Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa

94 982 1
Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, khóa luận, cao học, đề tài

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp i lê trần tiến nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung sữa luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.62.50 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. nguyễn văn thanh hà nội - 2006 2 lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực cha từng đợc sử dụng bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Lê Trần Tiến 3 lời cảm ơn Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hớng dẫn khoa học TS. Nguyễn Văn Thanh đã tận tình hớng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu xây dựng luận văn. Tôi xin chân thành cám ơn tập thể thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên khoa Chăn nuôi Thú y, phòng thí nghiệm Bộ môn Dợc - Nội chẩn, Bệnh viện gia súc khoa Chăn nuôi Thú y, cùng bạn bè, đồng nghiệp đã giũp đỡ động viên, khuyến khích tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Xin chân thành cám ơn ban quản lý Dự án AFDI của Nông dân Pháp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Nhân dịp này, tôi đợc bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới bố, mẹ, vợ những ngời thân trong gia đình đã động viên giúp đỡ tôi vợt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình học tập thực hiện công trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Tác giả Lê Trần Tiến 4 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vii Danh mục các biểu đồ vii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 9 1.2. Mục đích của đề tài 10 1.3. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 10 2. Tổng quan tài liệu 11 2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung trên thế giới tại việt nam 11 2.2. Cấu tạo cơ quan sinh sản của cái 13 2.3. Đặc điểm sinh lý sinh dục của 16 2.4. Một số hiểu biết về quá trình viêm 19 2.5. Một số chỉ tiêu Sinh lý máu của 21 2.6. Một số bệnh thờng gặp đờng sinh dục của trâu, cái 23 2.7. Một số vi khuẩn thờng gặp tử cung 31 2.8. Những hiểu biết cơ bản về thuốc kháng sinh 34 2.9. Một số ứng dụng của prostaglandin F2 (PGF2) trong sản khoa 35 3. Đối tợng, nội dung, nguyên liệu phơng pháp nghiên cứu 38 3.1. Đối tợng nghiên cứu 38 3.2. Nguyên liệu nghiên cứu 38 3.3. Nội dung nghiên cứu 39 3.4. Phơng pháp nghiên cứu 40 3.5. Phơng pháp xử lý số liệu 45 5 4. Kết quả nghiên cứu thảo luận 46 4.1. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên sữa 46 4.2. Một số chỉ tiêu lâm sàng của bình thờng bị bệnh viêm tử cung 50 4.3. Một số chỉ tiêu phi lâm sàng của sữa bị viêm tử cung 52 4.4. Một số vi khuẩn thờng gặp tử cung sữa 56 4.5. Kiểm tra kháng sinh đồ của các vi khuẩn thờng gặp trong tử cung sữa bị viêm với một số kháng sinh thuốc hoá học trị liệu thông dụng 64 4.5.1. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của vi khuẩn Staphylococcus 66 4.5.2. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của vi khuẩn Streptococcus 68 4.5.3. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của vi khuẩn E.coli 71 4.5.4. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của vi khuẩn Salmonella 73 4.5.5. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của tập đoàn vi khuẩn cấy ra từ dịch viêm của tử cung sữa 76 4.5.6. Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung trên sữa 79 5. Kết luận đề nghị 83 Tài liệu tham khảo 85 6 Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t Tªn viÕt t¾t Tªn ®Çy ®ñ LH Lutein Hoocmon FSH Folliculin Stimulin Hoocmon HCG Human Chorionic Gonadotropin PGF 2 α Postaglandin F 2 alpha Cs Céng VK Vi khuÈn KL KhuÈn l¹c HST HuyÕt s¾c tè HC Hång cÇu D¹ng S Smouth D¹ng R Rough µm Micromet µg Macrogram Hb Hemoglobin AG Aminoglucozid PG Postaglandin §KVVK §−êng kÝnh vßng v« khuÈn TB Trung b×nh pg Picrogram Cip Ciprofloxacin Nor Norfloxacin AM Amoxycillin FD Nitrofuran GM Gentamicin OX1 Oxacillin 7 AP Ampicillin E Erythromycin PMX-B Polymycin B CM Chloramphenicol SXT Sulphamethoxazole, Trimethoprin OFX Ofloxacin 8 Danh mục các bảng Bảng 4.1. Tỷ lệ sữa mắc bệnh viêm tử cung một số xã thuộc huyện Gia Lâm - Hà Nội 46 Bảng 4.2. Tỷ lệ sữa mắc bệnh viêm tử cung một số xã thuộc huyện Tiên Du-Bắc Ninh 47 Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu lâm sàng của bình thờng bị bệnh viêm tử cung 50 Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu hệ hồng cầu của viêm tử cung 53 Bảng 4.5. Công thức bạch cầu của sữa bị viêm tử cung 54 Bảng 4.6. Thành phần tỷ lệ các loại vi khuẩn có trong dịch tử cung bình thờng bệnh lý 57 Bảng 4.7. Số loại số lợng vi khuẩn trong 1ml dịch tử cung bình thờng bị bệnh 61 Bảng 4.8. Số lợng vi khuẩn yếm khí trong tử cung 63 Bảng 4.9. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của vi khuẩn Staphylococcus 67 Bảng 4.10. Kết quả kiểm tra kháng sinh đò của vi khuẩn Streptococcus 68 Bảng 4.11. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của vi khuẩn E.coli 71 Bảng 4.12. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của vi khuẩn Salmonella 73 Bảng 4.13. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của tập đoàn vi khuẩn 76 Bảng 4.14. Kết quả điều trị viêm tử cung khả năng sinh sản của sữa sau khi lành bệnh 81 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ các loại bạch cầu của sữa viêm tử cung 55 Biểu đồ 4.2. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của tập đoàn vi khuẩn 77 9 1. mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi sữamột trong những nghề đang đợc nhiều nớc trên thế giới đặc biệt quan tâm chú trọng đầu t. Trong những năm gần đây, cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế quốc dân, nhu cầu sử dụng sữa của ngời dân Việt Nam ngày một tăng cao. Hàng năm, chúng ta đang phải nhập khẩu gần 90% lợng sữa tiêu dùng trong cả nớc. Với các điều kiện tự nhiên khí hậu thuận lợi đợc thiên nhiên ban tặng nhiều vùng của nớc ta cho phép phát triển ngành chăn nuôi sữa. Hiện tại Đảng Nhà nớc ta cho phép mở rộng nhập khẩu, nhân giống lai tạo đàn sữa đang có trong nớc nhằm nâng cao sản lợng sữa, giảm bớt tình trạng nhập khẩu sữa chất lợng không đồng đều với giá thành cao. Chăn nuôi sữa là chiến lợc xoá đói giảm nghèo đến các vùng nông thôn Việt Nam đa những sản phẩm nông nghiệp có giá trị dinh dỡng cao, giá thành rẻ đến với nông dân. Theo số liệu thống kê của Viện Chăn nuôi Quốc gia Việt Nam đến tháng 7 năm 2005 cả nớc có khoảng 107.000 con sữa, trong đó các tỉnh phía Nam chiếm 71,0% tỷ lệ tăng trởng trong năm qua khoảng 27,8% nhng sản lợng sữa chỉ mới đáp ứng đợc khoảng 16,0% nhu cầu trong nớc. Tuy nhiên, việc chăm sóc nuôi dỡng những con vật khó tính mới lạ này là việc làm rất khó khăn cho ngời nông dân. Mặc dù Nhà nớc đã có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cả về kỹ thuật tài chính, song phong trào chăn nuôi sữa vẫn cha phát triển đúng mức theo dự định. Đến nay nhiều hộ chăn nuôi đã phải bán thanh lý sữa với giá chỉ bằng 1/5 đến 1/10 giá mua. Nguyên nhân chính là do tập quán truyền thống chăn nuôi, cùng với sự thiếu hiểu biết về kỹ thuật chăn nuôi phòng trừ dịch bệnh cho đàn sữa, đã làm cho đàn mắc nhiều chứng bệnh, trong đó có bệnh Viêm tử 10 cung. Đây là bệnh thờng xuyên xảy ra hậu quả của nó thờng dẫn tới hiện tợng rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm vú, mất sữa làm tổn thất lớn đến sự phát triển kinh tế gia đình xã hội. Những vấn đề nêu trên cho thấy việc nghiên cứu tìm ra nguyên nhân các biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung cho sữa là việc làm cần thiết. Với mục đích góp phần làm giảm thiệt hại do bệnh viêm tử cung gây ra đồng thời bổ sung vào các tài liệu nghiên cứu về sữa chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung sữa tại một số địa phơng thuộc huyện Gia Lâm-Hà Nội Tiên Du-Bắc Ninh" 1.2. Mục đích của đề tài - Đánh giá đợc thực trạng bệnh viêm tử cung đàn sữa nuôi tại một số địa phơng thuộc huyện Gia lâm - Hà Nội huyện Tiên Du - Bắc Ninh. - Xác định đợc sự thay đổi về một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học của bị mắc bệnh viêm tử cung. - Đa ra đợc biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung sữa nhằm ứng dụng hiệu quả trong sản xuất. 1.3. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là t liệu giúp cho các cấp quản lý đánh giá thực trạng của bệnh viêm tử cung trên sữa các ảnh hởng của nó đến tốc độ phát triển của đàn sữa trong nớc. Từ đó có chính sách, biện pháp thích hợp để bảo vệ phát triển đàn gia súc. Các kết quả nghiên cứu về bệnh viêm tử cung sữa giúp ích cho các cán bộ thú y địa phơng, đặc biệt có ý nghĩa với các cán bộ đang làm việc tại trang trại chăn nuôi sữa về công tác chẩn đoán điều trị các bệnh thờng gặp cơ quan sinh dục. . của bò bình thờng và bò bị bệnh vi m tử cung 50 4.3. Một số chỉ tiêu phi lâm sàng của bò sữa bị vi m tử cung 52 4.4. Một số vi khuẩn thờng gặp ở tử cung bò. liệu nghiên cứu về bò sữa chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " ;Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm

Ngày đăng: 18/08/2013, 21:21

Hình ảnh liên quan

1 Bạch cầu trung tính hình gậy 6,00 2 Bạch cầu trung tính hình đốt  25,00  - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa

1.

Bạch cầu trung tính hình gậy 6,00 2 Bạch cầu trung tính hình đốt 25,00 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng kháng sinh chuẩn với tính mẫn cảm của vi khuẩn - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa

Bảng kh.

áng sinh chuẩn với tính mẫn cảm của vi khuẩn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Môi tr−ờng thạch th−ờng: quan sát hình thái, màu sắc, kích th−ớc, đếm tổng số các loại khuẩn lạc  - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa

i.

tr−ờng thạch th−ờng: quan sát hình thái, màu sắc, kích th−ớc, đếm tổng số các loại khuẩn lạc Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.1. Tỷlệ bò sữa mắc bệnh viêm tử cung ở một số xã thuộc huyện Gia Lâm - Hà Nội  - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa

Bảng 4.1..

Tỷlệ bò sữa mắc bệnh viêm tử cung ở một số xã thuộc huyện Gia Lâm - Hà Nội Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua kết quả thể hiện trên bảng 4.1 cho thấy, tỷ lệ bò sữa bị mắc bệnh viêm tử cung ở một số địa ph− ơng thuộc huyện gia lâm là khá cao 21,48% - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa

ua.

kết quả thể hiện trên bảng 4.1 cho thấy, tỷ lệ bò sữa bị mắc bệnh viêm tử cung ở một số địa ph− ơng thuộc huyện gia lâm là khá cao 21,48% Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu lâm sàng của bò bình th−ờng và bò bị bệnh viêm tử cung  - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa

Bảng 4.3..

Một số chỉ tiêu lâm sàng của bò bình th−ờng và bò bị bệnh viêm tử cung Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.6. Thành phần tỷ lệ các loại vi khuẩn có trong dịch tử cung bò bình th−ờng và bệnh lý - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa

Bảng 4.6..

Thành phần tỷ lệ các loại vi khuẩn có trong dịch tử cung bò bình th−ờng và bệnh lý Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.7. Số loại và số l−ợng vi khuẩn trong 1ml dịch tử cung  bò bình th−ờng và bị bệnh  - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa

Bảng 4.7..

Số loại và số l−ợng vi khuẩn trong 1ml dịch tử cung bò bình th−ờng và bị bệnh Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.8. Số l−ợng vi khuẩn yếm khí trong tử cung bò - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa

Bảng 4.8..

Số l−ợng vi khuẩn yếm khí trong tử cung bò Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.9. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của vi khuẩn Staphylococcus Vi khuẩn mẫn cảm Vi khuẩn  - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa

Bảng 4.9..

Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của vi khuẩn Staphylococcus Vi khuẩn mẫn cảm Vi khuẩn Xem tại trang 67 của tài liệu.
Kết quả nghiên cứu đ−ợc trình bày ở bảng 4.10: - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa

t.

quả nghiên cứu đ−ợc trình bày ở bảng 4.10: Xem tại trang 68 của tài liệu.
Qua bảng 4.9 và 4.10 chúng tôi có nhận xét: thuốc có tác dụng tốt nhất đến vi khuẩn Gram d−ơng (Staphylococcus,  Streptococcus) là Ciprofloxacin  - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa

ua.

bảng 4.9 và 4.10 chúng tôi có nhận xét: thuốc có tác dụng tốt nhất đến vi khuẩn Gram d−ơng (Staphylococcus, Streptococcus) là Ciprofloxacin Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.12. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của vi khuẩn Salmonella Vi khuẩn mẫn cảm  Vi khuẩn  - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa

Bảng 4.12..

Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của vi khuẩn Salmonella Vi khuẩn mẫn cảm Vi khuẩn Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.13. Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của tập đoàn vi khuẩn Vi khuẩn mẫn cảm  Vi khuẩn kháng Tên thuốc Số mẫu  - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa

Bảng 4.13..

Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ của tập đoàn vi khuẩn Vi khuẩn mẫn cảm Vi khuẩn kháng Tên thuốc Số mẫu Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.14. Kết quả điều trị viêm tử cung và khả năng sinh sản của bò sữa sau khi lành bệnh Phác đồ  điều trị Số điều trị   (con) Số khỏi bệnh (con) Tỷ lệ khỏi (%) Số ngày điều trị/con  (ngày) Số động dục lại (con) Tỷ lệ động dục lại (%) Thời gian động dục - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở bò sữa

Bảng 4.14..

Kết quả điều trị viêm tử cung và khả năng sinh sản của bò sữa sau khi lành bệnh Phác đồ điều trị Số điều trị (con) Số khỏi bệnh (con) Tỷ lệ khỏi (%) Số ngày điều trị/con (ngày) Số động dục lại (con) Tỷ lệ động dục lại (%) Thời gian động dục Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan