Thay đổi một số tế bào miễn dịch tại tổn thương trên bệnh nhân vảy nến thông thường điều trị bằng UVB dải hẹp

79 95 0
Thay đổi một số tế bào miễn dịch tại tổn thương trên bệnh nhân vảy nến thông thường điều trị bằng UVB dải hẹp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vảy nến bệnh da phổ biến Việt Nam giới [1] Bệnh không gây tử vong ảnh hưởng lớn đến hoạt động, thẩm mỹ chất lượng sống người bệnh Hiện nguyên bệnh chưa biết rõ Một số giả thuyết cho bệnh yếu tố di truyền, rối loạn miễn dịch, chuyển hóa Tuy nhiên, nhiều tác giả cho bệnh vảy nến bệnh da viêm có liên quan đến tế bào lympho T da, đặc biệt tế bào Th1 Các biểu lâm sàng bệnh hậu việc sản xuất cytokin chemokin trình miễn dịch da gây nên Các phương pháp điều trị vảy nến trước không giúp làm khỏi bệnh vảy nến làm hạn chế tổn thương, trì thời gian ổn định cải thiện chất lượng sống người bệnh Các phương pháp điều trị chủ yếu phân làm nhóm: Các thuốc bơi, thuốc dùng đường toàn thân, điều trị ánh sáng, chế phẩm sinh học Điều trị bệnh vảy nến nói chung bệnh da khác ánh sáng phát sử dụng từ lâu Phương pháp quang trị liệu chủ yếu tia cực tím bước sóng trung bình UVB PUVA có hiệu tốt điều trị vảy nến số bệnh da có viêm khác [2] Mặc dù, có số tác dụng không mong muốn bỏng nắng, tăng sắc tố, đỏ da, hay nguy xa thoái hóa da ung thư da, với hiệu điều trị vảy nến, hai phương pháp cho lựa chọn hàng đầu cho trường hợp vảy nến với diện tích tổn thương da lớn [2] Liệu pháp điều trị dùng UVB dải hẹp phương pháp dùng tia cực tím có dải bước sóng hẹp 311±1 nm Qua nhiều nghiên cứu thấy tia cực tím có bước sóng ngắn 295nm khơng có hiệu làm tổn thương vảy nến, tia cực tím bước sóng 300-315nm có hiệu làm tổn thương vảy nến Có nhiều nghiên cứu thực giới Việt Nam hiệu UVB dải hẹp điều trị vảy nến cho thấy UVB dải hẹp phương pháp có hiệu cao, tương đương với PUVA, tác dụng phụ PUVA [3] Những thay đổi miễn dịch bệnh nhân vảy nến bắt đầu nghiên cứu nước ta Nhưng đến chưa có nghiên cứu Việt Nam đánh giá kết trị liệu vảy nến thông thường NBUVB biến đổi miễn dịch sau bệnh nhân điều trị vảy nến NBUVB, vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Thay đổi số tế bào miễn dịch tổn thương bệnh nhân vảy nến thông thường điều trị UVB dải hẹp” với mục tiêu sau: 1) Đánh giá kết điều trị bệnh vảy nến thông thường UVB dải hẹp 2) Khảo sát thay đổi tế bào Langerhans TCD4 tổn thương trước sau điều trị UVB dải hẹp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vảy nến thể thông thường 1.1.1 Đại cương bệnh vảy nến Lịch sử: Bệnh vảy nến biết đến từ lâu Hippocrate (năm 460 - 375 trước công nguyên) miêu tả bệnh vảy nến tình trạng da có vảy đặt tên "Lopoi" Galen (năm 133 - 140 sau công nguyên) người dùng thuật ngữ psoriasis (xuất phát từ psora tiếng Hy Lạp ngứa) Cuối kỷ 18, bệnh vảy nến bệnh phong cho nhóm Đến kỷ 19 R Willan mô tả đặc điểm đặc trưng bệnh bệnh vảy nến tách khỏi bệnh phong vào năm 1841 Hebra Ở Việt Nam Giáo sư Đặng Vũ Hỷ người gọi tên bệnh vảy nến [1], [4] Dịch tễ: vảy nến số bệnh da viêm thường gặp nhất, bệnh xảy toàn giới Tỉ lệ bệnh khác tuỳ theo quốc gia gặp nhiều vùng Cápca, tỉ lệ mắc tùy theo báo cáo, thay đổi từ 0,1% đến 11,8% Ở Đan mạch có khoảng 2,9% dân số bị vảy nến; nghiên cứu gần 1,3 triệu người Đức cho thấy tỉ lệ mắc khoảng 2,5%; tỉ lệ mắc tương tự thấy Mỹ với khoảng từ 2,2 đến 2,6% [5], [6] Ở Việt Nam, theo Nguyễn Xuân Hiền cộng sự, vảy nến chiếm 6,44% bệnh nhân da liễu Viện Quân y 108 [4] Nghiên cứu Trần Văn Tiến Viện Da liễu Trung ương có 134 bệnh nhân vảy nến nằm điều trị thời gian từ tháng - 1999 đến - 2000, chiếm tỉ lệ 12,04% [7] Tỉ lệ mắc bệnh nam nữ tương đương nhau, xuất lứa tuổi nào, không thường gặp trẻ em 10 tuổi 1.1.2 Sinh bệnh học Đến nguyên xác bệnh vảy nến chưa biết rõ người ta thấy có yếu tố liên quan chính: Di truyền, rối loạn miễn dịch, yếu tố môi trường a Di truyền Nhiều nghiên cứu cho thấy có chênh lệch rõ type HLA tế bào bệnh nhân vảy nến Các type HLA thường gặp HLA - B13, - B17, B27, - B39, - B57, - Cw6 Những người có HLA - Cw6 (nhiều Bắc Âu, Bắc Mỹ) có nguy bị vảy nến cao người khác 9-15 lần, đồng thời có mối liên quan đến tình trạng khởi phát bệnh sớm có tiền sử gia đình bị vảy nến; người có HLA-B17 thường phát bệnh sớm nặng [7] Henseler Christophers đề xuất hai thể bệnh vảy nến: vảy nến type I với tuổi khởi phát trước 40 tuổi có type HLA liên quan, vảy nến type II với tuổi khởi phát muộn sau 40 tuổi, khơng có mang HLA liên quan Khơng có chứng vảy nến type I type II có đáp ứng điều trị khác [5] b Rối loạn miễn dịch Trước năm 1979 người ta nhắc đến vai trò tế bào sừng chế bệnh sinh vảy nến, người ta cho vảy nến rối loạn tiên phát tế bào sừng Sau khám phá thuốc cyclosporin A ức chế đặc hiệu tế bào lympho T có hiệu điều trị vảy nến tốt, người ta tập trung nhiều vào vai trò tế bào T hệ thống miễn dịch Từ năm 2000, người ta nói nhiều đến vai trò tế bào Th1 Gần người ta cho Th17 đóng vai trò chủ đạo chế bệnh sinh vảy nến [10], [11] Tuy nhiên tất giả thiết, chưa có giả thiết chứng minh chế bệnh sinh đầy đủ vảy nến c Yếu tố môi trường Sang chấn học, nhiễm trùng, stress, thuốc, giảm calci huyết, rượu, khí hậu [7] 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến a Vảy nến thể thông thường Tổn thương da đặc trưng bệnh có đặc điểm: Mảng đỏ ranh giới rõ; bề mặt có nhiều vảy trắng dày dễ bong; cạo vảy theo phương pháp Brocq thấy dấu hiệu vết nến, màng bong, hạt sương máu Bệnh nhân có nhiều tổn thương, hình tròn, bầu dục, đa cung Vị trí thường gặp tổn thương vùng da tỳ đè, chịu áp lực, sang chấn (khuỷu tay, đầu gối, mặt duỗi chi…) Có tổn thương tạo thành dải theo vị trí sang chấn gọi tượng Koebner Một số trường hợp tổn thương vảy nến gặp vùng nếp gấp gọi vảy nến đảo ngược Dựa vào kích thước tổn thương, chia vảy nến thể thông thường thành thể sau: - Thể giọt: Tổn thương 1cm, thường gặp vảy nến phát bệnh, trẻ em, thiếu niên - Thể đồng tiền: Kích thước vài cm, trung tâm nhạt màu, bờ ngồi đỏ thẫm - Thể mảng: Kích thước cm lớn Các mảng liên kết thành mảng lớn Tổn thương móng: 80% bệnh nhân có tổn thương móng tay, 35% có tổn thương móng chân Móng có nhiều tổn thương rỗ móng, dày sừng móng, xuất huyết móng Tổn thương khớp gây viêm khớp vảy nến Tổn thương quan nội tạng: Có thể kèm theo bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, Bệnh diễn biến thất thường, tiến triển đợt tái phát xen lẫn thời kỳ ổn định bệnh b Vảy nến thể đặc biệt khác - Thể mụn mủ lan toả: Mụn mủ, hồ mủ nông dát đỏ lan tỏa toàn thân đợt cộng với sốt cao [1] Mụn mủ khu trú: vảy nến thể mủ lòng bàn tay bàn chân Barber, viêm da đầu chi liên tục Hallopeau - Thể đỏ da toàn thân: Đỏ da ≥90% diện tích thể 1.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh vảy nến a Công thức máu Nhìn chung bình thường, nhiên vảy nến thể mủ tăng bạch cầu, đặc biệt tăng bạch cầu đa nhân trung tính b Sinh hóa máu - Hiện bệnh vảy nến coi bệnh tồn thân có liên quan đến nhiều bệnh khác đái đường, rối loạn mỡ máu tăng đường máu, mỡ máu… - Ở bệnh nhân vảy nến thể giọt có tăng ASLO trường hợp nhiễm liên cầu trước - Các trường hợp vảy nến khởi phát đột ngột thường liên quan đến HIV Do cần xét nghiệm HIV cho trường hợp - Ở bệnh nhân vảy nến thể mủ thường gặp giảm calci giảm albumin máu Có khoảng 50% bệnh nhân vảy nến có biểu tăng acid uric máu Giảm protein albumin máu, rối loạn điện giải thường gặp bệnh nhân vảy nến thể mủ đỏ da toàn thân vảy nến c Biển đổi mô bệnh học tổn thương vảy nến * Cấu trúc mô da người bình thường Để hiểu rõ thay đổi cấu trúc mô học bệnh vảy nến, trước hết chúng tơi nêu sơ lược nét cấu trúc mơ da người bình thường Mơ da gồm có thượng bì, trung bì hạ bì Giữa thượng bì trung bì màng đáy Da coi hàng rào ngăn cách nội môi thể với môi trường xung quanh Da quan phản ánh sớm bất thường xảy thể Hình 1.1 Mơ học da thường (Nguồn: Dermatology [8]) - Thượng bì bình thường có độ dày từ 0,4-1,5 mm (độ dày da 1,5- 4mm) liên tục tự đổi Thượng bì có cấu tạo biểu mơ lát tầng sừng hóa nơi xuất phát thành phần phụ da nang lơng, tuyến bã, móng tuyến mồ Cùng với tế bào sừng có tế bào “sáng” tế bào hắc tố, tế bào Langerhans tế bào Merkel Các tế bào khác lympho bào, bạch cầu đa nhân trung tính v.v di trú tạm thời vào thượng bì Vì vậy, thượng bì bình thường tế bào vơ thưa thớt + Tế bào sừng chiếm 80% tổng số tế bào thượng bì Chúng có đặc điểm chung chứa sợi keratin trung gian bào tương Thượng bì chia thành lớp lớp đáy, lớp gai, lớp hạt lớp sừng Người ta ví cấu trúc thượng bì tường xây viên gạch tế bào sừng xi măng chất gian bào sừng Những tác động làm ảnh hưởng đến phát triển tế bào sừng ảnh hưởng đến việc sản xuất chất lượng chất gian bào làm cho da bị biến đổi, tính chất bền vững trở thành bệnh lý + Tế bào hắc tố có nguồn gốc từ mào thần kinh, khu trú dọc theo lớp đáy, chiếm 4-5% tổng số tế bào thượng bì Tỉ lệ tế bào hắc tố tế bào đáy 1/4 đến 1/10 tuỳ theo vị trí + Tế bào Langerhans khu trú thượng bì trung bì + Tế bào Merkel khu trú lớp đáy tạo khớp nối với thần kinh cảm giác Sau người ta xác nhận khu trú trung bì, da người lớn khơng tồn - Màng đáy gồm hai vùng màng màng đặc, dày khoảng 65- 80 nm - Trung bì gồm hai lớp: Lớp nhú bì hay gọi mào liên nhú gồm có mạch máu, thần kinh, tế bào sợi, mastocyte, đại thực bào v.v Mạch máu nhú bì nhiều, khơng có mạch máu tiến vào thượng bì, mà thượng bì ni dưỡng cách thẩm thấu Lớp trung bì lưới nằm nhú bì mơ mỡ da, mơ liên kết gồm có sợi collagen * Mơ bệnh học bệnh vảy nến Hình ảnh mơ bệnh học thương tổn vảy nến có ba đặc điểm chủ yếu biệt hoá bất thường tế bào sừng, sản tế bào sừng thâm nhiễm viêm Hình 1.2 Mơ bệnh học bệnh vảy nến (Nguồn: Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine [5]) Những thay đổi mô học thương tổn vảy nến giới hạn phạm vi độ dầy khoảng mm từ mặt da trở xuống Hình ảnh mơ bệnh học bệnh vảy nến xảy thượng bì trung bì Dưới kính hiển vi quang học, mơ bệnh học vảy nến có đặc điểm sừng, lớp hạt, tăng gai, thâm nhiễm viêm thay đổi mao mạch nhú bì Bằng kỹ thuật hố mơ miễn dịch, miễn dịch huỳnh quang v.v, người ta thấy với tượng sản, sừng thượng bì tăng sinh mạch máu nhú trung bì có tăng bộc lộ phức hợp hồ hợp mơ chủ yếu tế bào có tiềm miễn dịch nhiều dấu ấn hoạt hố khác Những biểu khơng xuất thương tổn vảy nến mà thấy vùng da không thương tổn mức độ nhẹ Điều cho thấy da bệnh nhân vảy nến tình trạng hoạt hoá Trước tác giả cho tượng sản biệt hoá bất thường tế bào sừng nguyên nhân 10 biểu bệnh vảy nến Nhưng người ta cho thay đổi mô học phản ứng tế bào sừng với hệ thống miễn dịch da bị hoạt hoá gây đáp ứng miễn dịch qua trung gian lympho bào Tóm lại điểm đặc trưng mô bệnh học bệnh vảy nến là: + Quá sản thượng bì, lớp tế bào hạt, tế bào sừng nhân dáng dấp nhân (hiện tượng sừng) Lớp đáy tăng phân bào + Trung bì mỏng, nhú bì kéo dài lên phía trên, mao mạch nhú bì giãn rộng xoắn vặn + Thâm nhiễm lympho bào, đại thực bào, bạch cầu đa nhân trung tính tập trung thành vi áp xe 1.1.5 Đánh giá mức độ nặng bệnh vảy nến thể thông thường a Chỉ số diện tích mức độ nặng vảy nến (PASI) o Đánh giá dựa mức độ đỏ da, mức độ dày da, mức độ dày vảy da, diện tích vùng bị tổn thương [9] - Mức độ đỏ da erythema (E) chia làm mức độ từ – 4, điểm tương ứng 0, 1, 2, 3, điểm - Mức độ dày da thickness (T) chia làm mức độ từ – 4, điểm tương ứng 0, 1, 2, 3, - Mức độ dày vảy da scaliness (S) chia mức độ từ – 4, điểm tương ứng 0, 1, 2, 3, - Diện tích vùng tổn thương area (A) chia vùng: Vùng đầu mặt cổ, vùng thân (gồm nách, bẹn), vùng chi trên, vùng chi dưới; phần trăm diện tích tổn thương chia mức độ: < 10%, 10 29%, 30 - 49%, 50 - 69%, 70 - 89%, 90 - 100%; điểm tương ứng 0, 1, 2, 3, 4, 5, HÌNH ẢNH MỘT SỐ BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ Trước điều trị Dương Văn M, nam 22t Sau 19 buổi chiếu Dương Văn M, nam 22t Trước điều trị Nguyễn Đức T, nam 39t Sau 31 buổi chiếu Nguyễn Đức T, nam 39t Trước điều trị Nguyễn Tiến T, nam, 23t Sau 20 buổi chiếu Nguyễn Tiến T, nam, 23t Trước điều trị Phạm Quang H, nam 33t Sau 15 buổi chiếu Phạm Quang H, nam 33t Trước điều trị Trần Thị Phương L, nư 30t Sau 14 buổi chiếu Trần Thị Phương L, nư 30t Trước điều trị Nguyễn Thị Lan A, nư 29t Sau 36 buổi chiếu Nguyễn Thị Lan A, nư 29t MỘT SỐ HÌNH ẢNH MƠ BỆNH HỌC Hình ảnh tế bào TCD4 vùng trung bì nơng, thượng bì Hình ảnh tiêu nhuộm CD4 Hình ảnh tiêu nhuộm CD1a Hình ảnh tiêu nhuộm CD1a BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN BẰNG UVB DẢI HẸP Họ tên: ………………Giới: Nam/nữ Năm sinh:……Mã bệnh nhân………… Địa chỉ:………………………………………… Chẩn đoán: Vảy nến  Điện thoại:.……………… Thể bệnh:……………………………… Đã chẩn đoán xác định sinh thiết:  …… Thời gian mắc bệnh: ………… Tuổi khởi phát bệnh: ………… Type da: ……… Tiền sử gia đình bị vảy nến: ……… Liều đỏ da tối thiểu (MED): ……… Độ dày da: ……… Chỉ số PASI liều UV Ngày đầu Buổi Buổi 16 Buổi 25 Buổi 36 PASI75 PASI Liều UV Liều UV tích lũy Số lần chiếu đạt PASI75 Theo dõi tác dụng phụ Ngày xuất E: Đỏ da (E0, E1, E2, E3) It: Ngứa Tái phát herpes Theo dõi sau đạt PASI75: PASI tháng 1:……… PASI tháng 2:……… PASI tháng 3:……… PASI tháng 4:……… PASI tháng 5:……… PASI tháng 6:……… Viêm bờ mi Kết đếm tế bào miễn dịch: Lympho TCD4: Trước điều trị Thượng bì (tế bào/5 vi trường): ………… Trung bì nơng (tế bào/10 vi trường):…… Trung bì sâu (tế bào/5 vi trường): ……… Sau điều trị Thượng bì (tế bào/5 vi trường): ………… Trung bì nơng (tế bào/10 vi trường):…… Trung bì sâu (tế bào/5 vi trường): ……… Langerhans Trước điều trị - Thượng bì (tế bào/10 vi trường): ………… Sau điều trị - Thượng bì (tế bào/10 vi trường): ………… BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỆNH VIỆN DA LIỄU Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRUNG ƯƠNG CAM KẾT ĐIỀU TRỊ BỆNH DA BẰNG ÁNH SÁNG PHƯƠNG PHÁP UVB Tia cực tím bước sóng trung bình (UVB) phương pháp điều trị ánh sáng hay dùng điều trị số bệnh da vảy nến, bạch biến, chàm số bệnh da khác Anh/chị chiếu ánh sáng cực tím (UV) có lượng cao với khoảng thời gian thay đổi Điều trị KHÔNG giúp làm KHỎI BỆNH, giúp kiểm sốt cải thiện tình trạng bệnh Người bệnh sử dụng phương pháp tốt, bệnh ổn định nhiều năm Mỗi tình trạng bệnh bệnh nhân khác đòi hỏi thời gian tần suất điều trị khác tuần thời gian tổn thương khác Hầu hết bệnh nhân khởi đầu điều trị – lần/tuần Anh/chị lúc đầu chiếu tia khoảng thời gian ngắn sau tăng dần theo định thày thuốc Khoảng thời gian điều trị tổn thương thường từ 15 – 25 lần chiếu dài Không phải tất bệnh nhân tồn thương tổn Một số bệnh nhân đạt kết giảm bệnh không kết phải ngừng điều trị Các kết mong muốn điều trị ánh sáng: + Cải thiện tình trạng tổn thương + Giảm xuất tổn thương + Giảm bệnh nhiều trường hợp, điều trị hết tổn thương Thời gian giảm khác bệnh nhân Điều trị trì cần tiến hành Nguy tác dụng phụ: + Tác dụng phụ hay gặp bỏng nắng Tác dụng phụ gặp thời gian trình điều trị Một số thuốc mà anh/chị uống gây bỏng nắng Hãy thơng báo cho bác sĩ anh/chị thuốc mà anh/chị sử dụng, thuốc mà anh/chị dự định sử dụng + Giống điều trị ánh sáng, điều trị UVB làm tăng nguy gây ung thư da sau sử dụng nhiều lần chiếu + Điều trị UV gây khơ da ngứa + Thối hóa da ánh nắng tăng dần điều trị UV kéo dài đốm nâu, tăng sắc tố da… + Tia UV gây tác động có hại lên mắt tăng nguy gây đục thủy tinh thể Anh/chị cần phải đeo kính chống tia UV q trình chiếu + Cần phải che phủ bảo vệ phân sinh dục nam điều trị kéo dài + Tia UV gây bùng phát số bệnh khác lupus đỏ, pemphigus… Nếu anh/chị có câu hỏi điều trị, hỏi trực tiếp nhân viên y tế phòng điều trị ánh sáng khoa D3 bệnh viện Da liễu Trung Ương Tôi đọc hiểu đầu đủ thông tin điều trị UVB Tôi hiểu điều trị không giúp làm khỏi bệnh cần điều trị trì Tơi đồng ý điều trị bệnh tơi phương pháp UVB Tơi hiểu tơi có quyền ngừng thỏa thuận ngừng việc điều trị lúc Hà nội, ngày… tháng… năm 201 Ký tên (ghi rõ họ tên) Họ tên:……………………………… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN DUY NHÂM THAY §ỉI MéT Sè Tế BàO MIễN DịCH TạI TổN THƯƠNG TRÊN BệNH NHÂN VảY NếN THÔNG THƯờNG ĐIềU TRị BằNG UVB DảI HẹP Chuyên ngành : Da liễu Mã số : 60720152 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Hưng HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS TS Nguyễn Duy Hưng người thầy dạy dỗ tôi, cung cấp cho kiến thức kinh nghiệm quý báu, trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới: Các thầy cô Bộ môn Da liễu Trường Đại Học Y Hà Nội, người tận tình giúp đỡ, bảo tơi gặp khó khăn trình thực đề tài Ban Lãnh đạo, Bác sỹ cán khoa Laser săn sóc da, khoa Bệnh da nam giới phòng Điều trị ánh sáng, phòng Giải phẫu bệnh, khoa Phẫu thuật thẩm mỹ Phục hồi chức - Bệnh viện Da liễu Trung ương tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực đề tài Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin đặc biệt cảm ơn tới tất bệnh nhân nhiệt tình cộng tác giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, tới bạn bè đồng nghiệp ln ln ủng hộ, động viên giúp đỡ trong q trình học tập cơng tác Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Nguyễn Duy Nhâm LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Duy Nhâm, học viên bác sĩ nội trú khóa 41, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Da liễu, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Duy Hưng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Duy Nhâm CÁC CHỮ VIẾT TẮT APC Antigen presenting cell: Tế bào trình diện kháng nguyên BBUVB Broadband ultraviolet B: UVB dải rộng BN Bệnh nhân BSA Body surface area: Diện tích vùng tổn thương CD Cluster of Differentiation: Cụm biệt hóa DC Dendritic cell: Tế bào tua gai DLQI Dermatology life quality index: Điểm chất lượng sống HLA Human leukocyte antigen: Kháng nguyên bạch cầu người IL Interleukin MED Minimal erythema dose: Liều đỏ da tối thiểu MTX Methotrexat NBUVB Narrow band ultraviolet B: UVB dải hẹp PASI Psoriasis area and severity index: Chỉ số diện tích mức độ nặng vảy nến PUVA Psoralen plus ultraviolet A: Quang hóa Psoralen cộng với UVA Th T helper cell: Tế bào T hỗ trợ UVA Ultraviolet A: Tia cực tím A UVB Ultraviolet B: Tia cực tím B MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... NBUVB, vậy, chúng tơi tiến hành đề tài Thay đổi số tế bào miễn dịch tổn thương bệnh nhân vảy nến thông thường điều trị UVB dải hẹp với mục tiêu sau: 1) Đánh giá kết điều trị bệnh vảy nến thông. .. đổi miễn dịch bệnh nhân vảy nến bắt đầu nghiên cứu nước ta Nhưng đến chưa có nghiên cứu Việt Nam đánh giá kết trị liệu vảy nến thông thường NBUVB biến đổi miễn dịch sau bệnh nhân điều trị vảy nến. .. bệnh vảy nến thông thường UVB dải hẹp 2) Khảo sát thay đổi tế bào Langerhans TCD4 tổn thương trước sau điều trị UVB dải hẹp 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vảy nến thể thông thường 1.1.1 Đại

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:15

Mục lục

  • * Cấu trúc mô da người bình thường

  • * Mô bệnh học bệnh vảy nến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan