NgHIêN cứu VAI TRò của SIêU âm TRONG CHẨN đoán BỆNH TIM bẩm SINH TRƯỚC SINH tại BỆNH BIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

54 170 0
NgHIêN cứu VAI TRò của SIêU âm TRONG CHẨN đoán BỆNH TIM bẩm SINH TRƯỚC SINH tại BỆNH BIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THÙY TRANG NHIÊN CỨU VAI TRỊ CỦA SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐỐN BỆNH TIM BẨM SINH TRƯỚC SINH TẠI BỆNH BIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THÙY TRANG VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH TIM BẨM SINH TRƯỚC SINH TẠI BỆNH BIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Minh Thông PGS.TS Trần Danh Cường HÀ NỘI 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim bẩm sinh (BTBS) dị tật phổ biến dị tật bẩm sinh, chiếm khoảng 8-10/1000 số trẻ sinh sống [18] Trong đó, tỷ lệ bệnh tim nặng cần can thiệp phẫu thuật vòng tháng sau sinh chiếm khoảng 2/1000 [2] Bệnh tim bẩm sinh nguyên nhân tử vong chu sinh hàng đầu , ước tính khoảng 40% trường hợp tử vong dị tật bẩm sinh Từ nghiên cứu cho thấy có đến 30-50% bệnh tim bẩm sinh phát trước sinh có liên quan đến bất thường hình thái ngồi tim Tần suất bất thường nhiễm sắc thể trẻ sơ sinh có bệnh tim bẩm sinh chiếm từ 5-15% theo liệu sau sinh, thai lên đến 30-40% [26] Ngoài ra, tất bệnh tim bẩm sinh có đến 70% bất thường tim đơn độc 30% phối hợp với hội chứng di truyền hội chứng Noonan, Alagille, CHARGE…[1] Một lý để thực chẩn đốn trước sinh nhằm phát sớm dị tật nặng, bất thường phối hợp có tỷ lệ bệnh tật tử vong cao cho phép bố mẹ xem xét tất lựa chọn có Ngồi việc chẩn đốn xác phân loại mức độ nặng bệnh giúp tư vấn cho gia đình tiên lượng bệnh để có kế hoạch theo dõi tiến triển bệnh chuẩn bị cho đẻ diễn an tồn, đặc biệt nhóm bệnh tim bẩm sinh có định can thiệp phẫu thuật sau sinh Từ cuối năm 1970, siêu âm tim phương tiện chẩn đốn khơng xâm nhập đáng tin cậy chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh [19].Các nhà phẫu thuật tim bẩm sinh chủ yếu dựa vào kết siêu âm tim trước mổ để đưa định phương pháp phẫu thuật dự kiến [20] Cho đến có nhiều cách phân loại bệnh tim bẩm sinh: theo số lượng tổn thương tim đơn hay phức tạp, theo biểu lâm sàng tím hay khơng tím, theo luồng shunt tim…Tuy nhiên cách phân loại không giúp ích nhiều cho siêu âm tim thai tiên lượng bệnh, đặc biệt cho việc chuyển tiếp thời kỳ bào thai đến lúc sinh Từ năm 2012 Hiệp Hội Quốc Gia giải Phẫu Tim Thai (ORPKP) đưa phân loại chia bệnh tim bẩm sinh thành nhóm Phân nhóm chủ yếu dựa khả thời gian cần thiết mà trẻ cần can thiệp tim mạch lần đầu sau sinh [18] Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương đơn vị đầu ngành sàng lọc chẩn đoán dị tật bẩm sinh thai kỳ, có dị tật tim Việc thống cách phân loại bệnh tim bẩm sinh trung tâm sản khoa, sơ sinh tim mạch nhằm đảm bảo chuyển tiếp từ thời kỳ bào thai đến lúc sinh an toàn bệnh tim bẩm sinh cần điều trị sau sinh thực cần thiết Hiện nay, bệnh viện chưa áp dụng thường quy cách phân loại Vì chúng tơi thực đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu vai trò siêu âm chẩn đốn bệnh tim bẩm sinh trước sinh Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương” với hai mục tiêu: Phân tích đặc điểm bệnh tim bẩm sinh siêu âm tim thai chẩn đoán Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương Vai trò siêu âm chẩn đoán phân loại bệnh tim bẩm sinh trước sinh CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh tim bẩm sinh [21] Bệnh TBS (congenital heart diseases) gọi với tên khác khuyết tật TBS (congenital heart defects) bất thường tim mạch máu lớn gần tim hình thành trình phát triển bào thai biểu sau sinh 1.1.1 Sự phát triển tim Bảng 1.1: Các giai đoạn bào thai trình hình thành tim dị dạng bẩm sinh (theo O’Rahilly) Giai Tuổi thai đoạn (ngày) Thành phần Bộ phận phụ bào thai Dị dạng hậu 1–8 – 20 21 10 22 – 23 11 24 – 25 tim bắt đầu đập quay trái Ống nhĩ thất chung Kênh nhĩ thất chung Tuần hoàn nhĩ thất:nhĩ phải 12 26 – 27 - nhĩ trái - thất trái - thất Kênh nhĩ thất chung (túi noãn, tế bào rau) Ống tim nguyên thủy, Sảy thai Sảy thai – thai lưu khoang Ống tim quay phải hình S, Tim quay phải S phải Hình thành vách nguyên phát, van bán nguyệt, 13 28 – 32 cung chủ III (ĐM cảnh, ĐM cánh tay đầu),IV (cung ĐMC) VI (ĐM phổi 14 32 – 33 Dị dạng van bán nguyệt, cung ĐM kể nêu bên ống ĐM) Hình thành buồng thất, Thiểu sản buồng tim, 10 TM phổi chung vách ngăn nhĩ trái Xuất vách liên thất thứ TLT phần cơ, thân chung 15 34 – 36 phát, phân chia ĐM chủ - ĐM, chuyển gốc ĐM, rò phổi, bắt chéo chủ - phổi chủ – phổi Hình thành lỗ van lá, van Dị dạng van lá, van 16 37 - 41 17 42 – 43 18 44 – 46 lá, xuất vách liên nhĩ lá, bệnh Ebstein, TLN thứ phát, phân chia tuần tiên phát, hẹp chủ, hẹp hoàn chủ - phổi phổi, Fallot 3,4,5 Hình thành van bán Dị dạng van chủ, phổi, nguyệt, đóng lỗ liên nhĩ TLN thứ phát Đóng lỗ liên thất phần màng (nhưng muộn sau TLT phần màng sinh) 19-23 47 – 57 Biệt hóa van, hình thành hệ thần kinh tự động tim Thiểu sản van, bất thường hệ TK tự động tim 1.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy gây nên bệnh TBS - Yếu tố di truyền Bảng 1.2 Bệnh TBS hội chứng rối loạn NST thường gặp Rối loạn NST Bệnh TBS Kênh nhĩ-thất chung, TLT, TLN, tứ chứng Ba NST 21: 50% có TBS Fallot TLN, TLT, ƠĐM, kênh nhĩ-thất, tim Ba NST 18: 90% có TBS Ba NST 13: 90% có TBS Ba NST 22: 50% có TBS Hội chứng Turner: 25% có TBS - Yếu tố mơi trường buồng thất TLN, TLT, ƠĐM, tim buồng thất TLN, TLT, ƠĐM Hẹp eo ĐMC, hẹp van ĐMC Bảng 1.3 Một số yếu tố môi trường bệnh TBS trẻ em Rối loạn NST Vi sinh vật: Nhiễm rubella Bệnh TBS Còn ƠĐM, hẹp ĐMP, TLT 40 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ tháng 8/2019 đến 8/2020, tiến hành nghiên cứu ….trường hợp, có…trường hợp đình thai, ….trường hợp có kết siêu âm sau sinh 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 3.1.1 Phân bớ nhóm BTBS theo t̉i mẹ Bảng 3.1 Phân bớ nhóm BTBS theo t̉i mẹ Tuổi mẹ Nhóm “lành tính” “nặng” “rất nặng” “nặng nhất”

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Yếu tố di truyền

  • 2.4.5. Xử lý số liệu:

  • 2.4.6. Khống chế sai số

  • 2.4.7. Y đức trong thực hiện nghiên cứu

  • 18. Dolk, H., Loane, M., Garne, E.(2011) “Congenital heart defects in Europe: prevalence and perinatal mortality, 2000 to 2005”, Circulation, 123(8), pp.841-849.

  • 19. Phạm Nguyễn Vinh (Ed.) (2003), “Siêu âm tim và bệnh lý tim mạch”, Nhà xuất bản Y Học, TP Hồ Chí Minh.

  • 20. Tworetzky, W. , McElhinney, D. B. , Brook, M. , Reddy, V. M, Hanley FL, Silverman, N. H. “Echocardiographic diagnosis alone for the complete repair of major congenital heart defects”. J Am Coll Cardiol, pp. 228-33

  • 21. Dacruz EM, Goldberg S, and Kaufman J (2010), “ Double outlet right ventricle. Critical care of children with heart disease: Basic medical and surgical concept”. Springer-Verlag London, pp. 399–408.

  • 22. Lê Kim Tuyến (2014), “Vai trò của siêu âm tim thai trong chẩn đoán BTBS trước sinh”, đề tài nghiên cứu sinh, tr 4-8, 11-17.

  • 23. Bonnet, D. , Coltri, A. , Butera, G., Fermont, L. , Le Bidois, J. , Kachaner, J. , et al (1999), “Detection of transposition of the great arteries in fetuses reduces neonatal morbidity and mortality”, Circulation, 99(7), pp.916-918.

  • 24. Lee, J.E, Jung, K.L, Kim, S.E, Nam, S.H, Choi, S.J, Oh, S.Y, et al, (2010) “Prenatal diagnosis of congenital heart disease: trends in pregnancy termination rate, and perinatal and 1-year infant mortalities in Korea between 1994 and 2005”. J Obstet Gynaecol Res, 36(3),pp. 474-8.

  • 25. Yates, R.S. (2004), “The influence of prenatal diagnosis on postnatal outcome in patients with structural congenital heart disease”, Prenat Diagn, 24(13), pp.1143-1149.

  • 26. Hook, E.B,(1982) “Contribution of chromosome abnormalities to human morbidity and mortality”, Cytogenet Cell Genet, pp.101–106.

  • 27. Wimalasundera, R.C. , Gardiner, H.M. (2004), “Congenital heart disease and aneuploidy”. Prenat Diagn, 24(13), pp.1116-1122.

  • 28. Rustico, M.A., Benettoni, A., et al (1995),“Fetal heart screening in low‐risk pregnancies”, Ultrasound Obstet Gynecol, 6(5), pp. 313-319.

  • 29. John Simpson, Vita Zidere, Owen I. Miller (2018), “Fetal Cardiology: A Practical Approach to Diagnosis and Management”, pp. 9-27, 37-38.

  • 30. Sharland, G.K., Allan, L.D. (1992), “Screening for congenital heart disease prenatally. Results of a 2 1/2-year study in the South East Thames Region”, Br J Obstet Gynaecol, pp. 220-5.

  • 31. Nelson, N.L., Filly, R.A., Golden, R.B, Callen, P.W. (1993), “The AIUM/ACR antepartum obstetrical sonographic guidelines: expectations for detection of anomalies”, J Ultrasound Med, 12(4), pp.189-196.

  • 32. Lee, W.(1998), “Performance of the basic fetal cardiac ultrasound examination”, J Ultrasound Med, 17(9), pp. 601-607

  • 33. Achiron, R., Glaser, J., Gelernter, I., et al (1992), “Extended fetal echocardiographic examination for detecting cardiac malformations in low risk pregnancies”, BMJ., 304(6828), pp. 671-674.

  • 34. Carvalho, J.S., Allan, L., Chaoui, et al (2013), “ISUOG Practice Guidelines (updated): sonographic screening examination of the fetal heart”, Ultrasound Obstet Gynecol, 41(3), pp. 348-359.

  • 35. Rychik, J., Ayres, N., Cuneo, B., et al (2004), “American Society of Echocardiography guidelines and standards for performance of the fetal echocardiogram”, J Am Soc Echocardiogr, 17(7), pp. 803-810.

  • 36. Allan, L., Dangel, J., et al (2004),”Recommendations for the practice of fetal cardiology in Europe”, Cardiol Young, 14(1):109-14.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan