Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
343,89 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** DƯƠNG THỊ TÍNH NGHIÊN CỨU VAI TRỊ CỦA TRANSFERRIN RECEPTOR HÒA TAN TRÊN BỆNH NHÂN THIẾU MÁU TẠI TRUNG TÂM HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU, BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015-2019 Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** DƯƠNG THỊ TÍNH NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA TRANSFERRIN RECEPTOR HÒA TAN TRÊN BỆNH NHÂN THIẾU MÁU TẠI TRUNG TÂM HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU, BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018 Ngành đào tạo: Cử nhân xét nghiệm Y học Mã ngành: 52720332 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015-2019 Người hướng dẫn khoa học: TS.BS BÙI TUẤN ANH CN LÊ HỒNG BÍCH NGA Hà Nội - 2019 LỜI CÁM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng kính trọng lời cảm ơn sâu sắc đến TS.BS Bùi Tuấn Anh – Trưởng khoa Hóa Sinh – Bệnh Viện Bạch Mai – người Thầy ln tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn nghiên cứu, giảng giải kiến thức tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn CN Lê Hồng Bích Nga – Giảng viên Bộ mơn Hóa Sinh lâm sàng – Khoa Kỹ thuật y học – Trường Đại Học Y Hà Nội – Cơ ln khuyến khích, động viên tơi phải ln nỗ lực học tập hồn thiện thân Tôi xin cảm ơn tất cán nhân viên Khoa Hóa Sinh – Bệnh Viện Bạch Mai, Trung tâm Huyết học_Truyền máu – Bệnh viện Bạch Mai, Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo đại học, Bộ mơn Hóa sinh lâm sàng, Khoa Kỹ thuật y học, trường Đại Học Y Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho tơi suốt q trình học tập hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn với gia đình, bạn bè bên động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Dương Thị Tính Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc **** LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phịng Quản lý Đào tạo Đại học – Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan nghiên cứu Bệnh nhân nhóm nghiên cứu bệnh nhân khám điều trị Trung tâm huyết học_Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai Số liệu nghiên cứu hoàn toàn có thật kết nghiên cứu chưa đăng tải cơng trình nghiên cứu hay tạp trí khoa học Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2019 Người viết khóa luận Dương Thị Tính ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu bệnh lý phổ biến Các nghiên cứu ước tính có khoảng 30% dân số giới bị thiếu máu Thiếu máu gặp lứa tuổi hai giới, tỷ lệ trẻ em phụ nữ cao nhiều (26% trẻ em nước phát triển 77% trẻ em nước phát triển, 33% phụ nữ độ tuổi sinh đẻ nước phát triển 94% nước phát triển bị thiếu máu) [1] Đầu kỉ 18, Menghini khám phá sắt thành phần quan trọng máu Hiện nay, phương pháp kỹ thuật xét nghiệm có độ xác cao, nhà khoa học phát vai trò quan trọng sắt thể, đặc biệt trình tạo máu Trong số bệnh lý thiếu máu có rối loạn chuyển hóa sắt, thường gặp nhóm bệnh là: thiếu máu thiếu sắt, suy tủy xương thalassemia Thiếu máu thiếu sắt tình trạng giảm tồn lượng sắt thể Thiếu máu thiếu sắt xảy tình trạng thiếu sắt nặng, kéo dài dẫn đến giảm sinh hồng cầu gây nên thiếu máu Điều trị bệnh thiếu máu thiếu sắt bổ sung chế phẩm sắt [2] Suy tủy xương tình trạng bệnh lý đặc trưng giảm sản xuất bất sản tế bào tủy xương dẫn đến giảm 1, dòng máu ngoại vi gây nên tình trang thiếu máu Bệnh nhân suy tủy xương thường xuyên truyền máu nên tình trạng ứ sắt cao Thalassemia bệnh di truyền bẩm sinh, có đặc điểm chung gây tan máu thường xuyên dẫn đến thiếu máu mạn tính gây ứ đọng sắt thể Trên giới, có nhiều nghiên cứu đưa vai trò số huyết chẩn đoán phân loại thiếu máu theo dõi tình trạng thiếu máu có vai trị Transferrin receptor hoàn tan Theo nghiên cứu Ejaz Hanif cộng Transferrin Receptor hịa tan số đáng tin cậy theo dõi tình trạng thiếu máu thiếu sắt đánh giá phân biệt thiếu máu thiếu sắt với thiếu máu nguyên nhân mạn tính [3] Hiện Việt Nam chưa có nghiên cứu cụ thể đánh giá vai trị Transferrin receptor hòa tan bệnh nhân thiếu máu Do chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu vai trò Transferrin Receptor hòa tan bệnh nhân thiếu máu Trung tâm Huyết học Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai năm 2018” với mục tiêu: Nghiên cứu biến đổi số đánh giá tình trạng thiếu máu số nhóm bệnh lý thiếu máu (Thiếu máu thiếu sắt, thalassemia, suy tủy xương.) Đánh giá mối tương quan Transferrin Receptor hòa tan với số đánh giá tình trạng thiếu máu CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Phân bố độ tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng Bảng tỷ lệ phân bố tuổi nhóm bệnh TMTS Tuổi STX Thlassemia n % n % n % 60 16 32 45 10 Tổng 50 100 20 100 20 100 Trong nhóm TMTS, bệnh nhân 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao 32% Trong nhóm STX khơng có bệnh nhân 20 tuổi có tới 46% bệnh nhân 50 tuổi Trong nhóm Thalassemia có 55% bệnh nhân 50 tuổi, bệnh nhân 20 tuổi chiếm tỷ lệ thấp 5% 3.1.2 Đặc điểm phân bố theo giới nhóm bệnh nghiên cứu Nữ Nam 100% 90% 40 80% 70% 65 76 60% 50% 40% 60 30% 20% 35 24 10% 0% TMTS STX Thalassemia Biểu đồ Đặc điểm phân bố theo giới nhóm bệnh nghiên cứu Kết biểu đồ 3.1 cho thấy: Trong nhóm TMTS, bệnh nhân nữ chiếm tới 76% Trong nhóm STX, bệnh nhân nữ chiếm 40%, nam chiếm 60% Trong nhóm Thlassemia, bệnh nhân nữ chiếm 65%, nam chiếm 35% 3.1.3 Đặc điểm nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt Nữ Nam Viêm dày Rong kinh Trĩ Khác Viêm dày Khác 2.63% 5.26% 10.53% Trĩ 12.28% 35.09% 52.63% 81.58% Biểu đồ Tỷ lệ nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt theo giới tính Ở nữ, nguyên nhân viêm dày chiếm tỷ lệ cao 82%, trĩ chiếm 10%, rong kinh chiếm 3% nguyên nhân khác chiếm 5% Ở nam, nguyên nhân viêm dày chiếm tỷ lệ cao 53%, trĩ chiếm 35%, nguyên nhân khác chiếm 12% 3.2 Đặc điểm số hồng cầu nhóm nghiên cứu 3.2.1 Đặc điểm số hồng cầu trưởng thành Bảng Số lượng HC nồng độ Hgb trung bình nhóm bệnh Nhóm bệnh Số lượng HC (T/L) Nồng độ Hgb (g/L) TMTS 3,2 ± 0,8 72,4 ± 15,9 STX 2,5 ± 0,9 72,8 ± 20,9 Thalassemia 3,5 ± 0,7 75,3 ± 10,4 Nhóm TMTS có số lượng HC trung bình 3,2 ± 0,8 T/L, nồng độ Hgb trung bình 72,4 ± 15,9 g/L Nhóm STX có số lượng HC trung bình 2,5 ± 0,9 T/L, nồng độ Hgb trung bình 72,8 ± 20,9 g/L Nhóm Thalassemia có số lượng HC trung bình 3,5 ± 0,7 T/L, nồng độ Hgb trung bình 75,3 ± 10,4 g/L 3.2.2 Đặc điểm hồng cầu lưới Bảng 3 Giá trị trung bình số HCL nhóm nghiên cứu HCL (G/L) HCL (%) TMTS 108.8 ± 82,8 3,1 ± 2,1 STX 36,7 ± 25,0 1,6 ± 1,3 Thalassemia 227,9 ± 155,0 10,9 ± 10,7 Nhóm Thalassemia có tỷ lệ %HCL cao với 10,9% số lượng HCL 227,9 G/L Nhóm STX có tỷ lệ %HCL thấp với 1,6% số lượng HCL 1,6 G/L 3.3 Đặc điểm số hóa sinh đánh giá thiếu máu nhóm nghiên cứu Bảng Nồng độ số hóa sinh nhóm bệnh TMTS STX Thalassemia Khoảng tham chiếu Sắt (µmol/L) 3,7 ± 2,8 21,5 ± 10,3 28,9 ± 14,0 8,1 - 28,6 Ferrritin (ng/mL) 17,1 ± 16,1 1865,8 ± 498.5 2506,0 ± 1852,0 30 - 400 177,0 ± 42,9 170,1 ± 38.7 200 - 400 Transferrin (mg/dL) 404,7 ± 227,2 TfS (%) 8.1 ± 7,0 56,7± 30,0 64,0± 28,3 15 - 45 sTfR (nmol/L) 193,0 ±146,5 21,1 ± 19,8 165,4 ± 98,0 Nam:26–59 Nữ: 22- 52 UIBC (µmol/L) 66,7 ± 20,8 19,0 ± 14,0 15,0 ± 13,8 27,8 – 63,6 40,5 ± 9,5 43,9 ± 7,9 45 - 66 TIBC 70,4 ± 19,7 (µmol/L) Từ bảng 3.5 nhận thấy: Nhóm TMTS có: Nồng độ sắt ferritin giảm mạnh 3,7± 2,8 µmol/L 17,1 ± 16,1 ng/mL Transferrin tăng 404,7 ±227,2 mg/dL Độ bão hòa transferrin giảm 8.1 ± 7,0% 3.4.3 Giá trị chẩn đốn transferrin receptor hịa tan nhóm thiếu máu thiếu sắt Bảng 10 Diện tích đường cong sTfR transferrin Diện tích đường cong (AUC) Transferrin receptor hòa tan 0,941 Transferrin 0,814 UIBC 0,906 TIBC 0,808 Nhóm TMTS p 0,000 0,000 0,000 0,000 Từ bảng 3.10 cho thấy diện tích đường cong sTfR có giá trị cao AUC= 0,941 với p= 0,000 Biểu đồ 14 So sánh giá trị chẩn đoán sTfR với số khác nhóm TMTS Kết biểu đồ 3.14 cho thấy: sTfR (AUC= 0,941; p= 0,000) có giá trị cao để chẩn đoán phân biệt thiếu máu thiếu sắt 18 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 4.1 Về đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Về phân bố độ tuổi giới Thiếu máu thiếu sắt bệnh lý phổ biến gặp lứa tuổi hai giới Theo nhiều tác giả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nữ cao nam độ tuổi sinh đẻ chiếm tỷ lệ cao [1], [24] Trong nghiên cứu cho thấy bệnh nhân nữ chiếm 76% có tới 68% bệnh nhân lứa tuổi 50 tuổi Theo do: phụ nữ, ngồi ngun nhân bệnh lý gây thiếu máu thiếu sắt nam giới, phụ nữ cịn có tượng sắt sinh lý theo chu kì kinh nguyệt (phụ nữ khoảng 15-30 mg sắt/ tháng), tỷ lệ bệnh nữ giới cao nam giới phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cao tuổi mãn kinh Kết nghiên cứu theo độ tuổi giới tương tự nhiều tác giả nghiên cứu trước [1], [24], [25] Suy tủy xương gặp nam nam nữ, theo nhiều tác giả nghiên cứu độ tuổi hay gặp từ 16 – 45 tuổi [8], [26] Trong nghiên cứu bảng 3.1 cho thấy có 40% bệnh nhân độ tuổi từ 20 – 45 tỷ lệ bệnh nam nữ tương đương Thalassemia bệnh lý huyết sắc tố bẩm sinh, bệnh di truyền không liên quan đến giới tính Trong nghiên cứu chúng tơi có 70% bệnh nhân 50 tuổi tỷ lệ nữ giới cao nam giới Có thể nhóm bệnh lý mức độ thiếu máu nhẹ nên nam giới thường dễ bỏ qua, quan tâm đến vấn đề kiểm tra sức khỏe định kì nữ giới Như vậy, nhóm bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ theo độ tuổi giới tính tương tự nhiều tác giả khác nghiên cứu, giá trị số nghiên cứu có tính chất đại diện theo nhóm bệnh 19 4.1.2 Nguyên nhân gấy thiếu máu thiếu sắt Trong thể người bình thường, 95% nhu cầu sắt hàng ngày tái sử dụng từ nguồn hồng cầu già bị phá hủy, thể cần cung cấp lượng nhỏ (1mg) hàng ngày qua thức ăn Vì thể xảy tượng thiếu sắt thiếu cung cấp mà chủ yếu thiếu sắt chảy máu kéo dài dẫn đến bị sắt Theo kết nghiên cứu biểu đồ 3.2 cho thấy nam giới, nguyên nhân chủ yếu gây TMTS bệnh lý dày chiếm tỷ lệ 53% Viêm loét dày tá tràng gây giảm hấp thu sắt, đồng thời gây chảy máu rỉ rả kéo dài dẫn đến thiếu sắt sau thiếu máu Trong nghiên cứu chúng tơi với đa số bệnh nhân khơng có triệu chứng lâm sàng thường gặp bệnh viêm loét dày tá tràng đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua, bệnh nhân khám bệnh có thiếu máu nặng Do cần lưu ý đến bệnh nhân viêm loét dày tá tràng bị máu mãn tính dẫn đến TMTS Ở nam giới nguyên nhân hay gặp sau bệnh lý dày bệnh trĩ gây chảy máu kéo dài chiếm 35% Biểu đồ 3.2 cho thấy nữ giới, nguyên nhân hàng đầu gây TMTS viêm dày chiếm 82%, sau nguyên nhân rong kinh chiếm 10%, nguyên nhân gặp bệnh trĩ nguyên nhân khác Ở nữ giới máu thường xuyên hàng tháng, nối tiếp thời kì thai sản, chế độ ăn khơng hợp lý dẫn đến sắt, nhu cầu sắt lại tăng nên dẫn đến thiếu sắt thiếu máu Đây lý TMTS hay gặp nữ giới độ tuổi sinh đẻ 20 4.2 Về đặc điểm số huyết học nhóm nghiên cứu 4.2.1 Về đặc điểm số hồng cầu trưởng thành Kết từ bảng 3.2 cho thấy bệnh nhân nhóm bệnh có số lượng hồng cầu thấp người bình thường: nhóm TMTS 3,2±0,8 T/L; nhóm STX 2,5±0,9 T/L; nhóm thalassemia 3,5±0,7 T/L Nồng độ Hgb trung bình nhóm TMTS thấp 72,4±15,9 g/L Nguyên nhân gây TMTS nhóm nghiên cứu chúng tơi, hầu hết bệnh nhân có ngun nhân gây máu rỉ rả kéo dài gây sắt, từ gây thiếu máu mãn tính Như thích nghi với tình trạng thiếu máu nên đến có biểu thiếu máu rõ bệnh nhân khám bệnh Điều phần giải thích lý mà Hgb nhóm TMTS lại thấp nhóm nghiên cứu 4.2.2 Về đặc điểm hồng cầu lưới nhóm nghiên cứu Hồng cầu lưới giai đoạn biệt hóa cuối dịng hồng cầu để trở thành hồng cầu Số lượng HCL phản ánh khả sinh hồng cầu tủy xương khả phản ứng thể tình trạng thiếu máu Trong nhóm TMTS, lượng sắt cạn kiệt nên không đủ để tổng hợp HEM nên tủy xương không tăng sinh HC được, số lượng HCL không tăng Theo kết bảng 3.3, số lượng HCL nhóm TMTS 108,8 ± 82,8 G/L tỷ lệ phần trăm HCL 3,1 ± 2,1 % Trong nhóm STX, cạn kiệt tế bào gốc sinh máu nên khả sinh HC thể yếu số lượng HCL tỷ lệ phần trăn HCL thấp Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy nhóm STX có số lượng HCL 36,7 ± 25,0 G/L tỷ lệ HCL 1,6 ± 1,3% 21 Trong nhóm thalassemia, tủy xương tăng sinh hồng cầu mạnh, số lượng tế bào dịng HC tăng gấp 10-30 lần so với bình thường giải phóng sớm HCL non vào máu ngoại vi dẫn đến số lượng HCL tăng cao Theo kết bảng 3.4 số lượng HCL 227,9±155,0 G/L tỷ lệ HCL 10,9±10,7% Kết tương tự với kết Paterakis GS [27] 4.3 Về số hóa sinh đánh giá thiếu máu nhóm bệnh nghiên cứu 4.3.1 Nhóm thiếu máu thiếu sắt Sắt huyết lượng sắt gắn phân tử transferrin ion sắt vận chuyển đến tế bào có nhu cầu sắt Ferritin dạng sắt dự trữ mô, theo Manfred, dựa vào nồng độ ferritin huyết gợi ý mức độ tiết ferritin đại thực bào qua đánh giá dự trữ ferritin mơ Khi ferritin 15ng/mL coi cạn kiệt sắt Khi ferritin tăng cao 1000 ng/mL gây biến chứng nồng độ ferritin huyết 1000 ng/mL gây biến chứng tim, gan, tuyến nội tiết [12], [17], [28] Kết nghiên cứu bảng 3.5 cho thấy: Bệnh nhân nhóm TMTS có nồng độ sắt huyết ferritin giảm, nồng độ transferrin tăng, TfS giảm, sTfR tăng, UIBC TIBC tăng Kết tương đương với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hà [25] Điều giải thích: Khi thiếu sắt, nồng độ sắt huyết giảm, thể huy động sắt cho tế bào tổ chức tạo máu từ nguồn sắt dự trữ ferrritin, làm cho nồng độ ferritin giảm dần Khi nồng độ ferritin huyết giảm 15 ng/mL coi cạn kiệt sắt Khi sắt dự trữ cạn kiệt làm giảm lượng sắt tham gia tổng hợp HEM gây giảm tổng hợp huyết sắc tố, hậu trình tình trạng thiếu máu Nồng độ sắt 22 huyết giảm, tế bào phản ứng việc tăng số lượng TfR dẫn đến tăng nồng độ sTfR huyết Transferrin protein vận chuyển sắt chủ yếu tế bào dòng HC nhận sắt từ phức hợp transferrin– Fe Nồng độ sắt thể thấp, nhu cầu cần sắt để tổng hợp HC tăng thể tăng tổng hợp transferrin để vận chuyển sắt đến HC nồng độ sắt thể cao đủ cung cấp sắt cho HC thể phản ứng giảm tổng hợp transferrin Ở bệnh nhân TMTS, nồng độ sắt thể thấp, nhu cầu cần sắt để tổng hợp HC tăng, thể phản ứng nhanh tăng tổng hợp Tf gan để tăng vận chuyển sắt Khi sắt huyết thấp, transferrin tăng cao TIBC cao UIBC cao Độ bão hịa transferrin tỉ lệ % vị trí transferrin gắn với sắt Theo Manfred, TfS< 10% coi thiếu sắt [12] Nhóm TMTS có lượng sắt gắn với transferrin thấp người bình thường, không đủ để cung cấp sắt đến HC 4.3.2 Nhóm suy tủy xương Kết nghiên cứu bảng 3.5 cho thấy: Bệnh nhân nhóm STX có nồng độ sắt huyết nằm giới hạn bình thường 21,5±10,3 µmol/L; nồng độ ferritin tăng cao 1865,8 ± 498.5 ng/mL; nồng độ transferrin thấp giá trị bình thường 177,0 ± 42,9 mg/dL; độ bão hòa transferrin tăng 56,7± 30,0%; nồng độ transferrin receptor hòa tan giảm 21,1± 20,8 nmol/L; nồng độ UIBC TIBC giảm 19,0 ± 14,0 µmol/L 40,5 ± 9,5 µmol/L Kết tương đương với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hà [25] Nhóm STX có nồng độ ferritin cao nhiều so với người bình thường tủy xương không sử dụng lại hết lượng sắt tái tuần hoàn từ nguồn hồng 23 cầu già bị phân hủy để tổng hợp HC gây tích lũy sắt thể, lượng sắt thừa phụ thuộc vào thời gian bị bệnh mức độ thiếu máu Sắt vận chuyển sắt dự trữ tăng nên thể phản ứng lại cách giảm tổng hợp Tf gan để giảm q trình vận chuyển sắt, Tf huyết giảm UIBC, TIBC giảm Trong nhóm STX có TfS cao có nguy bị tích lũy sắt mơ HC Nồng độ sTfR nhóm STX giảm số lượng tế bào tủy thấp số lượng HCL thấp nên nồng độ TfR thấp 4.3.3 Nhóm thalassemia Kết nghiên cứu bảng 3.5 cho thấy: Bệnh nhân nhóm thalassemia có: nồng độ sắt huyết cao 28,9 ± 14,0 µmol/L, nồng độ ferritin tăng cao 2506,0 ± 1852,0 ng/mL; nồng độ transfrrin thấp giá trị bình thường là170,1 ± 38.7 mg/dL; độ bão hòa transferrin tăng 64,0± 28,3%; nồng độ transferrin receptor hòa tan tăng cao 165,4 ± 98,0 nmol/L; nồng độ UIBC TIBC thấp 15,0 ± 13,8 µmol/L 43,9 ± 7,9 µmol/L Kết tương đương với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hà [25] Hàm lượng sắt huyết nhóm thalassemia khơng có khác biệt so với người bình thường nồng độ ferritin lại cao nhiều so với người bình thường Điều giải thích nhóm thalassemia có đặc điểm HC dễ vỡ, đồng thời thể tăng hấp thu sắt đường tiêu hóa bệnh nhân truyền máu nhiều lần từ nhỏ nên lượng sắt dự trữ cao Và khơng có biểu thừa sắt, sTfR nhóm thalassemia tăng cao Theo chúng tơi, thiếu máu nồng độ oxy tổ chức bị giảm, thể kích thích tủy xương tăng sinh HC giải phóng sớm hồng cầu non vào máu ngoại vi để bù lại lượng huyết sắt tố bị 24 thiếu Mặt khác, bề mặt hồng cầu non nhiều receptor, nồng độ sTfR tăng cao Giống với nhóm STX, nhóm thalassemia có sắt vận chuyển sắt dự trữ tăng nên thể phản ứng lại cách giảm tổng hợp Tf gan để giảm q trình vận chuyển sắt, Tf huyết giảm UIBC, TIBC giảm Nhóm thalassemia có TfS cao, có nguy sắt vận chuyển đến tế bào hồng cầu tim, gan, tuyến nội tiết gây nhiều biến chứng 4.4 4.4.1 Về đặc điểm nồng độ transferrin receptor hòa tan Về đặc điểm nồng độ transferrin receptor hòa tan nhóm bệnh Kết bảng 3.5 cho thấy: nồng độ sTfR nhóm TMTS nhóm thalassemia cao giá trị bình thường 193,0 ±146,5 nmol/L 165,4 ± 98,0 nmol/L Ở nhóm STX có nồng độ sTfR thấp giá trị bình thường 165,4 ± 98,0 nmol/L Sự khác biệt nồng độ sTfR nhóm bệnh có ý nghĩa TfR thụ thể màng tế bào có nhu cầu sắt Nồng độ sTfR huyết phản ánh lượng TfR màng tế bào, đặc biệt tế bào quan tạo máu Nồng độ sTfR huyết phụ thuộc vào số lượng TB dòng HC (nguyên hồng cầu đến HCL), tuổi tế bào dòng HC, tế bào non có nhiều receptor cịn phụ thuộc vào nhu cầu sắt tế bào [20], [22] Khi nồng độ sắt huyết giảm, tế bào phản ứng cách tăng hoạt hóa TfR màng tế bào Tăng hoạt hóa TfR màng tế bào làm tăng nồng độ sTfR huyết Điều giải thích nhóm TMTS chúng tơi nghiên cứu có nồng độ sTfR tăng cao (193,0 ±146,5 25 nmol/L) 100% bệnh nhân TMTS có nồng độ sTfR tăng so với giá trị bình thường Kết tường đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hà [25] Trong nhóm bệnh nhân thalassemia chúng tơi nghiên cứu, khơng có biểu thiếu sắt, trí cịn có biểu thừa sắt mà nồng độ sTfR trung bình tăng cao 165,4 ± 98,0 nmol/L có 80% số bệnh nhân có sTfR tăng so với giá trị bình thường (biểu đồ 3.3) Theo chúng tơi, nhóm bệnh thalassemia, thiếu máu, nồng độ oxy tổ chức bị giảm, thể kích thích tủy xương sinh HC, thiếu máu nhiều tủy tăng sinh hồng cầu mạnh nên số lượng tế bào dòng hồng cầu tăng gấp 10-30 lần giải phóng sớm hồng cầu non vào máu ngoại vi để bù lại lượng huyết sắc tố bị thiếu Mặc khác bề mặt tế bào hồng cầu non nhiều recceptor [22] Vì nhóm thalassemia có nồng độ sTfR tăng cao Kết tương đương với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hà Kohgo [25], [29] Trong nhóm bệnh STX chúng tơi nghiên cứu nhận thấy: có nồng độ sTfR thấp giá trị bình thường 165,4 ± 98,0 nmol/L (bảng 3.5) có tới 65% số bệnh nhân có nồng độ thấp bình thường (biểu đồ 3.3) Theo chúng tơi nhóm STX chức tủy sinh máu giảm dẫn đến giảm sinh tế bào máu dòng tủy giảm số lượng HCL, mà TfR lại tập trung nhiều tế bào non dòng HC nên lượng TfR màng tế bào giảm nồng độ sTfR huyết Kết tương tự với nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hà [25] Kết bảng 3.6 cho thấy: nhóm TMTS thalassemia có sTfR tăng cao giới, nhóm STX có sTfR giảm giới Kết tương tự kết Kohgo [29] Sự khác biệt nồng độ sTfR giới nhóm bệnh có ý nghĩa với p