NGHIÊN cứu đặc điểm GIẢI PHẪU BỆNH và hóa mô MIỄN DỊCH của u xơ đơn độc

50 135 0
NGHIÊN cứu đặc điểm GIẢI PHẪU BỆNH và hóa mô MIỄN DỊCH của u xơ đơn độc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ  NGUYỄN THỊ LUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH VÀ HĨA MƠ MIỄN DỊCH CỦA U XƠ ĐƠN ĐỘC Chuyên ngành : Giải phẫu bệnh Mã số : 60.72.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thúy Hương HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẪN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử chẩn đoán bệnh 1.2 Các thuyết chế sinh u 1.3 Các vị trí tổn thương thường gặp 1.3.1 U xơ đơn độc màng phổi 1.3.2 U xơ đơn độc mô mềm 1.3.3 U tế bào quanh mach màng não/ u xơ đơn độc màng não 1.4 Mô bệnh học 1.4.1 Phân loại mô bệnh học 1.4.2 Các biến thể u xơ đơn độc 11 1.5 Hóa mơ miễn dịch .14 1.5.1 Các marker dương tính với u xơ đơn độc .14 1.5.2 Các marker hóa mơ miễn dịch dự báo tiến triển tiên lượng u xơ đơn độc 16 1.6 Sinh học phân tử 18 1.7 Điều trị tiên lượng 19 1.8 Các nghiên cứu nước 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu .24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu 24 2.2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu .25 2.2.4 Quy trình nghiên cứu 25 2.2.5 Các biến số số nghiên cứu 28 2.3 Xử lý số liệu 29 2.4 Hạn chế sai số nghiên cứu 29 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .29 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Đặc điểm đại thể 32 3.3 Đặc điểm vi thể 32 3.4 Đặc điểm hóa mơ miễn dịch 35 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn ác tính khác 23 Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi .31 Bảng 3.2: Phân bố vị trí u 32 Bảng 3.3: Phân bố kích thước u 32 Bảng 3.4: Đặc điểm cấu trúc .32 Bàng 3.5: Các thểể̀ mô bệnh học 33 Bảng 3.6: Phân loại u dựa ki-67 33 Bảng 3.7: Phân loại u ác tính 33 Bảng 3.8: So sánh với nghiên cứu sử dụng tiêu chí để phân loại ung thư 34 Bảng 3.9: Phân loại u ác tính dựa vào tổ hợp tiêu chí tiêu chuẩn 34 Bảng 3.10: Phân loại u dựa vào tổ hợp tiêu chí tiêu chuẩn .35 Bảng 3.11: Đặc điểm bộc lộ hố mơ miễn dịch 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 CT scans ngực (cửa sổ phổi) cho thấy khối u lớn ranh giới rõ, dính liền với màng phổi (mũi tên) thùy phổi phải Hình 1.2 Đại thể u xơ đơn độc .8 Hình 1.3 U xơ đơn độc thể xơ .9 Hình 1.4 U xơ đơn độc thể giàu tế bào 10 Hình 1.5 U xơ đơn độc ác tính 11 Hình 1.6 U xơ đơn độc giàu tế bào khổng lồ .12 Hình 3.1 Các tế bào u dương tính bào tương với CD34 26 Hình 3.2 Các tế bào u dương tính nhân với STAT6 27 ĐẶT VẪN ĐỀ Theo định nghĩa tổ chức y tế giới phân loại u mô mềm xương năm 2013, u xơ đơn độc u trung mơ, típ tế bào xơ với đặc trưng hình thái học gồm cấu trúc mạch máu thành mỏng, chia nhánh, giống cấu trúc u tế bào quanh mạch [1] Thuật ngữ u tế bào quanh mạch Stout Murray lần đầu tiên mô tả cho u cho có nguồn gốc từ tế bào quanh mạch, biến thể tế bào trơn giống tế bào nhánh quây xung quanh mạch máu Tuy nhiên, thuật ngữ khơng xác rõ ràng có nhiều tổn thương khác nằm nhóm này, ví dụ u xơ (myofibroma) Bởi vậy, thuật ngữ u tế bào quanh mạch ngày hạn chế sử dụng [2] U xơ đơn độc gặp vị trí thể, chủ yếu xuất vị trí sâu mô mềm chi vùng đầu mặt cổ đặc biệt ổ mắt, thành ngực, màng tim, trung thất, khoang sau phúc mạc khoang ổ bụng Một số vị trí khác ghi nhận màng não, tủy sống, tuyến nước bọt, phổi, tuyến giáp, gan, đường tiêu hóa, thận, tuyến thượng thận, bàng quang… [1] Biểu lâm sàng u xơ đơn độc đa dạng phụ thuộc vào vị trí khối u đau đầu, chóng mặt, khó thở đa số trường hợp u xơ đơn độc phát tình cờ U xơ đơn độc thường có ranh giới rõ, xuất dạng khối có vỏ khơng hồn tồn, kích thước từ 1cm đến 25cm (trung bình, 5-8 cm), diện cắt qua u chảy máu nang hóa Trên vi thể, u xơ đơn độc điển hình cho thấy cấu trúc khơng có hình thái xác định, kết hợp vùng giàu vùng nghèo tế bào, ngăn cách bó, sợ xơ collagen xen lẫn mạch máu thành mỏng, chia nhánh, giống cấu trúc u tế bào quanh mạch Các tế bào u có hình thoi van với chất nhiễm sắc phân tán bên nhân hốc hóa, bào tương nhạt, không rõ ranh giới Các dấu hiệu u xơ đơn độc ác tính mơ bệnh học bao gồm mật độ tế bào tăng, tăng tỉ lệ nhân chia (> nhân chia/10 vi trường độ phóng đại cao), xuất nhân khơng điển hình, hoại tử xâm lấn xung quanh [1], [3] Hóa mơ miễn dịch giúp khẳng định chẩn đốn với CD34 dương tính bào tương tế bào u; STAT6 dấu ấn đặc hiệu, dương tính nhân tế bào u, chứng minh hòa nhập gen NAB2-STAT6 đặc hiệu cho u xơ đơn độc Bên cạnh dấu ấn Ki67, P16, P53 giúp tiên lượng tiến triển u [4], [5] Trong thời gian vừa qua Việt Nam có số nghiên cứu mơ u mơ mềm nói chung nghiên cứu Bùi Thị Mỹ Hạnh 246 bệnh nhân sacơm mơ mềm có trường hợp u xơ đơn đơn độc; nghiên cứu Ngô Trường Sơn 95 trường hợp sacôm mô mềm có trường hợp u xơ đơn độc Tuy nhiên chưa có nghiên cứu cứu riêng lẻ đặc điểm mơ bệnh học vai trò hóa mơ miễn dịch việc chẩn đốn u xơ đơn độc Chính chúng tiến hành đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học và hóa mô miễn dịch của u xơ đơn độc” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm giải phẫu bệnh của u xơ đơn độc Đánh giá bộc lộ dấu ấn miễn dịch STAT 6, CD34 đối chiếu với típ mơ học của u xơ đơn độc CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử chẩn đoán bệnh U xơ đơn độc u tế bào hình thoi trung mơ Nó đề cập lần đầu tiên màng phồi Wagner vào năm 1870 mô tả đặc điểm lâm sàng mô bệnh học u lần đầu vào năm 1931 Klemperer, ơng gọi “u trung biểu mô xơ khu trú” [6] Trước kia, hầu hết trường hợp u xơ đơn độc chẩn đoán u tế bào quanh mạch Thuật ngữ u tế bào quanh mạch dùng lần đầu tiên Stout va Murray năm 1942 để mô tả cho tân sản có nguồn gốc tế bào quanh mạch [2] Thuật ngữ sử dụng tùy tiện để u có mạch máu thành mỏng, chia nhánh Mặc dù hầu hết nhìn thấy u xơ đơn độc đặc điểm mạch máu thành mỏng, chia nhánh sừng hươu thấy xuất nhiều loại u khác liên quan như: sacơm bao hoạt dịch, sacơm sụn trung mơ, sacơm xơ típ trẻ em u khác bao gồm khối u có biệt hóa tế bào quanh mạch thực Chính nhiều trường hợp loại u khác trước bị che lấp thuật ngữ u tế bào quanh mạch [7] Các tổn thương trước coi u tế bào quanh mạch phân chia thành ba nhóm sau:  Nhóm thứ bao gồm u tế bào quanh mạch thực - tổn thương có chứng biệt hóa tế bào quanh mạch dạng rõ ràng Các tổn thương bao gồm u tế bào quanh mạch mũi xoang, u xơ da típ trẻ em (hay u tế bào quanh mạch típ trẻ em) u tế bào quanh mạch (myopericytoma) hay u tế bào quanh cuộn mạch (glomangiopericytoma)  Nhóm thứ hai bao gồm tổn thương có đặc điểm giống u tế bào quanh mạch Những tổn thương thương thường bị phân loại nhầm; đặc biệt biến thể tế bào thoi sacôm màng hoạt dịch típ đơn pha bị nhầm vơi u tế bào quanh mạch  Nhóm thứ ba bao gồm u xơ đơn độc típ thơng thường, u xơ đơn độc dạng mỡ (fat-forming solitary fibrous tumor), u xơ đơn độc giàu tế bào khổng lồ (hay u xơ mạch tế bào khổng lồ) Ngày nay, thuật ngữ u tế bào quanh mạch chẩn đốn để tránh lẫn lộn chẩn đoán chủ yếu nhà giải phẫu bệnh thần kinh sử dụng thuật ngữ kết hợp u xơ đơn độc/ u tế bào quanh mạch, thuật ngữ u xơ đơn độc nhà giải phẫu bệnh mô mềm sử dụng chẩn đốn [8] 1.2 Các thuyết chế sinh u Nguồn gốc phát sinh u u xơ đơn độc chưa sáng tỏ Có hai giả thuyết trái ngược đưa để giải thích chế sinh u Giả thuyết thứ cho khối u xơ đơn độc phát sinh từ tế bào cận trung biểu mơ có khả biệt hóa thành trung biểu mơ bề mặt [9], [10] Trái ngược lại hoàn toàn, giả thuyết thứ hai lại cho u có nguồn gốc nguyên bào xơ - trung mô thuần túy [11], [12] Giả thuyết thứ hai ủng hộ chấp nhận hiều nghiên cứu mô bệnh học, hóa mơ miễn dịch cấu trúc siêu vi u 1.3 Các vị trí tổn thương thường gặp U xơ đơn độc phát lần đầu tiên màng phổi Tuy nhiên, qua thời gian nhận thấy màng phổi gặp u xơ đơn độc hầu hết vị trí giải phẫu thể bao gồm mô da, mô mềm sâu quan nội tạng [7] Trong thực hành lâm sàng u xơ đơn độc chia thành thể lâm sàng kinh điển là:  U xơ đơn độc màng phổi  U xơ đơn độc mô mềm  U tế bào quanh mạch/u xơ đơn độc màng não [8] 1.3.1 U xơ đơn độc màng phổi Màng phổi vị trí mà u xơ đơn độc xuất nhiều nhất, nhiên u xơ đơn độc loại u phổ biến màng phổi U chiếm 5% khối u màng phổi [13] U xảy độ tuổi phổ biến 60 - 70 tuổi khơng có khác biệt hai giới U thường xuất màng phổi tạng xuất màng phổi thành Các khối u hầu hết tân sản lành tính, phát triển chậm, đến 10% ác tính Mặc dù kích thước khối u lớn (đường kính lớn lên đến 40 cm) nửa khối u khơng có triệu chứng lâm sàng tình cờ phát Các triệu chứng lâm sàng xuất ho, khó thở, đau tức ngực, ngón tay dùi trống đơi gặp triệu chứng hạ đường huyết (liên quan với việc sản xuất yếu tố ILGF- chất có tác dụng giống insulin) [14] Chẩn đốn hình ảnh, khối u có hình ảnh khồi mơ mềm ranh giới rõ, bờ sắc nét dính với màng phổi khơng có bất thường thành ngực U thường đơn độc đa ổ tổn thương [14] Hình 1.1 CT scans ngực (cửa sổ phổi) cho thấy khối u lớn ranh giới rõ, dính liền với màng phổi (mũi tên) của thùy phổi phải [15] 31  Ki-67: tỉ lệ dương tính (%) 2.3 Xử lý số liệu Các số liệu kết thu được xử lý phần mềm thống kê sử dụng nghiên cứu y học SPSS 20.0 với thuật toán thống kê: tính tần suất, tỷ lệ %, trung bình, test kiểm định, hồi quy đa biến… 2.4 Hạn chế sai số nghiên cứu - Các thông tin hồ sơ bệnh án thu thập đầy đủ chi tiết, trường hợp thiếu trực tiếp khai thác từ BN phẫu thuật viên, bác sĩ điều trị - Hội chẩn trường hợp khó với chuyên gia giải phẫu bệnh - Đảm bảo kỹ thuật cắt nhuộm tốt, đạt tiêu chuẩn, trường hợp có lỗi kỹ thuật cắt nhuộm lại - Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật nhuộm hóa mơ miễn dịch, tất tiêu nhuộm có chứng âm chứng dương - Việc xử lý phân tích số liệu tiến hành cách khoa học xác để tránh sai số q trình tính tốn 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Đề cương nghiên cứu thông qua Hội đồng chấm đề cương trường Đại học Y Hà Nội trước tiến hành nghiên cứu, đảm bảo yêu cầu y đức nghiên cứu y sinh học 32 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu Tiến cứu Hồi cứu Từ 1/1/2016 – 31/8/2017 Các bệnh nhân chẩn đốn u xơ đơn độc - - Thu thập thơng tin lâm sàng, cận lâm sàng theo mẫu bệnh án nghiên cứu Tìm đọc lại tiêu HE, HMMD Tìm khối nến đạt chất lượng cắt nhuộm HMMD - Nhuộm HMMD hàng loạt với dấu ấn STAT6 - Nhuộm bổ sung CD34, Ki67 trường hợp chưa có - Hồn Từ 1/9/2017-30/06/2018 Các bệnh nhân chẩn đốn u xơ đơn độc HE - Thu thập thông tin lâm sàng, cận lâm sàng theo bệnh án nghiên cứu - Nhuộm HMMD với STAT6, CD34, Ki-67 thành thu thập số liệu - Nhập, xử lý số liệu - Hoàn thành đề tài 33 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Phân bố theo giới Nam Nữ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi Nhóm tuổi < 40 40- 60 > 60 Số lượng Tỷ lệ (%) p 34 Bảng 3.2: Phân bố vị trí u Vị trí khối u Số lượng Tỷ lệ (%) P Màng phổi Mơ mềm Màng não Vị trí khác 3.2 Đặc điểm đại thể Bảng 3.3: Phân bố kích thước u Kích thước khối u Số lượng Tỷ lệ (%) < 10 cm ≥ 10 cm 3.3 Đặc điểm vi thể Bảng 3.4: Đặc điểm cấu trúc Mạch máu Mạch máu Mô đệm Tế bào Đặc điểm khác thành dày Số lượng Tỷ lệ (%) chia nhánh collagen thoi 35 Bàng 3.5: Các thểể̀ mô bệnh học Thể kinh điển Thể u Thể xơ Biến thể Thể Giàu tế Thể giàu tế bào Thể dạng mơ bào khổng lồ Số lượng Tỷ lệ (%) Bảng 3.6: Phân loại u dựa ki-67 Tỷ lệ Ki-67 < 10% ≥ 10% n % Bảng 3.7: Phân loại u ác tính Ác tính Số % lượng Tiểu chuẩn phân loại Lành tính Số % lượng p Độ Độ đặc nhạy hiệu Nhân chia > nhân chia Kích thước u Nhân đa hình Hoại tử Tăng mật độ tế bào Ít Bảng 3.8: So sánh với nghiên cứu sử dụng tiêu chí để phân loại ung thư Nghiên cứu n Bệnh nhân ung thư P (so sánh với NC chúng tôi) 36 England et al Nghiên cứu Số lượng % chúng tơi Bảng 3.9: Phân loại u ác tính dựa vào tổ hợp tiêu chí tiêu chuẩn Tiểu chuẩn phân loại Ung thư Lành tính Số Số lượng Nhân chia + giàu tế bào Nhân chia + hoại tử Nhân đa hình + tăng mật độ tế bào Hoại tử + kích thước > 10cm Ít % lượng % p Độ nhạy Độ đặc hiệu 37 Bảng 3.10: Phân loại u dựa vào tổ hợp tiêu chí tiêu chuẩn Ung thư Tiểu chuẩn Số phân loại lượng % Lành tính Số lượng % p Độ nhạy Nhân chia + giàu tế bào + … Ít 3.4 Đặc điểm hóa mơ miễn dịch Bảng 3.11: Đặc điểm bợc lợ hố mơ miễn dịch Marker CD 34 STAT Bcl-2 Số lượng Tỷ lệ (%) Độ đặc hiệu 38 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa kết nghiên cứu theo hai mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Christopher D.M et al (2013) WHO classification of tumours: pathology and genetics of tumours of soft tissue and bone, 80-82 Stout A.P and Murray M.R (1942) Hemangiopericytoma: a vascular tumor featuring Zimmermann's pericytes Ann Surg, 116(1), 26-33 John R et al (2014) MD Enzinger and Weiss’s soft tissue tumors, 6th edition, 1002 Yoshida A., Tsuta K., Ohno M., et al (2014) STAT6 immunohistochemistry is helpful in the diagnosis of solitary fibrous tumors Am J Surg Pathol, 38(4), 552-559 Mohajeri A., Tayebwa J., Collin A., et al (2013) Comprehensive genetic analysis identifies a pathognomonic NAB2/STAT6 fusion gene, nonrandom secondary genomic imbalances, and a characteristic gene expression profile in solitary fibrous tumor Genes Chromosomes Cancer, 52(10), 873-886 Geramizadeh B., Marzban M., and Churg A (2016) Role of Immunohistochemistry in the Diagnosis of Solitary Fibrous Tumor, a Review Iran J Pathol, 11(3), 195-203 Practical Soft Tissue Pathology - A Diagnostic Approach.pdf Vincent Y Ng, Harris G (2017) Solitary Fibrous Tumor: Background, Pathophysiology and Etiology, Epidemiology Dalton W.T., Zolliker A.S., McCaughey W.T., et al (1979) Localized primary tumors of the pleura: an analysis of 40 cases Cancer, 44(4), 1465-1475 10 Doucet J., Dardick I., Srigley J.R., et al (1986) Localized fibrous tumour of serosal surfaces Virchows Arch A, 409(3), 349-363 11 Hernandez F.J and Fernandez B.B (1974) Localized fibrous tumors of pleura: a light and electron microscopic study Cancer, 34(5), 1667-1674 12 Alvarez-Fernandez E and Diez-Nau M.D (1979) Malignant fibrosarcomatous mesothelioma and benign pleural fibroma (localized fibrous mesothelioma) in tissue culture: a comparison of the in vitro pattern of growth in relation to the cell of origin Cancer, 43(5), 1658-1663 13 Guo W., Xiao H.-L., Jiang Y.-G., et al (2011) Retrospective analysis for thirty-nine patients with solitary fibrous tumor of pleura and review of the literature World J Surg Oncol, 9, 134 14 William D et al (2015) WHO classification of tumous of lung, heart, thymus, 178 15 Bai H., Aswad B.I., Gaissert H., et al (2001) Malignant Solitary Fibrous Tumor of the Pleura With Liposarcomatous Differentiation Arch Pathol Lab Med, 125(3), 406-409 16 David N et al (2016) Who Classification of Tumours of the Central Nervous System, 178-180 17 Bishop J.A., Rekhtman N., Chun J., et al (2010) Malignant solitary fibrous tumor Cancer Cytopathol, 118(2), 83-89 18 Kleinbaum E.P., Lazar A.J.F., Tamborini E., et al (2008) Clinical, histopathologic, molecular and therapeutic findings in a large kindred with gastrointestinal stromal tumor Int J Cancer, 122(3), 711-718 19 Rubin B.P., Chen C.J., Morgan T.W., et al (1998) Congenital mesoblastic nephroma t(12;15) is associated with ETV6-NTRK3 gene fusion: cytogenetic and molecular relationship to congenital (infantile) fibrosarcoma Am J Pathol, 153(5), 1451-1458 20 Alessandri A.J., Knezevich S.R., Mathers J.A., et al (2001) Absence of t(12;15) associated ETV6-NTRK3 fusion transcripts in pediatric acute leukemias Med Pediatr Oncol, 37(4), 415-416 21 Dal Cin P., Sciot R., Polito P., et al (1997) Lesions of 13q may occur independently of deletion of 16q in spindle cell/pleomorphic lipomas Histopathology, 31(3), 222-225 22 Gill A.J., Chou A., Vilain R., et al (2010) Immunohistochemistry for SDHB divides gastrointestinal stromal tumors (GISTs) into distinct types Am J Surg Pathol, 34(5), 636-644 23 Crozat A., Aman P., Mandahl N., et al (1993) Fusion of CHOP to a novel RNA-binding protein in human myxoid liposarcoma Nature, 363(6430), 640-644 24 Panagopoulos I., Höglund M., Mertens F., et al (1996) Fusion of the EWS and CHOP genes in myxoid liposarcoma Oncogene, 12(3), 489-494 25 Antonescu C.R., Tschernyavsky S.J., Decuseara R., et al (2001) Prognostic impact of P53 status, TLS-CHOP fusion transcript structure, and histological grade in myxoid liposarcoma: a molecular and clinicopathologic study of 82 cases Clin Cancer Res Off J Am Assoc Cancer Res, 7(12), 3977-3987 26 Sidney L.E., Branch M.J., Dunphy S.E., et al (2014) Concise Review: Evidence for CD34 as a Common Marker for Diverse Progenitors Stem Cells Dayt Ohio, 32(6), 1380-1389 27 Hsieh T.-Y., ChangChien Y.-C., Chen W.-H., et al (2011) De novo malignant solitary fibrous tumor of the kidney Diagn Pathol, 6, 96 28 Vogels R.J., Vlenterie M., Versleijen-Jonkers Y.M., et al (2014) Solitary fibrous tumor - clinicopathologic, immunohistochemical and molecular analysis of 28 cases Diagn Pathol, 9, 224 29 Akaike K., Kurisaki-Arakawa A., Hara K., et al (2015) Distinct clinicopathological features of NAB2-STAT6 fusion gene variants in solitary fibrous tumor with emphasis on the acquisition of highly malignant potential Hum Pathol, 46(3), 347-356 30 Tsujimoto Y., Finger L.R., Yunis J., et al (1984) Cloning of the chromosome breakpoint of neoplastic B cells with the t(14;18) chromosome translocation Science, 226(4678), 1097-1099 31 Pezzella F., Tse A.G., Cordell J.L., et al (1990) Expression of the bcl-2 oncogene protein is not specific for the 14;18 chromosomal translocation Am J Pathol, 137(2), 225-232 37 Tadashi hasegawa, Yoshihiro Matsuno et al, 1998 Frequent Expression of bcl-2 in solitary fibrous tumors, 28, 86-91 33 Junttila M.R and Evan G.I (2009) p53 a Jack of all trades but master of none Nat Rev Cancer, 9(11), 821-829 34 Brosh R and Rotter V (2009) When mutants gain new powers: news from the mutant p53 field Nat Rev Cancer, 9(10), 701-713 35 Yokoi T., Tsuzuki T., Yatabe Y., et al (1998) Solitary fibrous tumour: significance of p53 and CD34 immunoreactivity in its malignant transformation Histopathology, 32(5), 423-432 36 Kanthan R and Torkian B (2004) Recurrent solitary fibrous tumor of the pleura with malignant transformation Arch Pathol Lab Med, 128(4), 460-462 37 Demicco E.G., Park M.S., Araujo D.M., et al (2012) Solitary fibrous tumor: a clinicopathological study of 110 cases and proposed risk assessment model Mod Pathol, 25(9), 1298-1306 38 Subramaniam M.M., Lim X.Y., Venkateswaran K., et al (2011) Dedifferentiated solitary fibrous tumour of the nasal cavity: the first case reported with molecular characterization of a TP53 mutation Histopathology, 59(6), 1269-1274 39 Cohen J.A and Geradts J (1997) Loss of RB and MTS1/CDKN2 (p16) expression in human sarcomas Hum Pathol, 28(8), 893-898 40 cd34-stat6-cd99-bcl2.pdf 41 Thway K., Ng W., Noujaim J., et al (2016) The Current Status of Solitary Fibrous Tumor: Diagnostic Features, Variants, and Genetics Int J Surg Pathol, 24(4), 281-292 42 Harrison-Phipps K.M., Nichols F.C., Schleck C.D., et al (2009) Solitary fibrous tumors of the pleura: results of surgical treatment and long-term prognosis J Thorac Cardiovasc Surg, 138(1), 19-25 43 Espat N.J., Lewis J.J., Leung D., et al (2002) Conventional hemangiopericytoma: modern analysis of outcome Cancer, 95(8), 1746-1751 44 Spitz F.R., Bouvet M., Pisters P.W., et al (1998) Hemangiopericytoma: a 20-year single-institution experience Ann Surg Oncol, 5(4), 350-355 45 Gengler C and Guillou L (2006) Solitary fibrous tumour and haemangiopericytoma: evolution of a concept Histopathology, 48(1), 63-74 46 Fletcher C.D.M (2006) The evolving classification of soft tissue tumours: an update based on the new WHO classification Histopathology, 48(1), 3-12 47 Enzinger F.M and Smith B.H (1976) Hemangiopericytoma An analysis of 106 cases Hum Pathol, 7(1), 61-82 48 Mena H., Ribas J.L., Pezeshkpour G.H., et al (1991) Hemangiopericytoma of the central nervous system: a review of 94 cases Hum Pathol, 22(1), 84-91 49 Galanis E., Buckner J.C., Scheithauer B.W., et al (1998) Management of recurrent meningeal hemangiopericytoma Cancer, 82(10), 1915-1920 50 Park, M S., A J Lazar, J.C Trent (2008) Combination therapy with temozolomide and bevacizumab in the treatment of hemangiopericytoma/malignant solitary fibrous tumor: an updated analysis 51 Kirn D.H and Kramer A (1996) Long-Term Freedom From Disease Progression With Interferon Alfa Therapy in Two Patients With Malignant Hemangiopericytoma JNCI J Natl Cancer Inst, 88(11), 764-765 52 Lackner H., Urban C., Dornbusch H.J., et al (2003) Interferon alfa-2a in recurrent metastatic hemangiopericytoma Med Pediatr Oncol, 40(3), 192-194 53 Ryan C.W., von Mehren M., Rankin C.J., et al (2008) Phase II intergroup study of sorafenib (S) in advanced soft tissue sarcomas (STS): SWOG 0505 J Clin Oncol, 26(15_suppl), 10532-10532 54 George S., Merriam P., Maki R.G., et al (2009) Multicenter phase II trial of sunitinib in the treatment of nongastrointestinal stromal tumor sarcomas J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 27(19), 3154-3160 55 Trent J.C., Beach J., Burgess M.A., et al (2003) A two-arm phase II study of temozolomide in patients with advanced gastrointestinal stromal tumors and other soft tissue sarcomas Cancer, 98(12), 2693-2699 56 Hurwitz H., Fehrenbacher L., Novotny W., et al (2004) Bevacizumab plus Irinotecan, Fluorouracil, and Leucovorin for Metastatic Colorectal Cancer N Engl J Med, 350(23), 2335-2342 59 Bùi Thị Mỹ Hạnh (2010), “Nghiên cứu mô bệnh học, độ mô học, tỷ lệ tái phát, sống thêm sacôm mô mềm ngoại vi bệnh viện K” Luận văn Tiến sĩ Y học Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 60 Nguyễn Đại Bình (2003), “Nghiên cứu sinh thiết kim lớn xếp độ mô bệnh học số yếu tố tiên lượng sacôm mô mềm bệnh viện K” Luận văn Tiến sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 61 Ngô Trường Sơn (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết điều trị sacôm mô mềm vùng thân bệnh viên K” Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 60 England D.M., Hochholzer L., and McCarthy M.J (1989) Localized benign and malignant fibrous tumors of the pleura A clinicopathologic review of 223 cases Am J Surg Pathol, 13(8), 640-658 61 Carretta A, Bandiera A, Melloni G, et al Solitary fibrous tumors of the pleura: Immunohistochemical analysis and evaluation of prognostic factors after surgical treatment J Surg Oncol 2006; 94(1): 40-4 62 Magdeleinat P., Alifano M., Petino A., et al (2002) Solitary fibrous tumors of the pleura: clinical characteristics, surgical treatment and outcome Eur J Cardio-Thorac Surg Off J Eur Assoc Cardio-Thorac Surg, 21(6), 1087-1093 63 Han Y., Zhang Q., Yu X., et al (2015) Immunohistochemical detection of STAT6, CD34, CD99 and BCL-2 for diagnosing solitary fibrous tumors/hemangiopericytomas Int J Clin Exp Pathol, 8(10), 1316613175 ... ph u thuật 23 1.8 Các nghiên c u nước Hiện nay, Việt Nam chưa có nghiên c u nghiên c u riêng lẻ đặc điểm mô bệnh học hóa mơ miễn dịch u xơ đơn độc Tuy nhiên nhắc đến vài nghiên c u sacôm mô. .. đặc điểm giải ph u bệnh của u xơ đơn độc Đánh giá bộc lộ d u ấn miễn dịch STAT 6, CD34 đối chi u với típ mô học của u xơ đơn độc 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LI U 1.1 Lịch sử chẩn đoán bệnh U xơ đơn. .. y u nhà giải ph u bệnh thần kinh sử dụng thuật ngữ kết hợp u xơ đơn độc/ u tế bào quanh mạch, thuật ngữ u xơ đơn độc nhà giải ph u bệnh mô mềm sử dụng chẩn đốn [8] 1.2 Các thuyết chế sinh u

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan