ĐẶC điểm NGỮ NGHĨA và kết TRỊ của NHÓM TÍNH từ CHỈ đặc điểm về LƯỢNG của sự vật TRONG TIẾNG VIỆT

28 33 0
ĐẶC điểm NGỮ NGHĨA và kết TRỊ của NHÓM TÍNH từ CHỈ đặc điểm về LƯỢNG  của sự vật TRONG TIẾNG VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ KẾT TRỊ CỦA NHĨM TÍNH TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM VỀ LƯỢNG CỦA SỰ VẬT TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HÀ NỘI - 2020 Luận án hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ LAN ANH GS.TS NGUYỄN VĂN HIỆP Phản biện 1: GS.TS Đinh Văn Đức Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Văn Khang Viện Ngôn ngữ học Phản biện 3: GS.TS Đỗ Việt Hùng Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường tại: Vào hồi phút, ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN I ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng tiếng Việt, (2016), Đề tài NCKH Cấp Cơ sở, Trường Đại học Hồng Đức II CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC Nguyễn Thị Thanh Hương (2013), Đặc điểm tính từ lượng Truyện Kiều Nguyễn Du, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống số /2013, tr 43-46 Nguyễn Thị Thanh Hương (2016), Kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng vật Truyện Kiều – Nguyễn Du, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức, số 31, tr 125-134 Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), Sự chuyển nghĩa thay đổi kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng vật Truyện Kiều – Nguyễn Du, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức - số đặc biệt, tr.124-131 Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), Kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số (48), tr 54 - 60 Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), Kết trị thay đổi kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng tiếng Việt, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số (50), tr 21- 27 Nguyễn Thị Thanh Hương (2019), Sự chuyển nghĩa nhóm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt, Hội thảo ngữ học toàn quốc 2019, tr.287-296 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cũng ngơn ngữ khác, tính từ từ loại có số lượng lớn chiếm vị trí quan trọng tiếng Việt Ngồi tiểu loại tính từ đặc điểm khác, nhóm tính từ đặc điểm lượng vật đóng vai trị không nhỏ làm nên phong phú đa dạng tính từ nói riêng từ loại tiếng Việt nói chung 1.2 Lí thuyết kết trị lí thuyết quan trọng ngữ pháp ngơn ngữ học đại Lí thuyết đem đến hướng tiếp cận mới, tiếp cận cú pháp theo đường hướng ngữ nghĩa, chức Nó góp phần giải vấn đề cần yếu ngữ pháp tiếng Việt, đặc biệt mối quan hệ ngữ nghĩa ngữ pháp thực hóa ngơn ngữ 1.3 Sau đời, lí thuyết kết trị phát triển ứng dụng rộng rãi nghiên cứu ngữ pháp, nghiên cứu đặc điểm từ loại nhiều ngơn ngữ khác Trên giới có nhiều cơng trình vận dụng lí thuyết kết trị nghiên cứu cách có kết hệ thống từ loại mà trước hết động từ Nằm trào lưu chung ngôn ngữ học giới, Việt Nam, năm gần lí thuyết kết trị nhanh chóng vận dụng số cơng trình nghiên cứu Nhưng với nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt ánh sáng lí thuyết kết trị chưa có cơng trình khoa học chuyên sâu nghiên cứu đầy đủ toàn diện Với lý trên, lựa chọn vấn đề: Đặc điểm ngữ nghĩa kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ đặc điểm ngữ nghĩa kết trị nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt, từ khẳng định mối quan hệ chặt chẽ ngữ nghĩa kết trị nhóm tính từ thực hóa ngơn ngữ 2.2 Nhiệm vụ luận án - Xây dựng khung lí thuyết làm sở cho việc triển khai đề tài: Lí thuyết kết trị, lí thuyết ngữ nghĩa lí thuyết TTCĐĐVL vật tiếng Việt - Phân tích mơ tả đặc điểm ngữ nghĩa kết trị nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt dùng với nghĩa gốc - Phân tích mô tả phát triển nghĩa thay đổi kết trị nhóm TTCĐĐVL tiếng Việt Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phạm vi nguồn ngữ liệu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc điểm ngữ nghĩa kết trị TTCĐĐVL vật tiếng Việt 55 nguồn ngữ liệu hai loại hình văn thuộc hai phong cách khác nhau: khoa học nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu Luận án áp dụng số phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: Phương pháp miêu tả kết hợp với phương pháp phân tích cú pháp; thủ pháp mơ hình hóa, so sánh thống kê, phân loại Đóng góp luận án 5.1 Về mặt lí luận Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu ngữ nghĩa kết trị nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt Thông qua việc nghiên cứu, luận án thêm bước làm rõ lí thuyết kết trị ngữ nghĩa tương tác lẫn Đồng thời, kết nghiên cứu luận án góp thêm tiếng nói minh chứng cho tiến đường hướng nghiên cứu ngữ pháp đại: ngữ pháp gắn liền với ngữ nghĩa 5.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu đóng góp thiết thực cơng việc nghiên cứu học tiếng Việt, cụ thể như: giúp người nghiên cứu cú pháp ngữ nghĩa có nhìn sâu sắc tính từ; góp phần vào việc phân tích, giải thích ngữ nghĩa tính từ việc biên soạn từ điển, sách dạy tiếng Việt cho người Việt Nam người nước Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nguồn ngữ liệu khảo sát luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tính hình nghiên cứu sở lí thuyết; Chương 2: Đặc điểm ngữ nghĩa kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt dùng với nghĩa gốc; Chương 3: Sự phát triển ngữ nghĩa thay đổi kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nghĩa kết trị từ 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu nghĩa từ Trên giới, việc nghiên cứu nghĩa từ nhà ngôn ngữ học đặc biệt quan tâm Người phải kể đến Michel Bréal - với công trình: “Essai de Sémantique (Science des signification, 1877), tiếp đến F.de Saussure (1916), C.K Ogden I.A Richards (1923), G Stern (1931), V.A Zveginxev (1957), S Ullmann (1962), John Lyons (1977) Bên cạnh đó, G Lakoff, M Johnson, M Turner, C Fillmore, V Evans, M Green quan tâm nghiên cứu nghĩa góc độ ngơn ngữ học tri nhận Ở Việt Nam, nhà ngôn ngữ học tiếp thu chọn lọc thành tựu nghiên cứu nghĩa nhà ngôn ngữ học giới Ở góc độ ngơn ngữ học truyền thống, người nghiên cứu sớm có nhiều cơng trình lí thuyết nghĩa từ Đỗ Hữu Châu (1998), tiếp Nguyễn Thiện Giáp (2005), Lê Quang Thiêm (2008), Đỗ Việt Hùng (2014)… Ở góc độ ngơn ngữ học tri nhận, tác giả như: Nguyễn Đức Tồn, Lý Toàn Thắng, Trần Văn Cơ, Nguyễn Văn Hiệp… nghiên cứu nghĩa từ, đặc biệt chuyển nghĩa từ Dù góc độ khác song nhà nghiên cứu đưa quan niệm nghĩa từ, thành phần nghĩa từ, tượng chuyển nghĩa từ… 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu kết trị từ Trên giới, lí thuyết kết trị nghiên cứu nhiều cấp độ với nhiều quan điểm khác Đầu tiên phải kể đến L Tesnière với Elément de Syntax structurale (Các yếu tố cấu trúc cú pháp) (1969) đưa cách hiểu kết trị động từ phân biệt chu tố diễn tố Tiếp đến S.D Kasnelson (1973) làm rõ cách hiểu kết trị phân biệt kết trị với khả tham gia vào mối quan hệ cú pháp N.I Tjapkina (1980) A.M Mukhin (1987) mở rộng khái niệm kết trị động từ M.D Stepanova (1988) lại mở rộng khái niệm kết trị từ cấp độ từ sang cấp độ bình diện khác ngôn ngữ … Ở Việt Nam, nhà Việt ngữ học nhanh chóng vận dụng lý thuyết kết trị vào nghiên cứu tiếng Việt Đầu tiên phải kể đến Cao Xn Hạo (2006) với cơng trình “Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng” Một người tiên phong vận dụng linh hoạt lí thuyết kết trị L Tesnière vào nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam Nguyễn Văn Lộc (1995) Đinh Văn Đức (2015) đặt vấn đề nghiên cứu từ loại tiếng Việt theo đường hướng nghiên cứu Chức luận quan tâm trước đến lí thuyết kết trị Bên cạnh phải kể đến: Nguyễn Thị Quy (1995), Nguyễn Văn Hiệp Lâm Quang Đông (2008), Lê Thị Lan Anh (2014), Nguyễn Mạnh Tiến (2016) … 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nghĩa kết trị tính từ tiếng Việt Tính từ từ loại tiếng Việt Vì vậy, tính từ chủ yếu xem xet góc nhìn ngữ pháp phương diện: ý nghĩa ngữ pháp, khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp Tuy nhiên, có cơng trình đề cập đến ngữ nghĩa tính từ; mối quan hệ ngữ nghĩa kết trị số nhóm tính từ cụ thể như: Chu Bích Thu (1996), Nguyễn Thị Dự (2004), Lê Xuân Bình (2009), Nguyễn Quỳnh Thu (2013), Trần Ái Chin (2014), Nuyễn Thị Huyền (2018)… Qua tổng quan tình hình nghiên cứu nghĩa kết trị từ nói chung tính từ tiếng Việt nói riêng, thấy ngữ nghĩa kết trị từ tính từ giành nhiều quan tâm nhà ngôn ngữ học Tuy nhiên, nghiên cứu nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa kết trị có lẽ chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ 1.2 Cơ sở lí thuyết liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái quát nghĩa từ 1.2.1.1 Nghĩa từ phát triển ngữ nghĩa từ từ góc độ cấu trúc luận a Quan niệm nghĩa từ Khái niệm “nghĩa từ” khái niệm quan trọng ngôn ngữ nhà nghiên cứu quan tâm Có nhiều quan điểm định nghĩa khác nghĩa từ, nhiên, lại, đề cập đến ba nhóm quan trọng Ở luận án này, chúng tơi tán thành nhóm quan niệm coi nghĩa từ thực thể tinh thần Đó hiểu biết người vật, tượng … mà từ biểu thị b Các thành phần nghĩa từ Khi nói đến ý nghĩa từ, cần phải hiểu tập hợp thành phần nghĩa sau: Ý nghĩa biểu vật, ý nghĩa biểu niệm, ý nghĩa biểu thái ý nghĩa ngữ pháp Đây ý nghĩa từ hệ thống - vốn có tính ổn định, lập thành nghĩa hạt nhân từ Cịn hoạt động hành chức, từ ln gây ý nghĩa khác, khơng có tính ổn định nghĩa liên hội c Hiện tượng nhiều nghĩa chuyển nghĩa từ Hiện tượng nhiều nghĩa tượng ngữ nghĩa từ (một vỏ ngữ âm) có chứa từ hai nghĩa trở lên nghĩa tương ứng với vật, tượng thực tế khách quan Hiện tượng chuyển nghĩa từ việc nghĩa từ hình thành dựa nghĩa có từ Việc chuyển nghĩa từ ln thực qua phương thức chuyển nghĩa Theo số nhà nghiên cứu, có hai phương thức chuyển nghĩa từ: ẩn dụ hoán dụ 1.2.1.2 Một số khái niệm ngôn ngữ học tri nhận liên quan đến nghĩa phát triển ngữ nghĩa từ a Ý niệm, ý niệm hóa, ẩn dụ ý niệm hoán dụ ý niệm Ý niệm kết quả, sản phẩm hoạt động tri nhận người giới xung quanh thân qua tương tác với giới Ý niệm biểu ngơn từ khơng Ý niệm hóa hoạt động tri nhận để hình thành nên ý niệm, gồm nhiều trình tinh thần khác Ẩn dụ ý niệm ánh xạ có tính hệ thống hai miền ý niệm: miền nguồn miền đích Bản chất ẩn dụ ý niệm cấu trúc hóa cảm nhận tượng loại cách diễn giải tượng loại khác Nó có tính chiều, động lực thúc đẩy cho miền đích miền nguồn mang lại ý nghĩa (tri thức) bổ sung chi tiết gây ấn tượng Hoán dụ ý niệm q trình tri nhận thực thể ý niệm (phương tiện) cung cấp tiếp nhận tinh thần đến thực thể ý niệm khác (đích) miền mơ hình tri nhận lý tưởng b Phạm trù phạm trù hóa Phạm trù khái niệm khoa học phản ánh thuộc tính mối quan hệ chung, tượng Trong ngôn ngữ học tri nhận, phạm trù hình thái nhận thức tư người, cho phép khái quát hóa kinh nghiệm để phân loại vật tượng giới khách quan Phạm trù hóa q trình tinh thần phức tạp nhằm phân loại vật tượng mà sản phẩm phạm trù tri nhận c Miền, miền nguồn miền đích Miền thực thể ý niệm sử dụng lí thuyết ẩn dụ ý niệm hướng tiếp cận liên quan tới chiếu xạ ý niệm Miền ý niệm có cấu trúc tri thức tương đối phức tạp có liên quan đến phương diện thống kinh nghiệm, tập hợp ý niệm có mối quan hệ gắn bó với Miền nguồn bao gồm tập hợp thực thể ngôn từ, thuộc tính, q trình quan hệ, liên kết ngữ nghĩa dường lưu trữ tâm trí Miền đích có xu hướng trừu tượng rút cấu trúc từ miền nguồn thông qua liên kết ẩn dụ hay “ẩn dụ ý niệm” 1.2.2 Khái quát kết trị từ 1.2.2.1 Khái niệm kết trị Dựa quan điểm khái niệm kết trị nhà ngơn ngữ học ngồi nước, kết trị khả từ kết hợp vào thành tố cú pháp giúp thực hóa đặc trưng ngữ nghĩa từ 1.2.2.2 Khái niệm tham tố phân loại tham tố a Khái niệm tham tố Tham tố thành tố thực hóa đặc trưng ngữ nghĩa từ trung tâm, đảm đương chức vụ ngữ pháp định câu b Phân loại tham tố Trong luận án này, dùng cặp thuật ngữ: tham tố bắt buộc tham tố không bắt buộc Tham tố bắt buộc loại tham tố cần thiết từ có mức độ hồn chỉnh tối thiểu nghĩa mà khơng cần có hỗ trợ ngữ cảnh Tham tố chịu chi phối chặt chẽ vào đặc trưng ngữ nghĩa - ngữ pháp từ, thường có mặt loại từ định Sự xuất tham tố bắt buộc nghĩa từ trung tâm địi hỏi Tham tố khơng bắt buộc loại tham tố có mặt hay vắng mặt cạnh từ trung tâm phải từ trung tâm cho phép Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp tham tố chịu chi phối từ trung tâm 1.2.2.3 Nguyên tắc thủ pháp xác định kết trị a Nguyên tắc xác định kết trị Các tham tố với tư cách đơn vị ngữ pháp đặc trưng hai mặt: mặt ý nghĩa hình thức ngữ pháp Vì vậy, kết trị nói chung tham tố nói riêng xác định mặt nội dung (chức nghĩa) mặt hình thức (ngữ pháp) từ b Thủ pháp xác định kết trị Khi xác định kết trị từ, có nhiều thủ pháp thủ pháp đơn giản hữu hiệu thủ pháp đặt câu hỏi Đây thủ pháp dựa vào cấu trúc ngữ nghĩa từ trung tâm đặt câu hỏi để tìm tham tố xoay quanh từ Hay nói cách khác, dùng từ trung tâm để đặt câu hỏi tìm tham tố Như vậy, từ trung tâm có mặt tất câu hỏi tìm tham tố Câu trả lời cho câu hỏi tham tố từ Mỗi câu hỏi giúp xác định ô trống cần lấp đầy, tương đương với tham tố 1.2.2.4 Mối quan hệ ngữ nghĩa kết trị từ Ngữ nghĩa thuộc tính kết trị từ ln có mối quan hệ chặt chẽ với Trong đó, ngữ nghĩa ln giữ vai trị chi phối kết trị, tức ngữ nghĩa từ quy định thực hóa kết trị từ hoạt động hành chức Ngược lại, thơng qua mơ hình kết trị thuộc tính ngữ nghĩa vốn có từ bộc lộ Đây để khẳng định ngôn ngữ, sở cuối liên kết cú pháp nhân tố ngữ nghĩa Tính quy định mặt nghĩa kết trị thể chỗ kiểu kết trị thường gắn với kiểu ý nghĩa từ vựng - ngữ pháp từ Vì kết trị phụ thuộc chặt chẽ vào nghĩa từ nên thay đổi nghĩa từ vựng - ngữ pháp từ kéo theo thay đổi kết trị Tiểu kết Nhóm TTCĐĐVL vật nhóm từ trung tâm, ngôn ngữ Đây nhóm từ có nhiều đặc điểm phức tạp thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu Khi thực đề tài này, xác lập số khái niệm lí thuyết ngữ nghĩa, kết trị Những vấn đề lí thuyết vận dụng để làm sáng tỏ đặc điểm ngữ nghĩa kết trị nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt dùng với nghĩa gốc phát triển nghĩa Chương ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ KẾT TRỊ CỦA NHĨM TÍNH TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM VỀ LƯỢNG CỦA SỰ VẬT TRONG TIẾNG VIỆT KHI DÙNG VỚI NGHĨA GỐC 2.1 Khái quát tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt 2.1.1 Quan niệm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt Dựa quan niệm nhà nghiên cứu, luận án này, chúng tơi quan niệm: TTCĐĐVL tính từ định lượng vật (dài, ngắn, cao, thấp, nông, sâu…) biểu thị số lượng vật (đông, vắng, nhiều, ít, đầy, đủ…) 2.1.2 Tiêu chí nhận diện Từ quan niệm TTCĐĐVL luận án tiêu chuẩn phân định từ loại, đưa tiêu chí để nhận diện nhóm tính từ sau: 2.1.2.1 Về ý nghĩa Nhóm TTCĐĐVL có ý nghĩa định lượng vật kích thước, trọng lượng, khoảng cách, nhiệt lượng biểu thị số lượng vật thực tế khách quan Đây ý nghĩa ngữ pháp khái quát tiêu chí quan trọng chi phối đặc điểm hoạt động ngữ pháp nhóm tính từ 2.1.2.2 Về khả kết hợp Giống nhóm tính từ khác, TTCĐĐVL có khả làm thành tố trung tâm cụm từ phụ Thành tố phụ trước TTCĐĐVL thường phụ 11 Khi dùng với nghĩa gốc, mơ hình kết trị nhóm TTCĐĐVL gồm bốn tham tố xoay quanh tính từ hạt nhân: (1) Tham tố vật mang đặc điểm lượng, (2) Tham tố lượng, (3) Tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm, (4) Tham tố so sánh Trong đó, tham tố vật mang đặc điểm lượng tham tố bắt buộc, ba tham tố lại tham tố không bắt buộc 2.3.2 Đặc điểm tham tố nhóm tính từ đặc điểm lượng vật dùng với nghĩa gốc 2.3.2.1 Tham tố vật mang đặc điểm lượng a Về nội dung Loại tham tố bổ sung, thực hóa ý nghĩa vật mang đặc điểm lượng TTCĐĐVL biểu thị Đó vật dạng vật chất mà người tri giác Qua khảo sát 2045 câu, 1224 câu có chứa TTCĐĐVL dùng với nghĩa gốc từ 55 nguồn ngữ liệu, kết sau: Stt Tham tố vật mang đặc điểm lượng Đồ vật vật thể nhân tạo Ví dụ Số lần xuất Tỷ lệ % Căn phịng rộng 12 mét vng, cửa giữa, hai bên kê hai giường nhỏ, đầu giường người có tủ đựng sách 381 31% vở, quần áo (Nguyễn Huy Thiệp - Tuyển tập truyện ngắn) Các Vực sâu khoảng trăm mét, tượng tự nhiên lịng vực suối cạn khơ (Nguyễn 326 27% Huy Thiệp - Tuyển tập truyện ngắn) Con người Con nặng ba cân hai anh 218 18% (Lê Lựu - Hai nhà) Động vật Con bạch tuộc dài 18m (kể tua miệng), mắt có đường kính 30cm, giác 162 13% tua miệng to mũ … (Nguyễn Quang Vinh - Sinh học 7) Thực vật Cỏ cao thước liễu gầy vài phân 137 11% (Nguyễn Du - Truyện Kiều) Bảng 2.1 Thống kê tham tố vật mang đặc điểm lượng nhóm tính từ đặc điểm lượng vật dùng với nghĩa gốc b Về hình thức 12 * Vị trí Khi thực hóa câu, vị trí tham tố vật mang đặc điểm lượng thường vị trí đứng trước TTCĐĐVL, coi vị trí phổ biến Khảo sát ngữ liệu, chúng tơi khơng ghi nhận có trường hợp tham tố thay đổi vị trí Tham tố vật mang đặc điểm lượng TTCĐĐVL * Từ loại Tham tố vật mang đặc điểm lượng danh từ, đại từ biểu * Cấu tạo Tham tố vật mang đặc điểm lượng cấu tạo từ từ ngữ danh từ 2.3.2.2 Tham tố lượng a Về nội dung Tham tố lượng tạo nên ý nghĩa số lượng cụ thể cho TTCĐĐVL vật Nhờ mà đặc điểm lượng vật thực tế khách quan “lượng hóa” Ví dụ: Vạc Phổ Minh: Đúc đồng vào thời Trần Nhân Tông, đặt sân chùa Phổ Minh (Tức Mạc, ngoại thành Nam Định) Vạc sâu thước thước ( 1,6 m), rộng 10 nặng (Trần Ngọc Thêm – Cơ sở văn hóa Việt Nam) b Về hình thức * Vị trí: Vị trí phổ biến tham tố lượng đứng trước đứng sau TTCĐĐVL Trong đó, vị trí đứng sau bản, xuất với tần số cao Tham tố vật mang đặc TTCĐĐVL Tham tố lượng điểm lượng * Từ loại Tham tố lượng số từ số lượng xác định, số từ số lượng định, khơng xác, danh từ đơn vị biểu * Cấu tạo Tham tố lượng cấu tạo từ từ kết hợp với danh từ đơn vị (khoa hoc, dân gian, tự nhiên), tổ hợp số từ cụ thể (nhóm số từ): phụ từ + số từ + danh từ đơn vị khoa học 2.3.2.3 Tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm 13 a Về nội dung Tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm bổ sung ý nghĩa mức độ, sắc thái cho TTCĐĐVL vật, giúp cho lượng vật thể cụ thể hơn, có tính gợi hình, gợi tả Ví dụ: Khi triều lên, lịng sơng rộng mênh mơng đến hàng nghìn mét, sâu chục mét (Phan Ngọc Liên - Lịch sử 6) b Về hình thức * Vị trí: Với tư cách bổ sung ý nghĩa cho tính từ, tham tố tố mức độ, sắc thái đặc điểm thường đứng trước sau tính từ, kết hợp trực tiếp với tính từ trung tâm Trong đó, vị trí đứng sau phổ biến Tham tố vật mang đặc TTCĐĐVL Tham tố mức độ, sắc thái điểm lượng đặc điểm * Từ loại Hình thức tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm tính từ biểu * Cấu tạo Hầu hết, tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm thường cấu tạo từ từ láy từ ghép 2.3.2.4 Tham tố so sánh a Về nội dung Tham tố so sánh bổ sung ý nghĩa mức độ, sắc thái tăng thêm thơng tin chi tiết cho tính từ hạt nhân Ví dụ: Đầu nặng nóng chõ xơi (Hà Minh Đức - Tuyển tập Tơ Hồi, tập 1) b Về hình thức * Vị trí Với tư cách bổ ngữ, bổ sung ý nghĩa cho tính từ nên vị trí phổ biến tham tố so sánh ln đứng sau tính từ, kết hợp gián tiếp với tính từ trung tâm từ quan hệ so sánh: như, bằng, hơn, là… Tham tố vật mang đặc điểm lượng TTCĐĐVL Tham tố so sánh * Từ loại Tham tố so sánh danh từ ngữ danh từ biểu * Cấu tạo 14 Xét cấu tạo, tham tố so sánh có dạng cấu tạo sau: từ, cụm từ 2.3.3 Khả diện tham tố câu 2.3.3.1 Khả diện đầy đủ Khả diện đầy đủ trường hợp tất tham tố cấu trúc kết trị nhóm TTCĐĐVL vật dùng nghĩa gốc thực hóa câu Thực tế khảo sát 55 nguồn ngữ liệu cho thấy, 1224 câu chứa TTCĐĐVL dùng nghĩa gốc, khả tham tố diện đầy đủ không xuất 2.3.3.2 Khả diện không đầy đủ Khả diện không đầy đủ trường hợp khuyết tham tố cấu trúc kết trị a Khuyết tham tố vật mang đặc điểm lượng Về mặt lí thuyết, tham tố bắt buộc phải diện câu Tuy nhiên, chi phối ngữ cảnh, có trường hợp tham tố bị khuyết nhằm dụng ý định, thường diễn văn nghệ thuật Ví dụ: Tơi bắn gấu Xốp Cốp Nặng 137 cân (Nguyễn Huy Thiệp - Tuyển tập truyện ngắn) b Khuyết tham tố lượng Vì tham tố khơng bắt buộc nên chúng khơng xuất câu Ví dụ: Trên khốy, chùm tóc hoa roi dài lịng thịng đỏ ngựa bạch (Hà Minh Đức - Tuyển tập Tơ Hồi, tập 1) c Khuyết tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm tham tố so sánh Nếu tượng vắng khuyết tham tố vật mang đặc điểm lượng khơng phổ biến tượng vắng khuyết tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm tham tố so sánh diễn phổ biến, nhằm mục đích định Ví dụ: Sáng ngày mắt thầy Phó trũng sâu râu dài đến xăng ti mét (Nhiều tác giả - Truyện ngắn hay) d Khuyết tham tố lượng; tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm tham tố so sánh Trong trường hợp này, tham tố không bắt buộc không xuất tham tố bắt buộc tham tố vật mang đặc điểm lượng xuất với tính từ trung tâm Hiện tượng diễn phổ biến Ví dụ: Bây chừ biển rộng trời cao (Tố Hữu - Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chi Minh) 15 Tiểu kết Qua khảo sát 55 nguồn ngữ liệu, chúng tơi thấy: Tiếng Việt có 31 TTCĐĐVL vật Chúng từ đơn, vừa mang đặc điểm tính từ nói chung vừa mang đặc điểm riêng có tính khu biệt Về ngữ nghĩa, nhóm TTCĐĐVL có ý nghĩa định lượng vật biểu thị số lượng vật thực tế khách quan Về kết trị, chi phối đặc trưng ngữ nghĩa, nhóm TTCĐĐVL vật ln địi hỏi có tham tố Mỗi loại tham tố mang đặc điểm nội dung hình thức khác Sự diện tham tố câu diễn linh hoạt đa dạng Chương SỰ PHÁT TRIỂN NGỮ NGHĨA VÀ THAY ĐỔI KẾT TRỊ CỦA NHĨM TÍNH TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM VỀ LƯỢNG CỦA SỰ VẬT TRONG TIẾNG VIỆT 3.1 Sự phát triển ngữ nghĩa nhóm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt 3.1.1 Khát quát phát triển ngữ nghĩa theo quan niệm ngôn ngữ học tri nhận Sự phát triển nghĩa từ tượng mang tính phổ quát ngơn ngữ, xuất phát từ nhu cầu giao tiếp người có động lực từ người Bản chất phát triển nghĩa phát triển ý niệm, gắn với trình ý niệm hóa, phóng chiếu từ miền ý niệm sang miền ý niệm khác cấu trúc ngữ nghĩa thực chất ngoại cấu trúc ý niệm Quá trình phát triển nghĩa từ diễn theo nhiều phương thức khác Qua khảo sát 55 nguồn ngữ liệu, thấy: Sự phát triển ngữ nghĩa nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt trước hết chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ ý niệm mở rộng phạm trù Từ kết khảo sát 821/2045 câu chứa TTCĐĐVL dùng với nghĩa chuyển, luận án trình bày hướng phát triển ngữ nghĩa nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt sau: 3.1.2 Các hướng phát triển ngữ nghĩa nhóm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt 3.1.2.1 Nhóm tính từ đặc điểm lượng chuyển sang biểu thị người a Nhóm tính từ đặc điểm lượng chuyển sang biểu thị tính cách người 16 Theo quan niệm người Việt, tính cách người phạm trù trừu tượng, vơ hình nên người Việt thường dùng đặc điểm lượng để tri nhận tính cách Dựa ẩn dụ ý niệm TÍNH CÁCH LÀ MỘT VẬT THỂ CĨ ĐẶC ĐIỂM VỀ LƯỢNG, nhóm TTCĐĐVL phát triển nghĩa biểu thị tính cách người Ví dụ: Giọng ơng bác sĩ lạnh kem: - Tùy gia đình (Nhiều tác giả - Truyện ngắn hay) b Nhóm tính từ đặc điểm lượng chuyển sang biểu thị trí tuệ, hiểu biết tài người Dựa ẩn dụ TRÍ TUỆ, SỰ HIỂU BIẾT VÀ TÀI NĂNG LÀ VẬT THỂ CĨ ĐẶC ĐIỂM VỀ LƯỢNG, nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt có khả phát triển nghĩa biểu thị khái niệm thuộc hoạt động tư duy, trí tuệ, hiểu biết người Đây khái niệm mang tính trừu tượng Ví dụ: Mưu cao chẳng chí dày (Tục ngữ - Ca dao Việt Nam) c Nhóm tính từ đặc điểm lượng chuyển sang biểu thị đặc điểm tâm lí tình cảm người Dựa ẩn dụ ý niệm TÌNH CẢM LÀ MỘT VẬT THỂ CĨ ĐẶC ĐIỂM VỀ LƯỢNG, nhóm TTCĐĐVL vật mở rộng nghĩa vượt khỏi giới hạn đặc điểm lượng vật chuyển sang diễn tả cung bậc tình cảm, đời sống tinh thần, đời sống nội tâm bên người Đây chuyển di xa khác biệt chất (từ phạm trù vật chất sang phạm trù tinh thần), nghĩa chuyển phong phú chiếm ưu với số lượng lớn Ví dụ: Tình sâu nghĩa nặng trời xn thắm (Nguyễn Bính - Nguyễn Bính tồn tập) d Nhóm tính từ đặc điểm lượng chuyển sang biểu thị đời, số phận người Cũng thời gian, suy nghĩa tình cảm, CUỘC ĐỜI VÀ SỐ PHẬN NHƯ MỘT VẬT THỂ CÓ ĐẶC ĐIỂM VỀ LƯỢNG Dựa ẩn dụ ĐỜI NGƯỜI NHƯ MỘT VẬT THỂ CĨ CHIỀU KÍCH, nhóm TTCĐĐVL phát triển nghĩa để biểu thị đời, số phận người Ví dụ: Cún chết Cuộc đời thật ngắn ngủi, đời kẻ chưa thành người (Nguyễn Huy Thiệp - Tuyển tập truyện ngắn) 3.1.2.2 Nhóm tính từ đặc điểm lượng chuyển sang biểu thị thời gian Bởi hiệu lực ẩn dụ THỜI GIAN LÀ MỘT VẬT THỂ CĨ ĐẶC ĐIỂM VỀ LƯỢNG nên nhóm TTCĐĐVL vật có khả phát triển nghĩa để 17 biểu thị thời gian, từ không gian chuyển sang thời gian, từ cụ thể chuyển sang trừu tượng Ví dụ: Quá khứ dài mái tóc em đen (Xuân Quỳnh - Thơ Xn Quỳnh) 3.1.2.3 Nhóm tính từ đặc điểm lượng chuyển sang biểu thị tính cách, tâm trạng vật thể, tượng tự nhiên Trong ý niệm VẬT THỂ, HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN LÀ THỰC THỂ CĨ TÍNH CÁCH, TÂM TRẠNG, thuộc tính miền nguồn đặc điểm lượng dùng để tri nhận miền đích tính cách, tâm trạng Theo đó, nhân cách hóa cho loại ẩn dụ ý niệm Ví dụ: Rừng vơ tình, vơ cảm, thản nhiên, lạnh lùng, tàn nhẫn Rừng muôn đời Thiên nhiên mn đời thế: vơ tình, vơ cảm, thản nhiên, lạnh lùng, tàn nhẫn (Nguyễn Huy Thiệp - Tuyển tập truyện ngắn) Con người Thời gian TTCĐĐVL Tính cách, tâm trạng vật thể, tượng tự nhiên Hình 3.1 Sơ đồ hướng phát triển ngữ nghĩa nhóm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt 3.2 Sự thay đổi kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt 3.2.1 Sự thay đổi mô hình kết trị Khảo sát 55 nguồn ngữ liệu, chúng tơi thấy: mơ hình kết trị nhóm TTCĐĐVL thay đổi nội dung ý nghĩa, hình thức loại tham tố có biến đổi định 18 Tham tố vật mang đặc điểm Tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm TTCĐĐVL Tham tố so sánh Hình 3.2 Mơ hình kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt phát triển nghĩa Bộ ba tham tố xoay quanh tính từ: (1) tham tố vật mang đặc điểm, (2) tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm (3) tham tố so sánh Tham tố lượng khơng xuất Trong đó, tham tố vật mang đặc điểm tham tố bắt buộc tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm tham tố so sánh tham tố không bắt buộc 3.2.2 Sự thay đổi tham tố 3.2.2.1 Sự thay đổi tham tố vật mang đặc điểm a Về nội dung Tham tố vật mang đặc điểm bổ sung, thực hóa ý nghĩa vật mang đặc điểm tính từ biểu thị Tuy nhiên, điểm khác biệt là, tham tố vật mang đặc điểm lượng chuyển thành tham tố vật mang đặc điểm mở rộng phạm vi nghĩa biểu thị Lúc này, TTCĐĐVL có khả kết hợp vật vật chất vật phi vật chất, thuộc trường nghĩa khác diễn tả sắc thái ý nghĩa khác Luận án khảo sát 821 câu chứa TTCĐĐVL phát triển nghĩa 55 nguồn ngữ liệu, kết sau: 19 ST T Tham tố vật mang đặc điểm Trạng thái cảm xúc, đời sống tinh thần người Ví dụ Lịng tơi rộng lượng trời chật (Tuyển tập Tự lực văn đoàn, tập 3) Mùa thu ngắn quá, đến Thời gian mùa đông dài buồn (Nguyên Hồng - Tác phẩm chọn lọc) Hoạt động tư duy, Tài cao học rộng phúc lành duyên may trí tuệ, hiểu biết (Nguyễn Bính - Nguyễn Bính tồn tập) người Số nặng nghiệp má đào Cuộc đời, số phận (Nguyễn Du - Truyện Kiều) Sự vật, tượng tự nhiên Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần (Xuân Diệu - Thơ đời) Số lần Tỷ lệ xuất % 339 41% 252 31% 85 10% 48 6% 97 12% Bảng 3.1 Thống kê tham tố vật mang đặc điểm nhóm tính từ đặc điểm lượng phát triển nghĩa b Về hình thức * Vị trí Tham tố vật mang đặc điểm đứng hai vị trí trước sau tính từ Vị trí đứng trước Tham tố vật mang đặc điểm TTCĐĐVL Nhìn chung, so với tham tố khác, TTCĐĐVL dùng với nghĩa gốc phát triển nghĩa, tham tố vật mang đặc điểm có vị trí tương đối ổn định * Từ loại Tham tố vật mang đặc điểm thường kết hợp trực tiếp gián tiếp với tính từ danh từ, cụm danh từ, đại từ nghi vấn Đặc biệt, tham tố danh từ danh hóa cách thêm yếu tố danh hóa vào trước thường có số từ "một" kèm theo biểu * Cấu tạo Tham tố vật mang đặc điểm có dạng cấu tạo từ từ, ngữ 20 3.2.2.2 Sự thay đổi tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm Mặc dù tham gia mô hình kết trị tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm xuất tương đối có thay đổi nội dung hình thức a Về nội dung Tham tố bổ sung ý nghĩa mức độ, sắc thái cho tính từ Chúng vừa cho biết thông tin chất vật, vừa cho ta biết mối quan hệ vật với chủ thể Ví dụ: Tình xa lăng lắc chăn bơng (Nguyễn Bính - Nguyễn Bính tồn tập) b Về hình thức * Vị trí: Với tư cách bổ sung ý nghĩa cho tính từ, tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm thường đứng sau tính từ, kết hợp trực tiếp với tính từ Tham tố vật mang đặc điểm TTCĐĐVL Tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm * Từ loại Hình thức biểu tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm tính từ * Cấu tạo Xét cấu tạo, tham tố chỉ mức độ, sắc thái đặc điểm thường cấu tạo từ từ phức 3.2.2.3 Sự thay đổi tham tố so sánh Khác với nhóm TTCĐĐVL dùng với nghĩa gốc, nhóm tính từ phát triển nghĩa, tham tố xuất với tần số thấp mang đặc điểm sau: a Về nội dung Tham tố so sánh bổ sung ý nghĩa mức độ, sắc thái tăng thêm thông tin chi tiết cho tính từ hạt nhân Tham tố vật, tượng phi vật chất, mang tính trừu tượng Ví dụ: Ngày dài nỗi nhớ (Xuân Quỳnh – Thơ Xuân Quỳnh) b Về hình thức * Vị trí Vị trí phổ biến tham tố so sánh ln đứng sau tính từ, kết hợp gián tiếp với tính từ trung tâm từ quan hệ so sánh: như, bằng, hơn, là… 21 Tham tố vật mang TTCĐĐVL Tham tố so sánh đặc điểm * Từ loại Cũng giống tính từ dùng với nghĩa gốc, hình thức biểu tham tố so sánh thường danh từ cụm danh từ biểu * Cấu tạo Xét cấu tạo, tham tố so sánh cấu tạo từ từ, cụm từ 3.2.3 Khả diện tham tố câu 3.2.3.1 Khả diện đầy đủ Khảo sát 55 nguồn ngữ liệu, 821 câu chứa TTCĐĐVL dùng nhóm TTCĐĐVL phát triển nghĩa, khơng có trường hợp ba tham tố diện đầy đủ Điều chứng tỏ, nhóm TTCĐĐVL dùng với nghĩa gốc hay phát triển nghĩa khả diện đầy đủ tham tố mô hình kết trị khơng xảy 3.2.3.2 Khả diện không đầy đủ a Khuyết tham tố vật mang đặc điểm Giống nhóm tính từ dùng với nghĩa gốc, chi phối ngữ cảnh, tham tố vật mang đặc điểm bị khuyết nhằm dụng ý định như: tránh lặp từ, tạo liên kết chặt chẽ đơn vị ngôn ngữ, tạo nhịp điệu, hướng người đọc tới phần thông tin mới, tiêu điểm thông báo Ví dụ: Rộng lịng mẹ đưa nơi Lại say đắm người tình nhân (Xuân Diệu – Thơ đời) b Khuyết tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm Do chi phối yếu tố ngữ dụng, tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm bị tỉnh lược Hiện tượng diễn phổ biến tham tố so sánh xuất Dụng ý người viết nhằm tránh lặp lại thông tin để người nghe tập trung ý vào thơng tin Ví dụ: Một nỗi buồn xa sóng vỗ (Huy Cận - Tuyển tập Huy Cận II) c Khuyết tham tố so sánh 22 Tham tố so sánh bị tỉnh lược tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm xuất nhằm tăng ý cho thông tin tham tố khác tránh lặp lại thông tin cũ Nếu tỉnh lược tham tố vật mang đặc điểm xảy không phổ biến tỉnh lược tham tố diễn phổ biến Ví dụ: Xót lịng nặng chề chề (Nguyễn Du - Truyện Kiều) d Khuyết tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm tham tố so sánh Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ dưới, trường hợp khuyết tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm tham tố so sánh lại diễn phổ biến Lúc này, lại tham tố xoay quanh tính từ - tham tố vật mang đặc điểm Ví dụ: Tình sâu nghĩa nặng ơn dày (Nguyễn Bính - Nguyễn Bính tồn tập) Tiểu kết Nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt có phát triển nghĩa phong phú, từ chỗ thuộc tính vật chất lượng vật giới khách quan chuyển sang thể nội dung liên quan đến lĩnh vực đời sống tinh thần người Dựa quan điểm Ngôn ngữ học tri nhận loại ẩn dụ ý niệm, luận án phát triển ngữ nghĩa theo hướng ẩn dụ ý niệm nhóm TTCĐĐVL, là: chuyển sang biểu thị người, thời gian vật thể, tượng tự nhiên Bên cạnh đó, nhóm tính từ mở rộng phạm trù nghĩa Khi ngữ nghĩa thay đổi hệ luận thay đổi kết trị Mơ hình kết trị chung thay đổi nội dung ý nghĩa, hình thức tham tố có biến đổi định Hiện tượng vắng khuyết tham tố câu diễn KẾT LUẬN TTCĐĐVL nhóm từ trung tâm, ngơn ngữ Đây nhóm tính từ thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu Vận dụng lí thuyết nghĩa kết trị để giải đối tượng cụ thể - nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt - thực hướng tiếp cận mẻ Qua chương nghiên cứu luận án thể số nội dung sau: Dựa 55 nguồn ngữ liệu với 2045 câu, luận án thống kê tiếng Việt có 31 tính từ đặc điểm lượng Chúng từ đơn có chất từ vựng ngữ pháp quy định yếu tố có tính chất bắt buộc tạo thành kết trị Bên cạnh đó, 23 qua khảo sát chúng tơi cịn thấy xuất TTCĐĐVL từ phức tạo thành nhờ phương thức ghép láy Chúng có phạm vi biểu vật hẹp hơn, có ý nghĩa kết trị khác với từ đặc điểm lượng từ đơn Về đặc điểm ngữ nghĩa, dùng với nghĩa gốc, nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt biểu thị ý nghĩa định lượng vật (định lượng kích thước, định lượng trọng lượng, định lượng khoảng cách, định lượng nhiệt lượng…) biểu thị số lượng vật thực tế khách quan Luận án xem xét đặc điểm ngữ nghĩa nhóm TTCĐĐVL theo hai nhóm lớn Đó ngữ nghĩa nhóm tính từ định lượng vật biểu thị ý nghĩa kích thước, trọng lượng, nhiệt lượng, khoảng cách… nhóm tính từ biểu thị số lượng vật Trong đó, ngữ nghĩa nhóm định lượng vật chiếm ưu xuất với tần số cao Dựa quan điểm Ngôn ngữ học tri nhận loại ẩn dụ ý niệm, luận án phát triển ngữ nghĩa nhóm TTCĐĐVL theo hướng ẩn dụ ý niệm, là: chuyển sang biểu thị người, thời gian vật thể, tượng tự nhiên Trong đó, hướng phát triển nghĩa biểu thị người, đặc biệt biểu thị đặc điểm tâm lí – tình cảm chuyển di xa khác biệt chất chiếm ưu với số lượng tương đối lớn Bên cạnh đó, nhóm tính từ cịn có mở rộng phạm trù nghĩa Từ chỗ thuộc tính vật chất lượng vật thể giới khách quan, nhóm tính từ phát triển nghĩa để thể nội dung liên quan đến lĩnh vực đời sống tinh thần người Về đặc điểm kết trị, với vai trò trung tâm cấu trúc nghĩa, nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt địi hỏi yếu tố kết hợp xung quanh phải phù hợp ngữ nghĩa Khi dùng với nghĩa gốc, dạng đầy đủ nhất, mơ hình cấu trúc kết trị nhóm TTCĐĐVL gồm bốn tham tố xoay quanh nó: (1) tham tố vật mang đặc điểm lượng, (2) tham tố lượng, (3) tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm, (4) tham tố so sánh Các tham tố vừa có đặc trưng riêng biệt phương diện ngữ pháp (hình thức) ngữ nghĩa (nội dung) vừa có mối tương quan khăng khít với tạo thành mơ hình tham tố xoay quanh tính từ Tham tố vật mang đặc điểm lượng tham tố bắt buộc bổ sung, thực hóa ý nghĩa vật mang đặc điểm tính từ trung tâm biểu thị Vị trí thường đứng trước tính từ Ba tham tố khơng bắt buộc cịn lại tham tố có chức bổ sung đặc điểm lượng, ý nghĩa mức độ, sắc thái bổ sung thông tin cho tính từ trung tâm thường đứng sau tính từ Khi nhóm TTCĐĐVL phát triển nghĩa, mơ hình kết trị thay đổi nội dung ý nghĩa, hình thức tham tố có biến đổi định Cụ thể, tham tố 24 lượng không tham gia vào mơ hình cấu trúc kết trị Lúc đó, mơ hình kết trị nhóm tính từ ba tham tố: tham tố bắt buộc tham tố vật mang đặc điểm hai tham tố không bắt buộc tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm tham tố so sánh Về thay đổi tham tố thay đổi hình thức nhìn chung khơng có nhiều khác biệt vị trí, cấu tạo từ loại Điểm khác biệt chất thay đổi mặt nội dung vật đảm nhận vai trò tham tố diễn mạnh mẽ rõ ràng Chính thay đổi tạo nên kết hợp lạ, độc đáo thể mục đích sáng tạo phong cách cá nhân sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ nghệ thuật Khả diện tham tố câu quan tâm xem xét Kết nghiên cứu cho thấy, tượng tham tố mơ hình cấu trúc kết trị diện đầy đủ khơng xảy nhóm TTCĐĐVL dùng với nghĩa gốc phát triển nghĩa Nhưng ngữ cảnh định, vắng khuyết tham tố mơ hình kết trị thường xảy chủ yếu VBNT nhằm dụng ý định Riêng tính từ trung tâm, khơng xảy tượng vắng khuyết Điều khẳng định, ngữ cảnh, tính từ trung tâm ln có tính thường trực cao mơ hình Có thể thấy, ngữ nghĩa nhóm TTCĐĐVL vật thay đổi hệ luận thay đổi kết trị Ngược lại, thơng qua mơ hình kết trị, đặc trưng ngữ nghĩa nhóm tính từ biểu lộ rõ ràng Sự thay đổi dù ngữ nghĩa (nội dung) kết trị (hình thức) hai loại tham tố nào, dấu hiệu biểu thị “biến động”, chuyển đổi ngữ nghĩa tính từ trung tâm Từ đó, khẳng định mối quan hệ chặt chẽ nội dung hình thức biểu hiện, đặc điểm ngữ nghĩa kết trị từ Trong đó, ngữ nghĩa ln giữ vai trị chi phối kết trị, quy định thực hóa kết trị từ hoạt động hành chức Và thông qua mơ hình kết trị, thuộc tính ngữ nghĩa vốn có từ bộc lộ Từ điển bách khoa ngôn ngữ học V.N Jarseva chủ biên, mục kết trị khẳng định: “Bất biến đổi chất hay lượng kết trị từ minh chứng chuyển hóa ý nghĩa từ” [52, tr.80] Nghiên cứu chi phối nhân tố nghĩa thuộc tính kết hợp nói riêng hoạt động ngữ pháp từ nói chung góp phần giải vấn đề quan trọng ngữ pháp tiếng Việt Với việc nghiên cứu nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt hai bình diện kết học nghĩa học vừa độc lập vừa tương tác, luận án góp thêm tiếng nói khẳng định hướng nghiên cứu theo quan điểm ngữ pháp chức hướng nghiên cứu mới, hiệu quả, đặc biệt có hỗ trợ nghiên cứu theo 25 hướng ngôn ngữ học tri nhận Kết nghiên cứu luận án bước đầu cung cấp cho người đọc tranh vừa khái quát, vừa cụ thể nhóm TTCĐĐVL vật phương diện ngữ nghĩa kết trị Hi vọng tiền đề để nghiên cứu chuyên sâu nhóm tính từ khác tiếng Việt ... TRỊ CỦA NHĨM TÍNH TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM VỀ LƯỢNG CỦA SỰ VẬT TRONG TIẾNG VIỆT KHI DÙNG VỚI NGHĨA GỐC 2.1 Khái quát tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt 2.1.1 Quan niệm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng. .. lượng khoảng cách Định lượng nhiệt lượng Hình 2.1 Sơ đồ ngữ nghĩa nhóm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt dùng với nghĩa gốc 2.3 Đặc điểm kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng vật dùng với nghĩa. .. khác Sự diện tham tố câu diễn linh hoạt đa dạng Chương SỰ PHÁT TRIỂN NGỮ NGHĨA VÀ THAY ĐỔI KẾT TRỊ CỦA NHĨM TÍNH TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM VỀ LƯỢNG CỦA SỰ VẬT TRONG TIẾNG VIỆT 3.1 Sự phát triển ngữ nghĩa nhóm

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan