Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
798,57 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ SƠN VIỆT THùC TR¹NG MộT Số LOạI NHIễM KHUẩN BệNH VIệN THƯờNG GặP TạI KHOA HåI SøC TÝCH CùC BƯNH VIƯN B¹CH MAI N¡M 2019 – 2020 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ SƠN VIỆT THùC TR¹NG MéT Sè LO¹I NHIƠM KHN BệNH VIệN THƯờNG GặP TạI KHOA HồI SứC TíCH CựC BƯNH VIƯN B¹CH MAI N¡M 2019 – 2020 Chun ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : 60720122 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Hương Giang TS Trương Anh Thư HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ NKBV hay cịn gọi nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế nhiễm khuẩn xảy bệnh nhân chăm sóc sức khỏe sở y tế Nhiễm khuẩn bệnh viện thường xảy sau 48 nhập viện Đây vấn đề cấp bách toàn giới quan tâm[] Theo Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ xác định gần 1,7 triệu bệnh nhân nhập viện hàng năm bị nhiễm NKBV điều trị vấn đề sức khỏe khác 98.000 bệnh nhân (một 17) chết NKBV [].NKBV cịn làm tăng số ngày điều trị thêm từ đến 29,5, chi phí điều trị thêm 6,5 tỷ la năm mỹ, tỷ đô la năm châu âu[] Đặc biệt đơn vị hồi sức tích cực đặc điểm bệnh nhân nặng, can thiệp nhiều thủ thuật, thời gian điều trị kéo dài dẫn tới khả bị NKBV cao từ – lần bình thường[] Viêm phổi liên quan đến máy thở (VAP), Nhiễm trùng dòng máu liên quan đến đường trung tâm (CLABSI) Nhiễm trùng đường tiết niệu liên quan đến Catheter (CAUTI) hay gọi chung nhiễm trùng bệnh viện liên quan thiết bị y tế bệnh nhiễm trùng liên quan đến chăm sóc sức khỏe thường gặp coi yếu tố gây ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân ICU [] Tỷ lệ mắc NKBV nói chung NKBV liên quan thiết bị y tế nói riêng phụ thuộc vào tần suất, thời gian sử dụng thiết bị, đặc điểm đơn vị hồi sức khác Tỷ lệ NKBV khoa hồi sức quốc gia có thu nhập cao khoảng 5% - 10%, tỷ lệ cao gấp 10 lần nước thu nhập thấp trung bình Tỷ lệ NKBV khác bệnh viện khác nhau, khoa hồi sức khác bệnh viện khoa hồi sức thời kỳ khác nhau[] Tại Việt Nam nghiên cứu năm 2008 36 bệnh viện nước với nghìn bệnh nhân tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 7,8%, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 1000 ngày nằm viện 8,3/1000 ngày nằm viện [] Phần lớn NKBV phát đơn vị hồi sức cấp cứu có thực thủ thuật xâm nhập đặt ống thông tiểu, thở máy, đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm[] Tại khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai thường xuyên phải tiếp nhận nhiều ca bệnh nặng, thời gian nằm điều trị bệnh viện kéo dài, phần lớn bệnh nhân phải làm thủ thuật xâm nhập, đặc biệt thở máy, đặt catheter trung tâm, đặt ống thông bàng quang Đây bệnh nhân có nguy cao mắc NKBV đặc biệt NKBV liên quan thiết bị Các nghiên cứu thường xuyên nhiễm khuẩn bệnh viện giúp nhà lâm sáng xác định thay đổi tỷ lệ mắc đặc điểm kháng kháng sinh loại vi khuẩn gây NKBV Qua giúp đánh giá lại q trình thực hành lâm sàng phòng điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan đến thiết bị y tế, nhiễm khuẩn bệnh viện ICU, giúp bảo vệ, cải thiện sức khỏe cho bệnh nhân giảm biến cố liên quan nhiễm khuẩn bệnh viện như: số ngày nằm viện, tỷ lệ tử vong, chi phí điều tri Trên sở đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Thực trạng số loại nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch mai năm 2019 2020” với mục tiêu: Mục tiêu 1: Xác định tỷ lệ viêm phổi liên quan thở máy, nhiễm khuẩn huyết liên quan ống thông tĩnh mạch trung tâm, nhiễm trung tiết niệu liên quan ống thông bàng quang khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai 2019 – 2020 Mục tiêu 2: Đặc điểm vi khuẩn tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện liên quan thở máy, nhiễm khuẩn huyết liên quan đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm nhiễm trùng tiết niệu liên quan ống thông bàng quang khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai 2019 – 2020 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm nhiễm khuẩn bệnh viện 1.1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn bệnh viện NKBV nhiễm khuẩn chỗ tình trạng viêm hệ thống phản ứng không mong muốn thể với diện tác nhân gây nhiễm khuẩn độc tố chúng Một nhiễm khuẩn coi NKBV dấu hiệu, triệu chứng tiêu chuẩn chẩn đốn loại nhiễm khuẩn cụ thể khơng diện giai đoạn nhập viện mà xuất sau ngày nhập viện Khoảng cách xuất hai dấu hiệu/ triệu chứng để chẩn đoán loại nhiễm khuẩn cụ thể phải khung thời gian ≤ ngày Khung thời gian ≤ ngày hiểu khoảng thời gian khơng có dấu hiệu/triệu chứng chẩn đốn nhiễm khuẩn xuất [] NKBV đặc biệt dễ phát bệnh nhân miễn dịch bị suy giảm, nằm điều trị kéo dài, sử dụng kháng sinh không định, liều lượng can thiệp nhiều thủ thuật, thường xuất nhiều bệnh nhân thuộc khoa hồi sức tích cực Do bệnh nhân nặng, điều trị kéo dài phải can thiệp nhiều thủ thuật y tế Thơng thường chẩn đốn NKBV khoa hồi sức tích cực NK phổi, NK tiết niệu, NK huyết NK liên quan đến ống thông[] 1.1.2 Gánh nặng hậu NKBV Với tình trạng NKBV trên, nhà nghiên cứu đưa hậu NKBV BN: tăng tỉ lệ mắc bệnh, tỉ lệ tử vong, ngày điều trị, chi phí điều trị kháng thuốc vi sinh vật Theo thống kê, Mỹ 20 BN nhập viện có BN mắc NKBV Hàng năm, giới có khoảng triệu người mắc nhiễm khuẩn bệnh viện Chi phí ca NKBV thường gấp đến lần so với trường hợp khơng NKBV Trong chi phí phát sinh nhiểm khuẩn huyết liên quan đến ống thông tĩnh mạch trung tâm từ 34.508 USD đến 56.000 USD viêm phổi liên quan thở máy từ 5.800 USD đến 40.000 USD, làm tốn thêm 4,5 tỉ USD 90.000 người tử vong Tại Anh, năm có khoảng 100.000 người mắc NKBV với 5000 ca tử vong, chi phí tăng thêm tỉ bảng[] Tại Việt Nam, điều tra năm 2005, bệnh viện Chợ Rẫy nghiên cứu cho thấy ca NKBV làm kéo dài thời gian nằm viện 15 ngày[] Theo số nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai, số ngày nằm viện gia tăng nhiễm khuẩn huyết 24,3 ngày, nhiễm khuẩn hô hấp 7,8 ngày, đồng nghĩa với chi phí phát sinh trung bình tăng thêm 32,3 triệu đồng, 23,6 triệu đồng [] 1.1.3 Các tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện Căn nguyên vi sinh vật (VSV) gây nhiễm khuẩn bệnh viện phần lớn vi khuẩn gây lên, sau vi rút, nấm ký sinh trùng Các vi khuẩn thường gặp chủ yếu tụ cầu vàng (S.aureus) trực khuẩn Gram (-) Nhiễm khuẩn bệnh viện vi rút thường gặp trẻ em người trưởng thành thường mang nguy bùng nổ thành dịch Nhiễm khuẩn bệnh viện nấm thường điều trị kháng sinh kéo dài bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch Vi sinh vật từ môi trường bên xâm nhập vào thể gây bệnh thường bao gồm vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng nấm Vi sinh vật ký sinh người VSV gây bệnh hội chủ yếu vi khuẩn Gram (-) Các VSV gây nhiễm trùng biến đổi khác theo nhóm cộng đồng dân cư, chuyên khoa điều trị khác nhau, điều kiện khác có khác quốc [] 1.1.1.1 Vi khuẩn Vi khuẩn tác nhân quan trọng NKBV Một số loại vi khuẩn chủ yếu gây NKBV như: cầu khuẩn Gram (+): tụ cầu, liên cầu; trực khuẩn Gram 10 (+): Bacillus, Clostridium perfingens; trực khuẩn Gram (-): Acinetobacter, Enterobacter aerogenes, Acinetobacter baumanii, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Salmonella, Shigella, Klebsiella,… thường gây bệnh nặng, khó khăn điều trị kháng kháng sinh thông dụng Đặc biệt 10 năm vừa qua vi khuẩn Gram âm Escherichia coli, Klebsiella pneumonia, Pseudomonas aeruginosa Acinetobacter baumanii nguyên nhân quan trọng gây nhiễm khuẩn nặng bệnh viện nhiễm khuẩn vết mổ, viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết, đặc biệt vi khuẩn kháng lại nhóm kháng sinh thệ đắt tiền sử dụng để điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện Cephalosporin Carbapenem kháng sinh mạnh gia tăng cách nhanh chóng tồn giới Điều đe doạ thực đến hiệu điều trị cho bệnh nhân bệnh viện toàn giới[] [] 1.1.1.2 Virus Virus lây truyền qua đường tiêu hóa: Polyovirus, Hepatitis A E, Echovirus, Coxsackie A B, Adenovirus, Rotavirus, Coronavirus… Virus lây truyền qua đường hô hấp: sởi, quai bị, cúm, Adenovirus, Corconavirus… Virus lây truyền qua đường máu chủ yếu HIV; viêm gan B, C… Một nghiên cứu năm 2015 Mỹ cho thấy có 1% nhiễm trùng bệnh viện virus[] 1.1.1.3 Một số tác nhân khác NKBV số tác nhân khác như: - Nấm: Candida spp, Aspergillus… - Kí sinh trùng: Pneumocystic carinii, Toxoplasma gondii, Cryptosporidium,… Tác giả Trương Anh Thư cộng (2008) cho thấy tác nhân gây NKBV Bạch Mai, vi khuẩn Gram âm thường gặp tỷ lệ nhiễm 38 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Bệnh nhân vào điều trị khoa HSTC - Bệnh viện Bạch Mai từ 48 trở lên, can thiệp thủ thuật thở máy xâm nhập, đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm, đặt ống thông bang quang lưu 48 Được chẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện theo tiêu chuẩn IDSA Tiêu chuẩn loại bệnh nhân Bệnh nhân can thiệp thủ thuật từ sở y tế khác chuyển đến lúc vào khoa có chẩn đốn NT bệnh viện Bệnh nhân khơng làm đủ xét nghiệm cần thiết tiêu chuẩn chẩn đoán VAP, CAUTI, CRBSI Tiêu chuẩn chẩn đoán NKBV theo IDSA, CDC 2.1.1.1 Viêm phổi liên quan thở máy Chẩn đốn xác định: Sau 48 đặt ống NKQ thở máy xuất triệu chứng sau: - XQ phổi: Tổn thương tiến triển sau đặt ống NKQ, mở khí quản 48h kèm theo dấu hiệu sau: + Nhiệt độ > 38ºC < 36ºC loại trừ nguyên nhân khác + Tăng bạch cầu (≥ 12 x 109/L) giảm bạch cầu (≤ x 109 /L) + Thay đổi ý thức bệnh nhân cao tuổi (> 70 tuổi) loại trừ nguyên nhân khác Và hai dấu hiệu sau: 39 + Đờm mủ thay đổi tính chất đờm tăng tiết đờm tăng nhu cầu hút đờm + Khám phổi có ran xuất + Xét nghiệm khí máu xấu đi: giảm oxy máu, tăng nhu cầu oxy cần thở máy Chẩn đoán nguyên nhân: Cấy bán định lượng bệnh phẩm không xâm nhập 2.1.1.2 Nhiễm khuẩn huyết liên quan ống thông tĩnh mạch trung tâm Sau 48 lưu catheter tĩnh mạch trung tâm xuất hiện: Có dấu hiệu:(không nghĩ đến nhiễm khuẩn nguyên nhân khác) • Sốt ≥ 38 • Rét run • Tụt huyết áp Kèm theo Tác nhân phân lập đầu catheter trùng lặp với mẫu máu lấy từ ngoại vi mẫu máu qua nòng catheter thời điểm Cấy máu bán định lượng 5cm đầu catheter, lòng catheter cho kết > 15 cfu, định lượng > 102 cfu 2.1.1.3 2.1.3.4 Nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan ống thông Xuất triệu chứng sau lưu ống thơng 48 giờ, sau rút ống thông tiểu không 48 Không triệu chứng: XN nước tiểu: BC niệu nitrit niệu (+) kèm theo ni cấy nước tiểu dịng cho kết > 10 cfu/ml với không loại vi khuẩn BN khơng có triệu chứng như: khởi phát làm nặng thêm tình trạng sốt, thay đổi trạng thái tâm thần, khó chịu thờ mà khơng có ngun nhân xác định khác; đau vùng hông; đau cạnh cột sống; tiểu máu; đau vùng xương mu; người mà ống thông rút bỏ< 48h: tiểu buốt, tiểu dắt 40 Có triệu chứng: có triệu chứng sau: khởi phát làm nặng thêm tình trạng sốt, thay đổi trạng thái tâm thần, khó chịu thờ mà khơng có ngun nhân xác định khác; đau vùng hông; đau cạnh cột sống; tiểu máu; đau vùng xương mu; người mà ống thông rút bỏ < 48h, tiểu buốt, tiểu dắt kèm theo cấy định lượng > 10 cfu/ml loại vi khuẩn 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu Tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai 2.2.2 Thời gian nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu từ 01/08/2019 đến 31/07/2020 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả tiến cứu 2.3.2 Mẫu nghiên cứu 2.3.3 Phương pháp thu thấp số liệu Số liệu thu thập cách ghi chép hồ sơ bệnh án, băng các, theo dõi tình trạng bệnh nhân cụ thể hóa bệnh án nghiên cứu 41 2.3.4 Quy trình nghiên cứu Lập danh sách bệnh nhân nhập viện, xác định bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu( can thiệp thủ thuật: Đặt ống NKQ, catheter tĩnh mạch trung tâm, ống thông bàng quang lưu 48h) Không đủ tiêu chuẩn Đủ tiêu chuẩn Đối chiếu tiêu chuẩn chẩn đoán xác định: viêm phổi Loại khỏi nghiên cứu liên quan thở máy, NKH liên quan đến catheter tĩnh mạch trung tâm, nhiễm trung tiết niệu liên quan ống thông bàng quang - Lâm sàng - Kết xét nghiệm, thăm dò - Kết nuôi cấy vi khuẩn Không phù hợp Phù hợp Ca bệnh có nhiễm trùng bệnh viện liên quan thiết bị Ca bệnh khơng có nhiễm trùng bệnh viện liên quan thiết bị Xác định số loại nhiễm khuẩn bệnh viện mắc phải, vi khuẩn kháng sinh đồ Nhập số liệu vào bệnh án nghiên cứu (Bệnh nhân tiếp tục theo dõi đến viện) 2.3.5 Các phương pháp lấy bệnh phẩm xét nghiệm 2.3.5.1 Dịch phế quản - Lấy đờm ống hút dịch phế quản xa 42 - Dùng ống hút đờm dùng lần có độ dài đủ vượt qua hết ống NKQ vào đến phế quản xa để lấy bệnh phẩm - Hệ thống hút áp lực âm chiều - Lọ đựng đờm vô khuẩn - Dịch phế quản sau hút đưa đến khoa Vi sinh làm xét nghiệm 2.3.5.2 Nước tiểu - Được lấy phương pháp chọc qua ống thơng tiểu gần vị trí lỗ niệu đạo - Sát khuẩn vị trí chọc cồn Iode - Dùng bơm kim tiêm vô khuẩn chọc qua thành ống, lấy – 10 ml nước tiểu lịng ống, đổ vào ống nghiệm vơ khuẩn - Nước tiểu sau lấy đưa đến khoa Vi sinh làm xét nghiệm 2.3.5.3 Đầu ống thông tĩnh mạch trung tâm - Sát trùng da vị trí chân ống thơng cồn Iode, để khơ phút - Cắt khâu chân ống thông, rút ống thông ra, cắt đầu ống thông đoạn dài cm đặt vào lọ vô trùng, nút kín gửi đến khoa Vi sinh làm xét nghiệm 2.3.6 Các biến số nghiên cứu Mục tiêu 1: Xác định tỷ lệ viêm phổi liên quan thở máy, nhiễm khuẩn huyết liên quan ống thông tĩnh mạch trung tâm, nhiễm trung tiết niệu liên quan ống thông bàng quang khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai 2019 – 2020 ST T Loại biến mắc Tỷ lệ % VAP, Có hay khơng có Định tính Tên biến Tỷ lệ Chỉ số Định nghĩa 43 NKBV liên quan thiết bị Tỷ lệ NKBV nghiên cứu Mật độ VAP CRBSI, CAUTI tổng số BN nhiên cứu Số ca NKBV/ Số Bn nghiên cứu Mật độ VAP NKBV Giới Nam nữ Tỷ lệ % BN theo giới Chẩn đoán vào Tỷ lệ % BN mắc viện NKBV phân theo chẩn đoán lúc vào Ngày đầu khởi Ngày phát đầu NKBV triệu chứng chẩn đoán liên quan thiết NKBV liên quan thiết bị bị Triệu chứng Triệu chứng khởi đầu làm nghĩ tới NKBV NKBV liên quan thiết bị Kết điều Kết điều trị chung trị chung của bệnh nhân bệnh nhân 10 11 Có NKBV Định nghiên cứu lượng Số VAP/ 1000 ngày Định thở máy lượng Mật độ CRBSI Mật độ CRBSI Số CRBSI/ 1000 Định ngày lưu ống thông lượng tĩnh mạch trung tâm Mật độ Mật độ CAUTI Số CAUTI/ 1000 ngày Định CAUTI lưu ống thơng tiểu lượng Nhóm tuổi Tỷ lệ % BN mắc Có hay khơng NKBV Định tính NKBV phân theo nhóm phân theo nhóm tuổi tuổi Định tính Có hay khơng có Định tính NKBV liên quan thiết bị Có hay khơng có Định tính NKBV liên quan thiết bị theo thời gian Có hay khơng có triệu chứng lâm sàng Định lượng Tỷ lệ tử vong, thời Định tính gian nằm viện trung bình bệnh nhân mắc NKBV Mục tiêu 2: Đặc điểm vi khuẩn tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện liên quan thở máy, nhiễm khuẩn huyết liên quan đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm nhiễm trùng tiết niệu liên quan ống thơng bàng quang khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai 2019 – 2020 ST T Tên biến Chỉ số Định nghĩa Loại biến 44 Vi khuẩn gây NKBV liên quan thiết bị nói chung Tỷ lệ % vi khuẩn Phân bố tác nhân gây NKBV liên quan gây NKBV thiết bị nói chung NKBV liên quan thiết bị khơng tìm tác nhân Tỷ lệ % NKBV liên quan thiết bị có vi sinh âm tính Số ca chẩn đốn NKBV khơng tìm vi khuẩn/ tổng số bệnh nhân nghiên cứu Định tính Đặc điểm vi khuẩn gây NKBV theo thời gian Vi khuẩn gây NKBV sớm, muộn Phân bố tác nhân gây NKBV sớm, muộn Định tính Đặc điểm vi khuẩn loại VAP, CRBSI, CAUTI Tỷ lệ % vi khuẩn loại NKBV Phân bố tác nhân gây NKBV loại VAP, CRBSI, CAUTI Định tính Đặc điểm kháng sinh đồ loại vi khuẩn Tỷ lệ % kháng, Kháng sinh đồ nhạy kháng sinh loại vi khuẩn loại tác nhân Tình hình sử dụng Tỷ lệ % sử dụng kháng sinh kháng sinh ban đầu theo KSĐ Sử dụng kháng sinh ban đầu theo kháng sinh đồ có hay khơng Kết điều trị nhóm điều trị ks ban đầu theo KSĐ không theo KSĐ Tỷ lệ tử vong, thời gian nằm viện trung bình, nhóm Kết điều trị nhóm điều trị ks ban đầu theo KSĐ không theo KSĐ Định tính Định tính Định tính Định tính 45 2.3.7 Các định nghĩa - VPTM sớm viêm phổi xuất sau 2-4 ngày thở máy - VPTM muộn viêm phổi xuất sau từ ngày thở máy - Kháng sinh ban đầu phù hợp: + Là có kháng sinh dùng nhạy in vitro với tất mầm bệnh phân lập + Đúng đường dùng + Đúng liều - Kháng sinh ban đầu không phù hợp: kết xét nghiệm KSĐ cho thấy KS điều trị thời điểm chẩn đốn NKBV khơng hiệu với tác nhân phân lập - Tử vong liên quan đến NKBV: xác định BN tử vong trình điều trị NKBV mà không liên quan trực tiếp đến nguyên nhân khác 2.3.8 Phương pháp xử lý số liệu Theo phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS16.0, tính tỉ lệ phần trăm cho biến định tính, biến định lượng biểu thị giá trị trung bình, độ lệch chuẩn phân bố chuẩn trung vị, giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, so sánh trung bình t-test, so sánh tỷ lệ % test χ2 Fisher exact test Dùng phân tích hồi qui logistic đơn biến tính tỉ số odds khoảng tin cậy 95% Các biến có ý nghĩa phân tích hồi qui đơn biến đưa vào mơ hình phân tích hồi qui đa biến để xác định yếu tố lâm sàng độc lập có ý nghĩa tiên lượng gây tử vong Xác định mức có ý nghĩa thống kê với P< 0,05 2.3.9 Đạo đức nghiên cứu - Thông tin từ phiếu điều tra phục vụ cho mục đích nghiên cứu không nhằm gây tổn hại đến sức khỏe, chất lượng chăm sóc người điều tra 46 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tuổi Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi Tuổi n %