VAI TRÒ của SIÊU âm TRONG CHẨN đoán BỆNH TIM bẩm SINH TRƯỚC SINH tại BỆNH BIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

44 117 0
VAI TRÒ của SIÊU âm TRONG CHẨN đoán BỆNH TIM bẩm SINH TRƯỚC SINH tại BỆNH BIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THÙY TRANG VAI TRỊ CỦA SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐỐN BỆNH TIM BẨM SINH TRƯỚC SINH TẠI BỆNH BIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THÙY TRANG VAI TRỊ CỦA SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐỐN BỆNH TIM BẨM SINH TRƯỚC SINH TẠI BỆNH BIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: 1.GS.TS Phạm Minh Thông PGS.TS Trần Danh HÀ NỘI 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim bẩm sinh (BTBS) dị tật phổ biến dị tật bẩm sinh, chiếm khoảng 8-11/1000 số trẻ sinh sống (1) Trong đó, tỷ lệ bệnh tim nặng cần can thiệp phẫu thuật vòng tháng sau sinh chiếm khoảng 2/1000 (2) Bệnh tim bẩm sinh nguyên nhân tử vong chu sinh hàng đầu , ước tính khoảng 40% trường hợp tử vong dị tật bẩm sinh Từ nghiên cứu cho thấy có đến 30-50% bệnh tim bẩm sinh phát trước sinh có liên quan đến bất thường hình thái ngồi tim Tần suất bất thường nhiễm sắc thể trẻ sơ sinh có bệnh tim bẩm sinh chiếm từ 5-15% theo liệu sau sinh Ngồi bệnh tim bẩm sinh liên quan đến số hội chứng di truyền (1) Việc phát sớm chẩn đốn xác bệnh tim bẩm sinh trước sinh đặc biệt bệnh tim nặng phức tạp cho phép tư vấn cho thai phụ chẩn đoán , tiên lượng cách thức xử trí thích hợp để giúp gia đình đưa định cho thai kỳ Khơng giúp thai phụ có kế hoạch theo dõi thai chuẩn bị cho đẻ an tồn nhất, qua cải thiện tình trạng bệnh tỷ lệ tử vong Cùng với phát triển phương tiện chẩn đoán hình ảnh, siêu âm với độ phân giải cao giúp cải thiện khả phát chẩn đoán dị tật bẩm sinh đặc biệt dị tật tim Tuy nhiên, khơng phải sở sàng lọc chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh thai kỳ, dẫn đến phát dị tật tim nặng muộn, dẫn đến chậm trễ việc thực xét nghiệm di truyền giúp cho tiên lượng bệnh Vì chúng tơi thực đề tài nghiên cứu :” vai trò siêu âm chẩn đốn bệnh tim bẩm sinh trước sinh bệnh viện Phụ Sản Trung Ương” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh siêu âm số bệnh tim bẩm sinh có định can thiệp phẫu thuật sau sinh Gía trị siêu âm chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh can thiệp phẫu thuật sau sinh CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh tim bẩm sinh Bệnh TBS (congenital heart diseases) gọi với tên khác khuyết tật TBS (congenital heart defects) bất thường tim mạch máu lớn gần tim hình thành trình phát triển bào thai biểu sau sinh 1.1.1 Sự phát triển tim Tim hệ mạch xuất phát từ (mesoderm) phần (ectoderm) trung biểu mô (mesenchyme) bào thai Từ ngày 20 sau thụ thai, ống tim nguyên thuỷ bắt đầu hình thành uốn cong thành hình chữ S phía phải (D-loop) gồm phần: bè thất trái (trabeculated left ventricule: TLV), bè thất phải (trabeculated right ventricule: TRV), nón tim (conus cordis: CC) thân động mạch (truncus arteriosus: TA) Nếu lý mà ống tim uốn cong trái (Lloop) làm đảo ngược vị trí buồng thất Lúc đầu tim ống gần thẳng nằm khoang màng tim Đoạn nằm khoang màng tim đoạn hành thất, đoạn tâm nhĩ nguyên thuỷ đoạn xoang tĩnh mạch nằm khoang màng tim nghĩa nằm trung mơ vách ngang Sau phát triển đoạn hành thất mạnh bành trướng khoang màng tim, hai đầu ống tim cố định vào mạc treo tim lưng, ống tim nguyên thuỷ phải gấp lại dài Chỗ gấp rãnh nhĩ thất phải rãnh hành thất trái 10 Bảng 1.1: Các giai đoạn bào thai trình hình thành tim dị dạng bẩm sinh (theo O’Rahilly) Giai Tuổi thai đoạn (ngày) Thành phần Bộ phận phụ ngồi bào thai Dị dạng hậu 1-8 - 20 21 10 22 - 23 11 24 - 25 tim bắt đầu đập quay trái Ống nhĩ thất chung Kênh nhĩ thất chung Tuần hoàn nhĩ thất:nhĩ phải 12 26 - 27 - nhĩ trái - thất trái - thất Kênh nhĩ thất chung (túi noãn, tế bào rau) Ống tim nguyên thủy, Sảy thai Sảy thai – thai lưu khoang Ống tim quay phải hình S, Tim quay phải S phải Hình thành vách nguyên phát, van bán nguyệt, 13 28 - 32 cung chủ III (ĐM cảnh, ĐM cánh tay đầu),IV (cung ĐMC) VI (ĐM phổi 14 32 - 33 15 34 - 36 Dị dạng van bán nguyệt, cung ĐM kể nêu bên ống ĐM) Hình thành buồng thất, Thiểu sản buồng tim, TM phổi chung vách ngăn nhĩ trái Xuất vách liên thất thứ TLT phần cơ, thân chung phát, phân chia ĐM chủ - ĐM, chuyển gốc ĐM, rò phổi, bắt chéo chủ - phổi chủ – phổi Hình thành lỗ van lá, van Dị dạng van lá, van 16 17 37 - 41 42 - 43 lá, xuất vách liên nhĩ lá, bệnh Ebstein, TLN thứ phát, phân chia tuần tiên phát, hẹp chủ, hẹp hoàn chủ - phổi phổi, Fallot 3,4,5 Hình thành van bán Dị dạng van chủ, phổi, 30 - Số có: chia nhóm: chưa có, con, >=2 Yếu tố nguy cơ: Có /khơng Phân bố yếu tố nguy Nơi đẻ: bệnh viện phụ sản trung ương/ khác Cách thức sinh: đẻ thường/ mổ đẻ Diễn tiến thai kỳ: bỏ thai/ giữ thai/ chết thai 2.5.2 Biến số đặc điểm thai nhi - Số thai: đơn thai/ đa thai Tuổi thai : dựa vào ngày đầu kỳ kinh cuối siêu âm tháng đầu Chia làm - nhóm: 32 Tuổi thai lúc sinh: phân làm hai nhóm: nhóm đẻ non (38 tuần) Trọng lượng lúc sinh:2500gr Kết sau sinh: tử vong/sống , có can thiệp phẫu thuật/ khơng, sau can thiệp hay phẫu thuật trẻ tử vong/ sống 2.5.3 Biến số đặc điểm siêu âm tim thai - - Situs: Solitus/ inversus/ ambiguous Trục tim: levocardia/ dextrocardia/ mesocardia Kết nối tĩnh mạch- nhĩ: + Bình thường + Bất thường trở tĩnh mạch phổi hoàn toàn/ bán phần + khác Kết nối nhĩ- thất: + buồng tim cân đối: đường kính hai nhĩ hai thất tương đương nhau, đo vào tâm trương buồng thất tâm thu hai buồng nhĩ + khơng cân đối: Trị số đo kích thước buồng nhĩ đánh giá dựa theo thang điểm Z-score + tương hợp: có hai buồng nhĩ, hai buồng thất Buồng nhĩ có hình thái nhĩ phải kết nối với thất có hình thái thất phải Buồng nhĩ có hình thái nhĩ trái kết nối với thất có hình thái thất trái + bất tương hợp: có hai buồng nhĩ, hai buồng thất Buồng nhĩ có hình thái nhĩ phải kết nối với thất có hình thái thất trái Buồng nhĩ có hình thái nhĩ 31 trái kết nối với thất có hình thái thất phải + thất hai đường vào: hai nhĩ kết nối thất Buồng thất lại thường giảm sản, đơi liên quan với buồng thất qua lỗ thơng liên thất Xác định buồng thất có hình thái thất phải hay trái hay không xác định + thất đường vào: có nhĩ kết nối với thất trội Nhĩ lại liên quan với nhĩ qua lỗ bầu dục khơng có kết nối với buồng thất teo van nhĩ thất tương ứng Buồng thất lại thiểu sản, có khơng liên quan với buồng thất trội qua lỗ thông liên thất Xác định buồng thất trội có hình thái thất phải teo van hay hình thái thất trái teo van Van nhĩ thất: + van/ van chung + Hình thái van lá/3 lá: mảnh/ dày/teo / không thủng/ loạn sản/ sa van + Dòng hở qua van: khơng/ có, mức độ nhẹ/ vừa/ nặng Trên siêu âm Doppler màu xác định có dòng hở qua van nhĩ thất có - dòng ngược từ thất qua van vào buồng nhĩ tâm thu Độ hở - phân làm độ dựa thang điểm (7): Độ I: dòng ngược chiếm 2/3 chiều dài buồng nhĩ phải - Kết nối thất- đại động mạch: + Tương hợp: có hai thất hai đại động mạch ĐMC xuất phát từ buồng thất có hình thái thất trái ĐMP xuất phát từ buồng thất có hình thái thất phải + Bất tương hợp: có hai thất hai đại động mạch ĐMC xuất phát từ buồng thất có hình thái thất phải, ĐMP xuất phát từ buồng thất có hình thái thất trái + Hai đường ra: 50% đại động mạch xuất phát từ buồng thất Xác định buồng thất có hình thái thất phải hay thất trái hay khơng xác định + đường ra: có đại động mạch xuất phát từ buồng thất Xác định động mạch ĐMC hay ĐMP hay thân chung hình thái buồng 32 - thất thất trái hay phải hay không xác định Van động mạch chủ/ phổi: + Hình thái: mỏng/ teo/ khơng thủng/ loạn sản/ cưỡi ngựa vách liên thất + Dòng hở qua van: có/ khơng, mức độ nhẹ/ vừa/ nặng + Hẹp van: có/ khơng, mức độ hẹp nhẹ/ khít Trên siêu âm Doppler màu xác định có hẹp van có dòng chảy rối (aliasing) - Vách liên thất: + liên tục/ thơng + Kích thước: nhỏ/ lớn (tiêu chuẩn?) + Vị trí: phần màng, phần cơ, van + Số lượng - Vách liên nhĩ: + vách tiên phát: liên tục/ thông + Lỗ bầu dục: rộng/ hạn chế + Shunt qua lỗ bầu dục: P-T/ T-P/ hai chiều - Ống động mạch: + Có/ khơng + Hình thái: bình thường/ giãn ngoằn ngoèo + Shunt qua ống động mạch: bình thường/ đảo chiều - Quai ĐMC: + Kích thước bình thường/ thiểu sản mức độ nặng/ nhẹ + gián đoạn quai: có/ khơng, vị trí gián đoạn 2.5.4 Biến số đặc điểm sau sinh - Xác định tỷ lệ mắc loại bệnh TBS theo nhóm tuổi thai chẩn đốn - Đối chiếu kết siêu âm trước sinh với kết siêu âm sau sinh để xác định tỷ lệ chẩn đoán bệnh TBS: + Chẩn đốn hồn tồn: chẩn đốn bệnh TBS trước sau sinh giống hoàn toàn + Chẩn đoán phần: tổn thương tim giống chẩn đốn trước sinh có thêm tổn thương tim khác phát sau sinh + Không phát bệnh TBS: Bệnh nhân có bệnh TBS chẩn đốn trước sinh khơng có 33 - Đối chiếu lại đặc điểm siêu âm trước sinh : xác định có/ khơng/ dấu - hiệu khác Mối liên quan diễn tiến thai kỳ với phân loại bệnh Mối liên quan tuổi thai khả chẩn đoán trước sinh Mối liên quan phân loại bệnh khả chẩn đoán 2.5.5 Xử lý số liệu: - Làm số liệu trước nhập số liệu: kiểm tra độ xác mã hóa số liệu theo qui ước - Số liệu thể dạng: trung bình ± độ lệch chuẩn (đối với biến định lượng) tỷ lệ % (đối với biến định tính) - Số liệu nhập phân tích phần mềm SPSS 20.0 - Sử dụng thuật tốn thống kê: tính trung vị, tính trung bình mẫu, độ lệch chuẩn, so sánh hai trung bình, so sánh hai tỷ lệ, test χ2, Fisher’s exact test, Phi Cramer test 2.5.6 Khống chế sai số - Chọn đối tượng nghiên cứu - Thu thập bệnh nhân theo mẫu bệnh án thống - Số liệu cần làm trước nhập 2.5.7 Y đức thực nghiên cứu - Nghiên cứu thực lợi ích an tồn người tham - gia nghiên cứu có người bệnh Siêu âm phương tiện chẩn đốn hình ảnh an tồn, khơng xâm lấn - khẳng định Siêu âm tim thai ứng dụng tầm soát dị tật từ 30 năm nhiều nước giới thừa nhận phương tiện đầu tay chẩn đoán trước sinh Điều giúp cải thiện tỷ lệ mắc bệnh tử vong sau - sinh bệnh lý tim mạch Quyết định cho thai kỳ thai phụ sau nghe tư vấn vấn đề thai từ bác sỹ tim mạch sản khoa 34 - Việc tham gia nghiên cứu giúp thai phụ có định theo dõi thai quản lý thai kỳ hiệu hơn, qua giúp cải thiện tiên lượng bệnh sau sinh 35 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ… đến … Chúng tiến hành nghiên cứu ….trường hợp có định can thiệp phẫu thuật sau sinh, có…trường hợp bỏ thai, … trường hợp thai chết tử cung, ….trường hợp theo dõi thai Sau sinh, có ….trường hợp tử vong mà khơng có kết siêu âm, … Trường hợp có can thiệp phẫu thuật 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 3.1.1 Phân bố theo t̉i mẹ 3.1.2 Phân bố theo yếu tố nguy 3.1.3 T̉i thai chẩn đốn bệnh tim bẩm sinh 3.1.4 Phân bố theo nơi sinh 3.1.5 Phân bố theo cách thức sinh 3.1.6 Phân bố theo cân nặng lúc sinh 3.1.7 Phân bố theo diễn tiến thai kỳ 3.1.8 Tuổi thai lúc sinh 3.1.9 Đặc điểm kết sau sinh 3.2 Đặc điểm hình ảnh bất thường tim thai siêu âm 3.2.1 Tỷ lệ bệnh tim bẩm sinh chẩn đốn trước sinh theo nhóm 3.2.2 Tỷ lệ bất thường situs theo nhóm 3.2.3 Tỷ lệ bất thường tầng kết nối theo nhóm 3.3 Đối chiếu với kết siêu âm sau sinh 3.31 Đối chiếu với kết siêu âm sau sinh nhóm bệnh tim bẩm sinh phức tạp 3.3.2 Đối chiếu với kết siêu âm sau sinh nhóm bệnh tim bẩm sinh có ý nghĩa 36 3.3.3 Tỷ lệ chẩn BTBS siêu âm trước sinh 3.3.4 Tỷ lệ chẩn đoán đặc điểm siêu âm tầng kết nối 3.4 Mối liên quan tỷ lệ chẩn đoán với yếu tố 3.4.1 Mối liên quan giữa tỷ lệ chẩn đoán với tuổi thai 3.4.2 Mối liên quan tỷ lệ chẩn đoán với mức độ phức tạp bệnh 37 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Abuhamad, Alfred Z, and Rabih Chaoui “A Practical Guide to Fetal Echocardiography: Normal and Abnormal Hearts,” n.d., Singh, Yogen, and Luke McGeoch “Fetal Anomaly Screening for Detection of Congenital Heart Defects.” Journal of Neonatal Biology 05, no 02 (2016) https://doi.org/10.4172/2167-0897.100e115 Hunter, S “Prenatal Diagnosis of Congenital Heart Disease in the Northern Region of England: Benefits of a Training Programme for Obstetric Ultrasonographers.” Heart 84, no (September 1, 2000): 294– 98 https://doi.org/10.1136/heart.84.3.294 Rychik, Jack, and Zhiyun Tian Fetal Cardiovascular Imaging a Disease Based Approach ; [Expert Consult Philadelphia, Pa: Elsevier Saunders, 2012 Olney, Richard S., Elizabeth C Ailes, and Marci K Sontag “Detection of Critical Congenital Heart Defects: Review of Contributions from Prenatal and Newborn Screening.” Seminars in Perinatology 39, no (April 2015): 230–37 https://doi.org/10.1053/j.semperi.2015.03.007 “Dario Paladini, Paolo Volpe - Ultrasound of Congenital Fetal Anomalies_ Differential Diagnosis and Prognostic Indicators (2014, CRC Press).Pdf,” n.d Šmíd, Michal, Jakub Čech, Richard Rokyta, Patrik Roučka, and Tomáš Hájek “Mild to Moderate Functional Tricuspid Regurgitation: Retrospective Comparison of Surgical and Conservative Treatment.” Cardiology Research and Practice 2010 (August 2, 2010) https://doi.org/10.4061/2010/143878 Rocha, Luciane Alves, Edward Araujo Júnior, Liliam Cristine Rolo, Fernanda Silveira Bello Barros, Karina Peres da Silva, Ana Teresa Figueiredo Stochero Leslie, Luciano Marcondes Machado Nardozza, and Antonio Fernandes Moron “Prenatal Detection of Congenital Heart Diseases: One-Year Survey Performing a Screening Protocol in a Single Reference Center in Brazil.” Cardiology Research and Practice 2014 (2014) https://doi.org/10.1155/2014/175635 Yun, Sin Weon “Congenital Heart Disease in the Newborn Requiring Early Intervention.” Korean Journal of Pediatrics 54, no (May 2011): 183–91 https://doi.org/10.3345/kjp.2011.54.5.183 10 Rocha, Luciane Alves, Edward Araujo Júnior, Liliam Cristine Rolo, Fernanda Silveira Bello Barros, Karina Peres da Silva, Ana Teresa Figueiredo Stochero Leslie, Luciano Marcondes Machado Nardozza, and Antonio Fernandes Moron “Prenatal Detection of Congenital Heart Diseases: One-Year Survey Performing a Screening Protocol in a Single Reference Center in Brazil.” Cardiology Research and Practice 2014 (2014) https://doi.org/10.1155/2014/175635 11 “Fetal Cardiology Simplified : A Practical Manual,” n.d., 402 12 Abuhamad, Alfred Z, and Rabih Chaoui “A Practical Guide to Fetal Echocardiography: Normal and Abnormal Hearts,” n.d., 784 13 Isaksen C.V., Eik‐Nes S.H., Blaas H.-G., et al (1999) Comparison of prenatal ultrasound and postmortem findings in fetuses and infants with congenital heart defects Ultrasound Obstet Gynecol, 13(2), 117–126 14 Khoshnood B., De Vigan C., Vodovar V., et al (2005) Trends in prenatal diagnosis, pregnancy termination, and perinatal mortality of newborns with congenital heart disease in France, 1983-2000: a population-based evaluation Pediatrics, 115(1), 95–101 15 Tegnander E., Williams W., Johansen O.J., et al (2006) Prenatal detection of heart defects in a non-selected population of 30,149 fetuses detection rates and outcome Ultrasound Obstet Gynecol Off J Int Soc Ultrasound Obstet Gynecol, 27(3), 252–265 16 Quartermain M.D., Pasquali S.K., Hill K.D., et al (2015) Variation in Prenatal Diagnosis of Congenital Heart Disease in Infants Pediatrics, 136(2), e378-385 17 van Velzen C.L., Clur S.A., Rijlaarsdam M.E.B., et al (2016) Prenatal detection of congenital heart disease results of a national screening programme BJOG Int J Obstet Gynaecol, 123(3), 400–407 PROTOCOL SIÊU ÂM TIM THAI I Đặc điểm chung - Họ tên bệnh nhân: - Tuổi: Số đt: - Địa chỉ: - Đối tượng nguy cơ: - Tuổi thai: - KSSG: - Xét nghiệm sàng lọc: Mã BN: Có □ Khơng □ + Double test: Có □ Khơng □ +Tripple test: Có □ Khơng □ + Chọc ối: Có □ Khơng □ Kết quả: - Số thai: 1□ □ , số bánh rau: , số buồng ối - Diễn tiến thai kỳ: Thai lưu □ Bỏ thai □ Giữ thai □ - Tuần thai lúc sinh: - Trọng lượng lúc sinh: - Kết sau sinh: Tử vong □ sống □ - Can thiệp: có □ khơng □ - Phẫu thuật: có □ khơng □ II Siêu âm tim thai: Nhịp tim: □ không □ Tần số: Situs: Solitus □ Inversus □ Ambigous □ Trục tim: Levocardia □ Dextrocardia □ mesocardia □ Kết nối tĩnh mạch- nhĩ: + Bình thường □ + Bất thường trở tĩnh mạch phổi hoàn toàn □ + Bất thường trở tĩnh mạch phổi bán phần □ + khác: Kết nối nhĩ- thất: + tương hợp □ + bất tương hợp □ + thất hai đường vào □ + thất đường vào □ Hình thái buồng thất chính: thất phải □ thất trái □ không xác định □ Van nhĩ thất: + van tách biệt □ , đk van lá/ lá: □ + van chung □ + Hình thái van lá: mỏng □ dày □ teo □ khơng thủng □ + Hình thái van lá: mỏng □ dày □ loạn sản □ sa van □ teo □ dính mép van □ khơng thủng □ loạn sản □ + Dòng hở qua van: khơng □ có □ mức độ: nhẹ □ vừa □ Kết nối thất- đại động mạch: + Tương hợp □ + Bất tương hợp □ + Hai đường □ + Một đường □ Đường từ buồng thất có hình thái thất: phải □ Van động mạch chủ/ phổi: + Đường kinh van chủ/ phổi: + Hình thái van ĐMC : mỏng □ teo □ + Hình thái van ĐMP : dính mép van □ sa van □ nặng □ trái □ không thủng □ loạn sản □ cưỡi ngựa vách liên thất □ mỏng □ teo □ không thủng □ loạn sản □ cưỡi ngựa vách liên thất □ không □ vừa □ nặng □ không □ khít □ + Dòng hở qua van: có □ mức độ: nhẹ □ + Hẹp van: có □ mức độ hẹp: nhẹ □ Vách liên thất: + liên tục □ + có lỗ thơng □ + Kích thước lỗ thơng: + Vị trí: phần màng □ phần □ + Số lượng: 10 Vách liên nhĩ: + vách tiên phát: liên tục □ + Lỗ bầu dục: rộng □ + Shunt qua lỗ bầu dục: P-T □ 11 Ống động mạch: + Có □ khơng □ + Hình thái: bình thường □ van □ thơng □ hạn chế □ T-P □ hai chiều □ giãn ngoằn ngoèo □ + Shunt qua ống động mạch: bình thường □ đảo chiều □ 12 Quai ĐMC: + Kích thước: bình thường □ thiểu sản mức độ: nặng □ nhẹ □ + gián đoạn quai: có □ khơng □ vị trí gián đoạn III Kết luận - Chẩn đoán - Phân loại bệnh IV Kết sau sinh: - Chẩn đoán: - Đối chiếu đặc điểm kết siêu âm sau sinh, ghi nhận - đặc điểm khác, khơng có Kết can thiệp/ phẫu thuật ... lượng bệnh Vì thực đề tài nghiên cứu :” vai trò siêu âm chẩn đốn bệnh tim bẩm sinh trước sinh bệnh viện Phụ Sản Trung Ương với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh siêu âm số bệnh tim bẩm sinh. .. Y HÀ NỘI LÊ THỊ THÙY TRANG VAI TRỊ CỦA SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐỐN BỆNH TIM BẨM SINH TRƯỚC SINH TẠI BỆNH BIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN... định can thiệp phẫu thuật sau sinh Gía trị siêu âm chẩn đốn bệnh tim bẩm sinh can thiệp phẫu thuật sau sinh 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh tim bẩm sinh Bệnh TBS (congenital heart diseases)

Ngày đăng: 07/06/2020, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tim và hệ mạch xuất phát từ lá trong (mesoderm) và một phần lá ngoài (ectoderm) của trung biểu mô (mesenchyme) bào thai. Từ ngày 20 sau khi thụ thai, ống tim nguyên thuỷ bắt đầu hình thành và lập tức uốn cong thành hình chữ S về phía phải (D-loop) và gồm 4 phần: bè thất trái (trabeculated left ventricule: TLV), bè thất phải (trabeculated right ventricule: TRV), nón tim (conus cordis: CC) và thân động mạch (truncus arteriosus: TA). Nếu vì bất cứ lý do gì mà ống tim uốn cong về trái (L-loop) sẽ làm đảo ngược vị trí các buồng thất.

  • Đến nay vẫn chưa biết rõ các cơ chế tác động của các yếu tố gây bệnh và quá trình hình thành các bệnh TBS khác nhau. Tuy nhiên về mặt bệnh sinh, thời điểm mà các yếu tố bệnh nguyên tác động trong quá trình phát triển bào thai có lẽ đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành các loại tổn thương khác nhau. Ngoài ra, những yếu tố bệnh sinh sau đây cũng đang ngày càng được làm sáng tỏ.

  • Yếu tố di truyền

  • Có thể do sự bất thường về hình thái hay số lượng nhiễm sắc thể (NST), chiếm khoảng 2-5% số bệnh nhân măc bệnh TBS và bao giờ cũng kèm theo các di dạng khác, điển hình là hội chứng Down.

  • .Có thể do sự bất thường về cấu trúc phân tử của nhiễm sắc thể, truyền bệnh theo quy luật Mendel (biến dị mất đoạn gen tại vị trí 22q11 trong tứ chứng Fallot, mất một phần NST 22 trong hội chứng Di Giorge). Người ta đã thống kê được rằng nếu có 1 anh hoặc chị đã bị TBS thì trẻ sắp sinh sẽ có nguy cơ cao gấp 3 lần trẻ có anh (chi) bình thường; nếu đã có 2 anh chị TBS thì nguy cơ tăng gấp 15 lần, 3 anh chị thì nguy cơ tăng gấp trên 50 lần. Còn nếu mẹ bị TBS thì con nguy cơ bị bệnh gấp 4-18 lần nếu mẹ bình thường; nếu bố bị bệnh thì con có nguy cơ cao tăng gấp 1-13 lần (Sizonnenko).

  • 2.5.5. Xử lý số liệu:

  • 2.5.6. Khống chế sai số

  • 2.5.7. Y đức trong thực hiện nghiên cứu

  • 3.2. Đặc điểm hình ảnh các bất thường tim thai trên siêu âm

  • 3.4. Mối liên quan giữa tỷ lệ chẩn đoán đúng với các yếu tố

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan