1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG và cơ CHẾ BỆNH SINH của lỗ HOÀNG điểm CHẤN THƯƠNG

49 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 7,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO BỘ Y TẾ TRƯƠNG ĐAI HOC Y HÀ NỘI NGUYỄN MINH THI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA LỖ HOÀNG ĐIỂM CHẤN THƯƠNG CHUYÊN ĐỀ TIẾN SI HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯƠNG ĐAI HOC Y HÀ NỘI ====== NGUYỄN MINH THI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA LỖ HOÀNG ĐIỂM CHẤN THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Như Cho đề tài luận án: “Nghiên cứu điều trị lỗ hoàng điểm chấn thương đụng dập nhãn cầu” Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số : 62720157 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SI HÀ NỘI - 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : bệnh nhân CDK : cắt dịch kính DK : dịch kính LHĐ : lỗ hoàng điểm OCT : chụp cắt lớp quang học /optical coherence tomography PT : phẫu thuật TL : thị lực VM : võng mạc MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Lỗ hoàng điểm là tổn hại toàn chiều dày võng mạc thần kinh cảm thụ vùng trung tâm hoàng điểm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức thị giác Lỗ hoàng điểm nguyên phát là bệnh cảnh hay gặp lâm sàng, tiến triển từ từ lực co kéo theo hướng trước-sau và tiếp tuyến dịch kính trung tâm hoàng điểm Chấn thương nhãn cầu là nguyên nhân phổ biến gây lỗ hoàng điểm, chiếm dưới 10% trường hợp lỗ hoàng điểm toàn chiều dày [1] Lỗ hoàng điểm chấn thương thường xảy sau chấn thương nhãn cầu kín (1.4%) và xuất với tỉ lệ nhỏ nhiều chấn thương nhãn cầu hở (0,15%) [2] Do chế bệnh sinh phức tạp và chưa sáng tỏ, lỗ hoàng điểm chấn thương có đặc điểm lâm sàng riêng biệt tiến triển, tiên lượng hoàn toàn khác với lỗ hoàng điểm nguyên phát Đối tượng LHĐ chấn thương thường là người trẻ, độ tuổi lao động với thị lực ban đầu nhiều tính chất đặc trưng LHĐ chấn thương tổn thương nội nhãn phối hợp Trên giới, nghiên cứu lỗ hoàng điểm chấn thương ít, chủ yếu hạn chế báo cáo ca bệnh đơn lẻ vấn đề nghiên cứu chế bệnh sinh điều trị lỗ hoàng điểm chấn thương vẫn là thách thức đới với nhà nhãn khoa Với phát triển khoa học kỹ thuật đặc biệt là máy chụp cắt lớp quang học OCT, người ta bắt đầu sâu tìm hiểu chế hình thành lỗ hoàng điểm chấn thương Thực tế lâm sàng Việt Nam, lỗ hoàng điểm chấn thương là bệnh cảnh gặp lâm sàng Bệnh có biểu lâm sàng đa dạng, phong phú với nhiều nét khác biệt so với bệnh lý LHĐ nguyên phát Vậy nên thực chuyên đề này với mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng lỗ hoàng điểm chấn thương đụng dập nhãn cầu Tìm hiểu chế bệnh sinh lỗ hoàng điểm chấn thương đụng dập nhãn cầu TỔNG QUAN Đặc điểm lâm sàng LHĐ chấn thương 1.1 Triệu chứng Có vài điểm khác biệt quan trọng LHĐ chấn thương và LHĐ nguyên phát LHĐ nguyên phát xảy sau trình thối hóa chậm chạp co kéo dịch kính võng mạc vào vùng trung tâm hoàng điểm Trong đó, LHĐ chấn thương xảy đột ngột, với thay đổi tức cấu trúc nhãn cầu lực chấn thương và kéo theo sau là co kéo dịch kính võng mạc khơng ổn định tác động lên võng mạc trung tâm Theo Yamashita và cs, giảm thị lực đột ngột bệnh nhân có LHĐ chấn thương thường là rách nguyên phát vùng hoàng điểm, giảm thị lực từ từ là vết rách thứ phát hoàng điểm co kéo dịch kính võng mạc liên tục, dai dẳng sau chấn thương Như theo tác giả, người già với dịch kính sau thường bong tỉ lệ gặp LHĐ chấn thương thường [3] Sau chấn thương, bệnh nhân thấy nhìn mờ méo hình, tiến triển đến ám điểm trung tâm, bệnh nhân xuất ám điểm trung tâm sau chấn thương Nếu có tổn thương cấu trúc khác kèm, bệnh nhân giảm thị lực toàn hay tổn thương thị trường kèm theo 1.2 Chức Thị lực bệnh nhân lỗ hoàng điểm chấn thương thường thay đổi khác nhau, tùy thuộc kích thước LHĐ, độ mạn tính, và tổn thương phới hợp nhãn cầu chấn thương Theo nghiên cứu Miller và cs năm 2015 28 trường hợp bệnh nhân bị LHĐ chấn thương, tác giả thấy thị lực ban đầu BN kém, trung bình là logMAR 1.3 (20/400) Trong sớ này, có bệnh nhân (7,1%) có chấn thương nhãn cầu hở, 17 bệnh nhân (57,1%) có xuất huyết tiền phòng, 10 bệnh nhân (38,5% 26 bệnh nhân ghi nhận) có phù hoàng điểm trung tâm, bệnh nhân có rách hắc mạc, có ca vết rách qua LHĐ [4] Như tổn thương phối hợp sau chấn thương góp phần làm thị lực ban đầu giảm nhiểu bệnh nhân có LHĐ chấn thương Cũng tương tự vậy, nghiên cứu Hassan năm 2014 10 bệnh nhân có LHĐ chấn thương cho thấy có 10% bệnh nhân có TL ban đầu 4/60, 30% bệnh nhân có TL 5/60, 50% có TL 6/60 và có 10% có TL 6/36 [5] Năm 2001, nghiên cứu Johnson và cs 25 bệnh nhân có LHĐ chấn thương cho kết 11 ca có thị lực từ 20/200 trở x́ng, sớ có BN có thị lực từ 5/200 trở x́ng TL tớt 20/80 có ca [6] 1.3 Triệu chứng thực thể Trên lâm sàng, LHĐ chẩn đoán đèn khe với kính soi đáy mắt trực tiếp gián tiếp LHĐ chấn thương có hình thái đa dạng, có hình tròn đều, hình bầu dục, hình liềm hình móng ngựa Bờ LHĐ thường có giới hạn rõ với chấm lắng đọng màu vàng-trắng đáy lỗ Các chấm này đại diện cho đại thực bào chứa lipofuscin tăng sinh dạng nốt biểu mơ sắc tớ phủ phía lớp bạch cầu toan Với đèn khe, quan sát thấy lõm ranh giới rõ trung tâm hoàng điểm, làm gián đoạn chùm tia sáng Ngoài ra, thường có vòng dịch dưới võng mạc quanh LHĐ Vòng dịch này là biểu phù dạng nang võng mạc xung quanh lỗ Biểu mô sắc tố võng mạc thường vẫn nguyên vẹn giai đoạn cấp tính có thay đổi mãn tính teo tăng sản, theo thời gian Có thể thấy màng trước võng mạc làm nhăn bề mặt võng mạc và làm méo hình dạng LHĐ Hình 1: Hình ảnh lỗ hoàng điểm chấn thương - Test Watzke-Allen thực đèn khe sử dụng kính soi đáy mắt và đặt chùm khe sáng dọc hẹp qua vùng trung tâm hoàng điểm Nếu bệnh nhân cảm nhận khe sáng đứt đoạn test là dương tính Đây là test có độ nhạy cảm và đặc hiệu cao, giúp chẩn đoán phân biệt LHĐ toàn chiều dày với giả LHĐ Nếu test âm tính với chùm sáng dọc thử nghiệm với chùm sáng ngang Ngoài ra, tiến hành di chuyển khe sang qua vùng hoàng điểm và yêu cầu bệnh nhân nhận định gãy khúc ánh sáng Phản ứng này giải thích là thiếu mô võng mạc khu vực LHĐ, tạo nên tổn thương trung tâm ám điểm Thu hẹp biến dạng khe sáng là chẩn đốn đặc hiệu cho LHĐ và cần phân tích thận trọng - Các test chùm tia laser thực tương tự Một nguồn tia laser 50 µm chiếu vào tổn thương qua kính soi đáy mắt tiếp xúc Xét nghiệm coi là dương tính bệnh nhân khơng phát tiêu sáng đặt LHĐ lại phát đặt vào vùng võng mạc bình thường Lỗ hoàng điểm chấn thương phới hợp với tổn thương [7] • Phù VM 35% • Xuất huyết dịch kính dày đặc 25% • Xuất huyết tiền phòng 25% • Teo hắc võng mạc 25% • Rách hắc mạc 20% • Lùi góc 20% • Rách võng mạc chu biên 10% • Bong võng mạc 5% Nghiên cứu Yanagiya và cs 20 mắt 20 bệnh nhân có LHĐ chấn thương vào năm 1996 cho thấy LHĐ chấn thương hầu hết có hình thể elip (19 mắt chiếm 95%), đường kính LHĐ dao động từ 0,2 đến 0,5 đường kính gai thị Hiện tượng bong dịch kính sau xuất mắt (15%), có mắt có DK sau bong khỏi vùng hoàng điểm [8] Các phát này gợi ý hầu hết LHĐ chấn thương xuất khơng có tượng bong DK sau kèm và chế bệnh sinh LHĐ chấn thương không liên quan đến tượng bong DK sau 1.4 Triệu chứng cận lâm sàng Mặc dù khám nghiệm lâm sàng đóng vai trò chủ yếu chẩn đốn lỗ hoàng điểm, khám nghiệm cận lâm sàng giúp ích nhiều chẩn đốn xác định và chẩn đoán phân biệt LHĐ với tổn thương khác - Chụp mạch huỳnh quang : là khám nghiệm hữu ích việc phân biệt LHĐ với tổn thương giả lỗ hoàng điểm, phù hoàng điểm dạng nang, tân mạch hắc mạc Chụp mạch LHĐ giai đoạn đầu cho thấy hình ảnh bình thường có tăng huỳnh quang nhẹ Ở giai đoạn sau, hình ảnh chụp mạch vẫn bình thường cho thấy vùng có hiệu ứng cửa sổ Ở muộn, khơng có tượng rò hay tích tụ chất huỳnh quang - Siêu âm B: có ích việc đánh giá mặt tiếp xúc dịch kính võng mạc tổn thương xuất huyết DK kèm theo - Bất thường lưới Amsler: nhạy cảm đối với tổn thương hoàng điểm, khám nghiệm này không đặc hiệu cho LHĐ Xác định ám điểm trung tâm nhỏ LHĐ cách sử dụng lưới Amsler là khó khăn mắt bị bệnh khó định thị tớt Tuy nhiên, phát hiện tượng cong dòng và nhìn hình nhỏ phù võng mạc xung quanh và nang võng mạc - Thị trường và điện võng mạc: nghiên cứu cho thấy chức võng mạc tương ứng với tình trạng LHĐ và phục hồi chức thị giác sau phẫu thuật - OCT là kĩ thuật chụp cắt lớp quang học võng mạc với độ phân giải cao cho phép phát LHĐ thay đổi võng mạc xung quanh, có giá trị chẩn đốn xác định, chẩn đoán phân biệt, theo dõi tiến triển đánh giá q trình điều trị OCT phân biệt lỗ lớp và tổn thương nang hoàng điểm với LHĐ thực Ngoài ra, với OCT người ta đánh giá tình trạng dịch kính võng mạc mới liên quan dịch kính với hoàng điểm Như vậy, bác sĩ chẩn đoán LHĐ từ giai đoạn sớm đánh giá tổn thương kèm Năm 2009, tác giả Huang J và cs tiến hành nghiên cứu 73 bệnh nhân bị lỗ hoàng điểm chấn thương Các bệnh nhân thăm khám lâm sàng cẩn thận và đo đạc thông số LHĐ hệ thống SD-OCT Dựa thông sớ đó, tác giả chia LHĐ chấn thương thành type [9] Type I : LHĐ có phù dạng nang miệng lỗ thể lát cắt ngang và dọc Hình thái type này giớng với hình thái LHĐ ngun phát Type I xuất 20 ca bệnh chiếm tỉ lệ 27,4% quan sát với OCT Trong trình theo dõi, họ thấy mô này dường dày lên và bao phủ lên LHĐ Kết OCT hỗ trợ giả thuyết này Các bệnh nhân nhóm nghiên cứu trẻ và hoạt động tăng sinh tế bào hạch mạnh Từ trước đến này khơng có báo cáo nào trước sử dụng OCT để quan sát tiến triển tự nhiên từ hình thành tới LHĐ chấn thương Để khám phá tất chế, cần phải chờ đợi khám nghiệm mô học chi tiết kết từ cơng cụ chẩn đốn xác Nghiên cứu Yamashita và cs 18 bệnh nhân có LHĐ chấn thương với độ tuổi trung bình là 14,9 tuổi, có trường hợp LHĐ đóng tự phát (44%) vòng tháng sang chấn thương [3] Trong số trường hợp, người ta thấy LHĐ tự hàn gắn dịch kính sau bong khỏi vùng hoàng điểm [57,59,60,61] Các tác giả gợi ý chế tự đóng LHĐ liên quan đến tăng sinh tế bào hạch và biểu mô sắc tố võng mạc từ bờ lỗ đến lấp đầy đáy LHĐ, sau lực kéo hướng tâm kéo mô võng mạc thần kinh cảm thụ đến sát giúp trình hàn gắn [32] Tác giả Takahashi báo cáo trường hợp bênh nhân nữ 60 tuổi bị chấn thương đụng dập nhãn cầu với thị lực thăm khám là 20/200 [46] BN có LHĐ toàn chiều dày kích thước khoảng 1/6 đường kính gai thị, có nang VM quanh bờ LHĐ, dịch kính sau bong Mũi Thái dương Mũi Thái dương Hình 12: Trường hợp LHĐ chấn thương theo Takahashi [46] (A)Mô võng mạc xung quanh bờ LHĐ nhô lên hướng vào phía (B) tuần sau đó, mơ võng mạc kết nối với tạo nên cầu nối phía miệng lỗ hoàng điểm (B) Nang bờ lỗ hoàng điểm tiêu hết bờ thái dương và giảm nhiều phía mũi với giảm kích thước LHĐ Sau tuần kể từ lần thăm khám đầu tiên, mơ phía LHĐ trở nên dày (C) Bong VM hố trung tâm hoàng điểm giảm nhiều, toàn nang quanh hoàng điểm tiêu hết tháng sau, LHĐ đóng hoàn toàn thăm khám lâm sàng và OCT (D) Tác giả không quan sát thấy xuất màng trước VM śt q trình hàn gắn LHĐ Mũi Thái dương Mũi Thái dương Hình 13: Trường hợp LHĐ chấn thương theo Takahashi [46] (C) Nang bờ lỗ hoàng điểm tiêu hết bờ thái dương giảm nhiều phía mũi với giảm kích thước LHĐ Sau tuần kể từ lần thăm khám đầu tiên, mơ phía LHĐ trở nên dày (D) Bong VM hố trung tâm hoàng điểm giảm nhiều, toàn nang quanh hoàng điểm tiêu hết tháng sau, LHĐ đóng hồn tồn thăm khám lâm sàng OCT Tác giả không quan sát thấy xuất màng trước VM śt q trình hàn gắn LHĐ Báo cáo Lewis và cs trường hợp LHĐ tự đóng cho thấy có xuất màng trước VM dày co kéo làm biến đối đường mạch máu võng mạc quanh hoàng điểm, đóng LHĐ với thị lực cải thiện rõ rệt [57] Màng trước võng mạc xuất phát từ tế bào biểu mơ sắc tố bị lộ vết rách võng mạc tế bào từ tế bào hình bị bộc lồ từ vết rách võng mạc phần toàn chiều dày Màng trước võng mạc co lại, làm méo mó bề mặt võng mạc co kéo vào điểm dính chúng bề mặt võng mạc Tác giả cho màng trước võng mạc kéo bờ LHĐ sát vào nhau, cuối làm bịt LHĐ, giúp cải thiện thị lực Tác giả cho rằng, màng trước võng mạc làm dẹt vùng bong võng mạc quanh hoàng điểm, giúp hồi phục chức tế bào quang thụ cạnh bờ LHĐ tế bào này áp trở lại vào biểu mơ sắc tớ Hình 14: Màng trước VM bệnh nhân LHĐ chấn thương [57] Tác giả Nars và cs báo cáo ca bệnh LHĐ đóng tự nhiên phụ nữ 50 tuổi [37] Các tác giả kết luận cục máu đơng nằm phía đáy LHĐ có tác dụng khới tiểu cầu hay khung đỡ cho tượng tăng sinh và di cư tế bào đệm, từ có vai trò hàn gắn LHĐ Năm 2008, báo cáo tác giả G.Souteyrand BN nam 17 tuổi có LHĐ chấn thương theo dõi OCT [62] Sau 48 h, tác giả quan sát thấy LHĐ nhỏ, hình elip, kích thước khoảng 1/6 đường kính gai thị Võng mạc quanh LHĐ vẫn áp, dịch kính sau chưa bong TL bệnh nhân là 2/10 P6 Vào ngày thứ 5, hình ảnh màu VM và chụp mạch huỳnh quang cho thấy LHĐ với nếp gấp võng mạc hiệu ứng cửa sổ hình ảnh chụp mạch huỳnh quang sớm Hình ảnh OCT cho thấy LHĐ toàn chiều dày độ dày với bờ dày và gồ nhẹ, khơng có bong võng mạc xung quanh LHĐ (Hình 15) Thị lực cải thiện mức 6/10 P3, DK sau vẫn chưa bong Hình 15: Trường hợp LHĐ chấn thương tác giả Souteyrand LHĐ chấn thương ngày thứ [62] Sau tuần (Hình 17), LHĐ tự đóng, người ta quan sát thấy tượng tạo sẹo cực sau theo kiểu nếp gấp hoàng điểm hình nan hoa, và tổn thương giao diện phần và ngoài lớp tế bào quang thụ Màng giới hạn ngoài bị gián đoạn Thị lực là 8/10 P2, DK vẫn bám dính vào hoàng điểm Hình 16: trường hợp LHĐ chấn thương tác giả Souteyrand LHĐ chấn thương sau tuần [62] Ở tháng (Hình 17), liên tục màng giới hạn ngoài tái tạo và thấy có tăng phản chiếu vị trí tổn hại tế bào quang thụ DK sau tách khỏi hoàng điểm, vẫn bám quanh hố trung tâm hoàng điểm Thị lực cải thiện đến 9/10 Hình 17: trường hợp LHĐ chấn thương tác giả Souteyrand LHĐ chấn thương sau tháng [62] Ở tháng và lần khám ći năm (Hình 18), bệnh nhân hồi phục thị giác mức 10/10 P2, khơng nhìn méo hình Quan sát lâm sàng cho thấy có liền sẹo theo kiểu nếp gấp VM hình nan hoa vùng hoàng điểm Bệnh nhân có cảm giác ám điểm trung tâm nhỏ gây khó chịu chủ yếu là q trình đọc Với OCT-3, tác giả ghi nhận có tách rời toàn DK sau và phục kiến trúc hố trung tâm hoàng điểm sau năm Hình 18: trường hợp LHĐ chấn thương tác giả Souteyrand LHĐ chấn thương sau tháng (hình trái) sau năm (hình phải) [62] KẾT LUẬN Cho đến nay, chế bệnh sinh lỗ hoàng điểm chấn thương vẫn chưa hoàn toàn sáng tỏ Lỗ hoàng điểm xảy sau chấn thương gây giảm thị lực nhanh, đột ngột Bên cạnh có trường hợp lỗ hoàng điểm xuất từ từ co kéo dịch kính võng mạc liên tục, dai dẳng sau chấn thương Khi lỗ hoàng điểm hình thành gây giảm thị lực nhiều kèm theo ám điểm trung tâm và nhìn hình bị biến dạng Lỗ hoàng điểm chấn thương có biểu lâm sàng phong phú, đa dạng kích thước, hình dạng và thường kèm với tổn thương phối hợp khác dịch kính và võng mạc Nhìn chung, lỗ hoàng điểm kích thước lớn thường khơng có khả tự đóng lại và phải can thiệp phẫu thuật Trong trình theo dõi, tác giả ghi nhận trường hợp lỗ hoàng điểm nhỏ, thường có kích thước khoảng 100-200µm, khơng có viền dịch dưới bờ lỗ, chưa bong dịch kính sau có khả hàn gắn tự nhiên Bên cạnh khám nghiệm đèn khe, OCT là phương tiện có giá trị khám, chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt, theo dõi tiến triển bệnh và đánh giá kết điều trị Những nghiên cứu gần OCT góp phần làm sáng tỏ chế bệnh sinh lỗ hoàng điểm chấn thương TÀI LIỆU THAM KHẢO Gass J D M et al (1988) Idiopathic senile macular hole: its early stages and pathogenesis Archives of Ophthalmology 106(5):629–639 Kuhn F., Morris R., Witherspoon C D., Mann L et al (2006) Epidemiology of blinding trauma in the United States Eye Injury Registry Ophthalmic Epidemiology.13(3):209–216 Yamashita T., Uemara A., Uchino E et al (2002) Spontaneous closure of traumatic macular hole American Journal of Ophthalmology 133(2):230–235 Miller J B., Yonekawa Y., Eliott D., et al (2015) Long-term follow-up and outcomes in traumatic macular holes American Journal of Ophthalmology.160(6):1255–1258 Hassan M Hegazy, Emad A Saliem ,Ahmed N Elsayed et al (2014) Evaluation of vitrectomy with internal limiting membrane peeling in traumatic macular hole treatment Aamj, vol (12), no (4), oct 2014 suppl Johnson R N., McDonald H R., Lewis H., et al (2001) Traumatic macular hole: observations, pathogenesis, and results of vitrectomy surgery Ophthalmology 108(5):853–857 Kuhn F, Dante J., Pỉeamici Thieme (2002) Ocular trauma: Principles and practice Yanagiya N., Akiba J., Takahashi M., et al (1996) Clinical characteristics of traumatic macular holes Japanese Journal of Ophthalmology 40(4):544–547 HuangJ, Liu X, Wu Z et al (2009) Classification of full-thickness traumatic macular holes by optical coherence tomography Retina;29(3):340-8 10 Huang J., Liu X., Wu Z., Sadda S et al (2010) Comparison of fullthickness traumatic macular holes and idiopathic macular holes by optical coherence tomography Graefe's Archive for Clinical and Experimental Ophthalmology 248(8):1071–1075 11 Gaudric A, Haouchine B, Massin P et al (1999) Macular hole formation: new data provided by optical coherence tomography Arch Ophthalmol 117:744–751 12 Chauhan DS, Antcliff RJ, Rai PA, et al (2000) Papillofoveal traction in macular hole formation: the role of optical coherence tomography Arch Ophthalmol 118:32–38 13 Kishi S, Takahashi H et al (2000) Three-dimensional observations of developing macular holes Am J Ophthalmol 130:65–75 14 Ito Y, Terasaki H, Suzuki T (2003) Mapping posterior vitreous detachment by optical coherence tomography in eyes with idiopathic macular hole Am J Ophthalmol 135:351–355 15 Delori F, Pomerantzeff O, Cox MS (1969) Deformation of the globe under high-speed impact: its relation to contusion injuries Invest Ophthalmol 8:290–301 16 Arevalo J F., Sanchez J G., Costa R A., et al (2008) Optical coherence tomography characteristics of full-thickness traumatic macular holes Eye 22(11):1436–1441 17 Mizusawa Y, Ichibe M, Yoshizawa T, et al (1996) Clinical evaluation of traumatic macular hole Jpn Rev Clin Ophthalmol 90:790–792 18 Yamada H., Sakai A., Yamada E., et al (2002) Spontaneous closure of traumatic macular hole American Ophthalmology 2002;134(3):340–347 Journal of 19 Yokozuka K, Kishi S, Tobe K, et al (1991) Clinical features of traumatic macular hole Jpn J Clin Ophthalmol 45:1121–1124 20 Hirata A., Tanihara H (2004) Ruptured internal kamiting membrane associated with staining Graefe's blunt trauma Archive revealed for by Clinical indocyanine and green Experimental Ophthalmology 2004;242(6):527–530 21 Tornambe PE (2003) Macular hole genesis: the hydration theory Retina 23:421–424 22 Liu X (2006) Clinical application of optical coherence tomography in ophthalmology Guangdong Scientific Publishing Co; Guangzhou, China p 290 23 Uchino E, Uemura A, Ohba N (2001) Initial stages of posterior vitreous detachment in healthy eyes of older persons evaluated by optical coherence tomography Arch Ophthalmol 119:1475–1479 24 Liu X, Ling Y, Mei L, et al (1999) Characteristic and quantitative measurement of idiopathic macular hole with optical coherence tomography Zhonghua Yan Di Bing Za Zhi 15:205–208 25 Chang LK, Koizumi H, Spaide RF (2008) Disruption of the photoreceptor inner segment-outer segment junction in eyes with macular holes Retina 28:969–975 26 Nunode S., Nakajima M., Watanabe C (1983) A case of traumatic macular hole with interesting course Japanese Journal of Clinical Ophthalmology/Rinsho Ganka 77:922–924 27 Kusaka S., Fujikado T., Ikeda T (1997) Spontaneous disappearance of traumatic macular holes in young patients American Journal of Ophthalmology 1997;123(6):837–839 28 Murakami T., Sawa H., Ikeda T (1998) Two cases of spontaneous closure of traumatic macular hole Japanese Journal of Clinical Ophthalmology 52(4):473–476 29 Parmar D N., Stanga P E., Reck A C (1999) Imaging of a traumatic macular hole with spontaneous closure Retina 19(5):470–472 30 Mitamura Y., Saito W., Ishida M., et al (2001) Spontaneous closure of traumatic macular hole Retina 21(4):385–389 31 Yeshurun I., Guerrero-Naranjo J L., Quiroz-Mercado H (2002) Spontaneous closure of a large traumatic macular hole in a young patient American Journal of Ophthalmology 134(4):602–603 32 Menchini U., Virgili G., Giacomelli G et al (2003) Mechanism of spontaneous closure of traumatic macular hole: OCT study of one case Retina 23(1):104–106 33 Carpineto P., Ciancaglini M., Aharrh-Gnama A., et al (2005) Optical coherence tomography and fundus microperimetry imaging of spontaneous closure of traumatic macular hole: a case report European Journal of Ophthalmology 15(1):165–169 34 Lai T Y Y., Yip W W K., Wong V W Y., et al (2005) Multifocal electroretinogram and optical coherence tomography of commotio retinae and traumatic macular hole Eye 19(2):219–221 35 Chen H., Zhang M., Huang S., et al (2008) OCT and muti-focal ERG findings in spontaneous closure of bilateral traumatic macular holes Documenta Ophthalmologica 116(2):159–164 36 Valmaggia C., Pfenninger L., Haueter I (2009) Spontaneous closure of a traumatic macular hole Klinische Augenheilkunde 226(4):361–362 Monatsblatter fur 37 Nasr M B., Symeonidis C., Tsinopoulos I., et al (2011) Spontaneous traumatic macular hole closure in a 50-year-old woman: a case report Journal of Medical Case Reports 5, article 290 38 de Filippi Sartori J., Stefanini F., de Moraes N S B (2012) Spontaneous closure of pediatric traumatic macular hole: case report and spectral-domain OCT follow-up Arquivos Brasileiros de Oftalmologia 75(4):286–288 39 Karaca U., Durukan H A., Mumcuoglu T., et al (2014) An unusual complication of blunt ocular trauma: a horseshoe-shaped macular tear with spontaneous closure Indian Journal of Ophthalmology 62(4):501– 503 40 Faghihi H., Ghassemi F., Falavarjani K G., et al (2014) Spontaneous closure of traumatic macular holes Canadian Journal of Ophthalmology 49(4):395–398 41 Tomii A., Ikeda N., Kurusu A., et al (1999) Mimura O Clinical course of traumatic macular hole Japanese Journal of Clinical Ophthalmology 53(6):1274–1278 42 Li X.-W., Lu N., Zhang L., et al (2008) Follow-up study of traumatic macular hole Chinese Journal of Ophthalmology 44(9):786–789 43 Yuan L L., Han H D., Li X R (2015) ClinicaI analysis of 47 cases with traumatic macular hole resulted from ocular contusion Chinese Journal of Ocluar Fundus Diseases 31(1):45–48 44 Chen H., Chen W., Zheng K., et al (2015) Peng K., Xia H., Zhu L Prediction of spontaneous closure of traumatic macular hole with spectral domain optical coherence tomography Scientific Reports 5, article 12343 45 Smiddy WE (1996) The current status of macular hole surgery Bull Soc Belge Ophthalmol 262:31-42 46 Takahashi H., Kishi S (1999) Optical coherence tomography images of spontaneous macular hole closure American Journal of Ophthalmology 128(4):519–520 47 Chow D R., Williams G A., Trese M T., et al (1999) Margherio R R., Ruby A J., Ferrone P J Successful closure of traumatic macular holes Retina 19(5):405–409 48 Amari F, Ogino N, Matsumura M, et al (1999) Vitreous surgery for traumatic macular holes Retina 19:410–413 49 Johnson RN, Gass JDM (1988) Idiopathic macular holes Observations, stages of formation, and implications for surgical intervention Ophthalmology 95:917–24 50 Yokotsuka K, Kishi S, Tobe K, et al (1991) Clinical features of traumatic macular hole Rinsho Ganka 45: 1121– 51 Coats G (1907) The pathology of macular hole Roy London Ophthalmic Hosp Rep 17:69–96 52 Kuhn F., Morris R., Mester V., et al (2001) Witherspoon C D Internal limiting membrane removal for traumatic macular holes Ophthalmic Surgery and Lasers 32(4):308–315 53 Oehrens A M., Stalmans P (2006) Optical coherence tomographic documentation of the formation of a traumatic macular hole American Journal of Ophthalmology 142(5):866–869 54 Uchino E, Uemura A, Doi N, et al (2001) Postsurgical evaluation of idiopathic vitreomacular traction syndrome by optical coherence tomography Am J Ophthalmol 132:122– 123 55 De Bustros S (1996) Vitreous surgery for traumatic macular hole Retina 16:451–452 56 Imai M, Iijima H, Gotoh T, et al (1999) Optical coherence tomography of successfully repaired idiopathic macular holes Am J Ophthalmol 128:621– 627 57 Lewis H, Cowan GM, Straatsma R (1986) Apparent disappearance of a macular hole associated with development of an epiretinal membrane Am J Ophthalmol 102:172–175 58 Takahashi R, Yuzawa M, Matsui M (1992) Three cases of sponta- neous closure of idiopathic macular hole Acta Ophthalmol Jpn 39:327–328 59 Guyer, DR, de Bustros, S, Diener-West, et al (1992) Observations on patients with idiopathic macular holes and cysts Arch Ophthalmol 110:1264–1268 60 Taijchi Hikichi, Clement L.Trempe, (1994) Resolution of an Absolute Scotoma After Spontaneous Disappearance of Idiopathic Full-thickness Macular Hole, Volume 118, Issue 1, Pages 121-122 61 Trempe CL, et al (1986) Fellow eyes in cases of macular hole Biomicroscopic study of the vitreous Arch Ophthalmol 62 G.Souteyrand, I.Sillaire, V.Thomas (2008) Documentation par OCT-3 de la resolution spontanee d’un trou maculaire post-traumatique, J Fr Ophtalmol 31,4,422-426 ... tiêu: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng lỗ hoàng điểm chấn thương đụng dập nhãn cầu Tìm hiểu chế bệnh sinh lỗ hoàng điểm chấn thương đụng dập nhãn cầu TỔNG QUAN Đặc điểm lâm sàng LHĐ chấn thương 1.1 Triệu... MINH THI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA LỖ HOÀNG ĐIỂM CHẤN THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Như Cho đề tài luận án: “Nghiên cứu điều trị lỗ hoàng điểm chấn thương. .. thành lỗ hoàng điểm chấn thương Thực tế lâm sàng Việt Nam, lỗ hoàng điểm chấn thương là bệnh cảnh gặp lâm sàng Bệnh có biểu lâm sàng đa dạng, phong phú với nhiều nét khác biệt so với bệnh

Ngày đăng: 06/08/2019, 20:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Gass J. D. M. et al. (1988) Idiopathic senile macular hole: its early stages and pathogenesis. Archives of Ophthalmology. 106(5):629–639 Khác
2. Kuhn F., Morris R., Witherspoon C. D., Mann L. et al (2006) Epidemiology of blinding trauma in the United States Eye Injury Registry. Ophthalmic Epidemiology.13(3):209–216 Khác
3. Yamashita T., Uemara A., Uchino E. et al (2002) Spontaneous closure of traumatic macular hole. American Journal of Ophthalmology.133(2):230–235 Khác
4. Miller J. B., Yonekawa Y., Eliott D., et al. (2015) Long-term follow-up and outcomes in traumatic macular holes. American Journal of Ophthalmology.160(6):1255–1258 Khác
5. Hassan M Hegazy, Emad A Saliem ,Ahmed N Elsayed et al. (2014) Evaluation of vitrectomy with internal limiting membrane peeling in traumatic macular hole treatment. Aamj, vol (12), no (4), oct 2014 suppl Khác
6. Johnson R. N., McDonald H. R., Lewis H., et al. (2001) Traumatic macular hole: observations, pathogenesis, and results of vitrectomy surgery. Ophthalmology. 108(5):853–857 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w