NGHIÊN cứu đặc điểm GIẢI PHẪU BỆNH và một số tế bào MIỄN DỊCH TRONG VI môi TRƯỜNG UNG THƯ BIỂU mô đại TRỰC TRÀNG

97 75 0
NGHIÊN cứu đặc điểm GIẢI PHẪU BỆNH và một số tế bào MIỄN DỊCH TRONG VI môi TRƯỜNG UNG THƯ BIỂU mô đại TRỰC TRÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO ANH TUẤN NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM GIảI PHẫU BệNH Và MộT Số Tế BàO MIễN DịCH TRONG VI MÔI TRƯờNG UNG THƯ BIểU MÔ ĐạI TRựC TRàNG Chuyờn ngnh: Gii phu bnh Mó s : 60720102 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Hưng Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội cùng toàn cán Bộ môn Giải phẫu bệnh - Trường Đại học Y Hà Nôi tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Hưng - người thầy hết lòng dạy bảo, dìu dắt, giúp đỡ hướng dẫn học tập, nghiên cứu, tạo điều kiện giúp đỡ sống công việc Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán nhân viên Khoa Giải phẫu bệnh Bệnh viện K sở Quán Sứ sở Tân Triều; Khoa Giải phẫu bệnh Pháp Y, Bệnh viện Việt Đức; Khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội; Trung tâm Giải phẫu bệnh - Tế bào học, Bệnh viện Bạch Mai; Khoa Giải phẫu bệnh-Bệnh viện TƯQĐ 108 tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Thầy Hội đồng chấm luận văn dành nhiều thời gian công sức bảo, giúp đỡ q trình hồn thiện luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố, mẹ, vợ, con, anh chị em người thân gia đình ln động viên khích lệ ln chỗ dựa vững cho suốt trình học tập nghiên cứu Cảm ơn bạn bè, đặc biệt bạn cao học Giải phẫu bệnh khóa 26 bên chia sẻ niềm vui học tập sống Tác giả luận văn Đào Anh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi Đào Anh Tuấn, học viên cao học khóa 26, chuyên ngành Giải Phẫu Bệnh - Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hưng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn trung thực, xác khách quan, xác nhận sở nghiên cứu Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm cam kết Tác giả luận văn Đào Anh Tuấn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AJCC BN ĐT ĐTB ĐTT GPB HLA HMMD IL INF MBH TAM TGF TIL UTBMĐTT UTĐTT WHO American Joint Committee on Cancer Bệnh nhân Đại tràng Đại thực bào Đại trực tràng Giải phẫu bệnh Human leukocyte antigen Hóa mơ miễn dịch Interleukin Interferon Mơ bệnh hoc Tumor Associated Macrophages Tumor Growth Factor Tumor infiltrating lymphocytes Ung thư biểu mô đại trực tràng Ung thư đại trực tràng World Health Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu, mô học sinh lý đại trực tràng 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu đại trực tràng [17], [18], [19] .3 1.1.2 Đặc điểm mô học [20] .4 1.1.3 Sinh lý đại trực tràng 1.2 Dịch tễ học ung thư đại trực tràng .6 1.3 Chẩn đoán giai đoạn ung thư đại trực tràng 1.3.1 Hệ thống phân loại TNM 1.4 Giải phẫu bệnh ung thư đại trực tràng 1.4.1 Đại thể ung thư đại trực tràng 1.4.2 Phân loại mô bệnh học UTBM đại trực tràng 1.5 Đăc điểm mô bệnh học UTBM tuyến đại trực tràng 10 1.5.1 Ung thư biểu mô tuyến typ thông thường .10 1.5.2 Xếp độ u 10 1.5.3 Các typ ung thư biểu mô 12 1.6 Tổng quan số tế bào vi môi trường u 15 1.6.1 Khái niệm vi môi trường u [43] 15 1.6.2 Vai trò lympho T ĐTB vi môi trường u .15 1.7 Lịch sử nghiên cứu tế bào Lympho T ĐTB vi môi trường u UTĐTT 21 CHƯƠNG 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu .22 2.2.3 Quy trình nghiên cứu .22 2.2.3.1 Các biến số nghiên cứu 23 2.2.3.2 Phương tiện, dụng cụ nghiên cứu 24 2.2.3.3 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu 24 2.2.4 Tiêu chuẩn đo lường, đánh giá 25 2.2.4.1 Typ mô học độ mô học 25 Thuật ngữ “ung thư biểu mơ khơng biệt hóa” dành cho ung thư khơng hình thành tuyến, khơng chế nhầy, thần kinh nội tiết, dạng vẩy biệt hóa vẩy 26 2.2.4.2 Giai đoạn bệnh sau phẫu thuật 26 2.2.5 Kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 27 2.2.5.3 Đánh giá kết nhuộm CD4, CD8 [87], [89] CD68 [85] 29 2.2.6 Kiểm định kết mơ bệnh học hóa mơ miễn dịch 29 2.3 Xử lý số liệu 29 2.4 Đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .32 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 33 3.2 Đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư đại trực tràng .34 3.2.1 Đặc điểm đại thể 34 3.2.2.3 Mức độ xâm lấn mô ung thư 39 3.2.2.4 Tình trạng di hạch 40 3.3 Tình trạng bộc lộ T CD4, T CD8, CD68 vi môi trường u mối liên quan với đặc điểm giải phẫu bệnh 40 3.3.1 Mật độ T CD4, T CD8 CD68 mô u 40 3.3.2 Mối tương quan mức độ bộc lộ T CD4, T CD8 CD68 vi môi trương u với số yếu tố .43 3.3.2.1 Tương quan CD4+, CD8+ CD68+ với tuổi giới tính .43 3.3.2.2 Tương quan CD4+, CD8+ CD68+ với đặc điểm đại thể 46 3.3.2.3 Tương quan CD8+ CD68+ với phân loại mô học ung thư biểu mô tuyến 48 3.3.2.4 Tương quan CD8+ CD68+ với độ sâu xâm lấn 48 3.3.2.5 Tương quan CD8+ CD68+ với di hạch .50 CHƯƠNG 51 BÀN LUẬN 51 4.1 Về tuổi giới .51 4.2 Về vị trí u .52 4.3 Về mô bệnh học 54 4.3.1 Về đại thể 54 4.3.2 Về típ mơ bệnh học 55 4.3.3 Về độ mô học 56 4.3.4 Về độ sâu xâm lấn di hạch 58 4.4 Đặc điểm tế bào lympho T ĐTB vi môi trường u 59 4.3.1 Số lượng tế bào lympho T CD4+, CD8+ đại thực bào CD68+ 60 4.3.2 Mật độ CD68 vi môi trường u 61 4.3.3 Mật độ CD4 CD8 vi môi trường u .61 4.4 Mối liên quan mật độ Lympho T ĐTB vi môi trường u với số yếu tố 62 4.4.1 Mối liên quan mật độ Lympho T ĐTB vi môi trường u với tuổi 62 4.4.2 Mối liên quan mật độ Lympho T ĐTB vi mơi trường u với giới tính 63 4.4.3 Mối liên quan mật độ Lympho T ĐTB vi môi trường u với đặc điểm đại thể u 64 4.4.4 Mối liên quan mật độ Lympho T ĐTB vi môi trường u với độ sâu xâm lấn u 64 4.4.5 Mối liên quan mật độ Lympho T ĐTB vi môi trường u với độ mô học u 66 4.4.6 Mối liên quan mật độ Lympho T ĐTB vi mơi trường u với tình trạng di hạch 67 KẾT LUẬN 69 - Về mối tương quan CD4, CD8 CD68 với giới tính: mật độ cao/nhiều CD8+ thâm nhập chất u (p = 0,047) mô đệm u (p= 0,037) thường gặp nam giới so với nữ giới Chỉ mô đệm u, nam giới thường có (83,3%) mật độ cao/nhiều CD4+ xâm nhập nữ giới (p= 0,044) 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Xếp độ ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng [31] 11 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 32 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 33 Bảng 3.3 Phân bố vị trí u 34 Bảng 3.4 Phân bố đặc điểm đại thể UT ĐTT .35 Bảng 3.5 Tỉ lệ typ mô bệnh học 37 Bảng 3.6 Tỉ lệ độ mô học nhóm UTBM tuyến thơng thường 39 Bảng 3.7 Phân bố mức độ xâm lấn mô u 39 Bảng 3.8 Phân bố tỉ lệ di hạch 40 Bảng 3.9 Số lượng CD4+, CD8+ CD68+ mô u .41 Bảng 3.10 Mật độ CD4, CD8 CD68 mô u .43 Bảng 3.11 Tương quan CD4+, CD8+ CD68+ với nhóm tuổi 43 Bảng 3.12 Tương quan CD4+, CD8+ CD68+ với giới tính 44 Bảng 3.13 Tương quan CD4+, CD8+ CD68+ với hình thái đại thể .46 Bảng 3.15 Tương quan CD4, CD8 CD68 với độ mô học 48 Bảng 3.16 Tương quan CD8+ CD68+ với độ sâu xâm lấn 49 Bảng 3.17 Tương quan CD8+ CD68+ với di hạch 50 Bảng 4.1 Giá trị trung vị CD4, CD8 CD68 số nghiên cứu 60 - Sự khác biệt mối tương quan CD4, CD8 CD68 với độ mơ học; CD4+, CD8+ CD68+ với hình thái đại thể; CD4+, CD8+ CD68+ với vị trí u, CD4+, CD8+ CD68+ với nhóm tuổi khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) .70 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 33 Biểu đồ 3.3 Phân bố vị trí u 34 Biểu đồ 3.4 Phân bố đặc điểm đại thể UTĐTT 35 Biểu đồ 3.5 Phân bố type mô bệnh học 37 Biểu đồ 3.6 Phân bố mức độ xâm lấn 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brenner H., Kloor M., and Pox C.P (2014) Colorectal cancer Lancet, 383(9927), 1490–1502 Cameron R.B (1994) Malignancies of the rectum Practical oncology, 283–294 Cameron R.B (1994) Malignancies of the colon Practical Oncology, 73–282 Center M.M., Jemal A., Smith R.A., et al (2009) Worldwide variations in colorectal cancer CA Cancer J Clin, 59(6), 366–378 Torre L.A., Bray F., Siegel R.L., et al (2015) Global cancer statistics, 2012 CA Cancer J Clin, 65(2), 87–108 Siegel R.L., Miller K.D., and Jemal A (2016) Cancer statistics, 2016 CA Cancer J Clin, 66(1), 7–30 Cheng L., Eng C., Nieman L.Z., et al (2011) Trends in colorectal cancer incidence by anatomic site and disease stage in the United States from 1976 to 2005 Am J Clin Oncol, 34(6), 573–580 Fact Sheets by Population , accessed: 06/18/2018 Bùi Diệu, Nguyễn Thị Hoài Nga, Phạm Quang Huy (2015) Nhận xét cấu bệnh nhân điều trị bệnh viện K giai đoạn 2009-2013 Tạp chí ung thư học Việt Nam, 1, 24–27 10 Lieberrman D (2012) Clinical Gastrointestinal endoscopy Colorectal Cancer Screening and Surveillance by Saunder, an imprint of Elsevier Inc, 458–487 11 Nguyễn Quang Thái, Đoàn Hữu Nghị (2004) Biến chứng yếu tố tiên lượng độc lập ung thư đại trực tràng Tạp chí Y học TP HCM, chuyên đề Giải phẫu bệnh- Tế bào học, phụ tập số 8(số 4), 191– 197 12 Washington M.K., Berlin J., Branton P., et al (2009) Protocol for the Examination of Specimens From Patients With Primary Carcinoma of the Colon and Rectum Archives of Pathology & Laboratory Medicine, 133(10), 1539–1551 13 Erstad D.J., Tumusiime G., and Cusack J.C (2015) Prognostic and Predictive Biomarkers in Colorectal Cancer: Implications for the Clinical Surgeon Ann Surg Oncol, 22(11), 3433–3450 14 Hadrup S., Donia M., and thor Straten P (2013) Effector CD4 and CD8 T Cells and Their Role in the Tumor Microenvironment Cancer Microenvironment, 6(2), 123–133 15 Kim Y., Wen X., Bae J.M., et al (2018) The Distribution of Intratumoral Macrophages Correlates with Molecular Phenotypes and Impacts Prognosis in Colorectal Carcinoma Histopathology 16 Jackutė J., Žemaitis M., Pranys D., et al (2015) Distribution of CD4(+) and CD8(+) T cells in tumor islets and stroma from patients with nonsmall cell lung cancer in association with COPD and smoking Medicina (Kaunas), 51(5), 263–271 17 Đỗ Xuân Hợp (1977) Đại trực tràng Giải phẫu bụng Nhà xuất Y học, Hà Nội, 206–253 18 Trịnh Văn Minh (2007) Giải phẫu quan ổ bụng Giải phẫu người (tập II) Nhà xuấ Hà Nội, Hà Nội, 240–480 19 Ralandelli RH, Roslyn JJ (2001) Colon and Rectum Text book of surgery: The biological basic of modern surgery practice 929–973 20 Trịnh Bình (2015) Hệ tiêu hóa Mơ-Phơi phần Mơ học Lần 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 180–181 21 Yamamoto S., Mochizuki H., Hase K., et al (1993) Assessment of clinicopathologic features of colorectal mucinous adenocarcinoma Am J Surg, 166(3), 257–261 22 Lê Huy Hòa (2002) Nghiên cứu xâm nhiễm ung thư đại trực tràng Tạp chí Y học thực hành, số 431, 101–104 23 Lê Đình Roanh, Hồng Văn Kỳ, Ngơ Thu Thoa (1999) Nghiên cứu hình thái học ung thư đại trực tràng Bệnh viện K Hà Nội 1994-1997 Tạp chí thơng Tin Y dược, số đặc biệt chuyên đề ung thư, 66–70 24 Phạm Thị Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng (2001) Cơng trình nghiên cứu tình hình bệnh ung thư Việt Nam Tạp chí thông Tin Y dược, số 2, 19–26 25 Nguyễn Quang Thái (2003), Nghiên cứu giá trị số phương pháp chẩn đoán kết sống năm sau điều trị phẫu thuật ung thư đại trực tràng, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 26 American Joint Committee on Cancer (2017) Chap20, Colon and Rectum AJCC Cancer Staging Manual The eight edition, 251–274 27 Jakubowska K., Kisielewski W., Kańczuga-Koda L., et al (2017) Stromal and intraepithelial tumor-infiltrating lymphocytes in colorectal carcinoma Oncol Lett 28 Chiba T., Ohtani H., Mizoi T., et al (2004) Intraepithelial CD8+ T-cellcount becomes a prognostic factor after a longer follow-up period in human colorectal carcinoma: possible association with suppression of micrometastasis Br J Cancer, 91(9), 1711–1717 29 Li M and Gu J (2005) Changing patterns of colorectal cancer in China over a period of 20 years World J Gastroenterol, 11(30), 4685–4688 30 Nguyễn Văn Hiếu, Đoàn Hữu Nghị (2002) Nghiên cứu độ xâm lấn ung thư trực tràng qua siêu âm nội soi trực tràng Tạp chí Y học thực hành, số 461(Bộ Y tế xuất bản), 87–89 31 World Health Organization classcification of tumor (2010) Tumor of the colon and rectum WHO cCassification of Tumor of he Digestive System The Fourth edition, IARC, 131–146 32 Beahrs O.H (1982) Colorectal cancer staging as a prognostic feature Cancer, 50(11 Suppl), 2615–2617 33 Jass J.R., O’Brien M.J., Riddell R.H., et al (2007) Recommendations for the reporting of surgically resected specimens of colorectal carcinoma Virchows Arch, 450(1), 1–13 34 Arifi S., Elmesbahi O., and Amarti Riffi A (2015) Primary signet ring cell carcinoma of the colon and rectum Bull Cancer, 102(10), 880–888 35 Ooi B.S., Ho Y.H., Eu K.W., et al (2001) Primary colorectal signet-ring cell carcinoma in Singapore ANZ J Surg, 71(12), 703–706 36 Anthony T., George R., Rodriguez-Bigas M., et al (1996) Primary signet-ring cell carcinoma of the colon and rectum Ann Surg Oncol, 3(4), 344–348 37 Makino T., Tsujinaka T., Mishima H., et al (2006) Primary signet-ring cell carcinoma of the colon and rectum: report of eight cases and review of 154 Japanese cases Hepatogastroenterology, 53(72), 845–849 38 Psathakis D., Schiedeck T.H., Krug F., et al (1999) Ordinary colorectal adenocarcinoma vs primary colorectal signet-ring cell carcinoma: study matched for age, gender, grade, and stage Dis Colon Rectum, 42(12), 1618–1625 39 Frizelle F.A., Hobday K.S., Batts K.P., et al (2001) Adenosquamous and squamous carcinoma of the colon and upper rectum: a clinical and histopathologic study Dis Colon Rectum, 44(3), 341–346 40 Corman M.L (1989) Chap10, Carcinoma of the colon Colon and rectal surgery J.B Lippincott Company, Philadelphia, 267–328 41 Petrelli N.J., Valle A.A., Weber T.K., et al (1996) Adenosquamous carcinoma of the colon and rectum Dis Colon Rectum, 39(11), 1265– 1268 42 Vyas N., Ahmad S., Bhuiyan K., et al (2016) Primary squamous cell carcinoma of the rectum: a case report and literature review J Community Hosp Intern Med Perspect, 6(3), 31708 43 Li H., Fan X., and Houghton J (2007) Tumor microenvironment: the role of the tumor stroma in cancer J Cell Biochem, 101(4), 805–815 44 Bingle L., Brown N.J., and Lewis C.E (2002) The role of tumourassociated macrophages in tumour progression: implications for new anticancer therapies J Pathol, 196(3), 254–265 45 Leek R.D and Harris A.L (2002) Tumor-associated macrophages in breast cancer J Mammary Gland Biol Neoplasia, 7(2), 177–189 46 Gordon S and Taylor P.R (2005) Monocyte and macrophage heterogeneity Nat Rev Immunol, 5(12), 953–964 47 Winston B.W., Krein P.M., Mowat C., et al (1999) Cytokine-induced macrophage differentiation: a tale of genes Clin Invest Med, 22(6), 236–255 48 Fujimoto H., Sangai T., Ishii G., et al (2009) Stromal MCP-1 in mammary tumors induces tumor-associated macrophage infiltration and contributes to tumor progression Int J Cancer, 125(6), 1276–1284 49 Bernhagen J., Krohn R., Lue H., et al (2007) MIF is a noncognate ligand of CXC chemokine receptors in inflammatory and atherogenic cell recruitment Nat Med, 13(5), 587–596 50 Bando H., Matsumoto G., Bando M., et al (2002) Expression of macrophage migration inhibitory factor in human breast cancer: association with nodal spread Jpn J Cancer Res, 93(4), 389–396 51 Solinas G., Germano G., Mantovani A., et al (2009) Tumor-associated macrophages (TAM) as major players of the cancer-related inflammation J Leukoc Biol, 86(5), 1065–1073 52 Lamagna C., Aurrand-Lions M., and Imhof B.A (2006) Dual role of macrophages in tumor growth and angiogenesis J Leukoc Biol, 80(4), 705–713 53 Benoit M., Desnues B., and Mege J.-L (2008) Macrophage polarization in bacterial infections J Immunol, 181(6), 3733–3739 54 Disis M.L (2010) Immune regulation of cancer J Clin Oncol, 28(29), 4531–4538 55 Mantovani A., Romero P., Palucka A.K., et al (2008) Tumour immunity: effector response to tumour and role of the microenvironment Lancet, 371(9614), 771–783 56 Mantovani A., Allavena P., Sica A., et al (2008) Cancer-related inflammation Nature, 454(7203), 436–444 57 Terzić J., Grivennikov S., Karin E., et al (2010) Inflammation and colon cancer Gastroenterology, 138(6), 2101-2114.e5 58 Galon J., Costes A., Sanchez-Cabo F., et al (2006) Type, density, and location of immune cells within human colorectal tumors predict clinical outcome Science, 313(5795), 1960–1964 59 Banerjea A., Bustin S.A., and Dorudi S (2005) The immunogenicity of colorectal cancers with high-degree microsatellite instability World J Surg Oncol, 3, 26 60 Paschen A., Eichmuller S., and Schadendorf D (2004) Identification of tumor antigens and T-cell epitopes, and its clinical application Cancer Immunol Immunother, 53(3), 196–203 61 Loose D and Van de Wiele C (2009) The immune system and cancer Cancer Biother Radiopharm, 24(3), 369–376 62 Ben-Baruch A (2006) Inflammation-associated immune suppression in cancer: the roles played by cytokines, chemokines and additional mediators Semin Cancer Biol, 16(1), 38–52 63 Kurte M., López M., Aguirre A., et al (2004) A Synthetic Peptide Homologous to Functional Domain of Human IL-10 Down-Regulates Expression of MHC Class I and Transporter Associated with Antigen Processing 1/2 in Human Melanoma Cells The Journal of Immunology, 173(3), 1731–1737 64 Bak S.P., Alonso A., Turk M.J., et al (2008) Murine ovarian cancer vascular leukocytes require arginase-1 activity for T cell suppression Molecular Immunology, 46(2), 258–268 65 Mantovani A and Sica A (2010) Macrophages, innate immunity and cancer: balance, tolerance, and diversity Current Opinion in Immunology, 22(2), 231–237 66 Flavell R.A., Sanjabi S., Wrzesinski S.H., et al (2010) The polarization of immune cells in the tumour environment by TGFβ Nature Reviews Immunology, 10(8), 554–567 67 Castriconi R., Cantoni C., Chiesa M.D., et al (2003) Transforming growth factor β1 inhibits expression of NKp30 and NKG2D receptors: Consequences for the NK-mediated killing of dendritic cells PNAS, 100(7), 4120–4125 68 Ito M., Minamiya Y., Kawai H., et al (2006) Tumor-Derived TGFβ-1 Induces Dendritic Cell Apoptosis in the Sentinel Lymph Node The Journal of Immunology, 176(9), 5637–5643 69 Weber F., Byrne S.N., Le S., et al (2005) Transforming growth factorβ1 immobilises dendritic cells within skin tumours and facilitates tumour escape from the immune system Cancer Immunol Immunother, 54(9), 898–906 70 Maeda H and Shiraishi A (1996) TGF-beta contributes to the shift toward Th2-type responses through direct and IL-10-mediated pathways in tumor-bearing mice The Journal of Immunology, 156(1), 73–78 71 Thomas D.A and Massagué J (2005) TGF-β directly targets cytotoxic T cell functions during tumor evasion of immune surveillance Cancer Cell, 8(5), 369–380 72 Matsuda M., Salazar F., Petersson M., et al (1994) Interleukin 10 pretreatment protects target cells from tumor- and allo-specific cytotoxic T cells and downregulates HLA class I expression Journal of Experimental Medicine, 180(6), 2371–2376 73 Ben-Baruch A (2006) Inflammation-associated immune suppression in cancer: The roles played by cytokines, chemokines and additional mediators Seminars in Cancer Biology, 16(1), 38–52 74 Qin Z., Noffz G., Mohaupt M., et al (1997) Interleukin-10 prevents dendritic cell accumulation and vaccination with granulocyte- macrophage colony-stimulating factor gene-modified tumor cells The Journal of Immunology, 159(2), 770–776 75 Sica A., Saccani A., Bottazzi B., et al (2000) Autocrine Production of IL-10 Mediates Defective IL-12 Production and NF-κB Activation in Tumor-Associated Macrophages The Journal of Immunology, 164(2), 762–767 76 Beissert S., Hosoi J., Grabbe S., et al (1995) IL-10 inhibits tumor antigen presentation by epidermal antigen-presenting cells The Journal of Immunology, 154(3), 1280–1286 77 Miotto D., Cascio N.L., Stendardo M., et al (2010) CD8+ T cells expressing IL-10 are associated with a favourable prognosis in lung cancer Lung Cancer, 69(3), 355–360 78 Lopez M.V., Adris S.K., Bravo A.I., et al (2005) IL-12 and IL-10 Expression Synergize to Induce the Immune-Mediated Eradication of Established Colon and Mammary Tumors and Lung Metastasis The Journal of Immunology, 175(9), 5885–5894 79 Mocellin S., Marincola F.M., and Young H.A Interleukin-10 and the immune response against cancer: a counterpoint Journal of Leukocyte Biology, 78(5), 1043–1051 80 Marigo I., Dolcetti L., Serafini P., et al Tumor-induced tolerance and immune suppression by myeloid derived suppressor cells Immunological Reviews, 222(1), 162–179 81 Kusmartsev S., Nefedova Y., Yoder D., et al (2004) Antigen-Specific Inhibition of CD8+ T Cell Response by Immature Myeloid Cells in Cancer Is Mediated by Reactive Oxygen Species The Journal of Immunology, 172(2), 989–999 82 Balkwill F (2004) Cancer and the chemokine network Nature Reviews Cancer, 4(7), 540–550 83 The Yin‐Yang of tumor‐associated macrophages in neoplastic progression and immune surveillance - Allavena - 2008 - Immunological Reviews - Wiley Online Library , accessed: 07/17/2018 84 Coffelt S.B., Hughes R., and Lewis C.E (2009) Tumor-associated macrophages: Effectors of angiogenesis and tumor progression Biochimica et Biophysica Acta (BBA) - Reviews on Cancer, 1796(1), 11–18 85 Kang J.-C., Chen J.-S., Lee C.-H., et al (2010) Intratumoral macrophage counts correlate with tumor progression in colorectal cancer Journal of Surgical Oncology, 102(3), 242–248 86 Funada Y., Noguchi T., Kikuchi R., et al (2003) Prognostic significance of CD8+ T cell and macrophage peritumoral infiltration in colorectal cancer Oncology Reports, 10(2), 309–313 87 Hiraoka K., Miyamoto M., Cho Y., et al (2006) Concurrent infiltration by CD8+ T cells and CD4+ T cells is a favourable prognostic factor in non-small-cell lung carcinoma Br J Cancer, 94(2), 275–280 88 Kim Y., Wen X., Bae J.M., et al (2018) The distribution of intratumoral macrophages correlates with molecular phenotypes and impacts prognosis in colorectal carcinoma Histopathology, 73(4), 663–671 89 Matsumoto H., Thike A.A., Li H., et al (2016) Increased CD4 and CD8positive T cell infiltrate signifies good prognosis in a subset of triplenegative breast cancer Breast Cancer Res Treat, 156(2), 237–247 90 Wallace K., Lewin D.N., Sun S., et al (2018) Tumor-Infiltrating Lymphocytes and Colorectal Cancer Survival in African American and Caucasian Patients Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 27(7), 755–761 91 McFarlane M.E.C., Rhoden A., Fletcher P.R., et al (2004) Cancer of the colon and rectum in a Jamaican population: diagnostic implications of the changing frequency and subsite distribution West Indian Med J, 53(3), 170–173 92 Fuszek P., Horváth H.C., Speer G., et al (2006) [Change in location of colorectal cancer in Hungarian patients between 1993-2004] Orv Hetil, 147(16), 741–746 93 Boutard P., Platell C., and Threlfall T (2004) Model for collecting colorectal cancer staging information in Western Australia ANZ J Surg, 74(10), 895–899 94 Nosho K., Baba Y., Tanaka N., et al (2010) Tumour-infiltrating T-cell subsets, molecular changes in colorectal cancer, and prognosis: cohort study and literature review The Journal of Pathology, 222(4), 350–366 95 Lê Văn Thiệu (2013), Nghiên cứu đột biến gen K-Ras mối liên quan với số đặc điểm lâm sàng, ung thư đại trực tràng, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân y 96 Lê Quang Minh (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học biến đổi biểu gen ung thư biểu mô đại trực tràng phuownng pháp Microarray., Luận án Tiến sĩ y học, Học Viện Quân Y, Hà Nội 97 Huh J.W., Lee J.H., and Kim H.R (2012) Prognostic significance of tumor-infiltrating lymphocytes for patients with colorectal cancer Arch Surg, 147(4), 366–372 98 Mehta A., Goswami M., and Sinha R (2017) Histopathological Significance and Prognostic Impact of Tumor Budding in Colorectal Cancer 47(2), 99 Moshkowitz M and Arber N (2005) Differences in incidence and distribution of colorecetal cancer among races and ethnic societies: lifestyle, genes or both? Digestion, 72(4), 219–222 100 Trịnh Tuấn Dũng (2007) Nghiễn cứu biểu kháng nguyên p53, Ki-67 HER-2/NEU ung thư đại trực tràng hóa mơ miễn dịch Y học thực hành, số 11, 47–50 101 Tsuda S., Veress B., Tóth E., et al (2002) Flat and depressed colorectal tumours in a southern Swedish population: a prospective chromoendoscopic and histopathological study Gut, 51(4), 550–555 102 O’Connell J.B., Maggard M.A., and Ko C.Y (2004) Colon Cancer Survival Rates With the New American Joint Committee on Cancer Sixth Edition Staging JNCI Journal of the National Cancer Institute, 96(19), 1420–1425 103 Kang J.-C., Chen J.-S., Lee C.-H., et al (2010) Intratumoral macrophage counts correlate with tumor progression in colorectal cancer Journal of Surgical Oncology, 102(3), 242–248 104 Mei Z., Liu Y., Liu C., et al (2014) Tumour-infiltrating inflammation and prognosis in colorectal cancer: systematic review and meta-analysis British Journal of Cancer, 110(6), 1595–1605 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU NGHIÊN CỨU SHS:…… MS GPB:…………… A Hành Họ tên.…………………… Tuổi………………… Địa chỉ………………………………….ĐT…………………… B ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tuổi + ≤ 30  + 50-59  + 31-39  + ≥60  + 40-49  Giới tính Nam  Nữ  C KẾT QUẢ MƠ BỆNH HỌC Hình ảnh đại thể + Thể loét  + Thể sùi  + Thể thâm nhiễm  + Thể nhẫn  Type mô bệnh học + UTBM tuyến  + UTBM tuyến nhầy  + UTBM tế bào nhẫn  + UTBM tế bào vẩy  + UTBM tuyến vẩy  + UTBM tuyến kết hợp TKNT  + UTBM không biệt hóa  Độ biệt hóa UTBMT  + Biệt hóa cao  + Biệt hóa vừa  + Biệt hóa  Độ sâu xâm lấn u + Tis  + T1  + T2  + T3  + T4  Di hạch + Có  + Khơng  D KẾT QUẢ HMMD với CD4, CD8 CD68 Với dấu ấn CD4 - Trong u + Số lượng tế bào:…… + Mật độ cao  + Mật độ thấp  - Trong mô đệm u + Số lượng tế bào:…… + Mật độ cao  + Mật độ thấp  Với dấu ấn CD8 - Trong u + Số lượng tế bào:…… + Mật độ cao  + Mật độ thấp  - Trong mô đệm u + Số lượng tế bào:…… + Mật độ cao  + Mật độ thấp  Với dấu ấn CD68 - Trong u + Số lượng tế bào:…… + Mật độ cao  + Mật độ thấp  - Trong mô đệm u + Số lượng tế bào:…… + Mật độ cao  + Mật độ thấp  ... với đặc điểm mô bệnh học giai đoạn bệnh nhằm cố gắng tìm mối liên quan chúng thúc giục thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh số tế bào miễn dịch vi môi trường ung thư biểu mô đại trực. .. trực tràng với mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô đại trực tràng theo WHO 2010 Xác định số lượng tế bào bộc lộ CD4, CD8, CD68 vi môi trường ung thư biểu mô tuyến đại trực. .. Ung thư biểu mô tế bào nhẫn Ung thư biểu mô tuyến vẩy Ung thư biểu mơ tế bào hình thoi Ung thư biểu mơ vẩy Ung thư biểu mơ khơng biệt hóa 8213/3 8490/3 8560/3 8032/3 8070/3 8020/3 1.5 Đăc điểm mô

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhận xét: thường gặp u đại trực tràng ở lứa tuổi trên 40 tuổi (96%), trong đó, nhóm tuổi >60 thường gặp nhất với 87 trường hợp, chiếm 67,7%, nhóm tuổi 50-59 với 27 trường hợp, chiếm 21,3%. Tỷ lệ mắc bệnh tăng dần từ nhóm < 30 tuổi đến nhóm > 60 tuổi. Bệnh nhân ít tuổi nhất là 27 tuổi, nhiều tuổi nhất là 94 tuổi. Tuổi trung bình của bệnh nhân là 64,3 ± 12,97.

  • Nhận xét: thường gặp nam giới bị bệnh. Tỉ lệ mắc bệnh giữa nam và nữ là 1,27:1.

  • Nhận xét: u ở vị trí trực tràng chiếm tỉ lệ cao nhất với 38 trường hợp (29,9%), đại tràng sigma (24,4%) và đại tràng lên (16,5%). Các vị trí khác ít gặp.

  • Nhận xét: u thể sùi chiếm tỉ lệ cao nhất với 66 trường hợp (52%). Các vị trí khác chiếm tỉ lệ thấp hơn.

  • A, C, D: Thể sùi; E: Thể chit hẹp; B: Thể loét, F: Thể thâm nhiễm (do trình bày ở phần kết quả nghiên cứu, có nghĩa là các trường hợp này thuộc nhóm đối tượng nghiên cứu, do đó, cần bổ sung mã số mẫu bệnh phẩm vào đây)

  • Nhận xét: hầu hết (58 trường hợp) UTBM ĐTT đã xâm lấn thanh mạc (T4), chiếm tỉ lệ 45,7%; 42 trường hợp (33,1%) vượt qua lớp cơ đại tràng (T3). Chỉ có 21 trường hợp bắt đầu xâm lấn lớp cơ (T2) và 6 trường hợp xâm lấn hạ niêm mạc (T1b).

  • Nhận xét: 40/127 trường hợp di căn hạch chiếm 31,5%; và 87/127 trường hợp không có di căn hạch, chiếm 68,5%

  • Tế bào

  • TB±SD

  • Mean

  • Min-Max

  • Trong mô đệm u

  • CD4+

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan