1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIẾN THỨC và THÁI độ của điều DƯỠNG về CHĂM sóc RĂNG MIỆNG đặc BIỆT tại một số KHOA cấp cứu và hồi sức TÍCH cực BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2018

58 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1.2. Dụng cụ chăm sóc răng miệng

    • 1.1.3. Dung dịch chăm sóc răng miệng

    • 1.1.4. Kiến thức và thái độ của Điều dưỡng về công tác chăm sóc răng miệng cho người bệnh.

    • 2.9 Hạn chế trong nghiên cứu.

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.2. Kiến thức và thái độ về chăm sóc răng miệng đặc biệt của điều dưỡng.

      • 4.2.1.Kiến thức của điều dưỡng về tưa lưỡi , mảng bám răng.

      • 4.2.2.Kiến thức điều dưỡng về viêm phổi thở máy.

      • 4.2.4. Kiến thức về chăm sóc điều dưỡng.

      • 4.2 .5. Mức độ kiến thức điều dưỡng về chăm sóc răng miệng.

      • 4.2.6. Thái độ về chăm sóc răng miệng đặc biệt của điều dưỡng

      • 4.3.1 Mối liên quan giữa các yếu tố nhân khẩu học và kiến thức chăm sóc răng miệng điều dưỡng

      • 4.3.2 Mối liên quan giữa các yếu tố nhân khẩu học và thái độ chăm sóc răng miệng điều dưỡng

  • KẾT LUẬN

    • 1. Thực trạng mức độ kiến thức điều dưỡng về chăm sóc răng miệng đặc biệt điều dưỡng.

    • 2. Thực trạng mức độ thái độ điều dưỡng về chăm sóc răng miệng đặc biệt điều dưỡng.

    • 3. Các yếu tố liên quan đến kiến thức , thái độ điều dưỡng về chăm sóc răng miệng đặc biệt .

    • Kết quả trên cho thấy chưa xác định được mối liên quan giữa yếu tố tuổi, giới, trình độ đào tạo và thâm niên công tác với kiến thức, thái độ vì p> 0,05.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC II

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** HOÀNG THU HƯƠNG KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG ĐẶC BIỆT TẠI MỘT SỐ KHOA CẤP CỨU VÀ HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015-2019 HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** HOÀNG THU HƯƠNG KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG ĐẶC BIỆT TẠI MỘT SỐ KHOA CẤP CỨU VÀ HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018 Nghành đào tạo : Cử nhân Điều dưỡng Mã nghành : 52720501 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015-2019 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan Anh HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng kinh trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Lan Anh – Phó trường khoa Điều dưỡng – Hộ sinh trường Đại học Y Hà Nội - người Cô ln tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn nghiên cứu, giảng giải kiến thức tạo điều kiện tốt giúp em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ths Bùi Minh Thu – Điều dưỡng trưởng Bệnh Viện Bạch Mai - Cô khuyến khích, động viên em phải ln nỗ lực học tập, hoàn thiện thân tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Em xin cảm ơn tất thầy Ban giám hiệu, Phịng Quản lý đào tạo đại học, Khoa Điều dưỡng – Hộ sinh, trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn, bảo cho em trình học tập hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn anh chị Điều dưỡng làm việc Khoa cấp cứu Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai giải đáp thắc mắc, tạo điều kiện cho em trình thu thập số liệu hoàn thành luận văn Cuối cùng, em muốn bày tỏ tình u lịng biết ơn với gia đình, bạn bè ln bện động viên, chia sẻ giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm LỜI CAM ĐOAN Em Hoàng Thu Hương, sinh viên khoa Điều dưỡng- Hộ sinh trường Đại học Y Hà Nội Xin cam đoan : Đây khóa luận tốt nghiệp thân em trực tiếp thực hướng dẫn cô TS Nguyễn Thị Lan Anh Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu luận văn thân em thực hiện, số liệu luận văn trung thực Hà Nội, tháng Sinh viên năm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện CSNB Chăm sóc người bệnh CSRM Chăm sóc miệng HSCC Hồi sức cấp cứu ICU Hồi sức tích cực ( Intensive care unit) ICP Áp lực nội sọ NVYT Nhân viên y tế HSTC Hồi sức tích cực VAP Viêm phổi thở máy DD Dung dịch ĐD Điều dưỡng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.2 Dụng cụ chăm sóc miệng .6 1.1.3 Dung dịch chăm sóc miệng 1.1.4 Kiến thức thái độ Điều dưỡng cơng tác chăm sóc miệng cho người bệnh 2.9 Hạn chế nghiên cứu .17 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 CHƯƠNG 31 BÀN LUẬN 31 4.2 Kiến thức thái độ chăm sóc miệng đặc biệt điều dưỡng 32 4.2.1.Kiến thức điều dưỡng tưa lưỡi , mảng bám 33 4.2.2.Kiến thức điều dưỡng viêm phổi thở máy .34 4.2.4 Kiến thức chăm sóc điều dưỡng 35 4.2 Mức độ kiến thức điều dưỡng chăm sóc miệng 36 4.2.6 Thái độ chăm sóc miệng đặc biệt điều dưỡng 36 4.3.1 Mối liên quan yếu tố nhân học kiến thức chăm sóc miệng điều dưỡng 39 4.3.2 Mối liên quan yếu tố nhân học thái độ chăm sóc miệng điều dưỡng 40 KẾT LUẬN 41 1.Thực trạng mức độ kiến thức điều dưỡng chăm sóc miệng đặc biệt điều dưỡng 41 Thực trạng mức độ thái độ điều dưỡng chăm sóc miệng đặc biệt điều dưỡng 41 3.Các yếu tố liên quan đến kiến thức , thái độ điều dưỡng chăm sóc miệng đặc biệt 41 Kết cho thấy chưa xác định mối liên quan yếu tố tuổi, giới, trình độ đào tạo thâm niên cơng tác với kiến thức, thái độ p> 0,05 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC II DANH MỤC BẢNG Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 14 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi điều dưỡng 19 Bảng 3.2.Trình độ đào tạo điều dưỡng .20 Bảng 3.3 Thực trạng kiến thức điều dưỡng tưa lưỡi, mảng bám 21 Bảng 3.4.Thực trạng kiến thức viêm phổi thở máy .21 Bảng 3.5 Kiến thức điều dưỡng dung dịch dụng cụ chăm sóc .22 miệng 22 Bảng 3.6 Kiến thức điều dưỡng chăm sóc miệng .24 25 Bảng 3.7 Thực trạng thái độ chăm sóc miệng điều dưỡng 25 Bảng 3.8 Thực trạng thái độ chăm sóc miệng điều dưỡng 26 3.3.Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ chăm sóc miệng điều dưỡng 27 Bảng 3.9 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức vệ sinh miệng của27 điều dưỡng 27 Bảng 3.10 Một số yếu tố liên quan đến thái độ chăm sóc miệng 29 điều dưỡng 29 Xác định người bệnh .6 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới điều dưỡng .19 Biểu đồ 3.2 Thâm niên công tác điều dưỡng 20 Biểu đồ 3.3 Mức độ kiến thức chung vệ sinh miệng 25 điều dưỡng .25 Biểu đồ 3.4 Mức độ thái độ chăm sóc miệng điều dưỡng .27 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) vấn đề quan tâm nước giới Năm 2002 theo WHO tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện trung bình nước giới 8,7% Tại Việt Nam, tỷ lệ NKBV chung người bệnh nhập viện từ 5%-10% tùy theo đặc điểm quy mô bệnh viện Những bệnh viện tiếp nhận nhiều người bệnh nặng, thực nhiều thủ thuật xâm lấn bệnh viện tuyến trung ương nguy mắc NKBV cao Hiện nay, tỷ lệ NKBV lên tới 20%-30% khu vực có nguy cao hồi sức tích cực, sơ sinh, ngoại khoa Trong đó, viêm phổi bệnh viện chiếm tới 27% NKBV khoa hồi sức tích cực nước phát triển có Việt Nam Để phịng viêm phổi bệnh viện theo nghiên cứu trường Đại học Điều dưỡng Tel Aviv (Israel) chứng minh cần đánh cho người bệnh, kể người bệnh tri giác ngày lần tỷ lệ viêm phổi giảm xuống cịn nửa Các nghiên cứu khác chứng minh việc chăm sóc miệng bao gồm đánh kết hợp cho bệnh nhân nằm đầu cao 30o, xoay trở giảm thiểu ngăn chặn viêm phổi bệnh viện thở máy từ 4,3% xuống 0% , Việc chăm sóc miệng có tác dụng loại bỏ tác nhân tiềm ẩn có khả gây viêm lợi đau đớn cho người bệnh Hơn nữa, vấn đề miệng cịn ảnh hưởng trực tiếp đến người bệnh có sẵn bệnh lý nặng làm kéo dài thời gian phục hồi sức khỏe người bệnh Do vậy, điều dưỡng có kiến thức theo khuyến cáo chăm sóc miệng góp phần quan trọng việc giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn viêm phổi thở máy Tại khoa hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai có tỷ lệ chăm sóc điều dưỡng chăm sóc từ 3-4 người bệnh chí 5-6 người bệnh hay phịng cấp cứu truyền nhiễm có tỷ lệ điều dưỡng chăm sóc từ người bệnh 35 nghiên cứu có đến 40,8% điều dưỡng trả lời sai cho chăm sóc miệng lần/ngày giảm mắc viêm phổi thở máy tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức thời gian kháng khuẩn dung dịch chăm sóc miệng chứa chlorhexidine 8h chiếm 61,8% Có thể lý giải cho kết số điều dưỡng thường làm việc theo kinh nghiệm điều dưỡng trước mà chưa thực quan tâm đến tính cập nhật thường xuyên chứng khoa học việc chăm sóc miệng dung dịch mà họ sử dụng ngày Về dụng cụ chăm sóc miệng điều dưỡng trả lời xác dụng cụ chăm sóc miệng tốt bàn chải đánh 72,4% Điều cao so với tác giả Ying 60,5% Ngược lại, việc điều dưỡng trả lời khơng xác pank gạc dụng cụ chăm sóc miệng tốt chiếm tới 63,2% Để lý giải cho việc điều dưỡng trả lời khác dụng cụ chăm sóc miệng tốt sử dụng bàn chải đánh cho người bệnh có đặt nội khí quản gây khó khăn cho điều dưỡng việc làm khoang miệng hay điều dưỡng sợ làm tuột ống nội khí quản Một lý khác để khơng sử dụng bàn chải đánh điều dưỡng thiếu kiến thức chứng khoa học nên chưa cập nhật biện pháp chăm sóc miệng 4.2.4 Kiến thức chăm sóc điều dưỡng Quy trình chăm sóc miệng người bệnh sử dụng không sử dụng thuốc an thần điều dưỡng cho khác với tỷ lệ 68,4% Mặc dù chưa thấy có tài liệu nói phân biệt chăm sóc người bệnh , Tuy nhiên, để lý giải kết điều dưỡng thấy việc chăm sóc miệng người bệnh khơng sử dụng an thần khó khăn người bệnh cắn ống, không hợp tác Về hoạt động chăm sóc hút đờm, miệng, đeo găng tỷ lệ điều dưỡng trả lời 36 xác 80% Đặc biệt, việc nâng cao đầu giường trình chăm sóc giúp giảm nguy sặc 100% điều dưỡng đồng ý cao kết nghiên cứu tác giả Khaled 80,9% Tỷ lệ trả lời cao liên quan đến kiến thức đào tạo điều dưỡng hay thói quen hoạt động chăm sóc thường ngày 4.2 Mức độ kiến thức điều dưỡng chăm sóc miệng Việc điều dưỡng nhận biết biểu bệnh miệng sớm có cách chăm sóc phù hợp với người bệnh giúp dự phịng diễn biến khơng mong muốn xảy Việc chăm sóc miệng khơng để làm mà giúp người bệnh thoải mái, phịng tránh bệnh miệng đường hơ hấp Do để nâng cao chất lượng chăm sóc miệng sở khám chữa bệnh kiến thức chăm sóc miệng điều dưỡng quan trọng Theo kết nghiên cứu cho thấy điều dưỡng có kiến thức đạt chiếm 35,6%, kiến thức không đạt chiếm 64,5% Kết cao nghiên cứu tác giả Hoàng Thị Hoa với tỷ lệ kiến thức đạt chiếm 20% Điều lý giải điều dưỡng chủ yếu tập trung vào kiến thức chuyên khoa, kiến thức chăm sóc miệng chưa quan tâm mức Việc nâng cao kiến thức chăm sóc miệng người bệnh điều dưỡng nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc điều trị người bệnh quan trọng khoa cấp cứu hồi sức tích cực Nơi thường xuyên tiếp nhận thực thủ thuật chăm sóc đặc biệt 4.2.6 Thái độ chăm sóc miệng đặc biệt điều dưỡng Chăm sóc miệng xem ưu tiên với 80% điều dưỡng đồng ý đủ thời gian chăm sóc người bệnh 73,7% Kết thấp với nghiên cứu tác giả Miranda 80,3% Nghiên cứu tác giả Furr cộng phát điều dưỡng cho khơng có đủ thời gian thực chăm sóc miệng gây ảnh hưởng gián tiếp đến chất lượng 37 chăm sóc miệng cho người bệnh Tỷ lệ điều dưỡng/người bệnh nghiên cứu tác giả Furr 1/2 -2,5 Trong đó, tỷ lệ điều dưỡng/người bệnh khoa cấp cứu hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai tỷ lệ điều dưỡng chăm sóc từ chí 4-5 người bệnh 84,2% điều dưỡng đồng ý đào tạo đầy đủ chăm sóc miệng Kết cao nghiên cứu Anh có 62% điều dưỡng nói họ đào tạo cơng việc Có thể lý giải rằng, cơng tác đào tạo chăm sóc miệng dạy môn điều dưỡng bản, bổ sung đào tạo điều dưỡng tham gia khóa học chuyên ngành theo kinh nghiệm chăm sóc nơi làm việc , Các điều dưỡng nghiên cứu điều dưỡng ký hợp đồng làm việc năm trải qua khóa học điều dưỡng hồi sức cấp cứu Có 84,2 % điều dưỡng không đồng ý với ý kiến miệng người bệnh không cải thiện nhiều kể thực hành công tác vệ sinh miệng tốt Điều cao so với nghiên cứu tác giả Soh với tỷ lệ không đồng ý 21,2% Sự khác biệt lý giải điều dưỡng xem việc chăm sóc miệng tác dụng làm sạch, mà thực tế chăm sóc miệng tốt cịn có tác dụng làm phòng ngừa viêm phổi thở máy Tuy vậy, việc điều dưỡng cảm thấy khơng thích chăm sóc cho người bệnh có miệng cảm thấy khó làm miệng người bệnh chiếm 25% 23,7% Trong nghiên cứu tác giả Miranda có tỷ lệ đồng ý khó làm khoang miệng chiếm tới 56,4% Sự khác biệt chưa có thang đo để nhận định việc chăm sóc miệng hay không mà phụ thuộc vào cảm quan cá nhân để đánh giá Việc điều dưỡng cảm thấy khó khăn làm khoang miệng CSRM người bệnh không hợp tác, cắn ống Có gần 60% điều dưỡng đồng ý cần thiết bị dụng cụ để chăm sóc miệng tốt Điều thấp tác giả Soh LK có tỷ lệ điều 38 dưỡng đồng ý cần dụng cụ tốt 84,7% Có thể thấy điều dưỡng có thái độ tích cực dụng cụ chăm sóc miệng dụng cụ chưa phổ cập chi phí cao dụng cụ nên chưa đề cập nhiều 4.2.7 Mức độ thái độ chăm sóc miệng điều dưỡng Thái độ phản ánh điều người thích khơng thích, tin hay khơng tin, thường bắt nguồn từ niềm tin, kinh nghiệm tích luỹ sống Như nghiên cứu thái độ điều dưỡng chăm sóc miệng nhằm tìm hiểu khó khăn chăm sóc người bệnh từ có can thiệp phù hợp Theo kết nghiên cứu tỷ lệ điều dưỡng thái độ không đạt cao 21% so với điều dưỡng có thái độ đạt (60,5% 39,5%) Kết thấp so với nghiên cứu tác giả Hoàng Thị Đợi với tỷ lệ thái độ đạt chiếm tới 88,9% Sự khác biệt đối tượng nghiên cứu tác giả Hoàng Thị Đợi đối tượng sinh viên năm năm điều dưỡng chưa có nhiều tiếp xúc với cơng tác chuyên môn đa số học lý thuyết chưa phải chịu áp lực nhiều công việc tải nên thái độ nhóm đối tượng tốt Việc chăm sóc miệng bàn chải quy trình thực quy trình chăm sóc nói chung, điều dưỡng cần có thời gian thay đổi thói quen cũ Ngồi điều dưỡng nhìn nhận chăm sóc miệng biện pháp đem lại sẽ, thoải mái cho người bệnh Nhưng thực tế coi vấn đề quan trọng để phòng viêm phổi đứng thứ hai sau chăm sóc đường thở 39 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ chăm sóc miệng điều dưỡng 4.3.1 Mối liên quan yếu tố nhân học kiến thức chăm sóc miệng điều dưỡng Các yếu tố liên quan đến kiến thức chăm sóc miệng điều dưỡng như: tuổi, giới, trình độ đào tạo thâm niên cơng tác có khác biệt nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Điều phù hợp với nghiên cứu tác giả Hoàng Thị Hoa độ tuổi, giới, trình độ đào tạo, thâm niên cơng tác khơng ảnh hưởng đến mức độ kiến thức Cũng tương đồng với nghiên cứu tác giả Lorna Carneiro kết luận chưa nhận thấy mối liên quan kiến thức với giới, thâm niên công tác Kết lý giải số lượng điều dưỡng nhóm thuộc yếu tố chưa đồng cụ thể nhóm nam số lượng điều dưỡng thấp gần nửa so với nhóm nữ hay nhóm trung cấp chiếm phần lớn so với nhóm cao đẳng đại học mà so sánh nhóm yếu tố chưa thực mang tính đại diện cho nhóm Về mối tương quan trình độ học vấn kiến thức kết nghiên cứu cho thấy nhóm điều dưỡng trình độ trung cấp chiếm số lượng nhiều (50%) nhóm có kiến thức đạt cao 48,2% cao đẳng đại học chiếm số lượng có tỷ lệ đạt kiến thức thấp Điều lý giải phân bố không đồng mặt số lượng điều dưỡng nhóm nên kết thu không theo logic mà triết lý đào tạo cho thấy với nhóm có trình độ học vấn cao có kiến thức tốt lĩnh vực Mặc dù vậy, kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Hoàng Thị Hoa điều lý giải nhóm có trình độ trung cấp rơi vào nhóm có tuổi thâm niên công tác cao tuổi cao nên 40 kiến thức CSRM họ tích cực cập nhật tốt so với nhóm có thâm niên năm 4.3.2 Mối liên quan yếu tố nhân học thái độ chăm sóc miệng điều dưỡng Qua nghiên cứu kết cho thấy yếu tố liên quan đến thái độ chăm sóc miệng điều dưỡng như: tuổi, giới, trình độ đào tạo thâm niên cơng tác có khác biệt nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Tác giả Hoàng Thị Hoa độ tuổi, giới, trình độ đào tạo, thâm niên công tác không ảnh hưởng đến mức độ thái độ Tuy nhiên có khác biệt nhóm điều dưỡng nữ 66,7% có thái độ đạt cao so với điều dưỡng nam 33,3% điều tương đồng với kết nghiên cứu tác giả E Kateeb kết luận điều dưỡng nữ có thái độ, hành vi tích cực nam điều dưỡng Có thể dễ dàng lý giải mà điều dưỡng nữ nghề điều dưỡng địi hỏi tính chịu khó, kiên nhẫn, đồng cảm công việc phù hợp với đặc tính phụ nữ họ cẩn thận hơn, nam giới phù hợp cơng việc có tính chất yêu cầu sức khỏe, nhanh nhạy phản ứng 41 KẾT LUẬN Thực trạng mức độ kiến thức điều dưỡng chăm sóc miệng đặc biệt điều dưỡng • Tỷ lệ điều dưỡng kiến thức đạt chiếm 44,7%, khơng đạt chiếm 55,3 % • Điều dưỡng có kiến thức tưa lưỡi, viêm phổi thở máy, biết dung dịch chlorhexidine làm mảng bám 85% Tuy nhiên, tỷ lệ biết dung dịch Nacl 0,9% dung dịch Povidone 1% làm mảng bám đạt 31,6% 39,5% • Tỷ lệ điều dưỡng cho số lần chăm sóc miệng ngày giảm viêm phổi thở máy lần/ ngày chiếm 73,7% Tuy nhiên, 40,8% điều dưỡng cho CSRM lần/ngày làm giảm viêm phổi thở máy Về dụng cụ chăm sóc có tỷ lệ trả lời bàn chải đạt 72,4% Thực trạng mức độ thái độ điều dưỡng chăm sóc miệng đặc biệt điều dưỡng • Đánh giá tổng hợp mức độ thái độ chung chăm sóc miệng, tỷ lệ đạt chiếm 39,5%, không đạt chiếm 60,5% • Tỷ lệ điều dưỡng đồng ý có đủ thời gian chăm sóc chiếm 73,7% Nhu cầu việc cần dụng cụ thiết bị tốt chiếm gần 60% (59,3%) • Một số khó khăn chăm sóc khơng thích chăm sóc người bệnh có miệng cảm thấy khó làm miệng người bệnh chiếm 25% 23,7% Các yếu tố liên quan đến kiến thức , thái độ điều dưỡng chăm sóc miệng đặc biệt 42 • Kết cho thấy chưa xác định mối liên quan yếu tố tuổi, giới, trình độ đào tạo thâm niên cơng tác với kiến thức, thái độ p> 0,05 KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu trên, đưa số khuyến nghị sau: - Đối với phòng điều dưỡng cần tổ chức khóa đào tạo cập nhật kiến thức sử dụng dung dịch CSRM Nacl 0,9%, Povidon 1% có tác dụng làm mảng bám, số lần đánh miệng theo khuyến cáo từ lần/ngày trở lên việc sử dụng bàn chải để đánh cần thiết hiệu - Đối với khoa, phịng cần tăng cường cơng tác giám sát, kiểm tra thường xuyên để điều dưỡng nâng cao thái độ cẩn thận thực hành công tác chăm sóc miệng người bệnh Điều dưỡng khoa phịng cần nâng cao trách nhiệm chăm sóc miệng đăc biệt người bệnh có mùi - Ngồi ra, cần có nghiên cứu với cỡ mẫu đủ lớn, quy mô rộng tương đương nhóm đối tượng có trình độ học vấn mức độ khác trung cấp, cao đẳng đại học tương đương để thấy rõ khác biệt kiến thức thái độ nhằm xây dựng chương trình đào tạo tốt chăm sóc miệng khoa cấp cứu HSTC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I I BỘ CÂU HỎI DÀNH CHO ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG NGƯỜI BỆNH HỒI SỨC I Thông tin chung Điều dưỡng Tuổi: Giới : Nam Nữ 2 Thâm niên công tác ( năm ): Trình độ đào tạo?(Khoanh trịn vào đáp án bạn cho đúng) Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau Đại học II Phần hiểu biết Điều dưỡng chăm sóc miệnG người bệnh hồi sức (Tích X vào mà bạn cho theo nội dung cột bên) STT Nội dung Khi bạn nhìn thấy người bệnh có tưa lưỡi bạn cho bề mặt lưỡi người bệnh phủ lớp màu trắng Chăm sóc miệng không tốt nguy dẫn đến người bệnh bị tưa lưỡi Sử dụng glycerinborat làm giảm mắc tưa lưỡi người bệnh Mảng bám lớp màng sinh học chứa đầy vi khuẩn xuất phía bề mặt khơng vệ sinh thường xuyên Mảng bám làm Chăm sóc miệng tốt biện pháp tốt phòng viêm lợi Mảng bám làm dung dịch nước muối sinh lý 0,9% Mảng bám làm dung dịch Đúng Sai súc miệng chứa chlorhexidin 0,12% ( KIN) Mảng bám làm dung dịch 10 Povidon iod 1% Mảng bám làm dung dịch 11 Povidon iod 10% Viêm phổi thở máy viêm phổi xuất sau 48h người bệnh kể từ bệnh nhân dặt nội khí quản 12 thơng khí nhân tạo Chăm sóc miệng người bệnh thở máy không tốt làm tăng nguy gây viêm phổi thở máy cho bệnh 13 nhân Người bệnh thở máy nguy dẫn tới viêm phổi 14 bệnh viện Chăm sóc miệng bệnh nhân với dung dịch súc miệng chứa Chlorhexidin 0,12% ( dung dịch KIN) 15 làm giảm nguy mắc viêm phổi thở máy Chăm sóc miệng lần/ ngày làm giảm nguy 16 mắc viêm phổi thở máy Chăm sóc miệng lần/ ngày làm giảm nguy 17 mắc viêm phổi thở máy Chăm sóc miệng lần/ngày làm giảm nguy 18 mắc viêm phổi thở máy Chăm sóc miệng nhiều lần/ngày làm 19 giảm nguy mắc viêm phổi thở máy Dung dịch súc miệng chứa chlohexidine (như nước súc miệng Kin Gingvial) có tính kháng khuẩn 20 Dung dịch súc miệng chứa chlohexidine (như nước súc miệng Kin Gingvial) có tính kháng khuẩn 21 12 Dung dịch súc miệng chứa chlohexidine (như nước súc miệng Kin Gingvial) có tính kháng khuẩn 22 24 Gạc pince kocher/kẹp dụng cụ chăm sóc miệng tốt làm mảng bám răng, lưỡi, 23 vịm miệng, góc hàm người bệnh Bàn chải đánh dụng cụ chăm sóc miệng tốt làm mảng bám răng, lưỡi, vịm 24 miệng, góc hàm người bệnh Tăm bơng dụng cụ chăm sóc miệng tốt làm mảng bám răng, lưỡi, vịm miệng, góc 25 hàm người bệnh Chăm sóc miệng người bệnh sử dụng an thần 26 không sử dụng an thần giống Sử dụng ống hút cần thiết chăm sóc 27 miệng để giảm khả hít/sặc Việc hút đờm miệng bắt buộc trước chăm sóc 28 miệng Nâng đầu giường bệnh nhân cao suốt trình vệ sinh miệng cần thiết để giảm nguy 29 30 sặc/hít Đeo găng tay bắt buộc trình vệ sinh miệng cho người bệnh Đeo găng tay vô khuẩn bắt buộc trình vệ sinh miệng cho người bệnh II Phần thái độ Điều dưỡng chăm sóc miệng đặc biệt người bệnh hồi sức (Tích dấu (X) vào ô mà bạn cho theo mức sau) Rất không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý STT 31 Nội dung Theo bạn, việc trì chăm sóc miệng cho người bệnh khơng có khả 32 tự chăm sóc khó khăn? Bạn cho có đủ thời gian để thực 33 chăm sóc miệng cho người bệnh? Bạn cho chăm sóc miệng cho 34 người bệnh thở máy vấn đề ưu tiên? Bạn nghĩ đào tạo đầy đủ chăm sóc miệng cho người bệnh 35 thở máy ? Bạn nghĩ việc chăm sóc người bệnh 36 thở máy thủ thuật khiến bạn khó chịu? Bạn cảm thấy khơng thích chăm sóc miệng cho người bệnh thở máy có 37 miệng ? Bạn nghĩ khó làm miệng người bệnh thở máy kể chăm 38 sóc miệng cho họ? Bạn nghĩ miệng người bệnh không cải thiện nhiều kể việc chăm 39 sóc miệng thực tốt? Bạn nghĩ cần dụng cụ thiết bị tốt để chăm sóc miệng cho người bệnh thở máy khoa bạn? PHỤ LỤC II Quy trình kỹ thuật chăm sóc miệng đặc biệt bệnh viện Bạch Mai I Chuẩn bị trước kỹ thuật Chuẩn bị người bệnh Xác định người bệnh - Nhận định tình trạng người bệnh - Quan sát đánh giá miệng NB Thông báo giải thích cho người bệnh kỹ thuật thực Chuẩn bị dụng cụ - Chăm sóc gạc: Bộ chăm sóc (kẹp phẫu tích kìm có mấu, bát kền, gạc củ ấu, gạc miếng) - Chăm sóc miệng bàn chải đánh răng: kem đánh răng, bàn chải đánh răng, súc miệng, máy hút, ống xông hút - Dụng cụ khác: khăn nhỏ, khay chữ nhật, Natri clorua 0,9%, găng sạch, bơm tiêm 10ml, túi nylon đựng rác, canyl mở miệng (nếu cần), đồng hồ áp lực cuff (nếu người bệnh có NKQ, MKQ), Glycerin Boroat Chuẩn bị Điều dưỡng Trang phục y tế theo quy định Vệ sinh tay thường quy II Tiến hành kỹ thuật Đặt người bệnh tư nằm ngửa, đầu cao nghiêng phía ĐD Trải khăn cằm, đặt túi nilon đựng rác vị trí thuận tiện Bơm căng cuff (áp lực cuff : 25-30 cmH20 tương ứng 18-20 mmHg) NB có NKQ, MKQ Mở chăm sóc, bóc bơm tiêm 10ml đặt vào khay vơ khuẩn rót Natri Clorua 0,9% bát kền, để khay hạt đậu má Đeo găng Kỹ thuật tiến hành; • Chăm sóc gạc: Dùng kẹp cặp gạc củ ấu, thấm nước muối sinh lý rửa (mặt ngoài, mặt nhai, mặt trong) đến Rửa vòm miệng, lưỡi, góc hàm phía má – lợi – môi đến Bôi glycerin borat (nếu môi khô) • Chăm sóc bàn chải đánh răng: Làm ướt bàn chải, lấy kem đánh Đưa bàn chải vào đánh răng: mặt ngoài, mặt nhai, mặt đến Dùng bơm hút nước muối rửa miệng, vừa bơm vừa hút, bơm rửa đến Dùng nước súc miệng KIN pha tỷ lệ 1:1 bơm rửa lại miệng Dùng khăn lau khô miệng cho người bệnh III SAU KỸ THUẬT 10 Tháo bỏ găng, sát khuẩn tay nhanh 11 Kiểm tra áp lực cuff lại đồng hồ (nếu NB có NKQ, MKQ) 12 Thu dọn dụng cụ 13 Vệ sinh tay thường qui 14 Ghi phiếu theo dõi/ hồ sơ ĐD ... THU HƯƠNG KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG ĐẶC BIỆT TẠI MỘT SỐ KHOA CẤP CỨU VÀ HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018 Nghành đào tạo : Cử nhân Điều dưỡng Mã nghành... kiến thức thái độ chăm sóc miệng Điều dưỡng số khoa cấp cứu hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai Xác định số yếu tố liên quan đến việc chăm sóc miệng người bệnh số khoa cấp cứu hồi sức tích cực Bệnh. .. viện Bạch Mai khoa thực lần/ngày sử dụng bàn chải đánh để chăm sóc miệng cho người bệnh Tại Bệnh viện Bạch Mai có nhiều khoa hồi sức cấp cứu khoa hồi sức tích cực Các khoa hồi sức cấp cứu gồm hồi

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w