KIẾN THỨC, THÁI độ, THỰC HÀNH về vắc XIN cúm mùa của NHÂN VIÊN y tế TUYẾN HUYỆN TỈNH bắc NINH và yếu tố LIÊN QUAN năm 2017

85 31 0
KIẾN THỨC, THÁI độ, THỰC HÀNH về vắc XIN cúm mùa của NHÂN VIÊN y tế TUYẾN HUYỆN TỈNH bắc NINH và yếu tố LIÊN QUAN năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y T NGUYN èNH HNG KIếN THứC, THáI Độ, ThựC HàNH Về VắC XIN CúM MùA CủA NHÂN VIÊN Y Tế TUYếN HUYệN TỉNH BắC NINH Và YếU Tố LIÊN QUAN N¡M 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ NGUYỄN ĐÌNH HÙNG KIếN THứC, THáI Độ, ThựC HàNH Về VắC XIN CúM MùA CủA NHÂN VIÊN Y Tế TUYếN HUYệN TỉNH BắC NINH Vµ ỸU Tè LI£N QUAN N¡M 2017 Chun ngành : Y học dự phòng Mã số : 60720163 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN NHƯ NGUYÊN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Ban Lãnh đạo Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, Phịng Quản lý đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo sau đại học Viện Y học dự phịng Y tế cơng cộng tồn thể Q Thầy Cơ tận tình giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập, rèn luyện tu dưỡng trường Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Trần Như Nguyên, người thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô công tác môn Sức khoẻ nghề nghiệp tận tình bảo truyền thụ kiến thức quan trọng, giúp em có thêm kỹ tốt cơng việc q trình nghiên cứu khoa học sau Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, đồng nghiệp cơng tác Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh 08 Trung tâm y tế huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp CH25Y học dự phòng nguồn động viên, cổ vũ tinh thần, giúp em vượt qua khó khăn để hoàn thành chặng đường học tập hoàn thiện luận văn thạc sỹ Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Đình Hùng LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phịng Quản lý đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội - Phòng Đào tạo sau đại học Viện Y học dự phịng Y tế cơng cộng - Bộ môn Sức khoẻ nghề nghiệp – Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tên em Nguyễn Đình Hùng- Học viên lớp cao học Y học dự phịng khố 25- Trường Đại học Y Hà Nội Em xin cam đoan số liệu luận văn có thực, kết trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Đình Hùng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế CBYT Cán y tế ĐTNC Đối tượng nghiên cứu NVYT Nhân viên Y tế TCYTTG Tổ chức y tế giới ( World Health Organization-WHO) TTYT Trung tâm Y tế MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm bệnh cúm mùa 1.1.1 Định nghĩa bệnh cúm mùa 1.1.2 Chẩn đoán phân biệt 1.1.3 Lịch sử bệnh cúm mùa .3 1.1.4 Tác nhân gây bệnh 1.1.5 Chẩn đoán bệnh cúm 1.2 Đặc điểm dịch tễ học bệnh cúm 1.3 Tình hình dịch cúm mùa Việt Nam 1.4 Vắc xin cúm mùa 1.5 Các nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành nhân viên y tế tiêm vắc xin cúm mùa yếu tố liên quan 14 1.5.1 Trên giới .14 1.5.2 Tại Việt Nam 16 1.6 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Địa điểm nghiên cứu .20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.3 Thời gian nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 21 2.4.3 Biến số nghiên cứu 22 2.4.4 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu .24 2.4.5 Xử lý phân tích số liệu 28 2.5 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Kiến thức, thái độ, thực hành vắc xin cúm mùa nhân viên y tế tuyến huyện tỉnh Bắc Ninh năm 2017 30 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành cán y tế bệnh cúm mùa tiêm vắc xin cúm mùa 31 3.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành vắc xin cúm mùa nhân viên y tế tuyến huyện tỉnh Bắc Ninh năm 2017 .41 3.2.1 Các yếu tố liên quan đến kiến thức 41 3.2.2 Các yếu tố liên quan đến thái độ 42 3.2.3 Các yếu tố liên quan đến thực hành 43 3.3.4 Mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành tiêm vắc xin cúm mùa .44 3.3 Kết nghiên cứu định tính 45 3.3.1 Triển khai tiêm vắc xin dịch vụ 45 3.3.2 Thông tin vắc xin cúm nhân viên y tế trung tâm .46 3.3.3 Thực trạng tiêm vắc xin cúm nhân viên y tế .46 3.4.4 Yếu tố liên quan đến tiêm vắc xin cúm 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Kiến thức, thái độ, thực hành vắc xin cúm mùa nhân viên y tế tuyến huyện tỉnh Bắc Ninh năm 2017 50 4.1.1 Kiến thức bệnh cúm mùa vắc xin cúm mùa ĐTNC 50 4.1.2 Thái độ bệnh cúm mùa vắc xin cúm mùa ĐTNC .54 4.1.3 Thực hành tiêm vắc xin cúm ĐTNC 56 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành vắc xin cúm mùa nhân viên y tế tuyến huyện tỉnh Bắc Ninh năm 2017 .58 4.2.1 Các yếu tố liên quan đến kiến thức bác sỹ vắc xin cúm mùa .58 4.2.2 Các yếu tố liên quan đến thái độ bác sỹ vắc xin cúm mùa 59 4.2.3 Các yếu tố liên quan đến thực hành nhân viên y tế vắc xin cúm mùa 60 4.2.4 Mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành tiêm vắc xin cúm mùa ĐTNC .60 4.3 Bàn luận hạn chế nghiên cứu 61 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHI 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin nhân học đối tượng nghiên cứu .29 Bảng 3.2: Thông tin chuyên môn đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.3: Thực trạng kiến thức cán y tế bệnh cúm mùa tiêm 31 Bảng 3.4: Điểm kiến thức chung đối tượng nghiên 32 Bảng 3.5: Thực trạng thái độ đối tượng nghiên cứu .35 Bảng 3.6: Điểm thái độ đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.7: Lý đối tượng nghiên cứu tiêm phòng vắc xin 39 Bảng 3.8: Lý đối tượng nghiên cứu khơng tiêm phịng vắc xin cúm .40 Bảng 3.9 Một số vấn đề liên quan đến thực hành tiêm vắc xin cúm .40 Bảng 3.10: Mối liên quan yếu tố với kiến thức nhân viên Y tế 41 Bảng 3.11: Mối liên quan giữa yếu tố với thái độ nhân viên y tế .42 Bảng 3.92: Mối liên quan yếu tố với thực hành tiêm vắc xin cúm nhân viên y tế 43 Bảng 3.13: Mối liên quan kiến thức với thái độ tiêm vắc xin cúm mùa 44 Bảng 3.14: Mối liên quan kiến thức thực hành tiêm vắc xin cúm mùa .44 Bảng 3.15: Mối liên quan thái độ thực hành tiêm vắc xin cúm mùa 45 60 Nguyễn Thị Ngân Phí Văn Kiên khác với nghiên cứu Hà Thị Cẩm Vân với kết luận nhóm NVYT có kiến thức tốt có khả thực hành tiêm vắc xin cúm cao (OR = 4,82, CI: 1,90 – 12,3) [36] Tuy nhiên tìm hiểu khác biệt thái độ thực hành tiêm vắc xin cúm NVYT tuyến huyện lại cho thấy mối liên quan chặt chẽ NVYT có thái độ tích cực có khả tiêm vắc xin cúm so với NVYT có thái độ khơng tích cực (OR= 4,57; 95%CI: 1,31-15,86) Các nghiên cứu trước cho kết tương tự nghiên cứu Nguyễn Thị Ngân với mối liên quan thái độ thực hành tiêm vắc xin ( OR=4,35; 95%CI:2,427,84) nghiên cứu Hà Thị Cẩm Vân (OR = 6,36; CI: 1,84 – 21,9) Điều thực hợp lý NVYT có thái độ đắn hưởng ứng việc tiêm vắc xin cúm mùa họ có ý thức chủ động việc tiêm vắc xin để phịng bệnh cho thân, gia đình xã hội [36][38] 4.3 Bàn luận hạn chế nghiên cứu Trong nghiên cứu này, hướng dẫn 307 NVYT 08 trung tâm y tế huyện, thị xã, thành phố địa bàn toàn tỉnh Bắc Ninh thực thảo luận nhóm vấn trực tiếp cán cán lãnh đạo, phụ trách chương trình tiêm chủng đơn vị Các kết nghiên cứu trả lời đầy đủ cho mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên thời gian, nhân lực kinh phí có hạn nên nghiên cứu chưa tiến hành pham vi rộng (trên tồn tỉnh) để có tranh so sánh tồn diện sâu sắc Bộ công cụ nghiên cứu thiết kế dựa sở tham khảo nghiên cứu tương tự Việt Nam giới Ngồi ra, cơng cụ dựa đặc điểm thực tế ĐTNC để thiết kế cách phù hợp hữu hiệu 61 KẾT LUẬN 1.Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vắc xin cúm mùa nhân viên y tế tuyến huyện tỉnh Bắc Ninh năm 2017 - Về kiến thức: Số lượng nhân viên y tế có kiến thức đạt bệnh cúm vắc xin cúm mùa 254 người ( chiếm tỷ lệ 82,7%) - Về thái độ: Số lượng nhân viên y tế có thái độ tích cực bệnh cúm vắc xin cúm mùa 281 người ( chiếm tỷ lệ 91,5%) - Về thực hành: Số lượng nhân viên y tế có có tiêm vắc xin cúm 108 người ( chiếm tỷ lệ 35%) Một số yếu tố liên đến kiến thức, thái độ, thực hành vắc xin cúm mùa nhân viên y tế tuyến huyện tỉnh Bắc Ninh năm 2017 Các yếu tố liên quan đến kiến thức + Nhóm đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn Đại học, sau đại học có kiến thức tốt so với nhóm nhân viên y tế có trình độ cao đẳng trở xuống ( OR= 2.34;95%CI: 1,2-4,56) +Nhóm đối tượng nghiên cứu có chức danh nghề nghiệp bác sỹ có kiến thức tốt so với nhóm nhân viên y tế có chức danh điều dường, y tá, y sỹ chức danh khác (OR=3,04; 95%CI:1,23-7,5) Các yếu tố liên quan đến thái độ + Nhóm đối tượng nghiên cứu có độ tuổi lớn 30 có thái độ tốt so với nhóm 30 tuổi (OR= 2,96; 95%CI:1,29-6,81) Các yếu tố liên quan đến thực hành + Chưa tìm thấy mối liên quan yếu tố với thực hành tiêm vắc xin cúm Liên quan kiến thức, thái độ, thực hành + đối tượng nghiên cứu có thái độ tích cực có khả tiêm vắc xin cúm so với đối tượng nghiên cứu khơng có thái độ tích cực (OR= 4,57; 95%CI: 1,31-15,86) + Chưa thấy mối liên quan kiến thức thực hành; kiến thức thái độ 62 KIẾN NGHI 1.Kiến nghị nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành nhân viên y tế bệnh cúm vắc xin cúm mùa - Nâng cao kiến thức cho nhân viên y tế tuyến huyện, tập trung vào nhóm đối tượng có chức danh nghề nghiệp Khác (dược sỹ, kỹ thuật viên ), nhóm có tuổi đời 30 nhóm có thâm niên cơng tác năm Tư vấn lợi ích việc tiêm vắc xin cúm hàng năm - Tuyên truyền lợi ích việc tiêm vắc xin, khuyến khích tất nhân viên y tế nên tiêm vắc xin cúm hàng năm biện pháp phù hợp Kiến nghị hướng nghiên cứu Nghiên cứu sẵn sàng chi trả tiêm vắc xin cúm mùa nhân viên y tế tuyến huyện tỉnh Bắc Ninh TÀI LIỆU THAM KHẢO BYT (2011) Quyết định 2078/QĐ-BYT ngày 23/6/2011 việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị cúm mùa BYT, Hà Nội CDC (2014) Seasonal Influenza: Flu Basics, http://www.cdc.gov/flu/about/disease/index.htm, Available Accessed at: 18 September 2011 Cunha., Burke A (2004) Influenza: historical aspects of epidemics and pandemics Infectious Disease clinics of North America, 18, 141-155 Boni, M.F at al (2009) Modeling the progression of pandemic influenza A (H1N1) in Vietnam and the opportunities for reassortment with other influenza virus BMC, (7), 43 Word Health Organization (2011) Manual for the laboratory diagnosis and virological surveillance of influenza Global Influenza Surveillance Network Bộ Y tế (2013) Quyết định số 1950/QĐ-BYT Kế hoạch phát triển sử dụng vắc xin cúm giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn 2030 BYT(2016) Thông tư số 37/2016/TT-BYT ngày 25/10/2016 việc Hướng dẫn chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm Y tế quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trung ương, BYT, Hà Nội Cục y tế dự phịng – Bộ y tế (2013), An tồn tiêm chủng vắc xin cúm, Nhà xuất y học, Hà Nội Martin P, Martin-Granel E (2006) 2,500-year evolution of the term epidemic Emerg Infect Dis 12 10 Potter CW (2006) A History of Influenza J Appl Microbiol 91 (4): 572–579 11 Patterson KD, Pyle GF (Spring 1991) .The geography and mortality of the 1918 influenza pandemic Bull Hist Med 65 (1): 4–21 12 Knobler S, Mack A, Mahmoud A, Lemon S (Editors) (biên tập) “Chapter 1: The Story of Influenza” The Threat of Pandemic Influenza: Are We Ready? Workshop Summary (2005) Washington DC: The National Academies Press tr p60–61 13 Taubenberger J, Reid A, Janczewski T, Fanning T (29 tháng 12 năm 2001) “Integrating historical, clinical and molecular genetic data in order to explain the origin and virulence of the 1918 Spanish influenza virus.” Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci 356 (1416): 1829–39 14 Simonsen L, Clarke M, Schonberger L, Arden N, Cox N, Fukuda K (tháng năm 1998) Pandemic versus epidemic influenza mortality: a pattern of changing age distribution J Infect Dis 178 (1): 53–60 15 Cục y tế dự phòng- Bộ y tế (2010) Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất y học, Hà Nội 16 Trường Đại học Y Hà Nội (2013) Bệnh Cúm Bài giảng truyền nhiễm, Đại học Y Hà Nội, 157-189 17 Lê Huy Chính (2012) Vi sinh vật gây nhiễm trùng đường hô hấp, Vi sinh trùng gây nhiễm trùng quan, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Cục Y tế dự phòng (2014) Niên giám thống kê Y tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thu Yến cộng (2015) Đặc điểm dịch tễ học bệnh cúm mùa Việt Nam giai đoạn 2006-2013 Tạp chí Y học dự phòng , 25(3),42 20 Stern, A.M and Market, H (2005) The history of vaccines and immunization: familiar patterns Health Aff (Millwood), 24(3), 611-21 21 Bộ y tế (2010), Kế hoạch phòng đại dịch cúm A/H1N1 Việt Nam 22 CDC.GOV(2010) vaccines, truy cập trang web http://www.cdc.gov/vaccines/pubs/vis/download/vis-flu.pdf 23 Bali NK 1at al(2013) Knowledge, atitute anf practices about the seasonal influenza vaccination among healthcare workers in Srinagar, Idia Iinfluenza Other Respir Viruses, 7(4), p 520-5 24 Martinez-Baz at al (2013) Attitudes, perceptions and factors associated with influenza vaccination among primary healthcare professionals in Navarre, 2011-2012 An Sist Sanit Navar, 36(2), p.263-73 25 Dominguez Al at al (2013) Knowledge of and attiudes to influenxa vaccination in healthy primary healthcare workers in Spain, 2011-2012 PloSOne, 8(11), p.e81200 26 Darunee Ditsungnoen (2013) Influenza vaccine Knowledge, attiude and Practice (KAP) among Pregnant Women and Physicians in Thailand: An Evaluation Survey on Immunization Program, Available from http://nvi.ddc.moph.go.th/vaccourse2013/007.pdf 27 Ofstead CL, Amelang MR, Wetzler HP, Tan L.(2014) Moving the needle on nursing staff influenza vaccination in long-term care: Results of an evidence-based intervention 28 Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2012) Influenza vaccination coverage among health-care personnel: 2011-12 influenza season, United States 29 Kuster, S.P at al (2011) Incidence of influenza in healthy adults and healthcare workers: a systematic review and meta-annalysis PLoS One, 6(10) p e26239 30 Molinari, N.A at al (2007) The annual impact of seasonal influenza in the US: measuring disease burden and costs Vaccine, 25(27), p 5086-96 31 Pearson, ML, C.B Bridges, and S.A Harper (2006) Influenza vaccination of health-care personnel: recommendations of the Healthcare Infection Control Practices Advisory Committee ( HICPAC) and the Advisory Committee on Immunization Practices (ACIP) MMWR Recomm Rep, 55(RR-2), p 1-16 32 Hofmann, F at al (2006) Influenza vaccination of healthcare workers: a literature review of attitudes and beliefs Infection, 34(3), 142-7 33 Hollmeyer, H.G at al (2009) Influenza vaccination of healthcare worker in hospital—a review of dtudies on attitudes and predictors Vaccine, 27(30) 3935-44 34 Poland, G.A, Tosh, P, and Jacobson, R.M (2005) Requiring influenza vaccination for healthcare workers: seven truths we must accept, Vaccine, 23(17-18), 2251-5 35 Hầu Văn Nam, Nguyễn Minh Dũng, Lê Trung Quân cộng (2010), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành NVYT Thừa Thiên Huế cúm H5N1, Sở y tế Thừa Thiên Huế 36 Hà Thị CẩmVân (2014) Thực trạng tiêm vắc xin cúm mùa nhân viên y tế quận Đống Đa năm 2014 yếu tố liên quan, Luận văn thạc sỹ Đại học Y tế công cộng 37 Phí Văn Kiên (2015) Kiến thức, thái độ, thực hành tiêm vắc xin cúm mùa nhân viên y tế hai bệnh viện tuyến trung ương Hà Nội năm 2015 yếu tố liên quan, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 38 Nguyễn Thị Ngân (2017) Kiến thức, thái độ, thực hành vắc xin cúm mùa số yếu tố liên quan bác sỹ số bệnh viện TP Hồ Chí Minh năm 2015, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, trường Đại học Y Hà Nội 39.Nguyễn Thị Thu Yến et al (2013) National surveillance for influenza and influenza0like illness in Viet Nam, 2006-2010 Vaccine In press 40 Nguyên Hải Tuấn, Nguyễn Thị Thu Yến, Trần Như Dương cộng (2012) Kết ban đầu đánh giá gánh nặng bệnh cúm số bệnh viện tuyến huyện Việt Nam Tạp chí y học dự phịng, 8(135),23-30 41 H1 Seale at al (2010), “ Influenza vaccination amongs hospital health care workers in Beijing”, Occup Med (Lond) 60(5),335-9 42 WHO (2004), WHO Guidelines on the Use of Vaccines and Antivirals during Influenza Pandemics, WHO, Geneva, Switzerland 43 Z1 Khazaeipour, N Ranjbarnovin and N.Hoseini (2010), “ Influenxa immunization rates, knowledge, attitudes and practices of health care workers in Iran”, J Infect Dev Ctries 28(4(10)), 636-44 44 L Carla (2014), “ Morbility and Mortality Weekly Report 19 September 2016)- Weekly”, Weekly 63 (47) 45 Cục y tế dự phịng mơi trường-BYT (2010) Đại dịch cúm giai đoạn 2007-2010 46 Nguyễn Thị Kim Phượng Lê Thị Quỳnh Mai (2014), “ Vắc xin phịng chống cúm” lịch sử phát triển, cơng nghệ tương lai” Tạp chí y học dự phòng XXIV(2), 151 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG VẮC XIN CÚM MÙA CỦA CÁN BỘ Y TẾ Xin kính chào Anh/ chị Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, thực hành cán y tế việc tiêm phòng vắc xin cúm mùa Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Những thông tin anh/chị trả lời vô quan trọng nghiên cứu Chúng đảm bảo thơng tin đối tượng giữ bí mật chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Chúng mong anh chị hợp tác giúp đỡ Anh/chị có đồng ý tham gia nghiên cứu? Có Khơng Mã phiếu: Ngày vấn: ……./…/2017 Trung tâm Y tế: ……………… Mã số Câu hỏi Nội dung trả lời Ghi A THÔNG TIN CHUNG ( Khoanh tròn vào nội dung câu trả lời) A1 Họ tên anh/chị? …………………………… A2 Năm sinh ( dương lịch)? …………………………… A3 Giới tính Nam Nữ A4 Anh/ chị người dân tộc Kinh Khác ( ghi rõ):………… A5 Trình độ học vấn cao Tốt nghiệp phổ thông trung anh/chị? học Trung cấp, học nghề Cao đẳng Đại học Sau đại học A6 Chức danh nghề nghiệp Bác sỹ anh/chị? Điều dưỡng, y tá, y sỹ Các chức danh nghề nghiệp khác A7 Thâm niên công tác ngành y Dưới năm tế? Từ năm đến 14 năm Từ 14 đến 24 năm Trên 25 năm B KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ TIÊM PHỊNG VẮC XIN CÚM B1 Theo anh/chị bệnh cúm có phải Có bệnh lây truyền cấp tính? Khơng Không biết 99 Không trả lời B2 Tác nhân gây lên bệnh cúm? Vi khuẩn Vi rút Ký sinh trùng Khác ( ghi rõ)………… Không biết 99 Không trả lời B3 Các chủng vi rút thường gặp gây Cúm A H1N1 bệnh cúm mùa Việt Nam? Cúm A H3N2 ( Câu hỏi nhiều lựa chọn) Cúm A H5N1 Cúm B Cúm C B4 Bệnh cúm chủ yếu lây qua đường nào? B5 Bệnh cúm gây vụ dịch khơng? B6 Những triệu chứng gặp mắc cúm? ( Câu hỏi nhiều lựa chọn) B7 Những đối tượng có nguy mắc cúm cao? ( Câu hỏi nhiều lựa chọn) B8 Các biện pháp việc phòng ngừa bệnh cúm? ( Câu hỏi nhiều lựa chọn) Cúm gia cầm Không biết 99 Không trả lời Đường da, niêm mạc Hơ hấp Tiêu hóa Đường máu Khác ( ghi rõ)………… Không biết 99 Không trả lời Có Khơng Khơng biết 99 Khơng trả lời Sốt/ ớn lạnh Đau rát họng Đau nhức Mệt mỏi Sổ mũi nghẹt mũi Khác ( ghi rõ)………… Không biết 99 Không trả lời Trẻ em Phụ nữ mang thai Người già > 65 tuổi Người có huyết áp cao thấp bình thường Người có bệnh mạn tính: viêm khớp, tiểu đường, hen phế quản Sinh viên trường trung cấp, cao đẳng, đại học Nhân viên y tế Không biết 99 Không trả lời Đảm bảo vệ sinh cá nhân Đảm bảo đủ dinh dưỡng, nâng cao thể trạng Tiêm vắc xin cúm mùa phòng bệnh Uống thuốc kháng virus hàng tuần để phòng ngừa bệnh cúm Hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân Cúm trường hợp nghi ngờ không cần thiết Khi có triệu chứng ho, sốt, sổ mũi, đau đầu, mệt mỏi cần đến sở y tế để khám, xử trí kịp thời Khác ( ghi rõ) ……………… Không biết 99 Không trả lời STT Xin Anh/chị đưa quan điểm thân ý kiến sau? ( đánh dấu V vào câu trả lời) C1 Tiêm vắc xin biện pháp phịng bệnh an C2 tồn, hiệu quả, rẻ chi phí điều trị bệnh Tiêm vắc xin cúm hiệu việc phòng C3 chống bệnh cúm Tiêm phòng cúm phịng bệnh cho C4 thân, gia đình xã hội Nhân viên y tế nên tiêm phòng cúm hàng C5 năm Bệnh cúm làm cản trở hoạt động hàng ngày bạn Rất đồng ý Đồn gý Bình thườn g Khơn g đờng ý D1 Anh/ chị tiêm vắc xin cúm năm 2016 chưa? Có Chưa D2 Lý anh/chị định tiêm vắc xin cúm? D3 Lý anh/ chị không tiêm vắc xin cúm? D4 Nếu Bộ y tế triển khai tiêm miễn phí vắc xin cúm mùa cho NVYT, anh/ chị có khun đồng nghiệp tiêm khơng? Anh/chị thấy giá thành tiêm dịch vụ vắc xin cúm nào? Phòng bệnh cách thiết thực Được khuyến cáo nên tiêm Lý khác (ghi rõ):……… ………………………………… 99 Không trả lời Không thấy cần thiết Tiêm phịng gây phản ứng phụ khơng mong muốn Chi phí tiêm phịng cịn cao Khơng biết vắc xin Khơng biết tiêm đâu Ít bị Cúm Khác( ghi rõ):……………… ………………………………… 99 Không trả lời Có Khơng, lý do: …………………………… D5 D6 Cịn cao Có thể chi trả Rẻ 99 Khơng trả lời Anh/chị có mong muốn tư Có vấn tiêm phịng vắc xin Khơng cúm? HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM [2] chuyển D3 Mục tiêu - Cung cấp hiểu biết sâu kiến thức, thái độ, thực hành bệnh cúm mùa vắc xin cúm mùa Phương pháp 2.1 Hình thức: - Thảo luận nhóm nhỏ 5-7 người Điều tra viên tập hợp nhóm ĐTNC có thực hành tiêm cúm nhóm khơng thực hành tiêm vắc xin cúm năm 2016 số trung tâm chọn chủ đích - Chia nhóm, bố trí chỗ ngồi - Giao câu hỏi giới hạn thời gian thảo luận - Giám sát hoạt động thảo luận nhóm - Trình bày kết thảo luận - Điều tra viên ghi chép, tổng kết lại ý kiến 2.2 Câu hỏi thảo luận - Theo anh/chị tiêm vắc xin cúm có cần thiết khơng? - Làm anh chị biết dịch vụ tiêm vắc xin cúm? - Hãy cho biết bạn thực tiêm vắc xin cúm đâu? - Liệt kê yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm vắc xin cúm anh/chị? HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Mục tiêu - Cung cấp hiểu biết sâu kiến thức, thái độ, thực hành bệnh cúm mùa vắc xin cúm mùa Phương pháp Phỏng vấn sâu: + Điều tra viên tiến hành vấn sâu câu hỏi chuẩn bị sẵn + Nội dung câu hỏi tiếp cận dịch vụ tiêm vắc xin, thực tế sử dụng vắc xin, mối liên quan đến sử dụng vắc xin nhu cầu thực tế ĐTNC + Đối tượng: Lãnh đạo phụ trách chương trình tiêm chủng, Trưởng khoa KSDB & HIV/AIDS + Thời gian vấn: 20-30 phút + Địa điểm : Tại Trung tâm y tế + Công cụ hỗ trợ: Máy ghi âm, sổ ghi chép ... tả kiến thức, thái độ, thực hành vắc xin cúm mùa nhân viên y tế tuyến huyện tỉnh Bắc Ninh năm 2017 Phân tích số y? ??u tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành vắc xin cúm mùa nhân viên y tế. .. Một số y? ??u tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành vắc xin cúm mùa nhân viên y tế tuyến huyện tỉnh Bắc Ninh năm 2017 .58 4.2.1 Các y? ??u tố liên quan đến kiến thức bác sỹ vắc xin cúm mùa .58... số y? ??u tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành vắc xin cúm mùa nhân viên y tế tuyến huyện tỉnh Bắc Ninh năm 2017 3.2.1 Các y? ??u tố liên quan đến kiến thức Bảng 3.10: Mối liên quan giữa y? ??u

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:05

Mục lục

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đặc điểm về bệnh cúm mùa

      • 1.1.1. Định nghĩa bệnh cúm mùa

      • 1.1.2. Chẩn đoán phân biệt

      • 1.1.3. Lịch sử bệnh cúm mùa

      • 1.1.5. Chẩn đoán bệnh cúm

      • 1.2. Đặc điểm dịch tễ học của bệnh cúm

      • 1.3. Tình hình dịch cúm mùa tại Việt Nam

      • 1.4. Vắc xin cúm mùa

      • 1.6. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

      • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Địa điểm nghiên cứu

        • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

        • 2.3. Thời gian nghiên cứu

        • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu

          • 2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

          • 2.4.3. Biến số nghiên cứu

          • 2.4.4. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu

          • 2.4.5. Xử lý và phân tích số liệu

          • 2.5. Đạo đức nghiên cứu

          • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • 3.1. Kiến thức, thái độ, thực hành về vắc xin cúm mùa của nhân viên y tế tuyến huyện tỉnh Bắc Ninh năm 2017

              • 3.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

              • 3.1.2. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành của cán bộ y tế về bệnh cúm mùa và tiêm vắc xin cúm mùa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan