1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và mối LIÊN QUAN GIỮA BẠCH cầu ái TOAN TRONG CÔNG THỨC máu NGOẠI VI với TIÊN LƯỢNG điều TRỊ đợt cấp COPD NHẬP VIỆN

44 241 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 877 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH HIẾU NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và MốI LIÊN QUAN GIữA BạCH CầU áI TOAN TRONG CÔNG THứC MáU NGOạI VI VớI TIÊN LƯợNG ĐIềU TRị ĐợT CấP COPD NHËP VIÖN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH HIU NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và MốI LIÊN QUAN GIữA BạCH CầU áI TOAN TRONG CÔNG THứC MáU NGOạI VI VớI TIÊN LƯợNG ĐIềU TRị ĐợT CấP COPD NHậP VIệN Chuyờn ngnh: Ni khoa Mã số: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Thị Hạnh HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh COPD 1.1.1 Sơ lược lịch sử COPD 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Định nghĩa COPD đợt cấp COPD 1.1.4 Sinh bệnh học COPD đợt cấp 1.1.5 Nguyên nhân gây đợt cấp COPD yếu tố nguy .7 1.1.6 Chẩn đoán COPD đợt cấp COPD .9 1.1.7 Chẩn đoán giai đoạn bệnh .11 1.1.8 Điều trị COPD .14 1.2 Bạch cầu toan COPD 18 1.2.1 Đặc điểm bạch cầu toan công thức máu ngoại vi .18 1.2.2 Mối liên quan bạch cầu toan công thức máu ngoại vi với tiên lượng điều trị đợt cấp COPD 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .20 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu .21 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu .21 2.3.2 Cỡ mẫu 21 2.3.3 Nội dung nghiên cứu .22 2.4 Sai số cách khống chế 23 2.5 Đạo đức nghiên cứu 24 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 26 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 26 3.1.1 Phân bố theo giới 26 3.1.2 Phân bố theo tuổi 26 3.1.3 Phân bố theo nghề 26 3.1.4 Tình trạng hút thuốc 27 3.2 Dự kiến kết mục tiêu 27 3.2.1 Mức độ khó thở .27 3.2.3.Triệu chứng khạc đờm 27 3.2.4 Triệu chứng nặng ngực 28 3.2.5 Triệu chứng toàn thân 28 3.2.6 Phân loại GOLD theo mức độ tắc nghẽn dòng khí 28 3.2.8 Các bệnh đồng mắc .29 3.2.9 Phân loại giai đoạn theo GOLD 2017 29 3.2.10 Thời gian diễn biến trước nhập viện 29 3.2.11 Phân loại đợt cấp theo Anthonisen 30 3.2.12 Phân loại bệnh nhân theo bạch cầu toan máu 30 3.2.13 Nồng độ CRP máu .30 3.2.14 XQ tim phổi 30 3.3 Dự kiến kết theo mục tiêu 31 3.3.1 Tỷ lệ tử vong bệnh nhân đợt cấp COPD nhập viện 31 3.3.2 Thời gian nằm viện bệnh nhân 31 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .32 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 32 4.2 Mối liên quan bạch cầu toan công thức máu ngoại vi với tiên lượng điều trị đợt cấp COPD 32 4.3 Dự kiến kết luận 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3: Bảng 1.4: Bảng 1.5: Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7: Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Tỷ lệ COPD cộng đồng Đánh giá mức độ nặng COPD dựa vào chức thơng khí phổi GOLD .11 Phân loại BPTNM theo GOLD 2014 12 Công cụ đánh giá ABCD tinh chỉnh 13 Lược đồ liệu pháp điều trị thuốc theo cấp độ GOLD 17 Bảng phân bố theo tuổi .26 Phân bố theo nghề .26 Bảng tình trạng hút thuốc 27 Bảng phân loại mức độ khó thở 27 Bảng theo mức độ ho 27 Bảng mức độ khạc đờm .27 Triệu chứng nặng ngực 28 Triệu chứng toàn thân .28 Phân loại GOLD theo mức độ tắc nghẽn dòng khí 28 Tần suất đợt cấp/ năm .28 Các bệnh đồng mắc 29 Phân loại giai đoạn theo GOLD 2017 29 Thời gian diễn biến