1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát sự THAY đổi một số tế bào MIỄN DỊCH TRONG các NHÓM BỆNH ở TRẺ EM

85 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI B Y T NGUYN TH THANH KHảO SáT Sự THAY ĐổI MộT Số Tế BàO MIễN DịCH TRONG CáC NHóM BệNH TRẻ EM Chuyờn ngnh : Y học chức Mã số : 60720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp quan Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Bộ môn Sinh lý bệnh – Miễn dịch Trường Đại Học Y Hà Nội - Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung Ương - Các cán bộ, nhân viên khoa Huyết học - Bệnh viện Nhi Trung Ương Đã tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Thanh Bình- giảng viên Bộ mơn Miễn Dịch - Sinh Lý Bệnh trường Đại Học Y Hà Nội, Phó Trưởng Khoa Huyết Học Bệnh viện Nhi Trung Ương, người thầy hết lòng giảng dạy, dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn: Các Phó giáo sư, Tiến sỹ Hội đồng khoa học bảo vệ đề cương chấm luận văn đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình học tập hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin ghi nhớ công ơn sinh thành, dưỡng dục bố mẹ, xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ, anh chị, chồng tất người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ khó khăn với tơi suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2017 Nguyễn Thị Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thanh, học viên cao học khóa 24, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Miễn dịch, xin cam đoan Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Bình Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2017 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Thanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ Viết Tắt APC Tên Tiếng Anh Antigen Presenting Cells ADCC Antibody Dependent Cell Cytotoxicity BLTH CFU-HL FSC HIV Ig IL KN KT LGL MHC NK NKH PBS: SD SGMD SSC TCR Th Ti Ts Tc VPQP VNMN WBC Colony Forming Unit – Human Lymphocyte Forward Scatter Human Immunodeficiency Virus Immunoglobulin Interleukin Large Granular Lymphocyte Major Histocompatibility Complex Natural Killer cell Phosphate buffer saline Standard Deviation Slide Scatter T Cell Receptor T helper T inducer T Suppressor T Cytotoxic White Blood Cell Tên Tiếng Việt Tế bào trình diện kháng nguyên Độc tế bào phụ thuộc kháng thể Bệnh lý tiêu hóa Đơn vị tạo cụm lympho người Tán xạ thẳng Virus gây suy giảm miễn dịch người Globulin miễn dịch Cytokin bạch cầu tiết Kháng nguyên Kháng thể Tế bào lympho hạt lớn Phức hợp hòa hợp tổ chức chủ yếu Tế bào diệt tự nhiên Nhiễm khuẩn huyết Dung dịch đệm phosphat Độ lệch chuẩn Suy giảm miễn dịch Tán xạ bên Thụ thể tế bào lympho T Tế bào lympho T giúp đỡ Tế bào lympho T cảm ứng Tế bào lympho T ức chế Tế bào lympho T gây độc Viêm phế quản phổi Viêm não màng não Số lượng bạch cầu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Quá trình tạo máu tủy xương 1.2 Những tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch 1.2.1 Tế bào lympho T 1.2.2 Tế bào lympho B 15 1.2.3 Tế bào NK .18 1.2.4 Tế bào NKT 19 1.2.5 Tế bào γδT .19 1.2.6 Những tế bào trình diện kháng nguyên 20 1.3 Đáp ứng miễn dịch chống vi sinh vật 21 1.3.1 Miễn dịch chống vi khuẩn ngoại bào 21 1.3.2 Miễn dịch chống vi khuẩn nội bào 23 1.3.3 Miễn dịch chống virus 24 1.4 Các phương pháp xác định tế bào miễn dịch 26 1.4.1 Phương pháp hình thái học 26 1.4.2 Phương pháp hóa mơ miễn dịch 26 1.4.3 Phương pháp miễn dịch huỳnh quang 27 1.4.4 Phương pháp đếm tế bào dòng chảy .27 1.5 Tình hình nghiên cứu rối loạn miễn dịch liên quan trẻ em 30 1.5.1 Nghiên cứu giới .30 1.5.2 Nghiên cứu Việt Nam .30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 31 2.3 Kỹ thuật xác định tế bào T, B, NK phương pháp đếm tế bào dòng chảy .33 2.3.1 Nguyên lý .33 2.3.2 Phương tiện nghiên cứu 33 2.3.3 Các bước thực kỹ thuật 34 2.3.4 Nhận định kết 36 2.4 Xử lý số liệu nghiên cứu 37 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .37 Chương 3: KẾT QUẢ 38 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 3.1.1 Các nhóm bệnh có định xét nghiệm TBNK .38 3.1.2 Phân bố đối tượng theo giới tính nhóm bệnh thường gặp .39 3.2 Đặc điểm số tế bào miễn dịch immunoglobulin VPQP 40 3.2.1 Đặc điểm số tế bào miễn dịch immunoglobulin VPQP theo nhóm tuổi .41 3.2.2 Đánh giá thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin theo nguyên nhân 44 3.3 Đặc điểm số tế bào miễn dịch immunoglobulin NKH .52 3.4 Đặc điểm số tế bào miễn dịch immunoglobulin VNMN .53 3.5 Đặc điểm số tế bào miễn dịch immunoglobulin bệnh lý Tiêu hóa 54 3.6 Đặc điểm số tế bào miễn dịch immunoglobulin SGMD .55 Chương 4: BÀN LUẬN .57 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 57 4.1.1 Các nhóm bệnh có định xét nghiệm TBNK .57 4.1.2 Phân bố đối tượng theo giới tính nhóm bệnh thường gặp .58 4.2 Đặc điểm số tế bào miễn dịch immunoglobulin VPQP 58 4.2.1 Đặc điểm số tế bào miễn dịch immunoglobulin nhóm tuổi 59 4.4.2 Đánh giá thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin theo nguyên nhân 59 4.3 Đặc điểm số tế bào miễn dịch immunoglobulin NKH .61 4.4 Đặc điểm số tế bào miễn dịch immunoglobulin VNMN .62 4.5 Đặc điểm số tế bào miễn dịch immunoglobulin bệnh lý Tiêu hóa 63 4.6 Đặc điểm số tế bào miễn dịch immunoglobulin SGMD .64 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các nhóm bệnh có định xét nghiệm TBNK .38 Bảng 3.2 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin VPQP 40 Bảng 3.3 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin VPQP nhóm 0-11 tháng tuổi 41 Bảng 3.4 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin VPQP nhóm 12-23 tháng tuổi .42 Bảng 3.5 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin VPQP nhóm 24-60 tháng tuổi .43 Bảng 3.6 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin VPQP virus 44 Bảng 3.7 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin VPQP vi khuẩn .45 Bảng 3.8 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin VPQP 0-11 tháng tuổi virus 46 Bảng 3.9 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin VPQP 0-11 tháng tuổi vi khuẩn 47 Bảng 3.10 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin VPQP 12-23 tháng tuổi virus 48 Bảng 3.11 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin VPQP 12-23 tháng tuổi vi khuẩn 49 Bảng 3.12 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin VPQP 24-60 tháng tuổi virus 50 Bảng 3.13 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin VPQP 24-60 tháng tuổi vi khuẩn 51 Bảng 3.14 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin NKH 52 Bảng 3.15 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin VNMN .53 Bảng 3.16 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin bệnh lý Tiêu hóa 54 Bảng 3.17 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin SGMD 55 Bảng 3.18 Chỉ số Immunoglobulin SGMD 56 59 4.2.1 Đặc điểm số tế bào miễn dịch immunoglobulin nhóm tuổi Nhận thấy nhóm tuổi 0-2, 3-5 6-11 tháng có xu hướng: tỷ lệ trường hợp có TCD4 giảm chiếm >30%/ tổng số bệnh nhi Tỷ lệ trường hợp có TCD8 tăng tỷ lệ trường hợp tế bào lympho B tế bào NK bình thường nên nghiên cứu tơi theo nhóm tuổi 0-11 tháng; 1223 tháng 24-60 tháng Theo bảng 3.3, bảng 3.4 bảng 3.5 : đưa vấn đề; tỷ lệ trường hợp có TCD4 giảm, TCD8 tăng nhiều lứa tuổi 0-11 tháng tỷ lệ dần lứa tuổi 12-23 24-60 gần khơng xảy phản ứng? 4.4.2 Đánh giá thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin theo nguyên nhân Kết bảng 3.6 3.7 cho thấy: -Về tế bào miễn dịch: VPQP virus tỷ lệ trường hợp có TCD4 giảm TCD8 tăng nhiều so với nguyên nhân vi khuẩn Còn tỷ lệ trường hợp có lympho B tế bào NK bình thường (>65%) - Về Immunoglobulin: VPQP virus hay vi khuẩn thấy tỷ lệ trường hợp có IgG IgM tăng * Kết bảng 3.8 3.9 cho thấy: -Về tế bào miễn dịch: VPQP 0-11 tháng virus tỷ lệ trường hợp có TCD8 tăng nhiều so với nguyên nhân vi khuẩn Tỷ lệ trường hợp có TCD4 giảm Tỷ lệ trường hợp có lympho B bình thường tỷ lệ trường hợp tế bào NK vi khuẩn giảm 37.5%/ tổng số bệnh nhi - Về Immunoglobulin: VPQP virus hay vi khuẩn thấy tỷ lệ trường hợp có IgG IgM tăng 60 * Kết bảng 3.10 3.11 cho thấy: -Về tế bào miễn dịch: VPQP 12-23 tháng virus tỷ lệ trường hợp có TCD8 tăng nhiều so với nguyên nhân vi khuẩn Tỷ lệ trường hợp có TCD4 giảm Tỷ lệ trường hợp có lympho B NK bình thường - Về Immunoglobulin: VPQP virus hay vi khuẩn thấy tỷ lệ trường hợp có IgG IgM tăng Kết nghiên cứu phù hợp với thay đổi chung tế bào miễn dịch nhóm tuổi * Kết bảng 3.12 3.13 cho thấy: -Về tế bào miễn dịch: VPQP 24-60 tháng virus tỷ lệ trường hợp có TCD8 tăng nhiều so với nguyên nhân vi khuẩn Tỷ lệ trường hợp có TCD4 giảm Tỷ lệ trường hợp có lympho B NK bình thường - Về Immunoglobulin: VPQP virus hay vi khuẩn thấy tỷ lệ trường hợp có IgG IgM tăng Kết nghiên cứu cho thấy, xét theo nhóm tuổi chung nhóm 2460 tháng tuổi khơng có phản ứng miễn dịch, xét riêng nguyên nhân, rõ ràng có đáp ứng miễn dịch TCD8 với virus (33.33%/ tổng số bệnh nhi) Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống virus thông qua sản xuất kháng thể đặc hiệu khoá chặn virus gắn xâm nhập vào tế bào chủ, tiêu diệt tế bào nhiễm virus tế bào lympho độc Hầu hết tế bào lympho độc đặc hiệu virus tế bào TCD8 có khả nhận diện peptid virus bào tương, thường 61 tổng hợp nội bào, trình diện phân tử MHC lớp I Tác dụng chống virus CTL chủ yếu khả tiêu diệt tế bào lây nhiễm Còn miễn dịch thu chống lại vi khuẩn ngoại bào chủ yếu đáp ứng hệ miễn dịch dịch thể nhằm chặn đứng nhiễm trùng, loại bỏ vi khuẩn trung hồ độc tố chúng Bên cạnh đó, kháng nguyên vi khuẩn ngoại bào trình diện APC hoạt hoá tế bào TCD4 tiết cytokine gây phản ứng viêm chỗ, tăng cường hoạt động thực bào chống vi sinh vật tế bào thực bào nâng cao khả tạo kháng thể Các immunoglobulin IgG, IgM tăng: Khi vi sinh vật xâm nhập vào thể bị bắt giữ tế bào trình diện kháng nguyên, trình diện cho tế bào TCD4, TCD4 tiết cytokine kích thích tế bào lympho B tiết kháng thể Tế bào B sản sinh khoảng 40.000 tương bào, 10 12 phân tử kháng thể/ ngày Bằng cách miễn dịch dịch thể ngăn cản tăng sinh vi sinh vật Do tăng Ig bệnh thể đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, tăng phản ứng giai đoạn nhiễm khuẩn 4.3 Đặc điểm số tế bào miễn dịch immunoglobulin NKH Kết bảng 3.14 cho thấy NKH: - Về tế bào miễn dịch: + Tỷ lệ trường hợp có tế bào lympho TCD3 giảm, TCD4 giảm, TCD8, tế bào NK tăng Còn tỷ lệ trường hợp có tế bào lympho B bình thường (76.48%).Theo nghiên cứu Jonathan S Boomer cộng (2014) cho thấy : Trong vòng 24h đầu nhiễm khuẩn người, lymphocyt giảm rõ rệt việc thu hút lymphocyt hệ tuần hồn vào vị trí viêm chết theo chương trình tế bào TCD4, TCD8 máu Thử nghiệm ni cấy tế bào lympho có thêm huyết người khỏe mạnh người nhiễm khuẩn huyết thấy mơi trường bệnh nhân nhiễm khuẩn 62 huyết có chết theo chương trình TCD4, mơi trường huyết người bình thường khơng có chết theo chương trình Điều chứng minh có yếu tố hòa tan huyết tương gây chết tế bào miễn dịch theo chương trình Mặc dù yếu tố chưa xác định [42] Nghiên cứu Richard S Hotchkiss cộng (2001) cho thấy rằng: Bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết làm suy giảm chế bảo vệ thể gây tình trạng rối loạn Apoptosis lymphocyte yếu tố tiềm ẩn việc ức chế miễn dịch nhiễm trùng huyết Nếu apoptosis lymphocyte chế quan trọng, tập đặc biệt lympho bào dễ bị tổn thương Một nghiên cứu tiền cứu tế bào lymphocyte apoptosis thực lách từ 27 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 25 bệnh nhân bị chấn thương Tỉ lệ sống sót 16 bệnh nhân suy dinh dưỡng nặng (3 bệnh nhân tiến triển 13 bệnh nhân hồi cứu) đánh giá Sự nhuộm hóa miễn dịch cho thấy dần tế bào hỗ trợ B TCD4 Điều thú vị là, nhiễm khuẩn huyết không làm giảm tế bào TCD8 hay NK [43] 4.4 Đặc điểm số tế bào miễn dịch immunoglobulin VNMN Kết bảng 3.15 thấy VNMN: - Về tế bào miễn dịch: + Tỷ lệ trường hợp có tế bào lympho T, TCD4 TCD8 giảm; tỷ lệ trường hợp có tế bào lympho B tế bào NK bình thường (>60%) -Về Immunoglobulin: + Tỷ lệ trường hợp có IgA, IgG, IgM tăng: Theo nghiên cứu Irma Kacprzak-Bergman cộng (2001), cho thấy viêm màng não quai bị, mức độ huyết cao kháng thể cụ thể IgM IgG tìm thấy nhập viện Đây chứng cho kích thích mạnh mẽ hệ 63 thống miễn dịch kháng nguyên virus, trình diễn thời gian Mức độ miễn dịch đặc biệt cao (IgM IgG) bắt đầu bệnh, tìm thấy huyết từ máu ngoại vi, làm giảm phản ứng viêm màng não, ảnh hưởng đến tiến trình lâm sàng bệnh Trong viêm màng não quai bị, lần xuất triệu chứng thần kinh, người ta thấy mức độ cao không IgM kháng thể, mà IgG Kết là, đánh dấu mức IgG cao hữu ích việc xác định nguyên nhân gây viêm màng não không rõ ràng thiếu khả để khảo sát IgM (xét nghiệm thực phương pháp xác cao, chi phí cao thuốc thử) [44] 4.5 Đặc điểm số tế bào miễn dịch immunoglobulin bệnh lý Tiêu hóa Kết bảng 3.16 thấy bệnh lý tiêu hóa: - Về tế bào miễn dịch: + Tỷ lệ trường hợp có tế bào lympho TCD3 tăng, TCD8 tăng, TCD4 tế bào lympho B, tế bào NK bình thường (>60%) Theo nghiên cứu W S Selby D P Jewell (1983) nhóm lympho T máu ngoại vi bệnh viêm ruột 18 đối tượng bình thường 16 bệnh nhân có nhiều rối loạn dày-ruột khơng viêm nghiên cứu đối chứng Khơng có khác biệt đáng kể nhóm bệnh nhân nhóm chứng tỷ lệ lưu hành tế bào lympho T tập chúng Khi so sánh với đối tượng bình thường, số lượng tuyệt đối tế bào lympho T giảm bệnh nhân viêm loét đại tràng bệnh Crohn Số lượng tế bào TCD4+ giảm viêm đại tràng loét bệnh Crohn hoạt động, TCD8 + giảm bệnh Crohn Khơng có khác biệt số lượng tế bào lymphocyte nhóm bệnh nhân đối tượng kiểm soát 64 dịch bệnh Tỷ lệ TCD4+: TCD8 + bệnh nhân bị bệnh viêm ruột không khác biệt so với nhóm chứng Khơng tìm thấy mối liên hệ thông số nghiên cứu hoạt động bệnh, vị trí, mức độ bệnh, điều trị sulphasalazine corticosteroid [45] 4.6 Đặc điểm số tế bào miễn dịch immunoglobulin SGMD Theo bảng 3.17: - Về tế bào miễn dịch: Chủ yếu SGMD dòng B, tỷ lệ trường hợp có tế bào lympho T tăng, TCD8 tăng, TCD4 bình thường (66.67%) Còn tỷ lệ trường hợp có tế bào NK giảm (44.44%) - Về Immunoglobulin: Tỷ lệ trường hợp có IgA IgM giảm, IgG tăng Theo nghiên cứu Yıldız Camcıoğlu (2015) hội chứng Bruton cho thấy đột biến Bruton tyrosine kinase gây bắt giữ phát triển tế bào lympho B giai đoạn đầu lớn pre-B-cell (CD19 + tế bào chất μ +) giai đoạn tủy xương Khiếm khuyết dẫn đến vài tế bào B chưa trưởng thành Các khuyết tật phát triển tế bào B tủy xương dẫn đến giảm hay vắng mặt tế bào lympho B hoàn toàn trưởng thành máu ngoại vi Hậu việc giảm tế bào B tạo globulin miễn dịch bị giảm tất isotypes immunoglobulin huyết thanh, dẫn đến khơng có khả tạo kháng thể chống lại kháng nguyên protein polysaccharide Tỉ lệ tế bào T tăng lên, tế bào T ngun vẹn Những bệnh nhân có khả kiểm soát nhiễm virus nấm miễn dịch qua trung gian tế bào ngun vẹn Thymus có kích thước kiến trúc bình thường [46] Theo bảng 3.18: Tỷ lệ tế bào lympho B giảm với 100% tổng số bệnh nhi, có số trường hợp tỷ lệ IgG tăng với 57.14% tổng số bệnh nhi Kết phù hợp với nghiên cứu giới, chưa xác định nguyên nhân 65 KẾT LUẬN Từ kết thu được, đưa số kết luận sau: - Các nhóm bệnh thường gặp là: Viêm phế quản phổi, nhiễm khuẩn huyết, viêm não màng não, bệnh lý tiêu hóa vfa suy giảm miễn dịch Trong đó, viêm phế quản phổi chiêm tỷ lệ nhiều - Trong Viêm phế quản phổi, tỷ lệ trường hợp có TCD4 giảm TCD8 tăng Sự thay đổi đáp ứng miễn dịch nhóm tuổi khác Số trường hợp có TCD4 giảm TCD8 tăng nhóm 0-11 tháng nhiều giảm dần theo trưởng thành tuổi từ 12-60 tháng Xét nguyên nhân: VPQP virus tỷ lệ trường hợp có TCD8 tăng nhiều so với nguyên nhân vi khuẩn Tỷ lệ trường hợp có TCD4 giảm Tỷ lệ trường hợp có lympho B NK bình thường, xét theo nhóm tuổi chung nhóm 24-60 tháng tuổi khơng có phản ứng miễn dịch, xét riêng nguyên nhân, rõ ràng có đáp ứng miễn dịch TCD8 với virus (33.33%/ tổng số bệnh nhi) Ngoài ra, VPQP virus hay vi khuẩn thấy tỷ lệ trường hợp có IgG IgM tăng - Trong Nhiễm khuẩn huyết, tỷ lệ trường hợp có tế bào lympho TCD3 giảm, TCD4 giảm, TCD8 tế bào NK tăng Tỷ lệ trường hợp có tế bào lympho B bình thường - Trong Viêm não màng não, tỷ lệ trường hợp có tế bào lympho T, TCD4 TCD8 giảm; tỷ lệ trường hợp có tế bào lympho B tế bào NK bình thường Kết bảng 3.16 thấy bệnh lý tiêu hóa: - Trong bệnh lý tiêu hóa, tỷ lệ trường hợp có tế bào lympho TCD3 tăng, TCD8 tăng TCD4 tế bào lympho B, tế bào NK bình thường Trong nhóm bệnh thấy tỷ lệ trường hợp IgG IGM tăng - Trong Suy giảm miễn dịch: Chủ yếu SGMD dòng B, tỷ lệ trường hợp có tế bào lympho T tăng, TCD8 tăng, TCD4 bình thường Tỷ lệ tế bào lympho B giảm với 100% tổng số bệnh nhi, có số trường hợp tỷ lệ IgG tăng 66 KIẾN NGHỊ Để mô tả thay đổi số tế bào miễn dịch nhóm bệnh cách khách quan hơn: - Cần phải tăng cỡ mẫu nghiên cứu để đánh giá xác - Xây dựng giá trị tham chiếu tế bào miễn dịch kháng thể trẻ em Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Eman M Saleh, Nidhal Abdul Mohymen Majed Al-Jelawy (2008), Abnormal Lymphocyte Subsets in Children With Type Diabetes Mellitus MMJ, 1, 9-14 Soto-Peña GA, Luna AL, Acosta-Saavedra L cộng (2006, Apr), Assessment of lymphocyte subpopulations and cytokine secretion in children exposed to arsenic FASEB J, 20 (6), 779-781 W T Shearer, H M Rosenblatt, R S Gelman cộng (2003), Lymphocyte subsets in healthy children from birth through 18 years of age: the Pediatric AIDS Clinical Trials Group P1009 study J Allergy Clin Immunol, 112 (5), 973-980 Camille N Abboud Marrshall A Lichtman (2001), Structure of the Marrow and the Hematopoietic Microenvironment, "Wiliiam Hematology", sixth edition, McGraw-Hill Inc, USA, p 949-958 Đỗ Trung Phấn (2003),"Tạo máu bình thường", Bệnh lý nguồn tạo máu, Nhà xuất y học, tr 65-84 Kayser W, Spiegel K, Schmitz N cộng (1987), Application of a microseparation technique allowing for extensive marker studies on small bone marrow specimens Journal of immunological methods,, 97 (2), 245-249 Thomas J Kipps (2001),Functions of T Lymphocytes: T-Cell Receptors for Antigen, Williams Hematology, sixth edition, McGraw-Hill, Inc USA, p 949-58 Đỗ Trung Phấn (1979),Miễn dịch trung gian tế bào, Nhà xuất y học, tr 69-142 Weiss A (1999),T-lymphocyte activation, "Fundamental immunology", Lippincott-Raven, USA,p 411-48 10 Diamond B Grimaldi C (2001),B cells, "Kelley's textbook of rheumatology", 6th ed,, W B Saunders company,p 131-4 11 De Fanco A L (1999),B-lymphocyte activation, "Fundamental immunology", Lippincott-Raven,USA, p.225-62 12 David A W (1995),Stem cell model of hematopoiesis, "Hematology basic principles and practice", Churchill livingstone Inc, USA, p 180-206 13 Phan Thị Phi Phi (1989),Nhận dạng tế bào máu-miễn dịch, Nhà xuất Y học, tr 46-50 14 T L Whiteside R B Herberman (1994), Role of human natural killer cells in health and disease Clin Diagn Lab Immunol, (2), 125-133 15 John R David Cox Terhorst (2003), Organs and cells of the immune system ACP Medicine, 1-8 16 Vũ Triệu An Jean Claude Homberg (1998),Những tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch, Miễn dịch học, Nhà xuất Y học, tr 61-64 17 MBBS Abul K Abbas, MD Andrew H Lichtman, PhD, MBBS Shiv Pillai, PhD, (2014),Antigen Recognition in the Adaptive Immune System.Basic Immunology-Functions and Disorders of the Immune System, Elsevier Saunders 18 J Nikolic-Zugic M J Bevan (1990), Role of self-peptides in positively selecting the T-cell repertoire Nature, 344 (6261), 65-67 19 Peter Parham (2009),Antigen Recognition by T Lymphocytes The immune system, Taylor & Francis.7625 Empire Drive.Florence, KY 41042 USA 20 Nguyễn Triệu Vân, Nguyễn Xuân Tin, Nguyễn Hữu Toàn cộng (1997), Kết nghiên cứu số lượng nhóm lympho T người khỏe mạnh số bệnh lý, sử dụng máy FACS Count Y học Việt Nam, (214), 54-60 21 Budd R.C (2001),T lymphocytes, "Kelley's textbook of rheumatology", 6th ed, W B Saunders company, p 113-5 22 Phạm Đăng Khoa, Nguyễn Văn Đô, Phan Thị Thu Anh cộng (1997), Nghiên cứu số lượng lympho bào mang dấu ấn CD4, CD8, CD3, & CD19 só nhóm niên Việt Nam Y học Việt Nam, (214), 61-65 23 Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Triệu Vân, Bùi Thị Mai An cộng (1995), Bước đầu khảo sát nhóm lympho T người bình thường máy FACS Count Y học Việt Nam, (196), 63-66 24 Ivan Roitt, David Male Jonathan Brostoff (1998),Development of the immune system, "Immunology", 5th ed, Mosby, p 155-70 25 Rook G Balkwill F (1998),Cell-Mediated immune reactions, "Immunology", fifth ed, Mosby, p 121-35 26 John W Kimball (2015), Antigen Presentation, Kimball © John W Kimball, 27 Nguyễn Triệu Vân (2008), Dòng Lympho Y học Việt Nam, (344), 5057 28 Wattier H, Lebranchu Yvon Saliba Elie ( 2001),Developement de l'immunite: Physioligie des infections neonatale., Medecine et biologie du developpement 29 Đỗ Trung Phấn (1999), Tế bào NK bệnh lý tế bào NK Y học Việt Nam, (232), 35-40 30 Giorgio Trinchieri Lewis L.Lanier (2001),Functions of natural killer cells, "William Hematology", 6th ed, McGraw-Hill Inc, p 959-61 31 K A Pilones, J Aryankalayil S Demaria (2012), Invariant NKT cells as novel targets for immunotherapy in solid tumors Clin Dev Immunol, 2012, 720803 32 Jennifer A Juno, Yoav Keynan Keith R Fowke (2012), Invariant NKT Cells: Regulation and Function during Viral Infection PLOS Pathogens, (8), 1-10 33 Yan-Ling Wu at el (2014), γδ T Cells and Their Potential for Immunotherapy International Journal of Biological Sciences, 10(2):119-135 doi: 10.7150/ijbs.7823, 34 r a E.J Manaloor (2000), Immunohistochemistry can be used to subtype acute myeloid leukemia in routinely processed bone marow biopsy speciments Am J Clin Pathol, 814-822 35 Lê Đình Huấn Giới thiệu hệ thống BD Factscanto ứng dụng 36 Nguyễn Công Khanh (2008),Huyết học lâm sàng nhi khoa, NXB Y học 37 T F e al (2008), Treatment of pediatric acute lymphoblastic leukemia 93, 1124-1128 38 MD E Richard Stiehm Approach to the child with recurrent infections 39 Phan Thị Thu Giang (2015), Nghiên cứu biểu số dấu ấn miễn dịch bệnh nhân Lơ xê mi cấp Bệnh Viện Nhi Trung Ương Khóa Luận Tốt Nghiệp Bác sỹ Y Khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 40 Phan Phương Anh (2002), Nghiên cứu chức thực bào bạch cầu trung tính số lượng NK bẹnh nhân u lympho ác tính trước sau điều trị hóa chất Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 41 Erwin W Gelfand, Anthony Joetham, Meiqin Wang cộng (2017), Spectrum of T-lymphocyte activities inflammation Immunol Rev 278, 63-86 regulating allergic lung 42 Jonathan S Boomer, Jonathan M Green Richard S Hotchkiss ( January 1, 2014), The changing immune system in sepsis Is individualized immuno-modulatory therapy the answer? (1), 45-56 43 Richard S Hotchkiss, Kevin W Tinsley, Paul E Swanson cộng (2001), Sepsis-Induced Apoptosis Causes Progressive Profound Depletion of B and CD4+ T Lymphocytes in Humans J Immunol, 166 (111), 6952-6963 44 Irma Kacprzak-Bergman, Izabela Zaleska Jolanta Jasonek (2001), Specific humoral immunity in mumps meningitis in children Clinical Research, (5), 977-981 45 W S Selby D P Jewell (1983 Feb), T lymphocyte subsets in inflammatory bowel disease: peripheral blood 24 (2), 99–105 46 Yıldız Camcıoğlu (2015),Bruton’s Disease Immunopathology and Immunomodulation, PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án:… I.HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………………………… Ngày tháng năm sinh:……………………………………………… Tuổi:………… Giới: Nam , Nữ  Dân tộc:………… Ngày vào viện: (xn)……………………………………………………… Khoa:……………………… II CHUYÊN MÔN 1.Lý vào viện: .…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày vào viện: Vào ngày thứ…………của bệnh Tiền sử: ………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………… Khám thực thể: - Toàn thân: Cân nặng: Chiều cao: BMI: Sốt: Có Khơng Sốt xuất ngày thứ:………………… Nhiệt độ:………………… Cận lâm sàng 5.1 Xét nghiệm TBNK TCD3 TCD4 TCD8 B NK % Va % Va % 5.2 Xét nghiệm cơng thức máu, hóa sinh máu: Va % Va % Va Xét nghiệm Công thức máu Hóa sinh máu Ngày xét nghiệm Kết Bạch cầu (G/l) Lympho (G/l) Hồng cầu (T/l) Hemoglobin (g/l) Hematocrid (l/l) MCV Ig A Ig G Ig M Ig E Ig D Vi sinh Sinh học phân tử Chẩn đoán xác định: ……………………………………………………… Chẩn đoán nguyên nhân:………………………………………… Ngày tháng năm 201 Người làm bệnh án NGUYỄN THỊ THANH ... 3.6 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin VPQP virus 44 Bảng 3.7 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin VPQP vi khuẩn .45 Bảng 3.8 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch. .. đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin VPQP 24-60 tháng tuổi vi khuẩn 51 Bảng 3.14 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin NKH 52 Bảng 3.15 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch. .. THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các nhóm bệnh có định xét nghiệm TBNK .38 Bảng 3.2 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch immunoglobulin VPQP 40 Bảng 3.3 Sự thay đổi số tế bào miễn dịch

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. De Fanco A. L (1999),B-lymphocyte activation, "Fundamental immunology", Lippincott-Raven,USA, p.225-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentalimmunology
Tác giả: De Fanco A. L
Năm: 1999
12. David A. W (1995),Stem cell model of hematopoiesis, "Hematology basic principles and practice", Churchill livingstone Inc, USA, p. 180-206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hematology basicprinciples and practice
Tác giả: David A. W
Năm: 1995
13. Phan Thị Phi Phi (1989),Nhận dạng tế bào máu-miễn dịch, Nhà xuất bản Y học, tr. 46-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận dạng tế bào máu-miễn dịch
Tác giả: Phan Thị Phi Phi
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 1989
14. T L Whiteside và R B Herberman (1994), Role of human natural killer cells in health and disease. Clin Diagn Lab Immunol, 1 (2), 125-133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of human natural killercells in health and disease
Tác giả: T L Whiteside và R B Herberman
Năm: 1994
15. John R David và Cox Terhorst (2003), Organs and cells of the immune system. ACP Medicine, 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organs and cells of the immunesystem
Tác giả: John R David và Cox Terhorst
Năm: 2003
16. Vũ Triệu An và Jean Claude Homberg (1998),Những tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch, Miễn dịch học, Nhà xuất bản Y học, tr. 61-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tế bào tham giavào đáp ứng miễn dịch, Miễn dịch học
Tác giả: Vũ Triệu An và Jean Claude Homberg
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1998
17. MBBS Abul K. Abbas, MD Andrew H. Lichtman, PhD, và MBBS Shiv Pillai, PhD, (2014),Antigen Recognition in the Adaptive Immune System.Basic Immunology-Functions and Disorders of the Immune System, Elsevier Saunders Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antigen Recognition in the Adaptive ImmuneSystem.Basic Immunology-Functions and Disorders of the ImmuneSystem
Tác giả: MBBS Abul K. Abbas, MD Andrew H. Lichtman, PhD, và MBBS Shiv Pillai, PhD
Năm: 2014
18. J. Nikolic-Zugic và M. J. Bevan (1990), Role of self-peptides in positively selecting the T-cell repertoire. Nature, 344 (6261), 65-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of self-peptides inpositively selecting the T-cell repertoire
Tác giả: J. Nikolic-Zugic và M. J. Bevan
Năm: 1990
19. Peter Parham (2009),Antigen Recognition by T Lymphocytes. The immune system, Taylor & Francis.7625 Empire Drive.Florence, KY 41042 USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antigen Recognition by T Lymphocytes. Theimmune system
Tác giả: Peter Parham
Năm: 2009
20. Nguyễn Triệu Vân, Nguyễn Xuân Tin, Nguyễn Hữu Toàn và cộng sự (1997), Kết quả nghiên cứu số lượng các dưới nhóm lympho T ở người khỏe mạnh và một số bệnh lý, sử dụng máy FACS Count. Y học Việt Nam, 3 (214), 54-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu số lượng các dưới nhóm lympho T ở ngườikhỏe mạnh và một số bệnh lý, sử dụng máy FACS Count
Tác giả: Nguyễn Triệu Vân, Nguyễn Xuân Tin, Nguyễn Hữu Toàn và cộng sự
Năm: 1997
22. Phạm Đăng Khoa, Nguyễn Văn Đô, Phan Thị Thu Anh và cộng sự (1997), Nghiên cứu số lượng lympho bào mang dấu ấn CD4, CD8, CD3, & CD19 ở một só nhóm thanh niên Việt Nam. Y học Việt Nam, 3 (214), 61-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu số lượng lympho bào mang dấu ấn CD4, CD8,CD3, & CD19 ở một só nhóm thanh niên Việt Nam
Tác giả: Phạm Đăng Khoa, Nguyễn Văn Đô, Phan Thị Thu Anh và cộng sự
Năm: 1997
23. Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Triệu Vân, Bùi Thị Mai An và cộng sự (1995), Bước đầu khảo sát các dưới nhóm lympho T ở người bình thường bằng máy FACS Count. Y học Việt Nam, 9 (196), 63-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu khảo sát các dưới nhóm lympho T ở người bình thường bằngmáy FACS Count
Tác giả: Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Triệu Vân, Bùi Thị Mai An và cộng sự
Năm: 1995
24. Ivan Roitt, David Male và Jonathan Brostoff (1998),Development of the immune system, "Immunology", 5th ed, Mosby, p. 155-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Immunology
Tác giả: Ivan Roitt, David Male và Jonathan Brostoff
Năm: 1998
25. Rook G và Balkwill F (1998),Cell-Mediated immune reactions,"Immunology", fifth ed, Mosby, p. 121-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Immunology
Tác giả: Rook G và Balkwill F
Năm: 1998
26. John W. Kimball (2015), Antigen Presentation, Kimball © John W.Kimball Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antigen Presentation
Tác giả: John W. Kimball
Năm: 2015
27. Nguyễn Triệu Vân (2008), Dòng Lympho. Y học Việt Nam, 3 (344), 50- 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng Lympho
Tác giả: Nguyễn Triệu Vân
Năm: 2008
28. Wattier H, Lebranchu Yvon và Saliba Elie. ( 2001),Developement de l'immunite: Physioligie des infections neonatale., Medecine et biologie du developpement Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developement del'immunite: Physioligie des infections neonatale
29. Đỗ Trung Phấn (1999), Tế bào NK và bệnh lý tế bào NK. Y học Việt Nam, 1 (232), 35-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tế bào NK và bệnh lý tế bào NK
Tác giả: Đỗ Trung Phấn
Năm: 1999
30. Giorgio Trinchieri và Lewis L.Lanier (2001),Functions of natural killer cells, "William Hematology", 6th ed, McGraw-Hill. Inc, p. 959-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: William Hematology
Tác giả: Giorgio Trinchieri và Lewis L.Lanier
Năm: 2001
32. Jennifer A. Juno, Yoav Keynan và Keith R. Fowke (2012), Invariant NKT Cells: Regulation and Function during Viral Infection. PLOS Pathogens, 8 (8), 1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: InvariantNKT Cells: Regulation and Function during Viral Infection
Tác giả: Jennifer A. Juno, Yoav Keynan và Keith R. Fowke
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w