7): Thực đạo hàm riêng phương trình (4.7) theo biến X1, X2 X3 ta hệ phương trình: Y1  0,0467  1,0414X  0,0621X  0,0521X X Y1  0,1033 0,0621X  0,983X  0,0337X X Y1  0,0711 0,0521X  0,0337X  0,7436X ` X (4.12) Giải hệ phương trình (4.12) với vế phải không, ta có nghiệm sau: X1 = 0,0337; X2 = - 0,1039; X3 = - 0,0980 Thay giá trị X1, X2, X3 vào Y1 ta có Y1min = 2,8344 Bước 2: Tìm giá trị cực trị hàm Y2 (4.8): Thực đạo hàm riêng phương trình (4.8) theo biến X1, X2 X3 ta hệ phương trình: Y2  0,0127  0,0748X  0,0179X  0,0121X X Y2  0.0093 0,0179X  0,1084X  0,0179X X Y2  0,0075  0,0121X  0,0179X  0,008X ` X (4.13) Giải hệ phương trình (4.13) với vế phải không, ta có nghiệm sau: X1 = - 0,1288; X2 = 0,2968; X3 = 1,4068 80 Thay giá trị X1, X2, X3 vào Y2 ta có Y2min = 0,2430 Bước 3: Lập hàm tỷ lệ cực trị tối ưu 1  Y1 Y1  Y1 2,8344 (4.14) 1 = 0,9928 + 0,0165X1 + 0,0365X2 - 0,0251X3 + 0.0219X1X2 + 0,0184X1X3 + + 0,0119X2X3 – 0,1838X12 + 0.1735X 22 - 0,1312X32 2  Y2 Y2  Y2 0,2430 (4.15) (4.16) 2 = 1,070 + 0,0523X1 - 0,0383X2 - 0,0309X3 - 0,0737X1X2 - 0,0450X1X3 - 0,0737X2X3 - 0,1539X12 - 0.2230X22 + 0,0165X32 (4.17) Hàm tổng quát:  = 1 + 2  = 2,0628 + 0,0688X1 - 0,0018X2 - 0,056X3 - 0,0518X1X2 - 0,0266X1X3 – - 0,0618X2X3 - 0,3377X12 - 0.0505X22 - 0,1147X32 (4.18) Thực đạo hàm riêng phương trình (4.18) theo biến X1, X2 X3 ta hệ phương trình:   0,0688  0,6754X  0,0518X  0,0266X X   0,0018  0,0518X  0,101X  0,0618X X   0,056  0,0266X  0,0618X  0,2294X X (4.19) Giải hệ phương trình (4.19) với vế trái không ta nghiệm sau: X1 = 0,1052; X2 = 0,1018; X3 = -0,2837 Thay giá trị X1, X2, X3 vào , 1, 2 ta được: min = 2,0743; 1min = 0,9939; 2min = 1,0803 81 1min + 2min = 1,0803 + 0,9939 = 2,0742 Bước 4: Xác định giá trị thực thông số ảnh hưởng Từ giá trị X1, X2, X3 nhận ta tìm giá trị thực xi (theo (4.11)): V = 32,10 m/ph; S = 1,07 mm/ht.k.; t = 1,22 mm Thay giá trị V, S, t vào phương trình dạng thực (4.10 4.11) ta được: Ra ≡ Y1min = 2,753 m Δhm ≡ Y2min = 0,2425 mm 4.5.8.Gia công chi tiết với thông số tối ưu V, S,t Sau chuẩn bị máy, phôi tiến hành gia công chi tiết theo vẽ kỹ thuật tương tự trình thí nghiệm Khối lượng gia công sản phẩm tính toán đảm bảo yêu cầu số lượng quan trắc cần thiết để đảm bảo đủ độ tin cậy theo lý thuyết thực nghiệm Theo tài liệu [2, 6, 15] số lượng quan trắc cần thiết đề kết tin tưởng xác định công thức t 2b S2 n ct   Trong đó: tb- tiêu Student tra bảng phụ thuộc vào độ tin cậy P số lượng quan trắc n (P = 0,95;  = 0,05); S- phương sai thí nghiệm; - sai số tương đối,  = 0,01  0,05; - sai số tuyệt đối, 2 =  Y Với kết thu phụ biểu 15 Số lượng quan trắc cần thiết để kết có độ tin cậy 95% với sai số tương đối 3% a Hàm độ nhám bề mặt Y1 (Ra phụ biểu 07) N Y1  Y2 2  4,4 S   N  i1 82 2 =  Y = 0,03 x 72,36 = 2,17 Số lượng quan trắc cần thiết với tb = 1,66 n ct  1,66x1,66x4,4x4,4  24,6 , lấy nct = 25 2,17 Số thí nghiệm thực n = 45 > nct Với số liệu thu thập đủ đảm bảo với độ tin cậy 95% b Hàm sai số gia công Y2 (Δhm phụ biểu 07) S  N Y1  Y2 2  7,3  N  i1 2 =  Y = 0,03 x 203,38 = 6,1 Số lượng quan trắc cần thiết với tb = 1,66 n ct  1,66x1,66x7,3x7,3  24,04 , lấy nct = 25 6,1 Số thí nghiệm thực n = 45 > nct Với số liệu thu thập đủ đảm bảo với độ tin cậy 95% c So sánh kết tính toán - Kết tính toán: Ra ≡ Y1min = 2.753 m; Δhm ≡ Y2min = 0,2425 mm - Kết thí nghiệm: Ra = 1,755 m; Δhm = 0,246 mm Nhận xét: Sự sai lệch giá trị tính toán lý thuyết giá trị thực nghiệm có sai lệch không đáng kể, giá trị tối ưu tính toán thực nghiệm chấp nhận 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Máy bào B365 thiết bị chủ đạo phục vụ đào tạo sản xuất Trường Cao đẳng Cơ điện NN Nam Bộ trong xí nghiệp khí vừa nhỏ nước ta Nghiên cứu tối ưu hoá nguyên công máy nâng cao hiệu kinh tế - kỹ thuật nguyên công mà tạo liệu quan trọng phục vụ việc tự động hoá trình chuẩn bị công nghệ, rút ngắn thời gian khối lượng lao động chuẩn bị sản xuất, đồng thời tạo điều kiện cho việc điều khiển nguyên công tiến tới tự động hoá trình sản xuất Trong trình thực đề tài luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật, từ nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm ảnh hưởng số yếu tố chế độ cắt đến độ nhám bề mặt sai số kích thước chi tiết gia công máy bào mã hiệu B365 đạt số kết sau: Bằng phương pháp nghiên cứu khoa học cắt gọt vật liệu, phân tích, tổng hợp yếu tố tác động tương hỗ chúng trình gia công phương pháp bào, từ lựa chọn yếu tố ảnh hưởng tới độ nhám bề mặt sai số kích thước sản phẩm gia công để sâu nghiên cứu vận tốc cắt V, lượng chạy dao S chiều sâu cắt t Bằng nghiên cứu thực nghiệm sở thực nghiệm đơn yếu tố xây dựng công thức thực nghiệm xác định tương quan định lượng tiêu đặc trưng cho chất lượng gia công độ nhám bề mặt Ra sai lệch kích thước độ song song bề mặt Δhm với: vận tốc cắt V theo biểu thức (4.1), (4.2); lượng chạy dao S - biểu thức (4.3), (4.4); chiều sâu cắt t - 84 biểu thức (4.5) (4.6) Kết tạo lập sở quan trọng phục vụ nghiên cứu cải tiến sử dụng hiệu máy sản xuất thực tiễn Kết thực nghiệm với quy hoạch thực nghiệm bậc đa yếu tố luận văn xây dựng công thức thực nghiệm xác định hàm độ nhám bề mặt Ra sai số gia công Δhm với yếu tố chế độ cắt V, S, t: biểu thức (4.10) (4.11) Những kết sở cho xác lập hàm mục tiêu phục vụ giải toán tối ưu hoá trình gia công chế tạo chi tiết máy máy bào Kết thực nghiệm cho thấy ba yếu tố ảnh hưởng chiều sâu cắt t không ảnh hưởng nhiều đến độ nhám bề mặt Tốc độ cắt V có mức ảnh hưởng lớn đến hai tiêu tỷ độ nhám bề mặt sai số gia công khoảng giá trị từ 10 đến 50 m/ph Luận văn xác định giá trị tối ưu thông số chế độ cắt điều kiện biên mà đề tài giới hạn nghiên cứu là: tốc độ cắt V = 32.10 m/ph, lượng chạy dao S = 1.07 mm/ht.kép, chiều sâu cắt t = 1.22 mm Với thông số trên, độ nhám bề mặt gia công Ra = 2,753 m, sai số gia công nhỏ (0.242 mm) đạt chất lượng gia công bán tinh theo yêu cầu công nghệ chế tạo máy Qua kiểm chứng thực nghiệm cho phép khẳng định độ tin cậy, tính khả thi kết nghiên cứu II Kiến nghị: Việc xác định chế độ cắt hợp lý đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm nâng cao hiệu sản xuất cấp thiết Do hạn chế thời gian thiết bị thí nghiệm nên luận văn chưa nghiên cứu điều kiện khác loại vật liệu, kích thước sản phẩm Quá trình gia công vận tốc cắt, lượng chạy dao, chiều sâu cắt có nhiều thông số đặc trưng khác dạng hình học dao cắt, thông số góc dao cắt Vì cần có nghiên cứu Cần mở rộng toán xác định thông số chế độ cắt tối ưu sở luận chứng, lựa chọn hàm mục tiêu bao hàm kinh tế, kỹ thuật xây 85 dựng toán tối ưu dạng tối ưu hoá động để giả vấn đề trọn vẹn hơn, phù hợp với tự động hoá trình gia công sở đo lường chủ động điều khiển tối ưu 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Trọng Bình (2003), Tối ưu hoá trình gia công cắt gọt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Bỉ (2006), Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Ngo ̣c Đào, Trầ n Thế San, Hồ Viế t Biǹ h (2002), Chế độ cắ t gia công hợp lý, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Trầ n Văn Đich ̣ (2005), Kỹ thuật tiê ̣n, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Địch , Nguyễn Trọng Bình, ….(2003), Công nghệ chế tạo máy, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần văn Địch, Trần Xuân Việt,…(2001), Tự động hoá trình sản xuất, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 7.Trần Chí Đức (1981), Thống kê toán học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hải (2002), Phân tích dao động máy, Nxb KH & kỹ thuật, Hà Nội Nghiêm Hùng (2007), Vật liệu học sở, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Huyền (2002), Cẩm nang kỹ thuật khí, Nxb Xây dựng, Hà Nội 11 Lê Công Huỳnh (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb N nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Khang (2000), Dao động kỹ thuật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học lâm nghiệp,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (1998), Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Bành Tiến Long, Trần Thế Lực, Trần Sỹ Túy (2001), Nguyên lý gia công vật liệu, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Phùng Văn Lư (2005), Giáo trình vật liệu xây dựng, Nxb GD, Hà Nội 87 17 Hoàng Nguyên (1980), Máy thiết bị gia công gỗ, Tập 1- Nguyên lý cắt gọt gỗ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn thi ̣ Quỳnh, Pha ̣m Minh Đa ̣o, Trầ n Sỹ Tuấ n (2009),Giáo trình tiê ̣n, Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Tiế p (2004), Giáo trình máy tiê ̣n và gia công máy tiê ̣n, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Đức Lộc, Phạm Đắp (1964), Máy cắt kim loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Đắp (1983), Thiết kế máy công cụ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Hoàng Việt (2003), Máy thiết bị chế biến gỗ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Hoàng Việt (2006), Nghiên cứu xác lập tương quan đặc tính lực với yếu tố chế độ gia công cắt gọt gỗ, Báo cáo khoa học,Trường ĐHLN, Hà Tây 24 Hoàng Việt (2007), Về luận chứng lựa chọn tiêu chuẩn tối ưu hoá sản xuất gia công gỗ, Báo cáo khoa học, Trường ĐH LN, Hà Tây 25 Hoàng Việt (2007), Nghiên cứu thiết lập mô hình toán học độ xác gia công máy cắt gọt gỗ, Báo cáo KH, Trường ĐHLN, Hà Tây 26 Hoàng Việt, Hoàng Thị Thuý Nga (2010), Cơ sở tính toán thiết kế máy thiết bị gia công gỗ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Hoàng Việt (2010), Động lực học máy, Bài giảng dành cho cao học, Trường ĐHLN, Hà Nội 28 Hoàng Việt (2011), Tự động hoá Nông lâm nghiệp, Bài giảng dành cho cao học, Trường ĐHLN, Hà Nội 29 Nguyễn Doãn Ý (2003), Giáo trình quy hoạch thực nghiệm, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 88 Tiếng Anh: 30 Boley B., The determination of temperature, stresses, and deflections in two-dimensional thermoelastic problems - Jour Of the aeronautical sciences, Vol 23, Nr 1, 1956, p 67-75 31 Boley B., Weiner J., Theory of thermal stresses - John Willey and sons Inc., Third print, 1966, Newyork-London-Sidney 32 Iwamura Y., Rybicki E., A transient elastic-plastic thermal stress analysis of flame forming - Trans of the ASME, Journal of eng for ind., Febr 1973, p.163-171 33 Jahanshahi A., Quasi-static stresses due to moving temperature discontinuity on a plane boundary - Trans of the ASME, Jour Of applied mechanics, Dec 1966, p 814-816 34 Johns D., Thermal stress analyses - Pergamon press, First edition, 1965, Oxford-London-Edinburgh-New York-Paris-Frankfurt 35 Landau H., Weiner J., Zwicky E., Thermal stress in a viscoelastic-plastic plate with temperature dependent yield stress - Trans of the ASME, Journal of applied mechanics, June 1960, p.297-302 36 McKee R., Moore R., Boston O., A study of heat developed incylindrical grinding - Transactions of the ASME, January 1951, p.21-34 37 Norman C Franz (1958), An Analysis of the Wood-Cutting Process, Ann arbor, Michigan, United States of America 38 Tarasov L., Some metallurgical aspects of grinding - Reprint from the book "Machining - theory and practice", American Society for metals 39 Weiner J., An elastopic thermal - stress analysis of a free plate - Journal of applied mechanics, September 1956, p.395-402 40 Wheels key to high-speed grinding - Metalworking production, May 1968, p.48-51 89 Tiếng Nga: 41 Бершадский А.Л.(1967),Расчёт режимов резания древесины, Изд “Лесная промышленность”, Москва 42 Зорев Н.Н (1956), Вопросы механики резание металлов, Изд.Машгиз, Москва 43 Зорев Н.Н (1958), Расчет проекций силы резания, Изд Машгиз, Москва 44 Манжос Ф М (1963), Деревообрабатывающие станки, Изд “Гослебумиздат”, Москва 45 Пижурин А.А.(1975), Оптимизация теxнологических процессов деревообработки, Изд “Лесная промышленность”, Москва 46 Спиридонов А.А., Федоров В.Б.(1982), Металлорежущие станки с программным управлением, Изд “Машиностроение”, Москва 47 Филоненко С.Н (1983), Резание металлов, Изд Машгиз, Киев 48 Черпаков Б.И и др (1999), Металлорежущие станки и деревообрабатывающего оборудования, Том IV-7, Изд “Машиностроение”, Москва 90 ... thông số chế độ cắt đến biến dạng đàn 49 hồi hệ thống công nghệ độ xác gia công 3.3.7 Ảnh hưởng thông số chế độ cắt đến biến dạng nhiệt 50 dao cắt độ xác gia công 3.3.8 Ảnh hưởng thông số chế độ cắt. .. -*** - MA CÔNG QUÝ ĐÔN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIA CÔNG TRÊN MÁY BÀO B365 Chuyên ngành: Kỹ thuật máy thiết bị giới hoá nông lâm nghiệp Mã Số: 60.52.14... (Ấn Độ) với kết luận quan trọng sơ đồ cắt động học, tạo phoi, yếu tố ảnh hưởng tới lực cắt Chế độ cắt đặc trưng ba thông số: vận tốc cắt, lượng chạy dao chiều sâu cắt Chế độ cắt ảnh hưởng lớn đến

Ngày đăng: 18/09/2017, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w