trước nhập viện 29 Phân loại đợt cấp theo Anthonisen 30 Phân loại bệnh nhân theo bạch cầu toan máu .30 Nồng độ CRP máu 30 XQ tim phổi 30 Tỷ lệ tử vong bệnh nhân đợt cấp COPD nhập viện 31 Thời gian nằm viện bệnh nhân với mối tương quan bạch cầu eosin máu 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đặc trưng triệu chứng hô hấp dai dẳng tắc nghẽn đường thở nặng dần lên bất thường đường thở phế nang liên quan tới phơi nhiễm với phần tử khí độc hại Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) tiêu biểu cho thách thức quan trọng sức khỏe cộng đồng nguyên nhân bệnh mạn tính mắc phải tỷ lệ tử vong quan trọng toàn giới Hiện nay, COPD nguyên nhân thứ tư dẫn đến tử vong giới dự đoán nguyên nhân thứ ba dẫn đến tử vong vào năm 2020 Hơn triệu người chết COPD năm 2017 báo cáo chiếm 6% tử vong toàn Nhìn tổng thể, gánh nặng COPD dự đốn tăng lên vào thập kỷ tới tình trạng phơi nhiễm với yếu tố nguy COPD tiếp diễn già hóa dân số Sự gia tăng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) khơng đồng Diễn biến tự nhiên bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính biểu suy giảm chức hô hấp hậu đợt kịch phát để lại gánh nặng thực hành lâm sàng Việc nhận biết dấu hiệu sinh học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhằm mơ tả đặc trưng hình thái bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính để khám phá chế sinh bệnh học đưa định chiến lược điều trị có mục tiêu Các nghiên cứu gần cho thấy việc gia tăng bạch cầu toan công thức máu ngoại vi giống chất thị sinh học có khả đánh giá bệnh nhân nhập viện điều trị đợt cấp COPD.Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá mối liên quan chất thị sinh học: bạch cầu toan công thức máu ngoại vi với tiên lượng điều trị đợt cấp COPD Như vậy, việc tiếp cận điều trị đánh giá đợt cấp COPD chưa đờng thuận để có phương pháp đánh giá, điều trị toàn diện, tiên lượng bệnh nhân đợt cấp COPD Vì chúng tơi muốn thực nghiên cứu với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10/2017 đến tháng 8/2018 Khảo sát mối liên quan tăng bạch cầu toan máu ngoại vi với đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh COPD 1.1.1 Sơ lược lịch sử COPD Năm 1966 Burow lần đưa thuật ngữ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính để thống thuật ngữ viêm phế quản mạn tính thuật ngữ khí phế thũng Năm 1992, thuật ngữ COPD thức thay cho tên gọi khác bệnh phổi mạn tính có tắc nghẽn đường dẫn khí áp dụng tồn cầu phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 9, thứ 10 Năm 1995 hội lồng ngực Mỹ, hội hô hấp Châu Âu hội lồng ngực khác thống đưa hướng dẫn chẩn đoán điều trị COPD Năm 1998 thành lập nhóm GOLD (Global Initiative Chronic Obstuctive Lung Disease), sáng kiến toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, đưa khuyến cáo chẩn đốn, điều trị dự phòng COPD Các khuyến cáo cập nhật hàng năm năm có chỉnh sửa Năm 2006, GOLD chỉnh sửa lần phân loại COPD thành giai đoạn dựa theo chức hô hấp Năm 2011, GOLD chỉnh sửa lần phân loại COPD dựa vào triệu chứng lâm sàng, yếu tố nguy cơ, chức hô hấp Năm 2013 GOLD phân loại mức độ COPD yếu tố nguy đợt bùng phát Có nhiều định nghĩa COPD, GOLD 2013 đưa định nghĩa: “COPD bệnh mạn tính dự phòng điều trị được, đặc trưng tắc nghẽn đường thở dai dẳng tiến triển liên tục, thường có liên quan đến gia tăng phản ứng viêm bất thường đường thở phổi gây nên phần tử khí độc hại” Năm 2014 GOLD cập nhật dựa 292 báo đạt tiêu chuẩn năm 2013, có nhiều thay đổi quan trọng so với năm 2013 Đầu tiên hội chứng chồng lấp hen COPD gọi ACOS viết tắt Asthma COPD Overlap Syndrome, tỷ lệ ước 23 - Triệu chứng phổi: lờng ngực hình thùng, loại ran phổi (ran ẩm, ran nổ, ran rít, ran ngáy), tần số thở - Dấu hiệu: tâm phế mạn: phù, gan to, mắt lời - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng: phân loại dựa theo BMI BMI < 18,5: gầy BMI: 18,5-24,99: bình thường BMI 25-30: thừa cân BMI: 30 béo phì  Tiêu chuẩn chẩn đoán đợt cấp COPD  Phân loại đợt cấp COPD  Chỉ tiêu cận lâm sàng Làm xét nghiệm: tổng phân tích cơng thức máu, sinh hóa máu, XQ tim phổi, siêu âm tim, xét nghiệm phân tìm ký sinh trùng  Xét nghiệm thành phần bạch cầu công thức máu ngoại vi + Máy xét nghiệm: + Phương pháp lấy mẫu máu + Nguyên lý xét nghiệm công thức máu ngoại vi Tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu: BCAT < 2% → nhóm I khơng tăng BCAT BCAT ≥2% → nhóm II tăng BCAT 2.4 Sai số cách khống chế: tăng cỡ mẫu Quản lý phân tích số liệu: Làm mã hóa liệu thu thập được, nhập số liệu vào phần mềm epidata dùng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý Các số liệu tính theo tỷ lệ phần trăm triệu chứng lâm sàng, giá trị trung bình Tính mối liên quan test χ2, test t, giá trị p tính để xác định khác biệt 24 2.5 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu Hội đồng chấm đề cương Trường Đại học Y Hà Nội thông qua Nghiên cứu đồng ý Lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai, Khoa hơ hấp, khoa phòng liên quan Bệnh viện Bạch mai Bệnh nhân thân nhân bệnh nhân giải thích mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao bảo vệ sức khỏe, tự nguyện đồng ý tham gia đề tài Các thông tin bệnh nhân giữ bí mật Bệnh nhân thân nhân bệnh nhân có quyền rút khỏi nghiên cứu khơng cần phải giải thích 25 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Bệnh nhân chẩn đoán đợt cấp COPD Loại trừ bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn Xét nghiệm công thức máu Khám lâm sàng Các xét nghiệm lâm sàng khác Nhóm BC toan Nhóm BC toan ≥ 2% < 2% Thời gian nằm viện Tỷ lệ tử vong 26 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 3.1.1 Phân bố theo giới Biểu đồ 3.1 Biểu diễn biểu đồ hình bánh Nhận xét: 3.1.2 Phân bố theo tuổi Bảng 3.1 Bảng phân bố theo tuổi Tuổi(năm) Nam Nữ Nhận xét: Tuổi trung bình Thấp nhất Cao nhất 3.1.3 Phân bố theo nghề Bảng 3.2 Phân bố theo nghề Nghề Lao động chân tay Lao động trí óc Lao động khác (nội trợ, hưu trí, đội xuât ngũ) Tổng n % Nhận xét: 3.1.4 Tình trạng hút thuốc Bảng 3.3 Bảng tình trạng hút thuốc Tình trạng hút thuốc Cao nhất Thấp nhất Trung bình 27 Số bao năm Nhận xét: 3.2 Dự kiến kết mục tiêu 3.2.1 Mức độ khó thở Bảng 3.4 Bảng phân loại mức độ khó thở Mức khó thơ Nhận xét: n % 3.2.2 Triệu chứng ho Bảng 3.5 Bảng theo mức độ ho Điểm Trung bình Nhận xét: n % 3.2.3.Triệu chứng khạc đờm Bảng 3.6 Bảng mức độ khạc đờm Điểm Trung bình Nhận xét: n % 3.2.4 Triệu chứng nặng ngực Bảng 3.7: Triệu chứng nặng ngực Điểm Trung bình Nhận xét: 3.2.5 Triệu chứng toàn thân n % 28 Bảng 3.8 Triệu chứng toàn thân Giá trị Mạch > 90 l/p Nhịp thở > 20l/p Nhận xét: n % 3.2.6 Phân loại GOLD theo mức độ tắc nghẽn dòng khí Bảng 3.9 Phân loại GOLD theo mức độ tắc nghẽn dòng khí GOLD Nhận xét: n % 3.2.7 Tần suất đợt cấp/ năm Bảng 3.10 Tần suất đợt cấp/ năm Đợt cấp/ năm n %

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w