1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG và HIỆU QUẢ điều TRỊ sẹo lõm TRỨNG cá BẰNG RF VI điểm xâm NHẬP

58 169 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM CÚC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SẸO LÕM TRỨNG CÁ BẰNG RF VI ĐIỂM XÂM NHẬP ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM CÚC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SẸO LÕM TRỨNG CÁ BẰNG RF VI ĐIỂM XÂM NHẬP Chuyên ngành : Da Liễu Mã số : NT 62723501 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Lan HÀ NỘI – 2016 CÁC CHỮ VIẾT TẮT RF DHT HSD DHEAS P.acnes IL TNF EGF FGF TGF TIMP Radiofrequency (Sóng cao tần) Dihydrotestosteron Hydroxysteroid dehydrogenase Dehydroepiandrosterone sulfate Propionibacterium acnes Interleukin Tumor Necrosis Factor (Yếu tố hoại tử u) Epidermal Growth Factor (Yếu tố phát triển thượng bì) Fibroblast Growth Factor (Yếu tố phát triển nguyên bào sợi) Transforming growth factor (Yếu tố phát triển biến đổi) Tissue Inhibitor of Metallo Proteinase BFGF AHA TCA CROSS CIT FDA (Ức chế mô metalloproteinase) Basic fibroblast factor (Yếu tố nguyên bào sợi bản) Alpha hydroxy acid Acid Trichloacetic Chemical reconstruction of skin scars (Tái tạo sẹo hóa chất) Collagen induction therapy (Liệu pháp tăng sinh collagen) U.S Food and Drug Administration MMP HSPs ĐT KT ĐT L1,2… BN TH (Cục Quản lý dược thực phẩm Hoa Kì) Metalloprotein Heat shock proteins (Protein sốc nhiệt) Điều trị Kết thúc điều trị Lần 1,2… Bệnh nhân Trường hợp MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Trứng cá bệnh da hay gặp, xuất lứa tuổi Bệnh thường kéo dài nhiều năm với tổn thương viêm mụn mủ, sẩn, nang trứng cá… Sẹo mụn trứng cá biến chứng bệnh, xảy quanh nang lông tuyến bã bị viêm Sau trình viêm, mụn thường để lại hậu sẹo thâm, sẹo lõm, sẹo lồi, sẹo phì đại, lỗ dò Sẹo trứng cá gặp hai giới nam/ nữ tất dân tộc; sẹo trứng cá mặt lên tới 95% bệnh nhân bị trứng cá [1] Sẹo lõm chiếm tỷ lệ khoảng 80- 90% trường hợp sẹo trứng cá [2-5] Bệnh không gây biến chứng nguy hiểm, song vị trí tổn thương mặt gây trở ngại lớn mặt thẩm mỹ, tâm lý, tự tin giao tiếp, làm ảnh hưởng sâu sắc tới chất lượng sống suất lao động Do đời sống xã hội ngày nâng cao, nhu cầu thẩm mỹ người dân ngày tăng, việc điều trị sẹo lõm trứng cá trở thành nhu cầu cấp thiết không với người bệnh mà với bác sỹ Da liễu Hiện nay, giới có nhiều phương pháp để điều trị sẹo lõm laser, cắt bỏ sẹo, lột da hoá chất [3], [5], [6]… Tuy nhiên, phương pháp thường đòi hỏi phẫu thuật viên có trình độ kỹ thuật cao, hợp tác chặt chẽ người bệnh, chi phí tốn song hiệu nhiều không mong muốn Hiện nay, Bệnh viện Da liễu Trung ương sử dụng số biện pháp để khắc phục sẹo lõm trứng cá như: phương pháp laser, chấm acid trichloacetic, lăn kim phối hợp với sản phẩm từ công nghệ tế bào gốc, radiofrequency (RF) vi điểm xâm nhập Trong đó, RF vi điểm xâm nhập phương pháp áp dụng Bệnh viện Da liễu Trung ương năm Tuy nhiên, hiệu phương pháp chưa tổng kết, đánh giá Nhằm nâng cao hiệu điều trị sẹo lõm trứng cá, góp phần đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ ngày tăng, đặc biệt phương pháp điều trị không phẫu thuật, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng hiệu điều trị sẹo lõm trứng cá RF vi điểm xâm nhập” Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 9/2016 đến tháng 9/2017 với mục tiêu: Khảo sát tình hình, đặc điểm lâm sàng sẹo lõm trứng cá Đánh giá kết điều trị sẹo lõm trứng cá phương pháp RF vi điểm xâm nhập Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược bệnh trứng cá Trứng cá bệnh nang lông tuyến bã, gặp chủ yếu thiếu niên Đây bệnh thường gặp với tỷ lệ lưu hành 80% độ tuổi dậy kéo dài đến tuổi trưởng thành [7-10] Gần đây, tỷ lệ mụn trứng cá có gia tăng lứa tuổi trưởng thành, phụ nữ trẻ Bệnh thường kéo dài nhiều năm với tổn thương nhân trứng cá, mụn mủ, sẩn, cục, nang trứng cá… Ở nhiều trường hợp bệnh diễn biến dai dẳng phát triển thành đợt Hiện nay, trứng cá xem bệnh mạn tính, loại bỏ quan điểm không coi bệnh cảnh đơn giản, tự giới hạn độ tuổi dậy Ở trường hợp bệnh kéo dài, bệnh để lại di chứng sẹo đỏ, sẹo thâm, sẹo lõm, sẹo lồi, sẹo phì đại gây tổn thương tâm lý, chí gây ảnh hưởng đến suất lao động khả nghề nghiệp, ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh 1.1.1 Sinh bệnh học Sinh bệnh học bệnh trứng cá có nhiều yếu tố, có nhân tố xác định: Tăng sinh thượng bì nang lơng, sản xuất q nhiều chất bã, viêm nhiễm, diện tác động vi khuẩn P.acnes [9-11] 1.1.1.1 Tăng sinh thượng bì nang lơng Dẫn đến hình thành tổn thương tiên phát mụn trứng cá cồi nhỏ (microcomedo) Biểu mô phần nang lông tăng sừng với tăng kết dính tế bào sừng tạo thành nút lỗ chân lông Nút tạo điều kiện cho khối chất sừng, chất bã, vi khuẩn đến tích tụ, làm giãn lỗ chân lơng, hình thành cồi mụn nhỏ Cơ chế gây kích thích tăng sinh tế bào sừng gia tăng kết dính chưa rõ Các yếu tố làm tăng sinh tế bào sừng bao gồm: - Sự kích thích androgen: dihydrotestosteron (DHT) thành phần androgen có vai trò thúc đẩy hình thành mụn trứng cá Trong bệnh trứng cá có gia tăng 17β-HSD 5α-reductase tế bào sừng nang lông dẫn đến tăng DHT, từ kích thích tăng sinh tế bào sừng nang lông - Giảm linoleic acid: linoleic acid acid béo thiết yếu da Mức độ thấp linoleic acid gây tăng sinh tế bào sừng nang lông sản xuất cytokine tiền viêm - Tăng hoạt tính interleukin -1a làm tăng sinh tế bào sừng nang lơng hình thành mụn nhỏ 1.1.1.2 Sản xuất nhiều chất bã Ở bệnh nhân trứng cá có tượng sản xuất chất bã nhiều người bình thường Triglycerides thành phần chất bã Triglycerides bị phá huỷ thành acid béo tự do, acid béo tự tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn P.acnes phát triển, gây nên tượng viêm tạo thành mụn Các hormone androgen, đặc biệt hormone sinh dục nam Testosteron ảnh hưởng tới sản xuất chất bã tác động lên hoạt tính tế bào tuyến bã (sebocyte) [11] 1.1.1.3 Hiện tượng viêm Các nhân mụn liên tục giãn tập trung dày đặc chất sừng, chất bã, vi khuẩn Sự thoát chất sừng, chất bã, vi khuẩn vào trung bì gây nên đáp ứng viêm Các tế bào ưu 24 đầu lympho bào (lympho bào CD4+ quanh nang lông, lympho CD8+ quanh mạch máu) Sau nhân mụn bị vỡ, bạch cầu đa nhân chiếm ưu nằm quanh cồi mụn nhỏ bị vỡ Cơ chế khác gây tượng viêm điều chỉnh mức b-defensin người Hiện nay, có chứng cho hiên tượng viêm xảy trước nhân mụn hình thành 1.1.1.4 Vai trò Propionibacterium acnes P.acnes trực khuẩn Gram (+), yếm khí hiếu khí nhẹ Thành tế bào P.acnes chứa kháng ngun carbohydrate, kháng ngun kích thích hình thành kháng thể Các kháng thể kháng P.acnes làm gia tăng đáp ứng viêm tác động bổ thể P.acnes gây viêm trì hỗn đáp ứng tăng nhạy cảm sản xuất lipase, protease, hyaluronidase, yếu tố hố ứng động P.acnes kích thích điều chỉnh mức cytokine kết hợp với Toll-like receptor tế bào đơn nhân đa nhân quanh nang lông tuyến bã Sau gắn với Toll-like receptor 2, tế bào giải phóng cytokine tiền viêm IL-1, IL-8, IL-12, TNF-α [7], [11] 1.1.2 Các tổn thương Trên lâm sàng, tổn thương bệnh trứng cá chia làm loại: 1.1.2.1 Tổn thương không viêm Nhân mở (mụn đầu đen): Là kén bã vít vào nang lông bị giãn rộng, gồ cao khỏi mặt da Thành phần chất sừng kết hợp với chất Lipid, xung quanh sừng Nhân có miệng giãn rộng, chất Bề mặt có đầu đen tượng oxy hóa chất keratin Loại tổn thương thường dễ giải quyết, gây tổn thương trầm trọng Khi nặn lấy nhân có dạng sợi màu trắng ngà [9], [12], [13] Nhân kín (mụn đầu trắng): Tổn thương thường nhỏ hơn, màu trắng hồng nhạt, gờ cao khơng có lỗ mở mặt da Tổn thương tự biến chuyển thành mụn đầu đen, loại trứng cá thường gây viêm tấy nhiều mức độ khác [9], [12], [13] 10 1.1.2.2 Tổn thương viêm Tuỳ thuộc vào tình trạng viêm nhiễm, lâm sàng biểu nhiều hình thái tổn thương khác nhau: sẩn viêm, mụn mủ, cục, nang…[13] - Sẩn viêm đỏ: nang lơng bị giãn rộng vít chặt lại, vùng kế cận tuyến bã xuất phản ứng viêm nhẹ Bệnh xuất đợt sẩn đỏ hình nón, gồ lên mặt da, mềm, đau gọi trứng cá sẩn - Mụn mủ: sau tạo sẩn, số sẩn có mụn mủ tạo thành trứng cá sẩn mụn mủ, mụn mủ khô lại vỡ ra, sẩn xẹp xuống biến Đó trứng cá mụn mủ nơng - Cục: tượng viêm nhiễm xuống sâu hơn, tới trung bì tạo thành cục hay nang viêm khu trú trung bì có đường kính < 1cm - Nang: cục đứng thành 2-3 cái, trình viêm hố mủ hình thành khối chứa chất kem sềt sệt màu vàng lẫn máu, kích thước khoảng cm Ngoài tổn thương trên, bệnh nhân trứng cá thơng thường thấy có tình trạng da mỡ với biểu da mặt nhờn, bóng mỡ, lỗ chân lơng giãn rộng, rụng tóc da dầu 1.1.3 Biến chứng bệnh trứng cá Trứng cá bệnh thường gặp, tiến triển thành đợt Nếu không điều trị kịp thời, phù hợp bệnh để lại biến chứng sẹo đỏ, sẹo thâm, sẹo lõm, sẹo lồi hay sẹo phát Điều gây ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ, làm người bệnh tự tin, mặc cảm, lo lắng, ảnh hưởng tới chất lượng sống người bệnh Các biến chứng thường gặp bệnh trứng cá: - Sẹo phẳng: Là dát đỏ, ranh giới không rõ, nhạt màu dần sau đến tháng Nhưng trở thành sẹo thâm, tổn thương không ngứa, không đau - Sẹo lõm: Trong trình viêm da bệnh trứng cá gây nên, cấu trúc 44 3.2.3 Đáp ứng điều trị loại sẹo Bảng 3.16: Đáp ứng điều trị loại sẹo Loại sẹo Mức độ cải thiện Sau ĐT Sau ĐT Sau ĐT tháng L1 L2 L3 sau KTĐT p Rất tốt tốt (%) Sẹo Khá (%) hình phễu Kém (%) Rất tốt tốt (%) Sẹo Khá (%) đáy phẳng Kém (%) Rất tốt tốt (%) Sẹo Khá (%) lòng chảo Kém (%) 3.2.4 Mức độ hài lòng người bệnh Bảng 3.17: Mức độ hài lòng người bệnh Sau ĐT L1 N (%) Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng Tổng Sau ĐT L2 N (%) Sau ĐT L3 N (%) tháng sau KT ĐT N (%) p 45 3.2.5 Các tác dụng phụ Bảng 3.18: Tác dụng phụ ĐT L1 ĐT L2 Đau rát (%) Đỏ da (%) Phù nề (%) Bong vảy da (%) Ngứa (%) Tăng sắc tố sau viêm (%) Khác Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN ĐT L3 ĐT L4 46 4.1 Tình hình, yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng sẹo lõm trứng cá 4.1.1 Tình hình bệnh sẹo lõm trứng cá 4.1.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh sẹo lõm trứng cá 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng sẹo lõm trứng cá 4.2 Kết điều trị 4.2.1 Hiệu điều trị 4.2.2 Tính an tồn phương pháp RF vi điểm xâm nhập 4.2.3 Mức độ hài lòng bệnh nhân DỰ KIẾN KẾT LUẬN 47 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Shamban A.T and Narurkar V.A (2009) Multimodal Treatment of Acne, Acne Scars and Pigmentation Dermatologic Clinics, 27, 459-471 Bencini P.L., Tourlaki A., Galimberti M., et al (2012) Nonablative fractional photothermolysis for acne scars: Clinical and in vivo microscopic documentation of treatment efficacy Dermatologic Therapy, 25, 463-467 Jansen T and Podda M (2010) Treatment of acne scars JDDG Journal of the German Society of Dermatology, 8, 81-88 Gold M.H and Biron J.A (2012) Treatment of acne scars by fractional bipolar radiofrequency energy Journal of cosmetic and laser therapy : official publication of the European Society for Laser Dermatology, 14, 172-8 Fabbrocini G., Annunziata M.C., D'Arco V., et al (2010) Acne scars: Pathogenesis, classification and treatment Dermatology Research and Practice, 2010, Sobanko J.F and Alster T.S (2012) Management of acne scarring, part I: A comparative review of laser surgical approaches American Journal of Clinical Dermatology, 13, 319-330 Lê Kinh Duệ (2000) Bệnh trứng cá, NXB từ điển bách khoa, Hà Nội, Phạm Văn Hiển (1997) Trứng cá Nội san Da liễu Ramos-e-Silva M and Carneiro S.C (2009) Acne vulgaris: review and guidelines Dermatology nursing / Dermatology Nurses' Association, 21, 63-8; quiz 69 10 Sandoval L.F., Hartel J.K., and Feldman S.R (2014) Current and future evidence-based acne treatment: a review Expert opinion on pharmacotherapy, 15, 173-92 11 Chandersekar L (2013) Review on pathophysiology and treatment of acne Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences, 4, 1355-1362 12 Knutsen-Larson S., Dawson A.L., Dunnick C.a., et al (2012) Acne Vulgaris: Pathogenesis, Treatment, and Needs Assessment Dermatologic Clinics, 30, 99-106 13 Fabbrocini G., Annunziata M.C., D'Arco V., et al (2010) Acne scars: pathogenesis, classification and treatment Dermatology research and practice, 893080 14 Jacob C.I., Dover J.S., and Kaminer M.S (2001) Acne scarring: A classification system and review of treatment options Journal of the American Academy of Dermatology, 45, 109-117 15 Basta-Juzbašić A (2010) Current therapeutic approach to acne scars Acta dermatovenerologica Croatica : ADC, 18, 171-5 16 Gladstone H.B (2014) Acne scars: classification and treatment Journal of American Academy of Dermatology, 66, 169-170 17 Gozali M.V., Zhou B., and Luo D (2015) Effective treatments of atrophic acne scars Journal of Clinical and Aesthetic Dermatology, 8, 33-40 18 Goodman G.J (2000) Postacne scarring: A review of its pathophysiology and treatment Dermatologic Surgery, 26, 857-871 19 Miller EJ G.S (1992) Collagen structure and function Wound healing: Biochemical and Clinical Aspects, 130-151 20 Ruszczak Z (2003) Effect of collagen matrices on dermal wound healing Advanced Drug Delivery Reviews, 55, 1595-1611 21 Reinke J.M and Sorg H (2012) Wound repair and regeneration European surgical research Europäische chirurgische Forschung Recherches chirurgicales européennes, 49, 35-43 22 Phạm Văn Sơn (2004) Điều trị sẹo mụn trứng cá Cập nhật da liễu, 3, 13-16 23 Sardana K., Manjhi M., Garg V.K., et al (2014) Which type of atrophic acne scar (ice-pick, boxcar, or rolling) responds to nonablative fractional laser therapy? Dermatologic Surgery, 40, 288-300 24 Julien Lanoue B.G.G., MD (2015) Acne Scarring: A Review of Cosmetic Therapies Cosmetic Dermatology, 95, 276-81 25 Handog E.B., Datuin M.S.L., and Singzon I.a (2012) Chemical peels for acne and acne scars in asians: evidence based review Journal of cutaneous and aesthetic surgery, 5, 239-46 26 Manuskiatti W., Triwongwaranat D., Varothai S., et al (2010) Efficacy and safety of a carbon-dioxide ablative fractional resurfacing device for treatment of atrophic acne scars in Asians Journal of the American Academy of Dermatology, 63, 274-283 27 Yeung C.K., Chan N.P.Y., Shek S.Y.N., et al (2012) Evaluation of combined fractional radiofrequency and fractional laser treatment for acne scars in Asians Lasers in surgery and medicine, 44, 622-30 28 Hu S., Chen M.C., Lee M.C., et al (2009) Fractional resurfacing for the treatment of atrophic facial acne scars in asian skin Dermatol Surg, 35, 826-832 29 Alam M., Han S., Pongprutthipan M., et al (2014) Efficacy of a needling device for the treatment of acne scars: a randomized clinical trial JAMA dermatology, 150, 844-849 30 Pongprutthipan M., Nodzenski M., Veledar E., et al (2014) A randomized controlled trial to assess the efficacy of a needling device for the treatment of acne scars Lasers in surgery and medicine, 46, 31 Lolis M.S and Goldberg D.J (2012) Radiofrequency in cosmetic dermatology: a review Dermatologic surgery : official publication for American Society for Dermatologic Surgery, 38, 1765-76 32 Beasley K.L and Weiss R.a (2014) Radiofrequency in cosmetic dermatology Dermatologic Clinics, 32, 79-90 33 Lee H.S., Lee D.H., Won C.H., et al (2011) Fractional rejuvenation using a novel bipolar radiofrequency system in asian skin Dermatologic Surgery, 37, 1611-1619 34 Rangarajan S., Trivedi A., Ubeid A.A., et al (2013) Minimally invasive bipolar fractional radiofrequency treatment upregulates antisenescence pathways Lasers in Surgery and Medicine, 45, 201-206 35 Hantash B.M., Ubeid A.A., Chang H., et al (2009) Bipolar fractional radiofrequency treatment induces neoelastogenesis and neocollagenesis Lasers in Surgery and Medicine, 41, 1-9 36 Berube D., Renton B., and Hantash B.M (2009) A predictive model of minimally invasive bipolar fractional radiofrequency skin treatment Lasers in Surgery and Medicine, 41, 473-478 37 Zheng Z., Goo B., Kim D.Y., et al (2014) Histometric analysis of skinradiofrequency interaction using a fractionated microneedle delivery system Dermatologic Surgery, 40, 134-141 38 Shin M.K., Park J.M., Lim H.K., et al (2013) Characterization of microthermal zones induced by fractional radiofrequency using reflectance confocal microscopy: A preliminary study Lasers in Surgery and Medicine, 45, 503-508 39 Un-Cheol Yeo M.D.S.U.D.C., Seoul, Korea (2009) Evaluation of the wound healing response post deep dermal heating by fractional RF: INTRAcel 40 Kaminaka C., Uede M., Nakamura Y., et al (2014) Histological studies of facial acne and atrophic acne scars treated with a bipolar fractional radiofrequency system Journal of Dermatology, 41, 435-438 41 Ramesh M., Gopal M., Kumar S., et al (2010) Novel Technology in the Treatment of Acne Scars: The Matrix-tunable Radiofrequency Technology Journal of cutaneous and aesthetic surgery, 3, 97-101 42 Cho S.I., Chung B.Y., Choi M.G., et al (2012) Evaluation of the clinical efficacy of fractional radiofrequency microneedle treatment in acne scars and large facial pores Dermatologic Surgery, 38, 10171024 43 Vejjabhinanta V., Wanitphakdeedecha R., Limtanyakul P., et al (2014) The efficacy in treatment of facial atrophic acne scars in Asians with a fractional radiofrequency microneedle system Journal of the European Academy of Dermatology and Venereology, 28, 1219-1225 44 Chandrashekar B., Sriram R., Mysore R., et al (2014) Evaluation of microneedling fractional radiofrequency device for treatment of acne scars Journal of Cutaneous and Aesthetic Surgery, 7, 93 45 Qin X., Li H., Jian X., et al (2015) Evaluation of the efficacy and safety of fractional bipolar radiofrequency with high-energy strategy for treatment of acne scars in Chinese Journal of cosmetic and laser therapy, 17, 237-245 46 Woraphong W.P.R.W.A.S (2015) High versus moderate energy use of bipolar fractional radiofrequency in the treatment of acne scars: a splitface double-blinded randomized control trial pilot study Lasers Med Sci, 31, 229-34 47 Lee SJ K.J., Yang YK, Nam JH, Kim WS (2015) Treatment of Periorbital Wrinkles With a Novel Fractional Radiofrequency Microneedle System in Dark-Skinned Patients Dermatol Surg, 41, 615-22 48 Tweel I.v.d (2006) Sample size detemination 8-9 49 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Lâm sàng thống kê 50 Goodman G.J and Baron J.A (2007) The management of postacne scarring Dermatologic Surgery, 33, 1175-1188 51 Garg S and Baveja S (2014) Combination therapy in the management of atrophic acne scars Journal of cutaneous and aesthetic surgery, 7, 18-23 52 Khunger N (2008) Standard guidelines of care for acne surgery Indian journal of dermatology, venereology and leprology, 74, 28-36 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ SẸO LÕM DO TRỨNG CÁ BẰNG RF VI ĐIỂM XÂM NHẬP Mã bệnh nhân: I Phần hành Họ tên bệnh nhân:………………………………………… Giới: 2.1 Nam 2.2.Nữ Tuổi: Số điện thoại: Địa chỉ: a Thành phố Nghề nghiệp: b Nông thôn a Học sinh b Sinh viên d Nông dân e Cán Ngày bắt đầu điều trị: II c Khu công nghiệp c Nội trợ f Khác Tiền sử - Bệnh sử Thời gian bị bệnh trứng cá (tháng) Thời gian bị sẹo lõm (tháng) Phương pháp điều trị trứng cá: Tên phương pháp Thuốc uống Thời gian điều trị (tháng) Thuốc bôi Phương pháp khác Khoảng thời gian bắt đầu điều trị trứng cá so với lúc bắt đầu bị bệnh trứng cá (tháng) Thói quen nặn mụn 4.1 Có 4.2 Không Phương pháp điều trị sẹo lõm trước 4.1 Có Nếu có: 4.2 Khơng a Phẫu thuật e Tiêm chất làm đầy Vị trí tổn thương: a Trán e Má Hình thái sẹo b Laser f Vi bào mòn b Mũi f Cằm a Sẹo hình phễu c Lăn kim g Khác: d Lột mặt c Thái dương g Khác: b Sẹo đáy phẳng d Góc hàm c Sẹo lòng chảo Màu sắc sẹo : Trước Sau điều điều trị trị L1 Sau điều trị L2 Sau điều trị L3 tháng sau kết thúc điều trị Màu đỏ Màu da bình thường Màu thâm 10 Ảnh hưởng sẹo lõm đến chất lượng sống: a Rất nhiều c Ít Nhiều d Khơng Nếu BN điều trị sẹo lõm trứng cá RF vi điểm hồn thành tiếp câu b 11 đến 13 11 Đánh giá sẹo theo Goodman (định lượng) Mức độ Nhẹ: + Dát tăng/ giảm sắc tố + Sẹo lòng chảo nhẹ Vừa: + Sẹo lòng chảo vừa + Sẹo đáy phẳng nông (20) Trước Sau Sau điều điều trị điều trị trị L1 L2 Sau điều trị L3 tháng sau kết thúc điều trị + Sẹo nông, rộng (>5mm) Nặng: + Sẹo đáy phẳng sâu (

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:30

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. Sơ lược bệnh trứng cá

    1.1.2. Các tổn thương cơ bản

    1.1.3. Biến chứng của bệnh trứng cá

    1.2. Quá trình hình thành sẹo và phân loại sẹo do trứng cá

    1.2.1. Quá trình hình thành sẹo

    1.2.2. Sự tổng hợp và thoái biến collagen

    1.2.3. Phân loại sẹo do trứng cá

    1.3. Các phương pháp điều trị sẹo lõm

    1.3.2. Cắt và nâng cao bề mặt sẹo

    1.3.3. Cắt mô sợi co kéo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w