NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH của BỆNH NHI NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN DO ACINETOBACTER

84 185 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH của BỆNH NHI NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN DO ACINETOBACTER

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN TUẤN ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA BỆNH NHI NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN DO ACINETOBACTER Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TẠ ANH TUẤN PGS.TS NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN - - Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: - TS.BS Tạ Anh Tuấn -Trưởng khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Nhi Trung Ương PGS TS Nguyễn Thị Diệu Thúy- Trưởng môn Nhi Đại học Y Hà Nội Là người thầy dìu dắt, giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ hội đồng thơng qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Các thầy cô cho nhiều dẫn kinh nghiệm q báu để luận văn hồn thiện Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: - Các thầy cô môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội, tận tình truyền đạt, trang bị cho kiến thức chuyên môn, giúp đỡ thực luận văn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Thư viện phòng ban Trường Đại học Y Hà Nội - Ban Giám đốc, tập thể bác sĩ, nhân viên khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Nhi Trung ương giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi q trình tơi làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, nhân viên môn Nhi Đại học Y Dược Thái Nguyên ủng hộ, động viên khuyến khích, tạo điều giúp tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, bạn bè quan tâm, động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2015 Trần Tuấn Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi Trần Tuấn Anh, Cao học khóa 22, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành: Nhi khoa, xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Tạ Anh Tuấn, PGS TS Nguyễn Thị Diệu Thúy Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015 Người viết cam đoan Trần Tuấn Anh CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN BV CDC CFU Cs ĐTTC HSCC KS NKBV VK Aci Bệnh nhân Bệnh viện Center for Disease Control (Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ) Conlony Forming Unit (đơn vị khuẩn lạc) Cộng Điều trị tích cực Hồi sức cấp cứu Kháng sinh Nhiễm khuẩn bệnh viện Vi khuẩn Acinetobacter MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) nhiễm khuẩn mắc phải thời gian người bệnh điều trị bệnh viện nhiễm khuẩn không diện không nằm giai đoạn ủ bệnh thời điểm nhập viện Nhiễm khuẩn bệnh viện thường xuất sau 48 kể từ người bệnh nhân nhập viện [1] Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện thay đổi nhiều thập kỷ qua Các tác nhân gây bệnh vi khuẩn gram dương, vi khuẩn gram âm, virus, ký sinh trùng [1],[2] Tuy nhiên nhiễm khuẩn bệnh viện trực khuẩn gram (-) đa kháng thuốc kháng sinh gia tăng trở thành thảm họa thực Trong tác nhân NKBV gây hậu tử vong cao nguyên nhân nhiễm khuẩn Acinetobacter nguy hiểm chiếm tỷ lệ cao, 40% khoa điều trị tích cực người lớn [3] Theo nghiên cứu gần đây, tỷ lệ kháng thuốc Acinetobacter với nhóm β- lactam 70%, với nhóm carbapenems 70% [4], với nhóm ciprofloxacin 15,47% Hiện kháng sinh nhạy cảm với Acinetobacter Colistin 83,3% Thực tế, nhiễm khuẩn bệnh viện Acinetobacter làm bệnh nặng thêm, thời gian nằm viện bệnh nhân kéo dài, tăng chi phí điều trị tỷ lệ tử vong cao vi khuẩn kháng với nhiều loại kháng sinh Tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn Acinetobacter dao động từ 42% đến 60% [5],[6] Chính mức độ nguy hiểm nhiễm khuẩn bệnh viện Acinetobacter mà bệnh viện, đặc biệt đơn vị hồi sức, nơi bệnh nhân phải nằm viện điều trị lâu dài, nghiên cứu NKBV Acinetobacter tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong, yếu tố nguy cơ, tính kháng thuốc đột biến gen vi khuẩn coi trọng Tại Việt Nam có số nghiên cứu nhiễm khuẩn bệnh viện Acinetobacter nghiên cứu tập chung chủ yếu bệnh nhân người lớn Nhiễm khuẩn bệnh viện trẻ em trở nên vấn đề đáng báo động, đặc biệt NKBV Acinetobacter Tuy nhiên nghiên cứu nhiễm khuẩn bệnh viện Acinetobacter trẻ em chưa nhiều Vì chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tính kháng kháng sinh bệnh nhi nhiễm khuẩn bệnh viện Acinetobacter”, với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàngnhiễm khuẩn bệnh viện Acinetobacter khoa Điều trị tích cực, bệnh viện Nhi Trung ương Đánh giá kết điều trị tính kháng kháng sinh bệnh nhi mắc nhiễm khuẩn bệnh viện Acinetobacter khoa Điều trị tích cực, bệnh viện Nhi Trung ương 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn bệnh viện 1.1.1 Định nghĩa Theo Tổ chức Y tế giới: “Nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn mắc phải thời gian người bệnh điều trị bệnh viện nhiễm khuẩn không diện không nằm giai đoạn ủ bệnh thời điểm nhập viện Nhiễm khuẩn bệnh viện thường xuất sau 48 kể từ người bệnh nhập viện” [1] 1.1.2 Vài nét lịch sử 1.1.2.1 Thuật ngữ Từ nhiễm khuẩn bệnh viện (nosocomial infection) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Noso nghĩa bệnh Komeion nghĩa chăm sóc Đó danh từ cổ chấp nhận để xác định nhiễm khuẩn mắc phải nằm viện 1.1.2.2 Vài nét lịch sử Nhiễm khuẩn bệnh viện tồn với đời bệnh viện, đến kỷ XIX vấn đề quan tâm, Florence Nightingale bắt đầu vận động kế hoạch cải tiến bệnh viện đưa tiêu chuẩn chất lượng chăm sóc bệnh nhân Đầu kỷ XX, nhiều nghiên cứu nhiễm khuẩn chéo bệnh viện với bệnh sởi, ho gà, viêm màng não buồng bệnh trẻ em biện pháp phòng ngừa đeo trang, phòng cách ly… áp dụng [7] Đầu thập kỷ 70 người ta nhận thấy 60% nhiễm khuẩn bệnh viện vi khuẩn Gram âm Nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan chặt chẽ tới 70 phải nằm viện kéo dài, khả đáp ứng miễn dịch suy giảm Đây nguy làm bệnh nhân hay nhiễm vi khuẩn mắc phải bệnh viện Do lây truyền chéo bệnh nhân nên bệnh nhân mắc phải loại vi khuẩn Theo Lê Thanh Duyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện nhiều khoa hồi sức tích cực viện Nhi trung ương K.pneumoniae 34,8%, P.aeruginosa 30,4% [36] Việc đồng nhiễm nhiều loại vi khuẩn bệnh nhân vấn đề khó khăn trình điều trị Trong nghiên cứu này, 92,19% bệnh nhân có đồng nhiễm vi khuẩn bệnh viện khác với Acinetobacter Trong số bệnh nhân có đồng nhiễm vi khuẩn 45,8% bệnh nhân tử vong Tuy nhiên khơng có mối liên quan đồng nhiễm vi khuẩn với tình trạng tử vong bệnh nhân Trong số bệnh nhân khơng có đồng nhiễm vi khuẩn bệnh nhân tử vong, chiếm tỷ lệ 80% Điều lần khẳng định nhiễm khuẩn bệnh viện Acinetobacter nhiễm khuẩn nặng, tỷ lệ tử vong cao Tỷ lệ tử vong NKBV Acinetobacter nghiên cứu tương tự nghiên cứu Chiang, nghiên cứu tỷ lệ tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện Acinetobacter từ năm 2007 đến 2013 tỷ lệ tử vong 43% [49] Theo Lisa (2008) có đồng nhiễm Acinetobacter tỷ lệ tử vong bệnh nhân gia tăng [13] 4.3.5 Kết điều trị Trong 64 bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện Acinetobacter có 33 bệnh nhân sống chiếm tỷ lệ 51,56% Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu Lê Thị Minh Hương [5] 71 Theo Lisa (2008) tử vong Acinetobacter chiếm tỷ lệ cao khoa hồi sức tích cực dao động từ 26-68% [13] Theo Halil tử vong có nhiễm khuẩn Acinetobacter chiếm tỷ lệ 33,3% [39] Bệnh nhân tử vong gặp nhiều lứa tuổi từ tháng đến 12 tháng, chiếm tỷ lệ 46,8% Thực tế độ tuổi trẻ nhập viện nhiều Hơn thế, với trẻ 12 tháng sức đề kháng yếu, trẻ nằm viện lâu ngày phải sử dụng nhiều thủ thuật xâm lấn nên trẻ dễ mắc nhiễm trùng hội khác vi khuẩn bệnh viện khác Tử vong trẻ NKBV Ancinetobacter gặp nhóm tuổi Tỷ lệ tử vong 66,7% nhóm trẻ sơ sinh, 46,8% trẻ từ 1- 12 tháng, 42,86% trẻ từ 1- tuổi 57,14% trẻ tuổi 50% bệnh nhân tử vong có thời gian nằm viện tháng 4.3.6 Số ngày nằm hồi sức trung bình, thời gian nằm viện trung bình Trong nghiên cứu chúng tơi số ngày nằm hồi sức trung bình 44,69±45,99 ngày với nhóm nghiên cứu tiến cứu, thời gian nằm hồi sức ngắn 13 ngày dài 256 ngày Thời gian nằm hồi sức trung bình nhóm hồi cứu 61,22±55,09 ngày, với thời gian ngắn ngày thời gian dài 126 ngày Kết nghiên cứu cao so với Lê Thanh Duyên thời gian nằm hồi sức trung bình 18,5 ± 2,5 ngày Theo Trần Duy Anh tổng hợp tình hình NKBV số đơn vị điều trị tích cực cho thấy thời gian điều trị trung bình 10 ngày yếu tố nguy NKBV [50] Thời gian điều trị trung bình bệnh viện nhóm tiến cứu 49,16±48,02 ngày, thời gian nằm viện trung bình nhóm hồi cứu 66,69±52,80 ngày; khơng có khác biệt hai nhóm nghiên cứu (p>0,05) 72 Thời gian nằm viện kéo dài làm cho nhiều bệnh nhân có nguy phơi nhiễm với nhiều loại vi khuẩn khác mà trước bệnh nhân khơng mắc Theo thời gian điều trị bệnh viện, thời gian nằm hồi sức kéo dài vừa nguyên nhân vừa hậu nhiễm khuẩn bệnh viện Acinetobacter Nằm viện kéo dài làm tăng nguy nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh nhân nằm viện kéo dài trường hợp bệnh nhân mắc bệnh nặng có kèm theo nhiều biến chứng, có nhiễm khuẩn bệnh viện; ngược lại bệnh nhân có nhiễm khuẩn bệnh viện làm kéo dài thời gian điều trị Việc nằm viện kéo dài dẫn đến nhiều hậu xấu cho bệnh nhân tăng thêm tỷ lệ tử vong, làm tăng thêm chi phí cho điều trị [5],[6] Đây vấn đề kinh tế y tế cần quan tâm nhiều Thêm vào việc sử dụng kháng sinh bệnh viện không làm thúc đẩy việc chọn lọc vi khuẩn đề kháng làm tăng đề kháng vi khuẩn có khả gây nhiễm khuẩn bệnh viện Nghiên cứu mối liên quan số ngày nằm viện tiên lượng tử vong Những bệnh nhân nằm viện dài, nguy NKBV tử vong cao, 38,71% bệnh nhân tử vong nuôi cấy Acinetobacter thời gian 15 ngày so với 61,29% bệnh nhân nặng tử vong có thời gian nằm viện 15 ngày 4.4 Đặc điểm tính kháng kháng sinh Acinetobacter 4.4.1 Nghiên cứu kháng kháng sinh Acinetobacter thông qua kháng sinh đồ Acinetobacter vi khuẩn đa kháng kháng sinh Trong nghiên cứu này, tỷ lệ kháng kháng sinh Acinetobacter với nhóm carbapenem Imipenem, Meronem cao (81,2% 87,5%), với nhóm kháng sinh khác 70%; Acinetobacter kháng với nhóm cephalosporin 98,5%, với nhóm aminoglycoside 92,2%; kháng với Vancomycin, Ticarcillin, 73 Fluoroquinolon 100% Kháng sinh nhạy cảm với Acinetobacter Colistin Theo Lê Thị Thanh Tâm (2012) nghiên cứu bệnh viện Nhi Trung ương, tỷ lệ Acinetobacter kháng với ceftazidime 75%, kháng với imipenem 66,7%, kháng với ciprofloxacin 66,7%; nhạy cảm với colistin [9] Theo Nguyễn Thị Thanh Hà (2013) nghiên cứu bệnh viện thuộc miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam tính kháng kháng sinh Acinetobacter cho thấy kháng KS A.baumannii Tỉ lệ kháng KS với tất loại kháng sinh 76,2%, kháng với nhóm carbapenem Imipenem, Meronem cao (76,5% 81,3%), với nhóm KS khác kháng 80%: với nhóm Cephalosporin kháng với Cefazolin, Cefotaxim, Ceftriaxone theo tỷ lệ 86,7%, 93,1% 83,9%, với nhóm aminoglycoside kháng với gentamycin, amikacin 82,3% 80,7%, với nhóm Fluoquinolon kháng với ciprofloxacin, levofloxacin 81,9 89,4% kháng với Colistin 15,7% [40] Theo Trần Hữu Thông (2013) cho thấy Acinetobacter kháng với nhiều loại kháng sinh thường dùng với tỷ lệ cao Acinetobacter kháng 70% nhóm cephalosporin hệ III nhóm aminoglycoside kháng 100% cefoperazole, Acinetobacter đề kháng ciprofloxacin khoảng 80%, với quinolone sử dụng năm gần levofloxacin kháng gần 70% Đối với kháng sinh phổ rộng carbapenem, Acinetobacter đề kháng tới 70% Acinetobacter kháng 80% ampicillin+sulbactam piperacillin+tazobactam Chỉ có với colistin chưa thấy đề kháng [37] Ở nghiên cứu quốc tế, Kalidas (2013) nhận thấy tính kháng kháng sinh Acinetobacter với Imipenem 94,8%, với Meronem 90,25%, với Amikacin 85,71%, với Piperacillin+tazobactam 81,8% [51] Theo Chiu 74 (2012) tỷ lệ kháng thuốc carbapenem tăng lên từ 14% năm 2003 lên 46% năm 2008 [52] 4.4.2 Nghiên cứu kháng kháng sinh Acinetobacter qua hai năm Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ kháng kháng sinh tăng lên rõ rệt sau năm Tỷ lệ kháng Imipenem tăng từ 71,8% lên 90,6%, kháng meronem tăng từ 81,2% lên 93,8%, kháng amikacin tăng từ 46,8% lên 75%, kháng ciprofloxacin tăng từ 75% lên 87,5% Điều cho thấy bệnh nhân nằm khoa hồi sức thường bệnh nhân tình trạng nặng, khó điều trị nên thường xuyên phải sử dụng kháng sinh phối hợp phải thay đổi kháng sinh cho phù hợp với kháng sinh đồ Tuy nhiên, theo Nguyễn Thị Thanh Hà việc sử dụng nhiều loại kháng sinh làm cho việc tích lũy gây đột biến gen kháng thuốc xảy ra, hậu làm khó khăn cho điều trị Do việc kiểm sốt kháng thuốc sách sử dụng KS thích hợp cho khoa Điều trị tích cực khoa lâm sàng khác quan trọng nhằm giúp kiểm soát kháng thuốc hiệu [40] Tỷ lệ kháng kháng sinh tăng lên phần việc lạm dụng kháng sinh từ khoa khác bệnh viện từ bệnh viện tuyến Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ kháng thuốc Acinetobacter Nghiên cứu Nguyễn Phú Lan Hương (2010) tình trạng đa kháng kháng sinh Acinetobacter Tác giả khuyến cáo phác đồ điều trị Acinetobacter kháng thuốc bệnh viện sử dụng Colistin phối hợp với imipenem để làm tăng mức độ diệt khuẩn phòng ngừa nguy kháng thuốc Mặc dù Acinetobacter kháng với Meronem nhiên phối hợp Colistin Meronem lại làm giảm tỷ lệ kháng thuốc Acinetobacter với kháng sinh [31] 75 Trong nghiên cứu tỷ lệ kháng kháng sinh Acinetobacter với Colistin 18,8% Chúng tơi tìm mối liên quan số lượng kháng sinh bị kháng với số ngày nằm viện bệnh nhân Nếu bệnh nhân phải nằm viện lâu tỷ lệ kháng với nhiều loại kháng sinh cao Đồng thời số ngày nằm viện lâu tỷ lệ cấy vi khuẩn cao Trong bệnh nhân NKBV Acinetobacter, tỷ lệ bệnh nhân có kháng sinh đồ nhạy cảm với colistin cao Tuy nhiên tỷ lệ sống tử vong bệnh nhân không đơn phụ thuộc vào kháng sinh đồ Trong thực tế tỷ lệ tử vong phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tuổi, bệnh bệnh nhân, thời gian nằm viện, vi khuẩn đồng nhiễm, tình trạng đáp ứng miễn dịch thể KẾT LUẬN Nghiên cứu 64 bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện Acinetobacter điều trị khoa HSCC Bệnh viện Nhi Trung thời gian từ 10/2013 đến 08/2015 rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn Acinetobacter 76 - Nhóm tuổi hay gặp từ - 12 tháng - Thời gian điều trị trung bình trước vào khoa HSCC 6,91±7,60 ngày - 57,8% bệnh nhân chuyển đến từ khoa khác bệnh viện 17,2% bệnh nhân từ bệnh viện tuyến chuyển lên - 64,1% bệnh nhân có bệnh viêm phổi nặng - Bệnh nhân thường có dấu hiệu nhiễm khuẩn rõ lâm sàng sốt gặp 68,75% bệnh nhân, hạ nhiệt độ gặp 4,68% bệnh nhân - Các biểu cận lâm sàng tình trạng nhiễm khuẩn 78,1% bệnh nhân có tăng bạch cầu máu, 71,88% có tăng CRP, 66,67% tăng Procalcinotin Nồng độ procalcitonin máu cao có giá trị tiên lượng bệnh nhân tử vong - 87,7% bệnh nhân cấy vi khuẩn dịch nội khí quản - 92,2% bệnh nhân có đồng nhiễm vi khuẩn, cao K.pneumoniae chiếm 49,15% - 48,44% bệnh nhân tử vong - Có mối liên quan tuyến tính số ngày nằm viện tiên lượng tử vong 77 Kết điều trị tính kháng kháng sinh Acinetobacter - Acinetobacter vi khuẩn đa kháng kháng sinh - 87,5% bệnh nhân nhạy cảm với colistin - Trong năm, tỷ lệ Acinetobacter kháng kháng sinh tăng lên Tỷ lệ kháng Imipenem tăng từ 71,8% lên 90,6%, kháng Meronem tăng từ 81,2% lên 93,8%, kháng Amikacin tăng từ 46,8% lên 75% - Số ngày nằm viện lâu tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn cao 78 KHUYẾN NGHỊ NKBV, NKBV Acinertobacter nguy làm bệnh nặng lên, tăng thời gian điều trị, tăng chi phí nằm viện nguy tử vong cao Kiểm soát nhiễm khuẩn ưu tiên, khoa hồi sức nhằm hạn chế nguy NKBV Acinertobacter vi khuẩn đa kháng kháng sinh nguy hiểm Việc chọn lựa phối hợp kháng sinh cần dựa kháng sinh đồ Hạn chế lạm dụng kháng sinh làm giảm nguy vi khuẩn kháng thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2012), "Hướng dẫn phòng ngừa viêm phổi bệnh viện sở khám bệnh, chữa bệnh", Ban hành kèm theo QD số:3671 /QDBYT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ Y tế Phạm Thái Dũng (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn biến đổi nồng độ Procalcitonin, Protein C phản ứng bệnh nhân viêm phổi thở máy", Luận án Tiến sĩ Y học García JL et al (2001), "Risk Factors for Acinetobacter baumannii Nosocomial Bacteremia in Critically Ill Patients: A Cohort Study ", Clinical Infectious Diseases, 939-946 Xiao-fang Cai et al (2012), "Risk factors and antibiotic resistance of pneumonia caused by multidrug resistant Acinetobacter baumannii in pediatric intensive care unit ", World Journal of Emergency Medicine, 202-207 Lê Thị Minh Hương Ngô Thị Tuyết Lan (2013), "Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ tử vong viêm phổi vi khuẩn Gram âm trẻ em tuổi", Tạp chí Y- Dược học Quân sự, (số 4) Bộ Y tế (2012), "Tài liệu đào tạo liên tục kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên Y tế tuyến sở" Huskin W.C et al (1998), "Hospital control of infection", Texbook of pediatric infection diseasses, 2545-2585 Rungruanghiranya S et al (2005), "Acinetobacter Infection in the Intensive Care Unit ", J Infect Dis Antimicrob Agents 77-92 Phạm Thị Thanh Tâm (2012), "Nghiên cứu nguyên vi sinh phù hợp kháng sinh ban đầu điều trị viêm phổi bệnh viện khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Nhi trung ương", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ bệnh viện 10 Gupta A et al (2011), "Burden of healthcare-associated infections in a paediatric intensive care unit of a developing country: a single centre experience using active surveillance ", Journal of Hospital Infection tr 323-326 11 Cisneros JM et al (1996), "Bacteremia due to Acinetobacter baumannii epidemiology, clinical findings, and prognostic features.pdf", Clin Infect Dis, 22(6), tr 1026-1033 12 Teresa C H et al"CDC/NHSN surveillance definition of health careassociated infection and criteria for specific types of infections in the acute care setting " 13 Lisa L M et al (2008), "Acinetobacter baumannii: Epidemiology, Antimicrobial Resistance, and Treatment Options ", CID, 46, tr 12541263 14 Nabil Karah (2011), "Identification, molecular epidemiology, and antibiotic resistance characterization of Acinetobacter spp", clinical isolates, Philosophiae Doctor, University of Tromso, 15 Marie Kempf et al (2012), "Carbapenem Resistance and Acinetobacter baumannii in Senegal: The Paradigm of a Common Phenomenon in Natural Reservoirs", PLOS ONE, 6, tr 39495 16 M Grupper et al(2007), "Attributable mortality of nosocomial Acinetobacter bacteremia", Infect Control Hosp Epidemiol, 28(3), tr 293-8 17 T.-N Jang et al (2009), "Risk factors and impact of nosocomial Acinetobacter baumannii bloodstream infections in the adult intensive care unit: a case–control study", Hospital Infection Society, 73(2), tr 143-150 18 Yu-Chen T et al (2007), "Prognosis of adult patients with bacteremia caused by extensively resistant Acinetobacter baumannii", Elsevier Inc Published by Elsevier Inc, 59(2), tr 181-190 19 APIC (2010), "Guide to the Elimination of Multidrug-resistant Acinetobacter baumannii Transmission in Healthcare Settings About APIC APIC’s mission is to Healthcare Settings, "CDC 20 WHO (2002), "Prevention of hospital-acquired infections " 21 Nguyễn Văn Hiếu (2008), "Căn nguyên vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện Hà Nội dịch tễ học phân tử Pseudomonas aeruginosa đa kháng thuốc", Luận án Tiến sĩ Y học 22 Bergogne-Bérézin E et al (1996), "Acinetobacter spp as nosocomial pathogens microbiological, clinical, and epidemiological features", Clin Microbiol Rev, 9, tr 148-165 23 Emily RM et al (2011), "Hospital Epidemiology and Infection Control in Acute-Care Settings", Clin Microbiol Rev, tr 141-173 24 Anton Y P et al(2008), "Acinetobacter baumannii: Emergence of a Successful Pathogen ", Clin Microbiol Rev, vol 21, tr 538-582 25 Wisplinghoff H et al(2004), "Nosocomial bloodstream infections in US hospitals: analysis of 24,179 cases from a prospective nationwide surveillance study", Clinical Infectious Diseases, tr 309-317 26 Ji H.A et al (2010), "Systematic review of invasive, acinetobacter infection in children", