NGHIÊN cứu đặc điểm GIẢI PHẪU BỆNH của UNG THƯ BIỂU mô BUỒNG TRỨNG THEO PHÂN LOẠI của tổ CHỨC y tế THẾ GIỚI năm 2014

117 249 2
NGHIÊN cứu đặc điểm GIẢI PHẪU BỆNH của UNG THƯ BIỂU mô BUỒNG TRỨNG THEO PHÂN LOẠI của tổ CHỨC y tế THẾ GIỚI năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U buồng trứng (BT) loại u phổ biến nhiều nước giới, chiếm tới 30% u thuộc hệ thống sinh dục (SD) nữ [1] Ung thư buồng trứng (UTBT) chiếm tỉ lệ cao Đây loại ung thư (UT) đứng đầu số UT phụ khoa đứng thứ tất UT nữ giới Theo số liệu thống kê Mỹ năm 2005 ước tính có 22.220 trường hợp mắc có tới 167.210 trường hợp tử vong bệnh Hội ung thư Mỹ ước tính năm 2015 có khoảng 21.290 phụ nữ chẩn đoán UTBT khoảng 14.180 phụ nữ tử vong UTBT [2] Tại Việt Nam theo số liệu chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống UT giai đoạn 2011-2014 tỷ lệ mắc UTBT phụ nữ Việt Nam năm 2010 2.185 ca ước tính số ca mắc UTBT năm 2020 5.548 [3] U biểu mơ BT lành, ác tính giáp biên ác Ung thư biểu mô (UTBM) chiếm 90% khối u ác tính BT [4],[5] UTBM buồng trứng bao gồm nhóm hỗn hợp nhiều loại u, bao gồm thứ típ phổ biến là: UTBM dịch độ cao, UTBM dịch độ thấp, UTBM dạng nội mạc, UTBM tế bào sáng UTBM nhầy Những năm gần đây, hiểu biết sinh bệnh học nguồn gốc phân tử thứ típ nhóm UTBM buồng trứng ngày tăng Các típ khác có tiến triển tự nhiên tiên lượng khơng giống Mặc dù nay, điều trị hóa chất bổ trợ phụ thuộc chủ yếu vào giai đoạn phân độ khối u típ tế bào u, điều có khả thay đổi tương lai với phát triển loại hóa chất trị liệu loại thuốc điều trị đích típ u cụ thể biến đổi phân tử đặc hiệu [6] Có nhiều phương pháp để chẩn đoán UTBM buồng trứng bao gồm: chẩn đốn lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh, xét nghiệm chất điểm u, chẩn đốn mơ bệnh học (MBH)…Tuy nhiên chẩn đoán MBH coi “tiêu chuẩn vàng”, mang tính chất định Bảng phân loại MBH u BTcủa Tổ chức y tế giới (TCYTTG) phân loại áp dụng phổ biến toàn giới, xuất lần năm 1973 Từ đến với phát triển phơi thai học, sinh học phân tử hóa mơ miễn dịch (HMMD), TCYTTG cho đời bảng phân loại MBH khối u BT vào năm 1973, 1993, 2003, 2014 Trong bảng phân loại năm 2014, có nhiều thay đổi tên gọi típ UTBM, đặc biệt UTBM dịch chia thành hai thứ típ: UTBM dịch độ thấp, UTBM dịch độ cao có nguồn gốc bệnh sinh hồn tồn khác [7], [8].Các nhóm UTBM buồng trứng đơn giản hóa tên gọi thứ típ so với phân loại năm 2003 [1], [7], với mục đích giảm bớt băn khoăn cho nhà lâm sàng định phác đồ điều trị Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu UTBM buồng trứng lĩnh vực lâm sàng giải phẫu bệnh, nhiên chủ yếu theo phân loại TCYTTG năm 2003, chưa có cơng trình nghiên cứu theo phân loại MBH TCYTTG năm 2014 Vì chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô buồng trứng theo phân loại Tổ chức y tế giới năm 2014” nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô buồng trứng Bệnh viện K theo phân loại Tổ chức y tế giới năm 2014 Xác định tỷ lệ bộc lộp53 liên quan với típ mơ bệnh học ung thư biểu mơ buồng trứng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm phôi thai học, mô học buồng trứng Trong hệ SD nữ, hai BT đóng vai trò quan trọng: tạo nỗn chín (nỗn trưởng thành) có khả thụ tinh để tạo cá thể tạo hormon SD chi phối hoạt động SD nữ giới Để đảm đương hai chức quan trọng trên, BT có cấu tạo phức tạp tạo thành nhiều loại tế bào khác nhau, bao gồm tế bào biểu mô tế bào liên kết Một số tế bào mô hình thành phát triển giai đoạn định điều khác biệt với mơ khác thể Chính cấu tạo phức tạp chịu ảnh hưởng nội tiết nên bệnh lý BT phong phú phức tạp, đặc biệt u ác tính Để xác định típ mơ u người ta phải vào nguồn gốc mơ học loại u Do vậy, hiểu biết mô học phôi thai học BT có ý nghĩa quan trọng bệnh học, đặc biệt bệnh học u 1.1.1 Phôi thai học buồng trứng Bào thai học cho phép ta hiểu cách phân loại, tạo mô học, tiến triển u phức tạp BT Trong thời kỳ bào thai BT phát triển theo hai giai đoạn:  Giai đoạn vơ tính: tuyến SD nam hay nữ xuất mặt thể Wolff, hình thái mào SD Đó khối trung diệp thai dầy, bề mặt phủ biểu mô hố bụng nguyên thủy có nhiều lớp tế bào gọi biểu mô mầm Bắt đầu từ tuần thứ bảy sống bào thai, tế bào SD nguyên thủy di chuyển từ rãnh nguyên thủy phía sau tới mô trung diệp mào SD, lúc phân biệt BT tinh hoàn [9]  Giai đoạn hữu tính: BT bắt đầu biệt hóa vào cuối tuần thứ tám q trình phát triển phơi, nghĩa muộn biệt hóa tinh hồn Bởi vậy, phơi tám tuần, tuyến SD khơng biểu đặc tính nam giới, ta nói tuyến SD BT [10] Khác với tinh hồn, BT biểu mơ khoang thể phủ mầm tuyến SD tồn suốt đời trở thành biểu mô BT Đây trở thành hầu hết u biểu mô BT sau Ở phôi thai trẻ em, biểu mô biểu mô vuông đơn[10], [11] 1.1.2 Mô học Hai BT đảm nhiệm hai chức quan trọng là: tạo nỗn chín thụ tinh tiết hormon SD nữ (oestrogen progresteron).BT chia làm vùng: vùng trung tâm hẹp vùng tủy, ngoại vi rộng vùng vỏ Vùng tủy cấu tạo mơ liên kết thưa có nhiều sợi tạo keo, sợi chun tế bào sợi vùng vỏ Ngồi ra, có sợi trơn, động mạch xoắn, cuộn tĩnh mạch tạo nên mô cương BT Vùng vỏ BT phủ mặt biểu mơ đơn có nguồn gốc từ biểu mơ phủ thành lưng khoang thể phơi Ở phụ nữ trẻ, biểu mô biểu mô vuông đơn sau trở nên dẹt số nơi trừ nơi thấy rãnh mặt BT [11] Dưới biểu mô mô kẽ, cấu tạo tế bào hình thoi xếp theo nhiều hướng khác nhau, tạo thành hình xốy tròn đặc biệt thấy BT Chúng có tiềm khác với tế bào sợi mơ liên kết biệt hóa thành tế bào nội tiết gọi tế bào kẽ tế bào vỏ BT để tạo tuyến nội tiết gọi tuyến kẽ tuyến vỏ đảm nhiệm chức tiết hormon loại steroid Giáp với biểu mơ BT, mơ liên kết chứa tế bào sợi, mạch máu, nhiều sợi tạo keo chất gian bào Những tế bào xếp theo hướng nhiều song song với mặt BT, với sợi tạo keo tạo thành lớp liên kết mỏng gọi màng trắng Mô kẽ phần vỏ BT vùi khối hình cầu gọi nang trứng Mỗi nang trứng túi đựng nỗn Ở trẻ gái trước tuổi dậy thì, nang trứng nhỏ, không thấy mắt thường Chúng gọi nang trứng nguyên thủy hay gọi nang trứng chưa phát triển Từ tuổi dậy thì, hàng tháng tác dụng hormon vùng đồi tuyến yên, nang trứng tiến triển qua nhiều giai đoạn: nang trứng ngun thủy, nang trứng thứ phát, nang trứng chín (còn gọi nang Graaf) có kích thước khác nhìn thấy mắt thường Cuối giải phóng nang trứng chín khỏi BT gọi phóng nỗn Nang trứng thứ phát trải qua giai đoạn tiến triển: nang trứng đặc, nang trứng có hốc nang trứng có hốc điển hình [Bộ mơn Mơ-Phơi học, 2007 #1;Kumar, 2014 #2][12] Hình 1.1 Mơ học buồng trứng[13] 1.2 Tạo mô học bệnh sinh UTBM buồng trứng U biểu mô BT u xuất phát từ lớp tế bào trung mạc phủ bề mặt BT (còn gọi biểu mơ bề mặt) từ nang mơ đệm (được hình thành biểu mô bề mặt bị vùi vào mô đệm sau trứng rụng Những tế bào có khả chuyển sản tăng sinh thành nhiều loại u biểu mơ bề mặt khác nhau, giống biểu mô cổ cổ tử cung (u chế nhầy), biểu mô nội mạc tử cung (u dạng nội mạc), biểu mơ vòi trứng (u dịch), biểu mơ nội mạc thời kỳ có thai (u tế bào sáng), biểu mô đường niệu (u Brenner) [5] 1.2.1 UTBM dịch Với hiểu biết năm gần bệnh sinh sinh học phân tử, từ u dịch ác tính chia thành hai nhóm riêng biệt UTBM dịch độ thấp UTBM dịch độ cao Việc phân chia dựa mơ hình đối ngẫu UTBM buồng trứng, chia UTBM buồng trứng thành típ I típ II [14] Mẫu cấu trúc típ I UTBM dịch độ thấp với với tỷ lệ cao đột biến KRAS BRAF không đột biến TP53 Mẫu cấu trúc típ II UTBM dịch độ cao, đặc trưng không ổn định cấu trúc gen mức độ cao gần tất trường hợp có đột biến TP53 [15] Hai nhóm UTBM dịch phát triển theo hai đường hoàn toàn khác nhau:  UTBM dịch độ thấp: có tổn thương tiên phát u dịch giáp biên/ u dịch tăng sinh khơng điển hình có đột biến BRAF KRAS  UTBM dịch độ cao: nhiều nghiên cứu cho thấy UTBM dịch nội biểu mơ vòi trứng (Serous tubal intraepithelial carcinoma-STIC) tổn thương tiên phát STIC mang đột biến TP53 STIC biểu vòi trứng khoảng 60% trường hợp có UTBM dịch độ cao [16], [17] Hình 1.2 Sự lan truyền STIC từ tua vòi trứng lên bề mặt buồng BT[18] 1.2.2 UTBM nhầy UTBM nhầy xuất phát từ u nhầy giáp biên/ u nhầy có tăng sinh tế bào khơng điển hình, số ca xuất phát từ u quái số từ u Brenner [7], [19] 1.2.3 UTBM dạng nội mạc Do có mặt biến đổi phân tử bệnh lạc nội mạc, u dạng nội mạc giáp biên/ u dạng nội mạc tăng sinh khơng điển hình UTBM dạng nội mạc độ ác tính thấp có tổn thương tiền thân bệnh lạc nội mạc Tạo mô học UTBM dạng nội mạc độ ác tính cao chưa sáng tỏ[7] 1.2.4 UTBM tế bào sáng Hầu hết trường hợp UTBM tế bào sáng xảy phối hợp với bệnh lạc nội mạc tử cung (NMTC) Một số phát triển từ u tế bào sáng giáp biên/ u tế bào sáng tăng sinh tế bào khơng điển hình kết hợp với bệnh lạc nội mạc khơng điển hình, bệnh lạc nội mạc tổn thương tiên phát 1.2.5 U Brenner ác tính Tạo mơ học u Brenner đến chưa sáng tỏ[20] Có thể có nguồn gốc từ ổ dị sản biểu mô chuyển tiếp Một số trường hợp u Brenner BT báo cáo Một số trường hợp phối hợp với u quái bắt nguồn từ tế bào mầm[21], [22] 1.2.6 UTBM nhầy dịch Đặc điểm tạo mô học chưa sáng tỏ có số lượng nhỏ ca báo cáo, quan sát trường hợp thường phối hợp với u nhầy dịch giáp biên/ u nhầy dịch tăng sinh tế bào khơng điển hình Trong trường hợp u nhầy dịch giáp biên/ u nhầy dịch tăng sinh tế bào khơng điển hình phối hợp với bệnh lạc nội mạc phần ba số ca bệnh thường phát triển từ nang lạc nội mạc Điều cho thấy bệnh lạc nội mạc dường tổn thương tiên phát [7] 1.2.7 UTBM không biệt hóa Việc phối hợp với UTBM dạng nội mạc độ thấp, từ tạo mơ học UTBM khơng biệt hóa cho q trình phát triển từ UTBM dạng nội mạc 1.3 Dịch tễ học u biểu mô buồng trứng UTBT gặp gần 204.000 phụ nữ toàn giới năm, bao gồm khoảng 23.000 phụ nữ Mỹ Mặc dù tỷ lệ gia tăng thấp UTBT bệnh nguy hiểm đến tính mạng Trên tồn cầu, cướp sinh mạng 125.000 phụ nữ năm, đứng thứ loại UT gây tử vong phụ nữ [23],[24] Hình thái khối u BT đa dạng, điểu diện loại tế bào BT bình thường: tế bào biểu mô bề mặt đa tiềm năng, tế bào mầm, tế bào mô đệm-dây SD, loại số chúng dẫn đến loại u khác Từ người ta chia ba loại u nguyên phát BT là: u biểu mơ (65-70 %), u tế bào mầm (15-20%), u mô đệm-dây SD (10%) [23] Các u biểu mô BT phân loại dựa vào loại tế bào u (thanh dịch, nhầy, dạng nội mạc, tế bào sáng, biểu mô chuyển tiếp), sau lại chia thành ba nhóm là: lành tính, giáp biên, ác tính [25] UTBM buồng trứng bệnh hay gặp UT phụ khoa, đứng sau UT vú UT cổ tử cung [26] UTBM buồng trứng chiếm khoảng 90% khối u ác tính BT, tỷ lệ thứ típ sau: Bảng 1.1 Bảng phân bố thứ típ UTBM buồng trứng theo giai đoạn [27] UTBM UTB UTBM Giai M tế dạng đoạn dịch độ bào nội cao sáng mạc I/II 35.5% 26.2% 26.6% 7.5% 1.9% 3.2% 37.7% III/IV 87.7% 4.5% 2.5% 1.2% 5.3% 1.2% 62.3% Tất 68.1% 12.2% 11.3% 3.4% 3.4% 1.6% 100% UTB M nhầy UTBM Các típ dịch độ khác Tất thấp 1.4 Một số phương pháp chẩn đoán UTBM buồng trứng 1.4.1 Chẩn đoán lâm sàng  Biểu chung: - Bệnh nhân (BN) có triệu chứng không đặc hiệu đầy tức bụng, bụng to lên - Chảy máu âm đạo bất thường, triệu chứng dày-ruột tiết niệu xuất Trước BN nữ, có cảm giác chướng khó chịu vùng bụng nên khám kỹ tiểu khung thăm âm đạo trực tràng - UTBM buồng trứng thường tiến triển âm thầm dấu hiệu đặc trưng, phần lớn (trên 70%) phát bệnh giai đoạn III-IV [28] 10  Thăm khám thấy: - BT to lên, sờ thấy - Khối u vùng chậu - Cổ chướng 1.4.2 Cận lâm sàng Siêu âm: xét nghiệm sử dụng rộng rãi, ưa chuộng đơn giản, rẻ tiền có độ nhạy cao chẩn đoán khối u BT Có thể siêu âm theo đường bụng hay đường âm đạo tuỳ trường hợp.Trên hình ảnh siêu âm xác định số đặc điểm sau: - Xác định u hay u thực thể: nang có vỏ mỏng, dịch nang Nang thực thể có vỏ dầy, dịch nang khơng nhất, có âm vang nang - U BT bên hai bên - Một u nhiều u - Bờ u: bờ u dày hay mỏng, nhẵn nham nhở - Tính chất âm vang u: giảm âm, tăng âm, âm hỗn hợp - Có dịch ổ bụng hay khơng, nhiều dịch hay - Có tổn thương tạng ổ bụng hay không Khi khối u có bờ khơng đều, vách dày, đậm âm, khơng đồng nhất, có tổ chức đặc lòng hay có sùi ngồi vách xơ dày, đặc biệt phụ nữ mãn kinh kèm theo dịch ổ bụng gợi ý u ác tính Siêu âm Doppler màu thấy mạch máu u tăng sinh với độ trở kháng thấp hay nhiều mạch máu tân sản bất thường thường dấu hiệu gợi ý ác tính Chụp cắt lớp vi tính: xét nghiệm cần thiết, giúp xác định xác kích thước, mật độ, xâm lấn vào quan lân cận ổ bụng Hình ảnh thấy phim chụp cắt lớp vi tính giúp ích nhiều cho nhà ngoại khoa lên kế hoạch trước tiến hành phẫu thuật cho LỜI CAM ĐOAN Tơi Trần Trung Tồn, học viên bác sĩ nội trú khóa 38, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Giải phẫu bệnh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy: PGS.TS Tạ Văn Tờ Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà nội, ngày tháng năm 2016 Trần Trung Toàn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AJCC : American Joint Committee on Cancer BN : Bệnh nhân BT : Buồng trứng DAB : Diamino Benzidine FIGO : Federation International Gynecology Obstetrique HE : Hematoxylin- Eosin HMMD : Hóa mơ miễn dịch KN : Kháng nguyên KT : Kháng thể MBH : Mô bệnh học NMTC : Nội mạc tử cung PAS : Periodic Acid Schiff SD : Sinh dục STIC : Serous tubal intraepithelial carcinoma STTT : Sinh thiết tức TBH : Tế bào học TCYTTG : Tổ chức Y tế giới UICC : International Union against Cancer UT : Ung thư UTBM : Ung thư biểu mô UTBT : Ung thư buồng trứng WHO : World health organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm phôi thai học, mô học buồng trứng 1.1.1 Phôi thai học buồng trứng 1.1.2 Mô học .4 1.2 Tạo mô học bệnh sinh UTBM buồng trứng .5 1.2.1 UTBM dịch .6 1.2.2 UTBM nhầy .7 1.2.3 UTBM dạng nội mạc 1.2.4 UTBM tế bào sáng 1.2.5 U Brenner ác tính 1.2.6 UTBM nhầy dịch 1.2.7 UTBM khơng biệt hóa 1.3 Dịch tễ học u biểu mô buồng trứng .8 1.4 Một số phương pháp chẩn đoán UTBM buồng trứng 1.4.1 Chẩn đoán lâm sàng 1.4.2 Cận lâm sàng 10 1.4.3 Chẩn đốn mơ bệnh học 12 1.4.4 Một số dấu ấn HMMD dùng chẩn đoán UTBM buồng trứng 18 1.5 Phân loại ung thư biểu mô buồng trứng 20 1.5.1 Bảng phân loại u buồng trứng TCYTTG năm 2003 21 1.5.2 Bảng phân loại u buồng trứng TCYTTG năm 2014 22 1.5.3 Phân loại giai đoạn u buồng trứng .24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.1.3 Cỡ mẫu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 27 2.2.3 Ghi nhận đặc điểm lâm sàng .28 2.2.4 Nghiên cứu giải phẫu bệnh 28 2.2.5 Nghiên cứu HMMD 33 2.3 Địa điểm nghiên cứu 35 2.4 Xử lý số liệu 35 2.5 Hạn chế sai số nghiên cứu 36 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Một số đặc điểm BN 37 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 37 3.1.2 Phân bố u theo vị trí 38 3.2 Đặc điểm giải phẫu bệnh UTBM buồng trứng .38 3.2.1 Một số đặc điểm đại thể UTBM buồng trứng 38 3.2.2 Một số đặc điểm vi thể UTBM buồng trứng 45 3.3 Đặc điểm hóa mơ miễn dịch .53 3.3.1 Sự bộc lộ dấu ấn p53 UTBM buồng trứng 53 3.3.2 Sự bộc lộ dấu ấn WT1 UTBM buồng trứng 60 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm bệnh nhân số đặc điểm đại thể, típ vi thể UTBM buồng trứng 63 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi vị trí .63 4.1.2 Một số đặc điểm đại thể UTBM buồng trứng 64 4.1.3 Một số đặc điểm vi thể UTBM buồng trứng 66 4.1.4 Mối liên quan hình thái UTBM buồng trứng với số yếu tố 71 4.2 Về giai đoạn UTBM buồng trứng mối liên quan với số yếu tố mô học 75 4.2.1 Phân bố UTBM buồng trứng theo giai đoạn FIGO .75 4.2.2 Liên quan giai đoạn lâm sàng típ MBH .76 4.3 Về đặc điểm hóa mơ miễn dịch 77 4.3.1 Sự bộc lộ với dấu ấn p53 77 4.3.2 Sự bộc lộ với dấu ấn WT1 .79 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân bố thứ típ UTBM buồng trứng theo giai đoạn Bảng 1.2 Tỷ lệ bộc lộ với dấu ấn HMMD típ UTBM buồng trứng 18 Bảng 3.1 Kích thước trung bình UTBM buồng trứng 38 Bảng 3.2 Phân bố theo đặc điểm bề mặt u 39 Bảng 3.3 Phân bố theo màu sắc u .39 Bảng 3.4 Phân bố theo đặc điểm diện cắt u 40 Bảng 3.5 Phân bố theo mật độ u .40 Bảng 3.6 Tính chất xâm lấn u .41 Bảng 3.7 Tỷ lệ típ MBH UTBM buồng trứng .45 Bảng 3.8 Phân bố UTBM buồng trứng theo giai đoạn FIGO 46 Bảng 3.9 Mẫu cấu trúc trội UTBM dịch 46 Bảng 3.10 Chỉ số nhân chia /10 vi trường vật kính 40 .47 Bảng 3.11 Đặc điểm hoại tử u .47 Bảng 3.12 Liên quan nhóm tuổi với típ MBH 48 Bảng 3.13 Liên quan kích thước u với típ MBH 50 Bảng 3.14 Mối liên quan tính chất u típ MBH .51 Bảng 3.15 Đặc điểm bộc lộ dấu ấn p53 UTBM buồng trứng 53 Bảng 3.16 Kết nhuộm HMMD với dấu ấn WT1 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố UTBM buồng trứng theo nhóm tuổi .37 Biểu đồ 3.2 Phân bố UTBM buồng trứng theo vị trí 38 Biểu đồ 3.4 Sự xuất thể cát UTBM dịch 48 Biểu đồ 3.5 Mối liên quan vị trí u típ MBH 49 Biểu đồ 3.6 Mối liên quan giai đoạn FIGO típ MBH 52 Biểu đồ 3.7 Bộc lộ dấu ấn p53 UTBM dịch độ cao 54 Biểu đồ 3.8 Bộc lộ dấu ấn p53 UTBM nhầy 55 Biểu đồ 3.9: Bộc lộ dấu ấn p53 UTBM dạng nội mạc .56 Biểu đồ 3.10 Bộc lộ dấu ấn p53 UTBM tế bào sáng 57 Biểu đồ 3.11: Bộc lộ dấu ấn p53 trongu Brenner ác tính 58 Biểu đồ 3.12 Bộc lộ dấu ấn p53 UTBM khơng biệt hóa 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ học buồng trứng Hình 1.2 Sự lan truyền STIC từ tua vòi trứng lên bề mặt buồng BT Hình 1.3 Vi thể UTBM dịch độ thấp 13 Hình 1.4 Vi thể UTBM dịch độ cao 14 Hình 1.5 Vi thể UTBM nhầy 15 Hình 1.6 Vi thể UTBM dạng nội mạc 16 Hình 1.7 Vi thể UTBM tế bào sáng 17 Hình 1.8 Nhuộm HMMD dấu ấn p53 với UTBM dịch độ cao .19 Hình 1.9 Nhuộm HMMD dấu ấn p53 với UTBM dịch độ cao .19 DANH MỤC ẢNH Ảnh 3.1 UTBM nhầy U dạng nang, có nụ sùi nang 42 Ảnh 3.2 UTBM dạng nội mạc Diện cắt chủ yếu tổ chức đặc nâu vàngmềm, có vùng hốc hóa 42 Ảnh 3.3 A,B UTBM tế bào sáng U hỗn hợp đặc-nang, nâu vàng, mềm, có vùng chảy máu 43 Ảnh 3.4 UTBM dịch độ cao U hai bên buồng trứng, diện cắt đặc, vàng mềm 44 Ảnh 3.5 UTBM dịch độ cao U dạng nang, nhiều nụ sùi nang .44 Ảnh 3.6 UTBM dịch độ cao, p53 dương tính 100% nhân tế bào u .54 Ảnh 3.7 UTBM dịch độ thấp, p53 dương tính 40% nhân tế bào u 55 Ảnh 3.8 UTBM nhầy, p53 dương tính 90% nhân tế bào u 56 Ảnh 3.9 UTBM dạng nội mạc, p53 dương tính 10% nhân tế bào u 57 Ảnh 3.10 UTBM tế bào sáng, p53 dương tính 70% nhân tế bào u .58 Ảnh 3.11 Mơ u có cấu trúc đặc, khó phân biệt UTBM dịch độ cao UTBM dạng nội mạc 62 Ảnh 3.12 Nhuộm HMMD WT1 (+) Chẩn đoán: UTBM dịch độ cao 62 PHỤ LỤC Phân loại WHO 2014 khối u buồng trứng Những u biểu mô Những u dịch Lành U tuyến nang dịch 8441/0 U xơ tuyến dịch 9014/0 Giáp biên U dịch giáp biên/ u dịch tăng sinh khơng điển hình 8442/1 U dịch giáp biên-biến thể vi nhú/ UTBM dịch độ thấp không xâm nhập 8460/2 UTBM dịch độ thấp 8460/3 UTBM dịch độ cao 8461/3 Ác tính Những u chế nhầy Lành U tuyến nang nhầy 8470/0 U xơ tuyến nhầy 9015/0 Giáp biên U nhầy giáp biên/ u nhầy tăng sinh khơng điển hình 8472/1 UTBM nhầy 8480/3 Ác tính Những u dạng nội mạc Lành Nang nội mạc U tuyến nang dạng nội mạc 8380/0 U xơ tuyến dạng nội mạc 8381/0 Giáp biên U dạng nội mạc giáp biên/ u dạng nội mạc tăng sinh không điển hình 8380/1 Ác tính UTBM dạng nội mạc 8380/3 Những u tế bào sáng Lành U tuyến nang tế bào sáng 8443/0 U xơ tuyến tế bào sáng 8313/0 Giáp biên U tế bào sáng giáp biên/ u tế bào sáng tăng sinh khơng điển hình 8313/1 Ác tính UTBM tế bào sáng 8310/3 Những u Brenner Lành U Brenner 9000/0 Giáp biên U brenner giáp biên/ u brenner tăng sinh khơng điển hình 9000/1 Ác tính U Brenner ác tính 9000/3 Những u nhầy dịch Lành U tuyến nang nhầy dịch 8474/0 U xơ tuyến nhầy dịch 9014/0 Giáp biên U nhầy dịch giáp biên/ u nhầy dịch tăng sinh khơng điển hình 8474/1 Ác tính UTBM nhầy dịch 8474/3 UTBM khơng biệt hóa 8020/3 Những u trung mơ Sarcơm mơ đệm dạng nội mạc độ thấp 8931/3 Sarcôm mô đệm dạng nội mạc độ cao 8930/3 Những u hỗn hợp biểu mô mô đệm Adenosarcoma 8933/3 Carcinosarcoma 8980/3 Những u mô đệm- dây SD Những u mô đệm túy U xơ 8810/0 U xơ giàu tế bào 8810/1 U tế bào vỏ 8600/0 U tế bào vỏ hoàng thể hóa phối hợp với viêm màng bụng 8601/0 Sarcơm xơ 8810/3 U mơ đệm xơ hóa 8602/0 U mơ đệm tế bào nhẫn 8590/0 U mô đệm vi nang 8590/0 U tế bào Leydig 8650/0 U tế bào Steroid 8760/0 U tế bào Steroid ác tính 8760/3 Những u dây SD túy U tế bào hạt người lớn 8620/3 U tế bào hạt thiếu niên 8622/1 U tế bào Sertoli 8640/1 U dây SD với ống hình vòng 8623/1 Những u hỗn hợp mơ đệm- dây SD Những u tế bào Sertoli- Leydig Biệt hóa cao 8631/0 Biệt hóa vừa 8631/1 Với yếu tố khác loại Kém biệt hóa Với yếu tố khác loại Hình mạng lưới Với yếu tố khác loại Những u mô đệm - dây SD, NOS 8634/1 8631/3 8634/3 8633/1 8634/1 8590/1 Những u tế bào mầm U nghịch mầm 9060/3 U túi nỗn hồng 9071/3 UTBM phơi 9070/3 UT ngun bào ni thai nghén 9100/3 U quái thành thục 9080/0 U quái không thành thục 9080/3 U tế bào mầm hỗn hợp 9085/3 U quái đơn bì u dạng quan phát triển từ nang dạng bì U quái giáp lành tính 9090/0 U quái giáp ác tính 9090/3 U carcinoid 8240/3 U carcinoid tuyến giáp 9091/1 U carcinoid nhầy 8243/3 Những u típ ngoại bì thần kinh Những u tuyến bã U tuyến tuyến bã 8410/0 UTBM tuyến bã 8410/3 Những u quái đơn bì gặp khác UTBM UTBM tế bào vảy 8070/3 Khác Những u tế bào mầm-mô đệm- dây SD U nguyên bào nam, bao gồm u nguyên bào nam với biến thể tế bào mầm ác tính 9073/1 U hỗn hợp tế bào mầm- mô đệm- dây SD, không xếp loại 8594/1 Những u trung mơ Các u vết tích bào thai buồng trứng U tuyến vết tích bào thai buồng trứng 9110/0 UTBM tuyến vết tích bào thai buồng trứng 9110/3 U Wolffian 9110/1 UTBM tế bào nhỏ, típ tăng canxi máu 8044/3 UTBM tế bào nhỏ, típ phổi 8041/3 U Wilms 8960/3 U cận hạch 8693/1 U đặc giả nhú 8452/1 Các u trung biểu mô U dạng tuyến 9054/0 U trung biểu mô 9050/3 Các u mô mềm U nhầy 8840/0 Khác Các tổn thương giống u Nang Nang thể vàng Nang hoàng thể đơn độc lớn Hoàng thể tăng phản ứng Hoàng thể thai nghén Tăng sinh mô đệm Tăng sinh mô đệm vỏ Bệnh u xơ Khối phù to Tăng sinh tế bào Leydig Khác U dạng lympho u dạng tủy U lympho ác tính U tương bào Các u dạng tủy Những u thứ phát 9734/3 ... tài: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô buồng trứng theo phân loại Tổ chức y tế giới năm 2014 nhằm mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô buồng trứng Bệnh. .. K theo phân loại Tổ chức y tế giới năm 2014 Xác định tỷ lệ bộc lộp53 liên quan với típ mơ bệnh học ung thư biểu mô buồng trứng 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm phôi thai học, mô học buồng trứng. .. cơng trình nghiên cứu UTBM buồng trứng lĩnh vực lâm sàng giải phẫu bệnh, nhiên chủ y u theo phân loại TCYTTG năm 2003, chưa có cơng trình nghiên cứu theo phân loại MBH TCYTTG năm 2014 Vì chúng

Ngày đăng: 23/08/2019, 13:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giai đoạn hữu tính: BT bắt đầu biệt hóa vào cuối tuần thứ tám của quá trình phát triển phôi, nghĩa là muộn hơn sự biệt hóa của tinh hoàn. Bởi vậy, ở phôi tám tuần, nếu tuyến SD không biểu hiện những đặc tính của nam giới, ta có thể nói rằng tuyến SD ấy là BT [10].

  • Hai BT đảm nhiệm hai chức năng quan trọng là: tạo ra noãn chín có thể thụ tinh và tiết ra hormon SD nữ (oestrogen và progresteron).BT được chia làm 2 vùng: vùng trung tâm hẹp là vùng tủy, và ngoại vi rộng là vùng vỏ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan