1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu sự THAY đổi một số CHỈ TIÊU lâm SÀNG và SINH hóa TRÊN BỆNH NHÂN nữ béo PHÌ LUYỆN tập PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH NGUYỄN văn HƯỞNG

119 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG VÀ SINH HĨA TRÊN BỆNH NHÂN NỮ BÉO PHÌ LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH NGUYỄN VĂN HƯỞNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG VÀ SINH HĨA TRÊN BỆNH NHÂN NỮ BÉO PHÌ LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH NGUYỄN VĂN HƯỞNG Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60.72.60 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Vân Anh PGS.TS Đỗ Thị Phương HÀ NỘI - 2013 Lời cảm ơn Trong suốt thời gian học tập trường Đại học Y Hà Nội nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể, cá nhân, thầy cô, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Với tất lòng kính trọng, tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS-TS Đỗ Thị Phương - Trưởng Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, đồng thời người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm giảng dạy, giúp đỡ, bảo cho tơi kinh nghiệm q báu q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn TS.Nguyễn Thị Vân Anh, trưởng khoa nội- Bệnh viện YHCT TW tận tình hướng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Cùng tồn thể thầy giáo khoa Y học cổ truyền người thầy tận tâm dạy dỗ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Tường Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu đào tạo phát triển nguồn nhân lực y tế, Labo xét nghiệm kiểm chuẩn thuộc Trường Đại học Y Hà Nội, toàn thể bệnh nhân nữ béo phì tham gia vào nghiên cứu tôi, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô nhà khoa học hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu khoa học để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS TTND Trần Quốc Bình Giám đốc bệnh viện toàn thể Ban giám đốc, BS.CKII Nguyễn Thị Phương Chi Trưởng khoa Châm cứu dưỡng sinh, phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Châm cứu dưỡng sinh toàn thể cán nhân viên Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương, nơi hỗ trợ nhiệt tình vật chất tinh thần cho tơi Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên khích lệ tơi q trình học tập hồn thành xuất sắc khóa học Tác giả Nguyễn Thị Bích Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: số liệu chương trình nghiên cứu nằm khn khổ đề tài “Đánh giá hiệu điều chỉnh gốc tự phương pháp Hubbard lọc chất độc khỏi thể” quan chủ trì đề tài Trung tâm nghiên cứu đào tạo phát triển nguồn nhân lực y tế Tôi nghiên cứu viên nhóm tham gia trực tiếp thực đề tài Tôi cho phép quan chủ trì đề tài chủ nhiệm đề tài đồng ý cho phép sử dụng số liệu cho luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Các trích dẫn tài liệu cơng nhận Tác giả Nguyễn Thị Bích Hồng CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT : Alanine Aminotransferase BC : Bạch cầu BMI : Chỉ số khối thể BMI=Cân nặng(kg)/chiều cao2 (m) (Body Mass Index) BS : Bác sỹ C : Chứng D0 : Khám lần thứ trước ngày luyện tập D16 : Khám lần thứ 2, ngày thứ 16 D30 : Khám lần thứ 3, ngày thứ 30 DS : Dưỡng sinh GPx : Glutathion peroxidase HC : Hồng cầu HDL-C : High density lipoprotein LDL-C : Low density lipoprotein MDA : Malonyldialdehid NC : Nghiên cứu PPDS : Phương pháp dưỡng sinh SOD : Superoxid dismutase (enzym chống oxy hóa) CAT : Catalase TAS : Total antioxidant status TC : Tiểu cầu YHCT : Y học cổ truyền YHDT : Y học dân tộc YHHĐ : Y học đại WHO (World Health Organization): Tổ chức y tế giới TCYTTG: : Tổ chức y tế giới RLCH : Rối loạn chuyển hóa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 QUAN NIỆM CỦA YHHĐ VỀ BÉO PHÌ VÀ GỐC TỰ DO 1.1.1 Quan niệm béo phì 1.1.2 Gốc tự hệ thống chống oxy hóa thể .8 1.2 QUAN NIỆM CỦA YHCT VỀ BỆNH BÉO PHÌ 11 1.2.1 Cơ sở lý luận 11 1.2.2 Phân loại béo phì theo y học cổ truyền .15 1.3 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH 16 1.3.1 Phương pháp dưỡng sinh chung 16 1.3.2 Xuất xứ nội dung phương pháp dưỡng sinh bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng .17 1.4 PHƯƠNG PHÁP HUBARD 24 CHƯƠNG 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng: .26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 26 2.2.2 Nội dung phương pháp 27 2.2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 31 2.3 CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU .31 2.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .32 2.4.1 Tuyển chọn đối tượng nghiên cứu .32 2.4.2 Tập huấn cho cán đối tượng nghiên cứu 32 2.4.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.5 PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ .32 2.5.1.Chỉ số sinh học lâm sàng 32 2.5.2 Các tiêu cận lâm sàng 33 2.5.3 Phương pháp đánh giá tiêu nghiên cứu: 34 2.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU 35 2.7 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 35 CHƯƠNG 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 3.1.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 38 3.1.2 Sự phân bố theo nghề nghiệp 39 3.1.3 Liên quan đến bệnh rối loạn chuyển hóa (RLCH) lipid máu 39 3.2 KẾT QUẢ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ LÂM SÀNG VÀ SINH HỌC 39 3.2.1 Cân nặng 40 3.2.2 Chỉ số BMI 40 3.2.3 Vòng bụng 42 3.2.4 Nhịp tim: 43 3.2.5 Huyết áp tâm thu: 44 3.2.6 Huyết áp tâm trương 45 3.2.7 Kết lực bóp tay 46 3.2.8 Kết cải thiện hội chứng suy nhược theo thang điểm Bugard – crocq 47 3.2.9 Kết cải thiện giấc ngủ (thang điểm Pittsburgh) 48 3.3 KẾT QUẢ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ SINH HÓA: 49 3.4 KẾT QUẢ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ ENZYM CHỐNG OXY HÓA CỦA HAI NHÓM .51 CHƯƠNG 55 BÀN LUẬN 55 4.1 BÀN VỀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 55 4.1.1 Tuổi 55 4.1.2 Liên quan đến bệnh rối loạn chuyển hóa lipid máu 56 4.1.3 Nghề nghiệp 57 4.2 KẾT QUẢ TRÊN CHỈ SỐ LÂM SÀNG: 57 4.2.1 Kết số cân nặng BMI 57 4.2.2 Kết vòng bụng .58 4.2.3 Kết hệ tuần hoàn 59 4.2.4 Kết lực bóp hai tay 61 4.2.5 Kết cải thiện triệu chứng suy nhược ngủ 61 4.3 KẾT QUẢ TRÊN CÁC CHỈ SỐ SINH HÓA: .64 4.3.1 Kết số lipid máu 64 4.3.2 Kết nồng độ enzym chống oxy hóa thể .65 4.3.2.1 Ảnh hưởng luyện tập lên hoạt độ enzym SOD 65 4.3.2.2 Ảnh hưởng luyện tập lên hoạt độ enzym GPX 68 4.3.2.3 Ảnh hưởng luyện tập lên nồng độ enzym CAT .69 4.3.2.4 Ảnh hưởng luyện tập lên MDA .70 4.3.3 Gốc tự béo phì: 71 4.3.4 Khả ứng dụng phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng điều trị béo phì 73 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi hai nhóm 38 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp hai nhóm 39 Bảng 3.3: Phân bố đối tượng liên quan đến bệnh rối loạn chuyển hóa lipid máu hai nhóm 39 Bảng 3.4: Kết thay đổi số cân nặng (kg) thời điểm nghiên cứu hai nhóm 40 Bảng 3.5: Chỉ số BMI thời điểm nghiên cứu hai nhóm 40 Bảng 3.6: Kết thay đổi số vòng bụng (cm) thời điểm nghiên cứu hai nhóm 42 Bảng 3.7: Chỉ số nhịp tim thời điểm nghiên cứu hai nhóm bệnh nhân 43 Bảng 3.8: Chỉ số HATT thời điểm nghiên cứu hai nhóm 44 Bảng 3.9: Chỉ số HATTr thời điểm nghiên cứu nhóm 45 Bảng 3.10: Kết lực bóp hai tay thời điểm nghiên cứu hai nhóm 46 Bảng 3.11: Kết cải thiện hội chứng suy nhược theo thang điểm Bugard – crocq thời điểm nghiên cứu hai nhóm 47 Bảng 3.12: Kết cải thiện giấc ngủ thời điểm nghiên cứu 48 Bảng 3.13: Kết thay đổi số lipid máu thời điểm D0; D16 hai nhóm 49 Bảng 3.14: Kết thay đổi số men gan, Glucose thời điểm nghiên cứu hai nhóm 50 Bảng 3.15: Kết thay đổi enzym chống oxy hóa SODhc thời điểm nghiên cứu hai nhóm 51 Bảng 3.16: Kết thay đổi enzym chống oxy hóa SODtp thời điểm nghiên cứu 52 Bảng 3.17: Kết thay đổi enzym chống oxy hóa CAT thời điểm nghiên cứu hai nhóm 52 Bảng 3.18: Kết thay đổi nồng độ MDA hai nhóm thời điểm nghiên cứu 53 Bảng 3.19: Kết thay đổi enzym chống oxy hóa GPxtp nhóm bệnh nhân thời điểm nghiên cứu 53 Bảng 3.20: Kết thay đổi enzym GPxhc trung bình hai nhóm thời điểm nghiên cứu .54 Phô lôc Thang điểm Pittsburgh đánh giá mức độ rối loạn giấc ngñ Họ tên:…………………………………….Tuổi…… …Giới……………… Lần khám:………Ngày/tháng:………………….……Mức độ:……………… Đánh giá chất lượng giấc ngủ thang Pittsburgh (PSQI) Daniel.J.Buyse cộng năm 1988 nhằm đánh giá số chất lượng giấc ngủ như: • Chất lượng giấc ngủ • Thời gian thức giấc • Thời lượng giấc ngủ • Hiệu thói quen ngủ • Các rối loạn giấc ngủ Yếu tố 1: chất lượng giấc ngủ theo đánh giá chủ quan (trong tháng qua): Rất tốt: £ điểm Tương đối tốt: £ điểm Kém: £ điểm Rất kém: £ điểm Yếu tố 2: Giai đoạn ngủ gà: Trong tháng qua đêm khoảng phút ngủ (sau nằm giường)? + Số phút là: Ít 15 phút: £ điểm 16 – 30 phút: £ điểm 31 – 60 phút: £ điểm Hơn 60 phút: £ điểm + Khơng thể chợp mắt vòng 30 phút: Khơng: £ điểm Ít lần/tuần: £ điểm – lần/tuần: £ điểm Hơn lần/tuần: £ điểm Cách cho điểm, cộng hai thành tố ta có: Tổng điểm: 0 điểm 1-2 điểm 3-4 điểm 5-6 điểm điểm thành tố Yếu tố 3: Trong tháng qua đêm ngủ tiếng đồng hồ: Hơn giờ: £ điểm – giờ: £ điểm – giờ: £ điểm Ít giờ: £ điểm Yếu tố 4: Thời lượng giấc ngủ: Trong tháng qua ngủ lúc giờ: Trong tháng qua thức dậy lúc giờ: Trong tháng qua đêm ngủ tiếng đồng hồ: Số nằm giường = thức dậy - ngủ Hiệu thói quen ngủ (%): Số ngủ/số nằm giường x 100% Hơn 85%: £ điểm 75 – 84 %: £ điểm 65 – 74 %: £ điểm Ít 65%: £ điểm Rối loạn giấc ngủ Trong tháng qua có thường gặp vấn đề gây ngủ sau không? Các vấn đề Khơng Ít 1 -2 Hơn lần/tuần lần/tuần lần/tuần Khơng thể chợp mắt vòng 30 phút Tỉnh dậy lúc nửa đêm dậy sớm lúc buổi sáng Phải thức dậy để tắm Khó thở Ho ngáy to Cảm thấy lạnh Cảm thấy nóng Có ác mộng Thấy đau Các lý khác + Cách cho điểm Khơng: £ điểm Ít lần/tuần: £ điểm – lần/tuần: £ điểm Hơn lần/tuần: £ điểm 0 điểm 1-9 điểm 10-18 điểm 19-27 điểm + Tổng điểm: + Tổng điểm: điểm thành tố Yếu tố 6: Sự sử dụng thuốc ngủ: Trong tháng qua có thường xuyên sử dụng thuốc ngủ khơng:? theo đơn mua Khơng: £ điểm Ít lần/tuần: £ điểm – lần/tuần: £ điểm Hơn lần/tuần: £ điểm Yếu tố 7: Rối loạn ngày: + Trong tháng qua có thường gặp khó khăn việc giữ tỉnh táo lái xe, lúc ăn, hay lúc tham gia hoạt động xã hội hay không: Không: £ điểm Ít lần/tuần: £ điểm – lần/tuần: £ điểm Hơn lần/tuần: £ điểm + Trong tháng vừa qua việc trì nhiệt tình để hồn thành cơng việc có gây khó khăn khơng? Khơng khó khăn gì: £ điểm Chỉ gây khó khăn nhỏ: £ điểm Trong chùng mực gây khó khăn:£ điểm Gây khó khăn lớn: điểm £ + Cách cho điểm, cộng hai thành tố ta có: + Tổng điểm: 0 điểm 1-2 điểm 3-4 điểm 5-6 điểm điểm thành tố Tổng điểm yếu tố: điểm Dựa vào theo dõi thang điểm đánh giá lâm sàng mức độ rối loạn giấc ngủ Pittburgh: thang điểm gồm tiêu cho điểm tuỳ mức độ Cách tiến hành: đánh dấu vào triệu chứng mà bệnh nhân có Cách đánh giá: - Đánh giá yếu tố thang điểm Pittburgh chia mức độ sau: • Khơng có rối loạn giấc ngủ điểm • Rối loạn giấc ngủ nhẹ điểm • Rối loạn giấc ngủ vừa điểm • Rối loạn giấc ngủ nặng điểm - Đánh giá theo tổng cộng, điểm thấp điểm, cao 21 điểm, điểm cao rối loạn giấc ngủ nặng ≤ điểm khơng có rối loạn giấc ngủ, > điểm có rối loạn giấc ngủ PHỤ LỤC NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP HUBBARD Nội dung 1: Tập vận động hình thức chạy + Thời gian tập vận động khoảng 20 đến 30 phút + Mục đích tập vận động nhằm tăng cường hoạt động hệ tuần hoàn góp phần tăng tiết theo đường mồ Sự cung cấp máu đến tổ chức tốt kể vùng bình thường hoạt động làm tăng q trình chuyển hóa tồn thể, làm cho chất độc tích lũy tổ chức q trình chuyển hóa làm thành chất độc và/hoặc kéo vào máu vào hệ tuần hoàn làm cho trình đào thải chất độc khỏi thể tăng lên Chạy làm cho lượng vitamin nhóm B uống vào phân bổ nhanh chóng khắp thể làm tăng q trình giải phóng acid béo tự vào máu Nội dung 2: Tắm nóng gián đoạn (xơng nóng) + Nhiệt độ xơng nóng khoảng từ 600C + Thời gian xơng nóng gián đoạn kết hợp tắm nước mát nghỉ ngơi khoảng từ đến 30 phút Xơng tắm nước mát vòi hoa sen có tác dụng tăng tiết mồ để tăng đào thải chất độc theo đường mồ hơi, lại rửa chất tiết qua da, đồng thời tránh việc hấp thu trở lại chất tiết qua da + Các nghiên cứu chương trình rửa chất độc Ron Hubbard đưa cho thấy tốt mồ đường chủ yếu đào thải chất độc + Tập vận động kết hợp với tắm nóng gián đoạn để mồ hôi, tăng tiết mồ hôi kết hợp cần thiết Nội dung 3: Uống Niacin hàng ngày Niacin loại vitamin tổng hợp nhóm B, tham gia vào trình tổng hợp lipid cách tăng q trình giải phóng acid béo tự vào máu, trình thúc đẩy đổi lipid mô mỡ Khi tăng cường chuyển hóa mỡ, giải phóng acid béo tự do, tổng hợp lipid mới, trình làm cho chất độc hại thuốc, hóa chất, chất tan mỡ kéo đưa vào máu để tăng trình đào thải chất độc hại theo đường tiết khác mồ hôi, nước tiểu, mật qua phân Nội dung 4: Uống bổ sung muối khoáng, dịch Muối khoáng dịch cần bổ xung lúc nghỉ ngơi sau tắm nóng Nội dung 5: Uống viên nang dầu hàng ngày Viên nang dầu loại dầu có nhiều acid béo không no với nhiều dây nối kép sản xuất từ thực vật đậu nành, lạc… Mục đích uống viên nang dầu đổi lipid thể, ngăn chặn việc tái hấp thu chất độc tiết qua ruột trình chuyển hóa, tăng chuyển hóa lipid thể Nội dung 6: Chế độ dinh dưỡng Đảm bảo chế độ dinh dưỡng đặn hàng ngày với việc tăng cường loại rau xanh hoa tươi Nội dung 7: Chế độ nghỉ ngơi tập luyện Đảm bảo chế độ nghỉ ngơi ngủ phù hợp trình luyện tập PHỤ LỤC 5: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH CỦA BS NGUYỄN VĂN HƯỞNG Nội dung 1: Ba bước - Ba bước bắt buộc bệnh nhân cần phải tập cho dù sức khỏe yếu, thời gian để có kết Bước 1: Luyện thư giãn: Bước có động tác  Động tác – Động tác thư giãn từ 10-15 phút, trước thực tập  Kỹ thuật thư giãn: thường tư nằm tốt thực điều kiện: * Không cho thể tiếp xúc với bên ngồi (cắt đứt liên hệ ngũ quan với mơi trường bên ngoài) * Ra lệnh thư giãn cho vân trơn * Tập trung ý chí theo thở Bước 2: Luyện thở Động tác – Động tác thở thì: hai dương hai âm có kê mơng giơ chân giao động * Người tập tư nằm, tư khác: chổng mông, nằm nghiêng hay ngồi … * Người tập nằm ngửa, kê mông, chân duỗi thẳng tay để bụng, tay để ngực để kiểm tra thở * Động tác thở: theo sau: - Thì 1: Hít vào, đều, sâu, tối đa, ngực nở, bụng phình cứng, thời gian ¼ thở “Hít vào ngực nở, bụng căng” - Thì 2: giữ hơi, hồnh lồng ngực co thắt tối đa, quản mở, giơ chân giao động để chân xuống Thời gian ¼ thở “Giữ cố gắng hít thêm” - Thì 3: Thở thoải mái tự nhiên khơng kìm, khơng thúc Thời gian ¼ thở “Thở khơng kìm, khơng thúc” - Thì 4: Thư giãn hồn tồn có cảm giác nặng ấm Tự kỷ ám thị hiệu: tay chân nặng ấm, tồn thân tơi nặng ấm Thời gian ¼ thở “Nghỉ thì, nặng ấm tay chân” Bước Luyện thở tư động * Bệnh nhân nằm không kê mông * Động tác 3: Ưỡn cổ vai lưng đồng thời hít vào tối đa, giữ thở triệt để - Tác dụng: làm cho khí huyết lưu thơng, ấm vùng cổ gáy, mồ hôi chống thấp khớp, trị cảm cúm * Động tác 4: Ưỡn mông cong lưng giường đồng thời hít vào tối đa, giữ thở triệt để - Tác dụng: Làm ấm vùng lưng, thắt lưng, hông, làm mồ hôi, trị đau lưng, thần kinh tọa, cảm cúm … * Động tác 5: Bắc cầu – ưỡn cong vồng từ gót chân, hai cùi trỏ đỡ phần xương chẩm đồng thời hít vào tối đa giữ làm lại từ 4-6 lần thở triệt để - Tác dụng: Trị bệnh cổ gáy, vai, cảm cúm, khí huyết lưu thơng, tăng cường độ mạnh cho cột sống * Động tác 6: Động tác ba góc - Nằm ngửa, hai bàn tay úp mông, hai chân chống lên, bàn chân gần đụng mơng Hít vào tối đa, giữ giao động, ngả hai chân qua bên trái, quay đầu sang phải tối đa, làm ngược lại với bên đối diện, thở ngóc đầu lên co hai chân ép vào bụng sau duỗi để thở triệt để Đóng quản thót bụng, co chân lại để chân đầu xuống, thở lại bình thường - Tác dụng: Vận động tạng phủ ổ bụng, điều trị bệnh liên quan đến gan, lách, dày, bệnh phụ nữ, tiểu đêm… * Động tác 7: Cái cày - Nằm ngửa: hai chân, mông nhấc cuộn lên phía đầu, hai tay sát mặt giường, hít vào tối đa, hai tay co lại vịn vào hai mào chậu, giữ hơi, làm từ 4-6 lần sau thở triệt để - Tác dụng: Khí huyết dồn lên đầu, điều trị thiếu máu não, huyết áp thấp, trĩ, thần kinh tọa … * Động tác 8: Nẩy bụng - Nằm ngửa, hai chân sát mông, hai bàn chân úp vào nhau, đầu gối bật hai bên, hai tay xi theo Nẩy ưỡn cổ, hít vào tối đa, giữ làm 4-6 lần, hạ xuống thở triệt để - Tác dụng: Trị bệnh đau lưng bệnh phụ nữ * Động tác 9: Vặn cột sống cổ ngược chiều - Nằm vận động cột sống cổ ngược chiều hít vào tối đa làm cho hai vai sát giường, giữ làm thừ 4-6 lần thở triệt để - Tác dụng: Trị bệnh lý cổ, ngực lưng, viêm quản, bệnh lý gan lách … * Động tác 10: Chiếc tàu - Nằm sấp, tay xuôi, bàn tay nắm lại, ưỡn cong hông tối đa, đầu ưỡn sau khỏi mặt giường, hít vào tối đa, giữ làm từ 4-6 lần sau thở ép bụng - Tác dụng: Tăng cường khí huyết cột sống, trị suy nhược thần kinh cảm cúm, đau lưng, còng lưng … * Động tác 11: Ngựa trời - Nằm sấp, hai tay co lại, cánh tay để sát giường, hai tay ôm đầu, hai gối co lại bẹt tối đa, chân co lên sát mông, hai bàn chân ốp vào Hít vào tối đa, bật thân mơng lên khỏi giường, đầu kéo sau, giữ giao động cổ, vai, gáy, lưng qua trái – phải 4-6 lần, thở triệt để, có ép bụng - Tác dụng: Trị bệnh đau lưng, hội chứng vai gáy, viêm khớp háng, gối, hai chân đau, tê mỏi * Động tác 12: Rắn hổ mang - Nằm sấp, hai tay co lại, hai bàn tay để hai bên ngang thắt lưng ngón tay hướng Chống tay thẳng, ưỡn lưng, ưỡn đầu sau tối đa, hít vào tối đa, giữ giao động cổ đầu 4-6 lần Thở triệt để vặn quay cổ qua trái, tiếp tục hít tối đa, giữ giao động qua lại 4-6 lần, quay phải, thở triệt để… - Tác dụng: Lưu thơng khí huyết, trị bệnh xơ hóa, dày dính màng phổi, bệnh liên quan đến khớp vai, háng, gối … * Động tác 13: Sư tử - Nằm sấp co hai chân để bụng, cằm đụng giường, hai tay đưa thẳng trước Đầu ưỡn sau tối đa, hít vào tối đa, giữ hơi, giao động thân đầu từ 4-6 lần - Tác dụng: Trị bệnh cổ gáy, ngực lưng, bệnh tuyến giáp * Động tác 14: Chào mặt trời - Ngồi chân trái co bụng, chân phải duỗi sau, hai tay chống xuống giường Đưa hai tay lên trời, lưng ưỡn sau, hít vào tối đa, giữ giao động thân 4-6 lần, hạ tay xuống giường thở triệt để Đổi chân làm lại bên đối diện - Tác dụng: khí huyết vận hành lưu thơng phía sau lưng, trị bệnh lý cột sống lưng, ngực lưng … * Động tác 15: Chổng mông - Chống hai gối, hai cùi chỏ chân sát giường, hai bàn tay để úp Hít vào tối đa, giữ hơi, giao động qua lại 4-6 lần Thở triệt để có ép bụng - Tác dụng: Trị bệnh lý sa tạng phủ, thoát vị, trĩ … Nội dung 2: Bốn bước trọng tâm Các bước trọng tâm nhằm phục hồi, trị bệnh, phòng bệnh phần thể bị yếu Bước 4: Tập tư ngồi hoa sen Bước 5: Tập tư ngồi không hoa sen Bước 6: Tập tư ngồi thõng chân bên cạnh giường Bước 7: Tập tư đứng Kết hợp đồng thời với người tập thực động tác thở, động tác xoa bóp vận động theo trọng tâm phận thể - Tự xoa bóp: Xoa bóp nhẹ nhàng, từ xuống dưới, từ vào trong, từ nhẹ đến nặng Làm tất phận, vị trí thể Tác dụng lưu thơng khí huyết - Tập vận động chi: + Tập đơn: Tập chủ động động tác tay, chân, xoay khớp có tác dụng chống thối hóa, xơ cứng … + Tập kép: Vận động khớp chủ động, thụ động, đối kháng vận động khớp kéo, đẩy có đối kháng kết hợp động tác tồn thân với nhịp thở làm tăng lưu thơng khí huyết, tăng thể lực sức bền thể DANH SÁCH BỆNH NHÂN (NHÓM LUYỆN TẬP THEO PHƯƠNG PHÁP NGUYỄN VĂN HƯỞNG) STT Họ tên Tuổi Giới 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trần Kim Th Trần Kim Th Lương Thúy B Lương Thu Th Nguyễn Thị Hoàng A Đỗ Thị A Vũ Thị Hồng H Ngơ Thị Bích Ng Bùi Thị H Bùi Thị Bích Th Nguyễn Thị Quỳnh L Bùi Thị Bích Ng Nguyễn Thị Kim O Đỗ Thị Ph Nguyễn Thị Y Ngô Thị Minh O Lê Hồng Ch Trần Thị T Bùi Thị Tuyết Ng Quách Thị B Chu Ngọc D Nguyễn Vân A Đỗ Thị L Đỗ Thị Ph Lê Thị Xuân H Lê Thị Y Nguyễn Thị B Đỗ Thị Thanh M Trần Bích T Đặng Minh H 55 62 40 41 48 56 37 48 46 40 50 45 52 52 55 53 41 60 48 59 46 52 48 60 46 53 52 40 45 52 Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Ngày luyện tập 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 25/7/2012 Ngày kết thúc 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 8/8/2012 (NHÓM LUYỆN TẬP THEO PHƯƠNG PHÁP HUBBARD) STT Họ tên Tuổi Giới 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trần Thị T Phạm Thị T Nguyễn Thị Cẩm Nh Đỗ Thị Ph Vũ Việt H Chu Ngọc D Đỗ Thị Kh Trần Thị T Đỗ Thị Hoàng Y Bùi Thị Bích Ng Nguyễn Thị Quỳnh L Lê Thanh H Nguyễn Thị Y Nguyễn Thị Hạnh H Lê Xuân H Lương Thúy B Lương Thu Th Ngơ Thị Bích Ng Bùi Thị H Nguyễn Thị Kim O Đỗ Thị A Nguyễn Thị B Lê Thị Y Đỗ Thúy M Bùi Thị Tuyết Ng Nguyễn Thị Ngọc G Nguyễn Thị H Nguyễn Thị C Nguyễn Thị Phương C Nguyễn Thị D 48 55 50 52 42 46 51 60 41 45 50 47 55 55 46 40 41 48 46 52 56 52 53 50 48 46 42 66 52 58 Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Ngày luyện tập 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 10/5/2012 Ngày kết thúc 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 25/5/2012 ... tiêu lâm sàng sinh hóa bệnh nhân nữ béo phì luyện tập phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng Đề tài có mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá thay đổi số tiêu lâm sàng bệnh nhân nữ béo phì luyện tập. .. theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng so với phương pháp Hubbard Nghiên cứu thay đổi số tiêu hóa sinh bệnh nhân nữ béo phì luyện tập theo phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng so với phương. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG VÀ SINH HĨA TRÊN BỆNH NHÂN NỮ BÉO PHÌ LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH NGUYỄN VĂN

Ngày đăng: 03/08/2019, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w