NGHIÊN cứu đặc điểm GIẢI PHẪU BỆNH và hóa mô MIỄN DỊCH ở u xơ đơn độc

98 273 0
NGHIÊN cứu đặc điểm GIẢI PHẪU BỆNH và hóa mô MIỄN DỊCH ở u xơ đơn độc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ LUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH VÀ HĨA MƠ MIỄN DỊCH Ở U XƠ ĐƠN ĐỘC Chuyên ngành : Giải phẫu bệnh Mã số : 60.72.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÚY HƯƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận giúp đỡ quý báu tạo điều kiện thuận lợi thầy cô, anh chị, bạn đồng nghiệp quan, tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn vơ sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học - Trường đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy cô Bộ môn Giải phẫu bệnh - Trường đại học Y Hà Nội dạy dỗ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới TS.BS Nguyễn Thúy Hương - Bộ môn Giải phẫu bệnh, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập cao học thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc tập thể cán bộ, nhân viên Khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện K, Trung tâm Giải phẫu bệnh - Tế bào học bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Các tác giả có cơng trình nghiên cứu tham khảo luận văn Cuối cùng, vô trân trọng, biết ơn chia sẻ khó khăn, giúp đỡ vật chất tinh thần người thân gia đình bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập thực khóa luận Hà Nội,tháng 08năm 2018 Nguyễn Thị Luân LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Luân, học viên cao học khoá 25 trường đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Giải phẫu bệnh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS.BS Nguyễn Thúy Hương - giảng viên môn Giải phẫu bệnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, tháng 08 năm 2018 Nguyễn Thị Luân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HE Hematoxylin-Eosin HMMD Hóa mơ miễn dịch HPF High Power Field (vi trường có độ phóng đại lớn) MBH Mơ bệnh học TCYTTG Tổ chức y tế giới WHO World Health Organization KN Kháng nguyên KT Kháng thể NAB2 NGFI-A Binding Protein STAT6 Signal Transducer and the Activator of Transcription EGR1 early growth respone Bcl2 B-cell lymphoma TMZ Temozolomide BEV Bevacizumab CDK Cyclin-dependent kinase MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử chẩn đoán bệnh 1.2 Các thuyết chế sinh u 1.3 Các vị trí tổn thương thường gặp 1.3.1 U xơ đơn độc màng phổi 1.3.2 U xơ đơn độc mô mềm 1.3.3 U tế bào quanh mạch/ u xơ đơn độc màng não .6 1.4 Đặc điểm giải phẫu bệnh u xơ đơn độc 1.4.1 Phân loại u xơ đơn độc 1.4.2 Đặc điểm đại thể u xơ đơn độc .8 1.4.3 Đặc điểm vi thể u xơ đơn độc 1.5 Hóa mơ miễn dịch .15 1.5.1 Các marker dương tính với u xơ đơn độc .15 1.5.2 Các marker hóa mơ miễn dịch dự báo tiến triển tiên lượng u xơ đơn độc 18 1.6 Điều trị tiên lượng 20 1.7 Các nghiên cứu nước 22 CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu .25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.2.2 Cỡ mẫu 25 2.2.3 Các biến số, số nghiên cứu 26 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu .27 2.3 Phân tích xử lý số liệu 30 2.4 Hạn chế sai số nghiên cứu 30 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .31 CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .33 3.1.1 Đặc điểm giới 33 3.1.2 Đặc điểm tuổi 33 3.1.3 Đặc điểm vị trí 34 3.1.4 Các đặc điểm chung hai nhóm lành tính ác tính 36 3.2 Đặc điểm giải phẫu bệnh .38 3.2.1 Đặc điểm đại thể 38 3.2.2 Đặc điểm vi thể .40 3.3 Đặc điểm hóa mơ miễn dịch 48 3.3.1 Dấu ấn STAT6 .48 3.3.2 Dấu ấn CD34 52 3.3.3 Dấu ấn BCl2 54 3.3.4 Dấu ấn Ki-67 56 3.3.5 Các dấu ấn khác 56 CHƯƠNG 4:BÀN LUẬN .57 4.1 Đặc điểm chung 57 4.1.1 Đặc điểm giới 57 4.1.2 Đặc điểm tuổi 58 4.1.3 Đặc điểm vị trí u xơ đơn độc 59 4.2 Đặc điểm giải phẫu bệnh .61 4.2.1 Đặc điểm đại thể 61 4.2.2 Đặc điểm vi thể .63 4.3 Đặc điểm hóa mơ miễn dịch 67 4.3.1 Dấu ấn STAT6 .67 4.3.2 Dấu ấn CD34 69 4.3.3 Dấu ấn Bcl2 70 4.3.4 Dấu ấn Ki-67 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn ác tính khác 24 Bảng 3.1 Bảng phân bố vị trí u theo nhóm u lâm sàng 34 Bảng 3.2 Phân bố vị trí u chi tiết 35 Bảng 3.3 Đặc điểm tuổi hai nhóm lành tính ác tính .36 Bảng 3.4: Phân bố nhóm vị trí u hai nhóm lành tính ác tính 37 Bảng 3.5: Phân bố vị tríu hai nhóm lành tính ác tính chi tiết .37 Bảng 3.6: Kích thước khối u .39 Bảng 3.7 Đặc điểm kích thước u hai nhóm lành tính ác tính .39 Bảng 3.8 Bảng phân nhóm mơ học lành tính, ác tính 40 Bảng 3.9 Chỉ số nhân chia trung bình/10HPFs 40 Bảng 3.10 Mật độ tế bào u nhóm u xơ đơn độc lành tính 41 Bảng 3.11 Phân loại nhóm u xơ đơn độc 42 Bảng 3.12 Các đặc diểm mô bệnh học .45 Bảng 3.13 Tỷ lệ nhân chia nhóm u xơ đơn độc ác tính 46 Bảng3.14 Cường độnhuộm màu nhân dấu ấn STAT6 48 Bảng 3.15 Cường độ nhuộm màu dấu ấn STAT6 theo típ MBH lành tính .48 Bảng 3.16 Mức độ bộc lộ dấu ấn STAT6 49 Bảng 3.17 Mức độ bộc lộSTAT6 hai nhóm MBH lành ác tính .49 Bảng 3.18 Mức độ bộc lộ dấu ấn STAT6 theo típ MBH 50 Bảng 3.19 Đặc điểm bộc lộ dấu ấn CD34 52 Bảng 3.20: Bộc lộ dấu ấn CD34 theo típ MBH 53 Bảng 3.21 Dấu ấn BCl2 .54 Bảng 3.22 Đặc điểm bộc lộ dấu ấn Bcl2 theo típ MBH .55 Bảng 3.23 Bộc lộ dấu ấn Bcl2 , CD34 hai nhóm MBH lành ác 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 CT scans ngực u xơ đơn độc thùy phổi phải .5 Hình 1.2 Đại thể u xơ đơn độc Hình 1.3 U xơ đơn độc típ xơ Hình 1.4 U xơ đơn độc giàu tế bào 10 Hình 1.5 U xơ đơn độc giàu tế bào khổng lồ 12 Hình 1.6 U xơ đơn độc dạng mỡ 13 Hình 1.7 U xơ đơn độc ác tính .14 Hình 1.8 Gen hòa nhập NAB2 - STAT6 17 Hình 2.1 Các tế bào u dương tính nhân với STAT6 .27 DANH MỤC ẢNH Ảnh 3.1 Đại thể u xơ đơn độc phổi 38 Ảnh 3.2 Mạch máu tròn thành dày hyalin hóa 42 Ảnh 3.4 U xơ đơn độc típ xơ collagen hóa .43 Ảnh 3.5 U xơ đơn độc típ xơ 43 Ảnh 3.6 U xơ đơn độc típ giàu tế bào .44 Ảnh 3.7 U xơ đơn độc giàu tế bào khổng lồ .44 Ảnh 3.8 U xơ đơn độc dạng mỡ 45 Ảnh 3.9 U xơ đơn độc ác tính 46 Ảnh 3.10 U xơ đơn độc ác tính 47 Ảnh 3.11 U xơ đơn độc ác tính 47 Ảnh 3.12 Bộc lộ STAT6 mức 51 Ảnh 3.13 Bộc lộ STAT6 mức 1+ 51 Ảnh 3.14 Bộc lộ STAT6 mức 2+ 51 Ảnh 3.15 Dấu ấn CD34 dương tính 53 Ảnh 3.16 Dấu ấn CD34 âm tính 54 74 lành tính (chiếm tỷ lệ 75%) Trong trường hợp u xơ đơn độc âm tính với Bcl2 trường hợp u xơ đơn độc típ xơ, trường hợp u xơ đơn độc típ giàu tế bào trường hợp u xơ đơn độc dạng mỡ Trường hợp u xơ đơn độc dạng mỡ âm tính với Bcl2 có bộc lộ dương tính với dấu ấn CD34; trường hợp u xơ đơn độc dạng mỡ lại ngược lại - Trong 21 trường hợp nhuộm hai dấu ấn CD34 Bcl2 thấy tỷ lệ dương tính với dấu ấn BCl2 85,7% lớn tỷ lệ dương tính với dấu ấn CD34 (chiếm tỷ lệ 77,8%) trường hợp u xơ đơn độc ác tính trường hợp dương tính với dấu ấn CD34 (chiếm tỷ lệ 55,5%) thấp tỷ lệ u xơ đơn độc ác tính dương tính với dấu ấn Bcl2 (9/9 trường hợp dương tính với dấu ấn Bcl2) Nhóm u xơ đơn độc lành tính có tỷ lệ dương tính với CD34 91,7% (11/12 trường hợp), lớn tỷ lê dương tính với dấu ấn Bcl2 (chiếm tỷ lệ 75%- 9/12 trường hợp) Các nghiên cứu khác dấu ấn Bcl2 có độ nhạy với u xơ đơn độc ác tính cao độ nhạy dấu ấn CD34 [73], [36], [72] 4.3.4 Dấu ấn Ki-67 Ki-67 dấu ấn có giá trị tiên lượng ác tính u Trong nhóm nghiên cứu tơi có 27 trường hợp số 62 trường hợp u xơ đơn độc tro nhuộm dấu ấn Ki-67 Tỷ lệ Ki67 từ 1% đến 35%, trung bình 11,63±10,2% 12/17 trường hợp u xơ đơn độc ác tính nhuộm Ki-67 nhân thấy Ki67 dao động từ 10% đến 35%, tỷ lệ Ki-67 trung bình nhóm u xơ đơn độc ác tính 21,0±8,2%; 15/45 trường hợp u xơ đơn độc lành tính nhuộm Ki-67 thấy tỷ lệ Ki67 trung bình nhóm lành tính 4,13 ±2,53 (1% đến 10%) Tỷ lệ Ki-67 trung bình nhóm u xơ đơn độc ác tínhtrong nhóm nghiên cứu tơi cao 75 tác giả khác nước hai tác giả Sun Vallat nhận thấy u xơ đơn độc ác tính có tỷ lệ Ki-67 dương tính từ 6,1% trở lên [33], [75] KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh hóa mơ miễn dịch 62 trường hợp u xơ đơn độc, rút số kết luận sau: Đặc điểm giải phẫu bệnh u xơ đơn độc  Kích thước trunng bình 5,2 ± 4,4 cm (0,8 đến 27cm), u < 5cm chiếm tỷ lệ 67,7%  U tế bào quanh mạch/u xơ đơn độc màng não chiếm tỷ lệ cao 51,6%  93,5% có mật độ tế bào từ vừa đến cao 76  Hình thái vi thể u đa dạng; 62,9% có cấu trúc tạo đan xen vùng giàu vùng nghèo tế bào  22,5% có hoại tử; 16,1% có nhân khơng điển hình  Chỉ số nhân chia trung bình 2,84/10HPFs  24,4% u xơ đơn độc ác tính Trong nhóm u xơ đơn độc lành tính thể xơ chiếm tỷ lệ cao 80,0% Xác định tỷ lệ lộ dấu ấn miễn dịch đối chiếu típ mô bệnh học  91,9% trường hợp bộc lộ cường độ màu STAT6 mức độ mạnh  Độ nhạy STAT6 với u xơ đơn độc cao 96,8% Chỉ có 3,2% âm tính 66,1% bộc lộ mức 1+  Dấu ấn CD34 dương tính 85,5% trường hợp, lành tính 93,3%; ác tính 64,7%  Khơng có khác biệt bộc lộ dấu ấn STAT6 CD34 típ mơ bệnh học TÀI LIỆU THAM KHẢO Ghadah Al Saanna, Judith Bovée, et al (2013) WHO Classification of Tumours of Soft Tissue and Bone Stout A.P and Murray M.R (1942) Hemangioma: a vascualar tumor featuring zimmermann's pericytes Ann Surg, 116(1), 26–33 John R Goldblum, MD, FCAP, FASCP, FACG, Sharon W Weiss, MD and Andrew L Folpe, MD Enzinger and Weiss’s soft tissue tumors Yoshida A., Tsuta K., Ohno M., et al (2014) STAT6 immunohistochemistry is helpful in the diagnosis of solitary fibrous tumors Am J Surg Pathol, 38(4), 552–559 Mohajeri A., Tayebwa J., Collin A., et al (2013) Comprehensive genetic analysis identifies a pathognomonic NAB2/STAT6 fusion gene, nonrandom secondary genomic imbalances, and a characteristic gene expression profile in solitary fibrous tumor Genes Chromosomes Cancer, 52(10), 873–886 Geramizadeh B., Marzban M., and Churg A (2016) Role of Immunohistochemistry in the Diagnosis of Solitary Fibrous Tumor, a Review Iran J Pathol, 11(3), 195–203 Jason Hornick (2013), Practical Soft Tissue Pathology: A Diagnostic Approach,592 Vincent Y., et al (2017), Solitary Fibrous Tumor: Background, Pathophysiology and Etiology, Epidemiology Dalton W.T., Zolliker A.S., McCaughey W.T., et al (1979) Localized primary tumors of the pleura: an analysis of 40 cases Cancer, 44(4), 1465–1475 10 Doucet J., Dardick I., Srigley J.R., et al (1986) Localized fibrous tumour of serosal surfaces Virchows Arch A, 409(3), 349–363 11 Hernandez F.J and Fernandez B.B (1974) Localized fibrous tumors of pleura: a light and electron microscopic study Cancer, 34(5), 1667–1674 12 Alvarez-Fernandez E and Diez-Nau M.D (1979) Malignant fibrosarcomatous mesothelioma and benign pleural fibroma (localized fibrous mesothelioma) in tissue culture: a comparison of the in vitro pattern of growth in relation to the cell of origin Cancer, 43(5), 1658–1663 13 Guo W., Xiao H.-L., Jiang Y.-G., et al (2011) Retrospective analysis for thirty-nine patients with solitary fibrous tumor of pleura and review of the literature World J Surg Oncol, 9, 134 14 William D Travis, Elisabeth Brambilla, Allen P.Burke, et al (2015), WHO Classification of Tumours of the Lung, Pleura, Thymus and Heart,412 15 Bai H., Aswad B.I., Gaissert H., et al (2001) Malignant Solitary Fibrous Tumor of the Pleura With Liposarcomatous Differentiation Arch Pathol Lab Med, 125(3), 406–409 16 David N.Louis, Arie Perry, Guido Reifenberger, et al (2016), Who Classification of Tumours of the Central Nervous System 17 Kleinbaum E.P., Lazar A.J.F., Tamborini E., et al (2008) Clinical, histopathologic, molecular and therapeutic findings in a large kindred with gastrointestinal stromal tumor Int J Cancer, 122(3), 711–718 18 Rubin B.P., Chen C.J., Morgan T.W., et al (1998) Congenital mesoblastic nephroma t(12;15) is associated with ETV6-NTRK3 gene fusion: cytogenetic and molecular relationship to congenital (infantile) fibrosarcoma Am J Pathol, 153(5), 1451–1458 19 Alessandri A.J., Knezevich S.R., Mathers J.A., et al (2001) Absence of t(12;15) associated ETV6-NTRK3 fusion transcripts in pediatric acute leukemias Med Pediatr Oncol, 37(4), 415–416 20 Dal Cin P., Sciot R., Polito P., et al (1997) Lesions of 13q may occur independently of deletion of 16q in spindle cell/pleomorphic lipomas Histopathology, 31(3), 222–225 21 Gill AJ, Chou A, et al (2010), Immunohistochemistry for SDHB divides gastrointestinal stromal tumors (GISTs) into distinct types 22 Crozat A., Aman P., Mandahl N., et al (1993) Fusion of CHOP to a novel RNA-binding protein in human myxoid liposarcoma Nature, 363(6430), 640–644 23 Panagopoulos I., Höglund M., Mertens F., et al (1996) Fusion of the EWS and CHOP genes in myxoid liposarcoma Oncogene, 12(3), 489–494 24 Antonescu C.R., Tschernyavsky S.J., Decuseara R., et al (2001) Prognostic impact of P53 status, TLS-CHOP fusion transcript structure, and histological grade in myxoid liposarcoma: a molecular and clinicopathologic study of 82 cases Clin Cancer Res Off J Am Assoc Cancer Res, 7(12), 3977–3987 25 Bishop J.A., Rekhtman N., Chun J., et al (2010) Malignant solitary fibrous tumor Cancer Cytopathol, 118(2), 83–89 26 Sidney L.E., Branch M.J., Dunphy S.E., et al (2014) Concise Review: Evidence for CD34 as a Common Marker for Diverse Progenitors Stem Cells Dayt Ohio, 32(6), 1380–1389 27 Hsieh T.-Y., ChangChien Y.-C., Chen W.-H., et al (2011) De novo malignant solitary fibrous tumor of the kidney Diagn Pathol, 6, 96 28 Vogels R.J., Vlenterie M., Versleijen-Jonkers Y.M., et al (2014) Solitary fibrous tumor – clinicopathologic, immunohistochemical and molecular analysis of 28 cases Diagn Pathol, 9, 224 29 Akaike K., Kurisaki-Arakawa A., Hara K., et al (2015) Distinct clinicopathological features of NAB2-STAT6 fusion gene variants in solitary fibrous tumor with emphasis on the acquisition of highly malignant potential Hum Pathol, 46(3), 347–356 30 Han Y., Zhang Q., Yu X., et al (2015) Immunohistochemical detection of STAT6, CD34, CD99 and BCL-2 for diagnosing solitary fibrous tumors/hemangiopericytomas Int J Clin Exp Pathol, 8(10), 13166–13175 31 Thway K., Ng W., Noujaim J., et al (2016) The Current Status of Solitary Fibrous Tumor: Diagnostic Features, Variants, and Genetics Int J Surg Pathol, 24(4), 281–292 32 Harrison-Phipps K.M., Nichols F.C., Schleck C.D., et al (2009) Solitary fibrous tumors of the pleura: results of surgical treatment and long-term prognosis J Thorac Cardiovasc Surg, 138(1), 19–25 33 Sun Y., Naito Z., Ishiwata T., et al (2003) Basic FGF and Ki-67 proteins useful for immunohistological diagnostic evaluations in malignant solitary fibrous tumor Pathol Int, 53(5), 284–290 34 Junttila M.R and Evan G.I (2009) p53-a Jack of all trades but master of none Nat Rev Cancer, 9(11), 821–829 35 Brosh R and Rotter V (2009) When mutants gain new powers: news from the mutant p53 field Nat Rev Cancer, 9(10), 701–713 36 Yokoi T., Tsuzuki T., Yatabe Y., et al (1998) Solitary fibrous tumour: significance of p53 and CD34 immunoreactivity in its malignant transformation, 423–432 37 Kanthan R and Torkian B (2004) Recurrent solitary fibrous tumor of the pleura with malignant transformation Arch Pathol Lab Med, 128(4), 460-462 38 Demicco E.G., Park M.S., Araujo D.M., et al (2012) Solitary fibrous tumor: a clinicopathological study of 110 cases and proposed risk assessment model Mod Pathol, 25(9), 1298–1306 39 Subramaniam M.M., Lim X.Y., Venkateswaran K., et al (2011) Dedifferentiated solitary fibrous tumour of the nasal cavity: the first case reported with molecular characterization of a TP53 mutation Histopathology, 59(6), 1269–1274 40 Cohen J.A and Geradts J (1997) Loss of RB and MTS1/CDKN2 (p16) expression in human sarcomas Hum Pathol, 28(8), 893–898 41 Espat N.J., Lewis J.J., Leung D., et al (2002) Conventional hemangiopericytoma: modern analysis of outcome Cancer, 95(8), 1746–1751 42 Spitz F.R., Bouvet M., Pisters P.W., et al (1998) Hemangiopericytoma: a 20-year single-institution experience Ann Surg Oncol, 5(4), 350–355 43 Gengler C and Guillou L (2006) Solitary fibrous tumour and haemangiopericytoma: evolution of a concept Histopathology, 48(1), 63–74 44 Enzinger F.M and Smith B.H (1976) Hemangiopericytoma An analysis of 106 cases Hum Pathol, 7(1), 61–82 45 Mena H., Ribas J.L., Pezeshkpour G.H., et al (1991) Hemangiopericytoma of the central nervous system: a review of 94 cases Hum Pathol, 22(1), 84–91 46 Galanis E., Buckner J.C., Scheithauer B.W., et al (1998) Management of recurrent meningeal hemangiopericytoma Cancer, 82(10), 1915–1920 47 M.S.Park, S.R Patel, et al (2018) Combination therapy with temozolomide and bevacizumab in the treatment of hemangiopericytoma/malignant solitary fibrous tumor: Journal of Clinical Oncology 48 Kirn D.H and Kramer A (1996) Long-Term Freedom From Disease Progression With Interferon Alfa Therapy in Two Patients With Malignant Hemangiopericytoma JNCI J Natl Cancer Inst, 88(11), 764–765 49 Lackner H., Urban C., Dornbusch H.J., et al (2003) Interferon alfa-2a in recurrent metastatic hemangiopericytoma Med Pediatr Oncol, 40(3), 192–194 50 Ryan C.W., von Mehren M., Rankin C.J., et al (2008) Phase II intergroup study of sorafenib (S) in advanced soft tissue sarcomas (STS): SWOG 0505 J Clin Oncol, 26(15), 10532–10532 51 George S., Merriam P., Maki R.G., et al (2009) Multicenter phase II trial of sunitinib in the treatment of nongastrointestinal stromal tumor sarcomas J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 27(19), 3154–3160 52 Trent J.C., Beach J., Burgess M.A., et al (2003) A two-arm phase II study of temozolomide in patients with advanced gastrointestinal stromal tumors and other soft tissue sarcomas Cancer, 98(12), 2693–2699 53 Hurwitz H., Fehrenbacher L., Novotny W., et al (2004) Bevacizumab plus Irinotecan, Fluorouracil, and Leucovorin for Metastatic Colorectal Cancer N Engl J Med, 350(23), 2335–2342 54 Bùi Thị Mỹ Hạnh (2010) Nghiên cứu mô bệnh học, độ mô học, tỷ lệ tái phát, sống thêm của sacôm mô mềm ngoại vi bệnh viện K,Luận văn Tiến sĩ y học, Trường đại học y Hà Nội 55 Nguyễn Đại Bình (2003) Nghiên cứu sinh thiết kim lớn xếp độ mô bệnh học số yếu tố tiên lượng của sacôm mô mềm bệnh viện K, Luận văn Tiến sĩ y học, Trường đại học y Hà Nội 56 Ngô Trường Sơn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết điều trị sacôm mô mềm vùng thân bệnh viên K, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường đại học y Hà Nội 57 England D.M., Hochholzer L., and McCarthy M.J (1989) Localized benign and malignant fibrous tumors of the pleura A clinicopathologic review of 223 cases Am J Surg Pathol, 13(8), 640–658 58 Angelo Carretta, Alessandro Bandiera, et al (2006) Solitary fibrous tumors of the pleura: Immunohistochemical analysis and evaluation of prognostic factors after surgical treatment 59 Magdeleinat P., Alifano M., Petino A., et al (2002) Solitary fibrous tumors of the pleura: clinical characteristics, surgical treatment and outcome Eur J Cardio-Thorac Surg Off J Eur Assoc Cardio-Thorac Surg, 21(6), 1087–1093 60 Demicco E.G., Park M.S., Araujo D.M., et al (2012) Solitary fibrous tumor: a clinicopathological study of 110 cases and proposed risk assessment model Mod Pathol, 25(9), 1298–1306 61 Wignal OJ, Moskovic EC, et al (2010) Solitary fibrous tumors of the soft tissues: review of the imaging and clinical features with histopathologic correlation 62 Rena O., Filosso P.L., Papalia E., et al (2001) Solitary fibrous tumour of the pleura: surgical treatment Eur J Cardiothorac Surg, 19(2), 185–189 63 DeVito N., Henderson E., Han G., et al (2015) Clinical Characteristics and Outcomes for Solitary Fibrous Tumor (SFT): A Single Center Experience PLoS ONE, 10(10) 64 Fritchie K.J., Carver P.D., Sun Y., et al (2012) Solitary fibrous tumor: is there a molecular relationship with cellular angiofibroma, spindle cell lipoma, and mammary-type myofibroblastoma? 65 Esther M O'Regan, et al (2009) Solitary Fibrous Tumor of the Oral Cavity: Clinicopathologic and Immunohistochemical Study of 21 Cases 66 Lo Muzio L., Mascolo M., Capodiferro S., et al (2007) Solitary fibrous tumor of the oral cavity: the need for an extensive sampling for a correct diagnosis J Oral Pathol Med Off Publ Int Assoc Oral Pathol Am Acad Oral Pathol, 36(9), 538–542 67 Alawi F., Stratton D., and Freedman P.D (2001) Solitary fibrous tumor of the oral soft tissues: a clinicopathologic and immunohistochemical study of 16 cases Am J Surg Pathol, 25(7), 900–910 68 Esther M O' Regan, et al (2009) Solitary Fibrous Tumor of the Oral Cavity: Clinicopathologic and Immunohistochemical Study of 21 Cases 69 Guillou L., Gebhard S., and Coindre J.M (2000) Orbital and extraorbital giant cell angiofibroma: a giant cell-rich variant of solitary fibrous tumor? Clinicopathologic and immunohistochemical analysis of a series in favor of a unifying concept Am J Surg Pathol, 24(7), 971–979 70 Chan J.K (1997) Solitary fibrous tumour everywhere, and a diagnosis in vogue Histopathology, 31(6), 568–576 71 Suster S and Fisher C (1997) Immunoreactivity for the human hematopoietic progenitor cell antigen (CD34) in lipomatous tumors Am J Surg Pathol, 21(2), 195–200 72 Ali S.Z., Hoon V., Hoda S., et al (1997) Solitary fibrous tumor A cytologic-histologic study with clinical, radiologic, and immunohistochemical correlations Cancer, 81(2), 116–121 73 Flint A and Weiss S.W (1995) CD-34 and keratin expression distinguishes solitary fibrous tumor (fibrous mesothelioma) of pleura from desmoplastic mesothelioma Hum Pathol, 26(4), 428–431 74 Chilosi M., Facchettti F., Dei Tos A.P., et al (1997) Bcl-2 expression in pleural and extrapleural solitary fibrous tumours J Pathol, 181(4), 362–367 75 Vallat-Decouvelaere A.V., Dry S.M., and Fletcher C.D (1998) Atypical and malignant solitary fibrous tumors in extrathoracic locations: evidence of their comparability to intra-thoracic tumors Am J Surg Pathol, 22(12), 1501–1511 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN I THƠNG TIN HÀNH CHÍNH 1.1.Họ tên bệnh nhân:………………………………… 1.2 Tuổi:………… 1.3 Giới:……………… 1.4 Số hồ sơ bệnh án:…………………… 1.5 Số giải phẫu bệnh:…………………… II Giải phẫu bệnh 2.1 Đại thể 2.1.1 Vị trí: 2.1.2 Kích thước u………………… 2.1.3 Nhận xét đại thể: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 2.2 Vi thể -Mật độ tế bào: - Đặc điểm nhân: - Đặc điểm mạch máu: - Đặc điểm mô đệm: - Chỉ số nhân chia - Hoại tử - Đặc điểm khác: - Thể mô bệnh học: 2.2 Hóa mơ miễn dịch 2.2.1 STAT6: - Cường độ màu: (+) - □ (+) - □3 (+) - □ - Tỷ lệ bộc lộ: (dưới 5%) - □ 1+ (5 - 25%) - □2+ (26 - 50%) - □ 3+ (51 - 75%) - □4+ (76 - 100%) - □ 2.2.2 CD34 Âm tính -□ Dương tính - □ 2.2.3 BCl2 Âm tính -□ Dương tính - □ 2.2.4 Ki67……… % 2.2.5 Các dấu ấn khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm DANH SÁCH BỆNH NHÂN U XƠ ĐƠN ĐỘC TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC TỪ T1/2016-T6/2018 STT Mã GPB Họ tên Tuổi Giới VD16-148 Lê Thị V 50 Nữ VD16-1051 Nguyễn Thị H 28 Nữ VD16-2216 Lê Văn T 43 Nam VD16-4103 Hoàng Văn B 64 Nam VD16-5991 Trịnh Thị H 47 Nữ VD16-6708 Nguyễn Quốc K 17 Nam VD16-9056 Nguyễn Thị L 41 Nữ VD16-11456 Nguyễn Trung H 31 Nam VD16-11813 Trần Huyền T 29 Nữ 10 VD16-13531 Trần Thị G 56 Nữ 11 VD16-13716 Lê Văn D 68 Nam 12 VD16-14601 Kim Thị H 40 Nữ 13 VD16-17456 Bùi Như A 24 Nữ 14 VD16-17488 Bùi Thị L 58 Nữ 15 VD16-17492 Nguyễn Thị T 69 Nữ 16 VD16-21086 Hoàng Thị K 50 Nữ 17 VD16-21240 Nguyễn Thị Thu H 28 Nữ 18 VD16-22070 Trần Văn T 54 Nữ 19 VD16-24088 Nguyễn Xuân Đ 16 Nam 20 VD16-26479 Lý Văn T 36 Nam 21 VD16-27998 Đàm Thị Y 62 Nữ 22 VD16-29786 Nguyễn L 42 Nam 23 VD16-29896 Vũ Ngọc T 54 Nam 24 VD16-30466 Hà Thị T 53 Nữ 25 VD16-32147 Nguyễn Thị T 42 Nữ 26 VD16-32179 Nguyễn Văn H 46 Nam 27 VD16-33605 Doãn Thị Thu H 14 Nữ 28 VD16-33873 Hoàng Thị T 61 Nữ 29 VD17-235 Nguyễn Bản X 47 Nam 30 VD17-1924 Nguyễn Thị T 57 Nữ 31 VD17-2938 Vũ Thị H 40 Nữ 32 VD17-3356 Đỗ Văn B 25 Nam 33 VD17-4608 Nguyễn Hải L 42 Nam 34 VD17-5875 Vũ Ngọc T 55 Nam 35 VD17-6496 Hà Văn T 60 Nam 36 VD17-7700 Vũ Văn H 61 Nam 37 VD17-9275 Trần Văn S 53 Nam 38 VD17-9442 Mai Thị T 65 Nữ 39 VD17-11408 Phạm Văn K 55 Nam 40 VD17-12064 Hoàng Văn Đ 25 Nam 41 VD17-16460 Nguyễn Thị T 57 Nữ 42 VD17-21401 Trần Mạnh H 44 Nam 43 VD17-21599 Nguyễn Văn Đ 47 Nam 44 VD17-22715 Lã Thị B 29 Nữ 45 VD17-26024 Bùi Văn L 32 Nam 46 VD17-27256 Khuất Thị H 57 Nữ 47 VD17-27540 Lê Thị Nhật H 45 Nữ 48 VD17-28708 Tô Văn T 40 Nam 49 VD17-31381 Trương Nam H 33 Nam 50 VD17-31556 Lương Ngọc N 39 Nam 51 VD17-34747 Nguyễn Tiến S 61 Nam 52 VD17-34823 Nguyễn Văn T 60 Nam 53 VD17-42815 Lỳ Phì X 47 Nữ 54 VD17-44036 Nguyễn Thị Thúy N 41 Nữ 55 VD17-44153 Nguyễn Thị N 58 Nữ 56 VD17-2029 Nguyễn Thị Diệu N 58 Nữ 57 VD18-4668 Nguyễn Đức C 33 Nam 58 VD18-5066 Lương Thị P 47 Nữ 59 VD18-15979 Bùi Hữu N 36 Nam 60 VD18-14546 Trần Văn T 61 Nam 61 VD18-8983 Phạm Thị Thuận 31 Nữ 62 VD18-7738 Trần Thị Ngọc O 60 Nữ Xác nhận Trưởng khoa GPB Ths Nguyễn Sỹ Lánh Xác nhận phòng KHTH ... học, u xơ đơn độc chia thành típ: u xơ đơn độc típ xơ, u xơ đơn độc gi u tế bào, u xơ đơn độc dạng mỡ u xơ đơn độc gi u tế bào khổng lồ A U xơ đơn độc típ xơ Típ xơ típ kinh điển u xơ đơn độc đặc. .. 1.3.1 U xơ đơn độc màng phổi 1.3.2 U xơ đơn độc mô mềm 1.3.3 U tế bào quanh mạch/ u xơ đơn độc màng não .6 1.4 Đặc điểm giải ph u bệnh u xơ đơn độc 1.4.1 Phân loại u xơ đơn. .. sàng u xơ đơn độc chia thành thể lâm sàng kinh điển là:  U xơ đơn độc màng phổi  U xơ đơn độc mô mềm (u xơ đơn độc màng phổi)  U xơ đơn độc/ u tế bào quanh mạch màng não [8] 1.3.1 U xơ đơn

Ngày đăng: 23/08/2019, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan