ĐẶC điểm và sự THAY đổi một số CHỈ số tế bào máu của NGƯỜI HIẾN TIỂU cầu TRƯỚC và SAU gạn TÁCH tại TRUNG tâm HUYẾT học – TRUYỀN máu hải PHÒNG năm 2019

49 119 0
ĐẶC điểm và sự THAY đổi một số CHỈ số tế bào máu của NGƯỜI HIẾN TIỂU cầu TRƯỚC và SAU gạn TÁCH tại TRUNG tâm HUYẾT học – TRUYỀN máu hải PHÒNG năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THANH TRÀ ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ TẾ BÀO MÁU CỦA NGƯỜI HIẾN TIỂU CẦU TRƯỚC VÀ SAU GẠN TÁCH TẠI TRUNG TÂM HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU HẢI PHỊNG NĂM 2019 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KỸ THUẬT Y HỌC KHÓA 2015 – 2019 HẢI PHÒNG – 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THANH TRÀ ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ TẾ BÀO MÁU CỦA NGƯỜI HIẾN TIỂU CẦU TRƯỚC VÀ SAU GẠN TÁCH TẠI TRUNG TÂM HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU HẢI PHỊNG NĂM 2019 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KỸ THUẬT Y HỌC KHÓA 2015 – 2019 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS HỒNG VĂN PHĨNG HẢI PHỊNG – 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban giám hiệu trường Đại học Y Dược Hải Phòng - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp khoa Kỹ thuật y học trường Đại học Y Dược Hải Phòng Em xin cam đoan kết quả, số liệu trình bày khóa luận hồn tồn trung thực, khách quan khơng chép từ nghiên cứu khác Hải Phòng, ngày tháng năm 2019 Sinh viên NGUYỄN THỊ THANH TRÀ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn trân thành đến TS Hồng Văn Phóng, người thầy kính mến hướng dẫn, bảo tơi tận tình suốt q trình làm khóa luận Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hùng Cường – Trưởng môn Vi sinh, trưởng khoa Kỹ thuật y học; TS Vũ Văn Thái – Trưởng môn Tổ chức quản lý đảm bảo chất lượng xét nghiệm, phó khoa Kỹ thuật y học; TS Hồng Văn Phóng – Trưởng môn Huyết học – Truyền máu thầy cô khoa Kỹ thuật y học, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo đại học, mơn trường Đại học Y Dược Hải Phòng dìu dắt dạy dỗ năm học qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể cán bộ, nhân viên Trung tâm Huyết học – Truyền máu Hải Phòng hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm việc, học tập thu thập số liệu khoa Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người thân, người tạo điều kiện, động viên giúp đỡ học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng năm 2019 NGUYỄN THỊ THANH TRÀ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AABB Hiệp hội ngân hàng máu Hoa Kỳ ADP Adenosine diphosphat ATP Adenosine triphosphat CBCNV Cán công nhân viên ĐKHM Đăng ký hiến máu HCT Thể tích khối hồng cầu HST Huyết sắc tố HS – SV Học sinh – sinh viên KTC Khối tiểu cầu LĐTD Lao động tự LLVT Lực lượng vũ trang NHTC Người hiến tiểu cầu NN Nghề nghiệp SLBC Số lượng bạch cầu SLHC Số lượng hồng cầu SLTC Số lượng tiểu cầu TC Tiểu cầu XN Xét nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh lý học tiểu cầu 1.1.1 Đặc điểm tiểu cầu 1.1.2 Cấu trúc tiểu cầu 1.1.3 Chức tiểu cầu 1.2 Khối tiểu cầu gạn tách 1.2.1 Tuyển chọn người hiến tiểu cầu 1.2.2 Gạn tách tiểu cầu máy tách tế bào tự động 1.2.3 Tiêu chuẩn khối tiểu cầu gạn tách từ người cho máy tách tự động .11 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tiểu cầu bảo quản 11 1.3 Các xét nghiệm kiểm tra, đánh giá chất lượng khối tiểu cầu 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3 Trang thiết bị dụng cụ nghiên cứu .17 2.4 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 17 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 19 2.6 Xử lý số liệu 20 2.7 Đạo đức nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm người hiến tiểu cầu Hải Phòng 21 3.1.1 Đặc điểm tuổi NHTC .21 3.1.2 Đặc điểm giới tính NHTC 21 3.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp NHTC 22 3.1.4 Đặc điểm cân nặng NHTC .22 3.1.5 Đặc điểm huyết áp NHTC 23 3.1.6 Chỉ số tế bào máu NHTC 23 3.1.7 Đặc điểm nhóm máu hệ ABO NHTC 24 3.1.8 Đặc điểm nhóm máu hệ ABO Rh NHTC 24 3.2 So sánh số tế bào máu trước sau gạn tách tiểu cầu 25 3.2.1 Chỉ số tế bào máu người hiến sau gạn tách tiểu cầu .25 3.2.2 So sánh số tế bào máu NHTC trước sau gạn tách 26 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 27 4.1 Đặc điểm người hiến tiểu cầu Trung tâm Huyết học – Truyền máu Hải Phòng 27 4.1.1 Đặc điểm tuổi NHTC .27 4.1.2 Đặc điểm giới tính NHTC 28 4.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp NHTC 29 4.1.4 Đặc điểm cân nặng NHTC .30 4.1.5 Đặc điểm huyết áp NHTC 30 4.1.6 Chỉ số tế bào máu NHTC 31 4.1.7 Đặc điểm nhóm máu hệ ABO Rh NHTC 31 4.2 So sánh số tế bào máu trước sau gạn tách .32 4.2.1 Chỉ số tế bào máu người hiến sau gạn tách tiểu cầu .32 4.2.2 So sánh số tế bào máu NHTC trước sau gạn tách 33 KẾT LUẬN 35 KHUYẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số đơn vị tiểu cầu tiếp nhận theo lứa tuổi NHTC 21 Bảng 3.2 Số đơn vị tiểu cầu tiếp nhận theo giới NHTC 21 Bảng 3.3 Số đơn vị tiểu cầu tiếp nhận theo nghề nghiệp NHTC 22 Bảng 3.4 Chỉ số cân nặng NHTC 22 Bảng 3.5 Chỉ số huyết áp trung bình NHTC 23 Bảng 3.6 Chỉ số tế bào máu NHTC .23 Bảng 3.7 Phân loại nhóm máu hệ ABO NHTC .24 Bảng 3.8 Phân loại nhóm máu hệ ABO Rh NHTC 24 Bảng 3.9 Các số tế bào máu người hiến sau gạn tách tiểu cầu 25 Bảng 3.10 So sánh số tế bào máu NHTC trước sau gạn tách 26 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc tiểu cầu .3 Hình 1.2 Sơ đồ vai trò tiểu cầu đông – cầm máu Hình 1.3 Máy tách tế bào máu tự động Amicus .9 Hình 2.1 Quy trình tuyển chọn người hiến tiểu cầu .18 Hình 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 19 -1 ĐẶT VẤN ĐỀ Máu chế phẩm máu vô quan trọng cho cấp cứu điều trị người bệnh Cùng với phát triển y học kỹ thuật cao ghép tạng, mổ tim hở nhu cầu máu chế phẩm máu ngày lớn [9] Trong việc sử dụng máu, vấn đề an tồn truyền máu ln đặt lên hàng đầu, với phương châm “cần truyền, khơng cần khơng truyền, thiếu thành phần truyền thành phần ấy, không truyền máu toàn phần”, nên việc định truyền máu lâm sàng có bước tiến vượt bậc Bệnh nhân cung cấp thành phần máu mà họ thiếu, khơng truyền thành phần khơng cần nâng cao hiệu truyền máu [9] Tiểu cầu đóng vai trò quan trọng tất giai đoạn đơng cầm máu góp phần vào q trình làm lành vết thương Sự khiếm khuyết tiểu cầu số lượng và/hoặc chức đưa đến tình trạng xuất huyết với mức độ khác nhau, nhiều đe dọa đến tính mạng bệnh nhân (xuất huyết não, chảy máu đường tiêu hóa, chảy máu thận…) Truyền khối tiểu cầu liệu pháp điều trị thay quan trọng giúp cho bệnh nhân bổ sung đủ số lượng tiểu cầu cần thiết để ngăn chặn trình chảy máu [12], [13], [17] Tại trung tâm truyền máu giới Việt Nam, khối tiểu cầu điều chế nhiều kỹ thuật khác như: kỹ thuật ly tâm để điều chế khối tiểu cầu từ đơn vị máu toàn phần, khối tiểu cầu gạn tách từ người hiến máu máy tách tế bào máu tự động Hiện việc thiếu người hiến tiểu cầu xảy tất trung tâm truyền máu toàn quốc, câu hỏi đặt để người hiểu sẵn sàng tham gia hiến tiểu cầu để có đủ số lượng tiểu cầu cho cấp cứu điều trị người bệnh bỏ ngỏ? Muốn vậy, phải phân tích đặc điểm tiêu chuẩn người hiến tiểu cầu, tìm hiểu thay đổi số tế bào máu - 26 - Thời Gian Chỉ số SLHC (T/l) HST (g/l) HCT (l/l) SLBC (G/l) SLTC (G/l) Trước gạn tách (1) 4,74 ± 0,45 140 ± 9,8 0,43 ± 0,04 7,5 ± 2,1 280 ± 26 Ngay sau Sau tuần Sau tuần gạn tách (2) gạn tách (3) gạn tách (4) 4,71 ± 0,48 139 ± 11,2 0,42 ± 0,03 7,04 ± 1,87 198 ± 18 p 4,73 ± 0,43 p 1-2 > 0,05 p 2-3 > 0,05 p 3-4 > 0,05 p 1-4 > 0,05 139,6 ± 12,1 138,7 ± 11,2 p 1-2 > 0,05 p 2-3 > 0,05 p 3-4 > 0,05 p 1-4 > 0,05 0,42 ± 0,04 0,42 ± 0,04 p 1-2 > 0,05 p 2-3 > 0,05 p 3-4 > 0,05 p 1-4 > 0,05 7,43 ± 1,76 p 1-2 > 0,05 p 2-3 > 0,05 p 3-4 > 0,05 p 1-4 > 0,05 278 ± 21 p 1-2 0,05 p 1-4 > 0,05 4,81 ± 0,53 7,13 ± 1,86 249 ± 23 Nhận xét: Chỉ số số lượng hồng cầu, huyết sắc tố, thể tích khối hồng cầu có thay đổi Số lượng tiểu cầu sau gạn tách giảm 198 ± 18 G/l tăng dần lên sau tuần 249 ± 23 G/l sau tuần 278 ± 21G/l - 27 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm người hiến tiểu cầu (NHTC) Trung tâm Huyết học – Truyền máu Hải Phòng 4.1.1 Đặc điểm tuổi NHTC Như biết số người tham gia hiến tiểu cầu khiêm tốn, Hải Phòng NHTC chủ yếu thành viên câu lạc hiến tiểu cầu người tham gia hiến máu tình nguyện Trung tâm tuyên truyền vận động nên số chủ yếu bạn lứa tuổi niên [3] Qua kết trình bày bảng 3.1 cho thấy, từ tháng đến tháng năm 2019 có 118 người tham gia hiến tiểu cầu Trung tâm Huyết học – Truyền máu Hải Phòng: NHTC có độ tuổi từ 18 – 24 có 55/118 người chiếm tỷ lệ 46,6%; người có độ tuổi từ 25 – 35 chiếm tỷ lệ 37,3% (44/118); người có độ tuổi từ 36 – 49 chiếm tỷ lệ 14,4% (17/118) lại 1,7% (2/118) người từ 50 – 60 tuổi Người có độ tuổi từ 18 – 24 hệ thiếu niên, người trẻ với lòng nhiệt huyết tinh thần hăng hái sẵn sàng tham gia phong trào xã hội, chia sẻ cộng đồng Lứa tuổi chủ yếu học sinh – sinh viên trường đại học, họ có hiểu biết định việc hiến tiểu cầu lợi ích ý nghĩa việc hiến tiểu cầu, nên lứa tuổi chiếm tỷ lệ cao 46,6%, tỷ lệ tương đương với Trung tâm Truyền máu Hà Nội [2], [5], Huế [16], Chợ Rẫy [7] Tiếp đến NHTC lứa tuổi 25 – 35 tuổi chiếm 37,3% Đây lứa tuổi tích cực tham gia hiến tiểu cầu, điều cho thấy, lứa tuổi biết đến việc hiến tiểu cầu từ sinh viên trì đến làm, họ cán cơng nhân viên quan, tổ chức doanh nghiệp, tầng lớp tri thức có kiến thức việc hiến tiểu cầu ý nghĩa - 28 nghĩa cử cao đẹp Ở Hải Phòng, lứa tuổi hiến tiểu cầu tăng nhiều so với số NHTC lứa tuổi Trung tâm khác Hà Nội 31,7% [5], [11], Huế 32% [16], Chợ Rẫy 34% [7] Lứa tuổi 36 – 49 chiếm tỷ lệ 14,4%, lứa tuổi tương đối ổn định cơng ăn việc làm gia đình có thời gian để tham gia phong trào xã hội nói chung hiến tiểu cầu nói riêng [3] Chiếm tỷ lệ thấp 1,7% người từ 50 – 60 tuổi lứa tuổi sức khỏe bắt đầu giảm sút tỷ lệ nhóm tuổi cộng lại 16,1% tương đương so với NHTC từ 30 – 60 tuổi nghiên cứu tác giả Phùng Thị Hoàng Yến (16,7%) năm 2013 [16] 4.1.2 Đặc điểm giới tính NHTC Đã có nhiều nghiên cứu đặc điểm giới tính người hiến máu chứng minh nam giới chiếm tỷ lệ % cao nữ giới Trong nghiên cứu chúng tơi, từ bảng 3.2 thấy: Trong 118 người tham gia hiến tiểu cầu có đến 116 người nam giới chiếm 98,3%, nữ giới có người chiếm 1,7% Rất nhiều yếu tố tác động đến chênh lệch tỷ lệ Do việc hiến tiểu cầu có điều kiện tiêu chuẩn sức khỏe, tinh thần NHTC phải có đường tĩnh mạch đẹp, to Vì vậy, nam giới thường có lợi giúp cho việc gạn tách nhanh chóng trì việc hiến tiểu cầu nhắc lại Bên cạnh sức khỏe tinh thần nam giới ổn định vững vàng hơn, đường tĩnh mạch to nữ giới Thời gian gạn tách khối tiểu cầu theo quy định từ 60 đến 80 phút kéo dài lâu mà nữ giới thường gánh vác nhiều việc gia đình nên việc tham gia hiến tiểu cầu hạn chế Ngoài ra, độ tuổi hiến tiểu cầu quy định Thơng tư 26/2013 Bộ Y tế nam giới có giới hạn từ 18 – 60 tuổi cao nữ giới từ 18 – 55 tuổi làm ảnh hưởng đến chênh lệch tỷ lệ NHTC bảng [3] - 29 4.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp NHTC Bàn luận đặc điểm phân bố số đơn vị tiểu cầu tiếp nhận theo nghề nghiệp NHTC dựa vào bảng 3.3, ta thấy: Số NHTC chủ yếu đối tượng HS – SV 92/118 người chiếm 78,0% Như phân tích trên, HS – SV người trẻ tuổi có kiến thức, tinh thần xã hội cao nhiều thời gian ngồi lên lớp nên thường xun tham gia hiến tiểu cầu Đặc biệt có nhiều trường đại học lớn tập trung xung quanh Trung tâm Huyết học – Truyền máu Hải phòng, Đại học Y Dược Hải Phòng Đại học Hàng Hải [3] Sinh viên trường lực lượng quan trọng danh sách NHTC nhắc lại thường xuyên sẵn sàng hiến tiểu cầu bệnh nhân cấp cứu [6] Dựa vào đặc điểm này, hàng năm Trung tâm tổ chức đợt hiến máu tình nguyện song song với việc mở rộng danh sách người tham gia hiến tiểu cầu trường đại học khu vực để bổ sung vào câu lạc NHTC Đối tượng chiếm tỷ lệ cao thứ CBCNV chiếm 14,4% (17/118) Những người thuộc đối tượng người có kiến thức, hiểu biết việc hiến tiểu cầu đa số CBCNV công tác ngành y tế ngành liên quan Bên cạnh đối tượng hiến tiểu cầu chủ yếu HS – SV CBCNV LĐTD chiếm 7,6% (9/118) Họ thuộc ngành nghề khác tham gia hiến tiểu cầu hạn chế Cuối cùng, LLVT chưa có người tham gia hiến tiểu cầu tháng đầu năm 2019 Đây đối tượng chủ yếu nam giới có sức khỏe thể lực tinh thần tốt Cần tăng cường tuyên truyền để giúp họ nâng cao hiểu biết lợi ích ý nghĩa việc hiến tiểu cầu nâng cao số lượng NHTC đối tượng Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu Hà Hữu Nguyện Trung tâm Truyền máu Hà Nội [5], [6], Phùng Thị Hoàng - 30 Yến Trung tâm Truyền máu Huế [16], Lê Hoàng Oanh Trung tâm Truyền máu Chợ Rẫy [7] 4.1.4 Đặc điểm cân nặng NHTC Cân nặng NHTC tiêu chuẩn quan trọng việc tuyển chọn NHTC trình bày bảng 3.4 Tất người tham gia hiến tiểu cầu Trung tâm Huyết học – Truyền máu Hải Phòng từ 50 kg trở lên, phù hợp với tiêu chuẩn tuyển chọn NHTC quy định Thông tư 26/2013 Bộ y tế [1] Trong tổng số NHTC số người mức cân 50 – 60 kg chiếm tỷ lệ cao 64% (75/118), cân nặng từ 60 – 70 kg chiếm 30% (35/118) chiếm tỷ lệ thấp 6% (8/118) người 70 kg Nhìn chung, cân nặng HNTC mức cao đa số NHTC nam giới, trạng sức khỏe tốt [3] Kết tương đương với nghiên cứu Hà Hữu Nguyện Trung tâm Truyền máu Hà Nội [5], [6], Phùng Thị Hoàng Yến Trung tâm Truyền máu Huế [16], Lê Hoàng Oanh Trung tâm Truyền máu Chợ Rẫy [7] 4.1.5 Đặc điểm huyết áp NHTC Huyết áp tiêu chuẩn giúp đánh giá thể trạng NHTC Trong trình tiến hành gạn tách, thiếu ổn định tăng giảm huyết áp gây phản ứng bất thường không mong muốn Vì việc kiểm tra đầy đủ huyết áp người tham gia hiến tiểu cầu vô cần thiết để đảm bảo sức khỏe NHTC chất lượng khối tiểu cầu [1] Kết bảng 3.5 cho ta biết số huyết áp 118 NHTC Trung tâm nằm giới hạn bình thường, đạt tiêu chuẩn tuyển chọn NHTC theo Thông tư 26/2013 quy định NHTC phải có huyết áp tâm thu khoảng từ 100 mmHg đến 160 mmHg huyết áp tâm trương khoảng từ 60 mmHg đến 100 mmHg Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu) trung bình 129 ± 10,26 mmHg; huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương) - 31 trung bình 89,31 ± 8,23 mmHg [1] Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Giang Nam [4] Lê Hoàng Oanh [7] 4.1.6 Chỉ số tế bào máu NHTC Qua bảng 3.6, ta thấy số tế bào máu 118 người tham gia hiến tiểu cầu nằm giới hạn bình thường Số lượng hồng cầu trung bình 4,74 ± 0,45 T/l; lượng huyết sắc tố trung bình 140 ± 9,8 g/l; thể tích khối hồng cầu trung bình 0,43 ± 0,04 l/l; số lượng bạch cầu trung bình 7,5 ± 2,1 G/l; số lượng tiểu cầu trung bình 280 ± 26 G/l Điều phản ánh 100% NHTC có số lượng tiểu cầu máu ngoại vi đạt 200 G/l cao so với tiêu chuẩn Thông tư 26/2013 (số lượng tiểu cầu máu ngoại vi phải lớn 150 G/l) nên việc gạn tách tiểu cầu đảm bảo thời gian không làm cho NHTC phải nằm lâu [5], [6], [10] Đảm bảo gạn tách đạt kết tốt 4.1.7 Đặc điểm nhóm máu hệ ABO Rh NHTC Theo kết nghiên cứu thể bảng 3.7 cho thấy NHTC Trung tâm Huyết học – Truyền máu Hải Phòng gặp đầy đủ nhóm máu hệ ABO Trong đó, nhóm máu A gặp 21/118 người chiếm 17,8%; nhóm máu B gặp 37/118 người chiếm 31,4%; nhóm máu O chiếm tỷ lệ cao 41,5% (49/118) nhóm máu AB 9,3% (11/118) chiếm tỷ lệ thấp Tỷ lệ không tương đương theo phân bố tỷ lệ hệ nhóm máu ABO cộng đồng Điều dễ hiểu tỷ lệ bệnh nhân cần truyền tiểu cầu không liên quan đến nhóm máu hệ ABO mà phụ thuộc vào số bệnh nhân cần truyền tiểu cầu nên luôn có dự phòng NHTC cho nhóm đề phòng thiếu tiểu cầu cho cấp cứu khẩn cấp [3] Tỷ lệ nhóm máu Rh NHTC Trung tâm thể qua bảng 3.8, NHTC có nhóm máu Rh dương chủ yếu có đến 116/118 người chiếm 98,3% nhóm máu Rh âm chiếm tỷ lệ 1,7% (2/118) Ở Việt Nam tỷ lệ người - 32 có nhóm máu Rh âm chiếm tỷ lệ thấp, khoảng 0,04% – 0,07% dân số nên họ coi nhóm máu có trường hợp NHTC có nhóm máu Rh âm thấy hiểu biết tinh thần sẵn sàng hiến máu cứu người người ngày phát triển [12], [13] 4.2 So sánh số tế bào máu trước sau gạn tách 4.2.1 Chỉ số tế bào máu người hiến sau gạn tách tiểu cầu Chỉ số tế bào máu ngoại vi đánh giá tình trạng sức khỏe cá thể, NHTC số có tính định xem người có hiến tiểu cầu hay không? Và đảm bảo chất lượng cho đơn vị tiểu cầu gạn tách Kết trình bày bảng 3.9 cho thấy: Ngay sau gạn tách số lượng hồng cầu trung bình 4,71 ± 0,48 T/l; lượng huyết sắc tố trung bình 139 ± 11,2 g/l; thể tích khối hồng cầu trung bình 0,42 ± 0,03 l/l; số lượng bạch cầu trung bình 7,04 ± 1,87 G/l; số lượng tiểu cầu trung bình 198 ± 18 G/l Sau tuần gạn tách số lượng hồng cầu trung bình 4,81 ± 0,53 T/l; lượng huyết sắc tố trung bình 139,6 ± 12,1 g/l; thể tích khối hồng cầu trung bình 0,42 ± 0,04 l/l; số lượng bạch cầu trung bình 7,13 ± 1,86 G/l; số lượng tiểu cầu trung bình 249 ± 23 G/l Sau tuần gạn tách số lượng hồng cầu trung bình 4,73 ± 0,43 T/l; lượng huyết sắc tố trung bình 138,7 ± 11,2 g/l; thể tích khối hồng cầu trung bình 0,42 ± 0,04 l/l; số lượng bạch cầu trung bình 7,43 ± 1,76 G/l; số lượng tiểu cầu trung bình 278 ± 21 G/l Các số tế bào máu NHTC Trung tâm sau gạn tách thời điểm nằm giới hạn bình thường Kết chúng tơi phù hợp với kết Nguyễn Giang Nam nghiên cứu thay đổi số số huyết học NHTC Bệnh viện Quân - 33 Y 103 [4] nghiên cứu Phùng Thị Hoàng Yến Trung tâm Truyền máu Huế [15] 4.2.2 So sánh số tế bào máu NHTC trước sau gạn tách Ở bảng 3.10 đánh giá thay đổi số tế bào máu ngoại vi NHTC ta thấy: Các số: Số lượng hồng cầu, lượng huyết sắc tố, thể tích khối hồng cầu số lượng bạch cầu trước sau gạn tách khơng có thay đổi, điều thể rõ nguyên lý việc gạn tách tiểu cầu máy đưa lượng máu toàn phần thể dùng ly tâm dựa vào tỷ trọng loại tế bào máu mà gạn tách lấy tiểu cầu truyền trả lại toàn hồng cầu bạch cầu nên hồng cầu, số hồng cầu số lượng bạch cầu thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Cụ thể kết số lượng hồng cầu, lượng huyết sắc tố, thể tích khối hồng cầu số lượng bạch cầu trước gạn tách, sau gạn tách, sau tuần gạn tách sau tuần gạn tách là: Về số lượng hồng cầu: 4,74 ± 0,45 T/l; 4,71 ± 0,48 T/l; 4,81 ± 0,53 T/l 4,73 ± 0,43 T/l Lượng huyết sắc tố: 140 ± 9,8 g/l; 139 ± 11,2 g/l; 139,6 ± 12,1 g/l 138,7 ± 11,2 g/l Thể tích khối hồng cầu: 0,43 ± 0,04 l/l; 0,42 ± 0,03 l/l; 0,42 ± 0,04 l/l; 0,42 ± 0,04 l/l Số lượng bạch cầu: 7,5 ± 2,1 G/l; 7,04 ± 1,87 G/l; 7,13 ± 1,86 G/l 7,43 ± 1,76 G/l Kết phù hợp với kết tác giả Hà Hữu Nguyện nghiên cứu kết gạn tách khối tiểu cầu máy tự động viện Huyết học Truyền máu Trung ương [5], [6], [10] tác giả Nguyễn Giang Nam viện Quân Y 103 [4], Phùng Thị Hoàng Yến Trung tâm Truyền máu Huế [15] Số lượng tiểu cầu số tế bào máu quan trọng cần quan tâm Theo kết nghiên cứu chúng tơi bảng 3.10 SLTC sau gạn tách 198 ± 18 G/l giảm đáng kể so với trước gạn tách 280 ± 26 G/l giảm số lượng có ý nghĩa thống kê (p < 0,01), nhiên SLTC nằm - 34 giới hạn bình thường từ 150 đến 450 G/l [13], [14] Sau tuần gạn tách SLTC tăng lên 249 ± 23 G/l gần trở lại bình thường vào tuần thứ sau gạn tách, SLTC đạt 278 ± 21 G/l Có thể thấy số lượng máu NHTC tái tạo lại đầy đủ vòng đến 10 ngày với chu kỳ sống bình thường tiểu cầu Kết phù hợp với kết tác giả Hà Hữu Nguyện nghiên cứu kết gạn tách khối tiểu cầu máy tự động viện Huyết học Truyền máu Trung ương [5], [6], [10] tác giả Nguyễn Giang Nam viện Quân Y 103 [4], Phùng Thị Hoàng Yến Trung tâm Truyền máu Huế [15] Như với thay đổi số tế bào máu ngoại vi NHTC đưa số nhận định tuyển chọn người hiến tiểu cầu cần có số lượng tiểu cầu máu ngoại vi từ 200 G/l trở lên sau tuần hiến lại mà khơng ảnh hưởng đến sức khỏe - 35 KẾT LUẬN Đặc điểm người hiến tiểu cầu Trung tâm Huyết học – Truyền máu Hải Phòng - Tuổi người hiến tiểu cầu: Gặp tất lứa tuổi chủ yếu lứa tuổi niên (18 – 24) chiếm 46,6% lứa tuổi tráng niên (25 – 35) chiếm 37,3%; lứa tuổi trung niên (36 – 49) 14,4%; người cao tuổi (50 – 60) 1,7% - Giới tính người hiến tiểu cầu: Chủ yếu nam giới chiếm 98,3%; nữ giới có người hiến chiếm 1,7% - Nghề nghiệp người hiến tiểu cầu: Chủ yếu học sinh – sinh viên chiếm 78%; cán công nhân viên 14,4%; lao động tự chiếm 7,6%; riêng lực lượng vũ trang chưa tham gia hiến tiểu cầu - Cân nặng người hiến tiểu cầu: Từ 50 kg trở lên chiếm 100% đó: từ 50 – 60 kg chiếm 64%; từ 60 – 70 kg chiếm 30%; 70 kg chiếm 6% - Trị số huyết áp giới hạn bình thường: Huyết áp tối đa 129,23 ± 10,26 mmHg huyết áp tối thiểu 89,31 ± 8,23 mmHg - Chỉ số tế bào máu người hiến tiểu cầu: Đều nằm giới hạn bình thường số lượng hồng cầu 4,74 ± 0,45 T/l; huyết sắc tố 140 ± 9,8 g/l; thể tích khối hồng cầu 0,43 ± 0,04 l/l; số lượng bạch cầu 7,5 ± 2,1 G/l; số lượng tiểu cầu 280 ± 26 G/l - Nhóm máu hệ ABO người hiến tiểu cầu: Nhóm máu A 17,8%; nhóm máu B 31,4%; nhóm máu O 41,5% nhóm máu AB 9,3% - Nhóm máu Rh dương chiếm 98,3%; có 1,7% nhóm Rh âm - 36 So sánh số tế bào máu người hiến tiểu cầu trước gạn tách sau gạn tách - Các số: Số lượng hồng cầu, lượng huyết sắc tố, thể tích khối hồng cầu, số lượng bạch cầu sau gạn tách, sau gạn tách tuần sau gạn tách tuần khơng có thay đổi so với trước gạn tách - Số lượng tiểu cầu sau gạn tách giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) nằm giới hạn bình thường người khỏe mạnh Phục hồi dần sau 01 tuần với số trước hiến tiểu cầu tuần thứ - 37 KHUYẾN NGHỊ - Tăng cường tuyên truyền vận động để mở rộng đối tượng người hiến tiểu cầu LLVT đối tượng khác HS – SV Tiếp nhận tiểu cầu người có cân nặng từ 50 kg trở lên có số lượng tiểu cầu 200 G/l Vận động người hiến tiểu cầu gạn tách sau tuần hiến lại TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2013) Thông tư 26/2013/TT-BYT “Hướng dẫn hoạt động - 38 truyền máu” Phạm Tuấn Dương, Võ Thị Diễm Hà, Trần Thị Thủy cộng (2012), “Khảo sát chất lượng khối tiểu cầu điều chế viện Huyết học – Truyền máu Trung ương”, Y học Việt Nam, số 396, tr 387-393 Nguyễn Thị Thu Hiền (2018) “Đặc điểm khối tiểu cầu gạn tách từ người cho hiệu điều trị số bệnh nhân có giảm tiểu cầu bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp năm 2018”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Giang Nam, Nguyễn Khánh Hội, Thái Danh Tuyên, Lê Thúy Hà (2018), “Nghiên cứu thay đổi số số huyết học người hiến tiểu cầu câu lạc hiến tiểu cầu tình nguyện Bệnh viện Quân Y 103”, Tạp chí Y học, tập 467, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học chun ngành Huyết học Truyền máu, tr 15-20 Hà Hữu Nguyện, Bùi Thị Mai An (2014), “Kết gạn tách khối tiểu cầu máy tách tự động Comtec Haemonetic viện Huyết học – Truyền máu Trung ương”, Y học Việt Nam, số 423, tr 683-687 Hà Hữu Nguyện, Bùi Thị Mai An, Trần Ngọc Quế cộng (2012), “Kết gạn tách tiểu cầu máy tách thành phần máu tự động Trima Comtec”, Y học Việt Nam, số 396, tr 541-545 Lê Hoàng Oanh, Nhữ Thị Dung (2016), “Nghiên cứu số Đặc Điểm xã hội sinh học người hiến máu tình nguyện Trung tâm Truyền máu Chợ Rẫy năm 2014”, Tạp chí Y học, tập 446, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành Huyết học Truyền máu, tr 34-42 Đỗ Trung Phấn (2012), “Sản xuất sản phẩm máu huyết tương”, Truyền máu đại, Nhà xuất Giáo dục, tr 421-441 Đỗ Trung Phấn (2012), “Truyền máu lâm sàng”, Truyền máu đại, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 473-576 10.Trần Ngọc Quế, Hà Hữu Nguyện, Nguyễn Hoài Thu cộng (2010), “Nghiên cứu hiệu sản xuất hai khối tiểu cầu từ người hiến máu - 39 máy tách tự động Trima viện Huyết học – Truyền máu Trung ương”, Y học Việt Nam, số 373, tr 384-388 11.Trần Thị Thủy, Phạm Tuấn Dương, Võ Thị Diễm Hà cộng (2014), “Đánh giá số tiêu chất lượng KTC điều chế viện Huyết học – Truyền máu Trung ương”, Y học Việt Nam, số 423, tr 688-696 12.Nguyễn Anh Trí (2008), Đông máu ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 40-56 13.Phạm Quang Vinh, Nguyễn Hà Thanh (2019) “Quá trình sinh máu thể người”, Bài giảng Huyết học Truyền máu tập 1, tr 7-23 14.Phạm Quang Vinh, Nguyễn Hà Thanh (2019) “Tiểu cầu chức tiểu cầu”, Bài giảng Huyết học Truyền máu tập 1, tr 90-96 15.Phùng Thị Hoàng Yến, Nguyễn Duy Thăng, Nguyễn Thị Hồng Hạnh cộng (2012), “Nghiên cứu biển đổi số huyết học người cho KTC hiệu sản xuất KTC máy tách tế bào tự động Comtec”, Y học Việt Nam, số 396, tr 265-272 16.Phùng Thị Hoàng Yến, Nguyễn Duy Thăng, Nguyễn Thị Hồng Hạnh cộng (2013), “Đáng giá chiết tách tiểu cầu máy Comtec trung tâm Truyền máu – Bệnh viện Trung ương Huế”, Y Học TP Hồ Chí Minh, số 17, tr 86-92 TIẾNG ANH 17 Deutsch V.R, Tomer A (2006), Megakaryocyte development and platelet production British journal of haematology, 134, 453-466 18 European Committee (Partial agreement) on blood transfusion (CD-P-TS) (2010), Guide to the preparation, use and quality assurance of blood components, 16th Edition, Strasbourg, 149-159 19 Emma C, Josefsson J.H, Hartwig K.M (2007), Platelet storage temperature – How low can we go? Transfus med hemother, 34, 253-261 20 Giorgia C, Sophie W, Karin A et al (2010), Bacterial Contamination of - 40 Platelet Concentrates: Perspectives for the Future American society for clinical pathology (ASCP) 21 Mangwana S (2014), Influence of donor demographics on the platelet yield during plateletpheresis – experience of 1100 procedures at a tertiary – care hospital, Journal of pathology of Nepal, 4, 525-529 22 Murphy S (1986), Platelet storage for transfusion, Beitr infusionther emahr, 15, 93-106 23 Ness P, Braine H, King K et al (2001), Single-donor platelets reduce the risk of septic platelet transfusion reactions, Transfusion, 41(7), 857-861 24 Soleimany F.A (2011), Platelet activation in stored platelet concentrates: comparision of two methods preparation, J Blood disord transfus, 2, 107 25 Synder E.L, Koerner T.A, Kakaiya R et al (1983), Effect of mode of agitation on storage of platelet concentrates in PL – 732 containers for days, Vox Sang, 44(5), 300-304 26 Tulika C, Ashish G, Ashutosh K et al (2011), Morphological and functional changes in random donor platelets stored for seven days in platelet additive solution, International journal of blood transfusion and immunohematology, 1, 20-25 ... Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THANH TRÀ ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ TẾ BÀO MÁU CỦA NGƯỜI HIẾN TIỂU CẦU TRƯỚC VÀ SAU GẠN TÁCH TẠI TRUNG TÂM HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU HẢI... gạn tách Trung tâm Huyết học – Truyền máu Hải Phòng với mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm nhân trắc học số số tế bào máu người hiến tiểu cầu gạn tách Trung tâm Huyết học – Truyền máu Hải Phòng 2019. .. cầu Nhóm máu hệ ABO, Rh Các số tế bào máu trước gạn tách Các số tế bào máu sau gạn tách Các số tế bào máu sau gạn tách tuần Và Sau Gạn Tách Các số tế bào máu sau gạn tách tuần Hình 2.2 Sơ đồ nghiên

Ngày đăng: 18/07/2019, 21:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đặc điểm sinh lý học tiểu cầu

      • 1.1.1. Đặc điểm của tiểu cầu

      • 1.1.2. Cấu trúc tiểu cầu

      • 1.1.3. Chức năng của tiểu cầu

      • 1.2. Khối tiểu cầu gạn tách

        • 1.2.1. Tuyển chọn người hiến tiểu cầu [1], [8]

        • 1.2.2. Gạn tách tiểu cầu bằng máy tách tế bào tự động [3], [5], [6], [15], [16]

        • 1.2.3. Tiêu chuẩn khối tiểu cầu gạn tách từ một người cho bằng máy tách tự động

        • 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tiểu cầu bảo quản [3], [8]

        • 1.3. Các xét nghiệm kiểm tra, đánh giá chất lượng khối tiểu cầu

        • CHƯƠNG 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu

            • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.1.2. Thời gian nghiên cứu

            • 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu

            • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

              • 2.2.3. Nội dung nghiên cứu

              • 2.3. Trang thiết bị và dụng cụ nghiên cứu

                • 2.3.1. Mẫu máu

                • 2.3.2. Trang thiết bị, dụng cụ

                • 2.4.1. Xét nghiệm các chỉ số tế bào máu

                • 2.4.2. Quy trình tuyển chọn và gạn tách từ người hiến tiểu cầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan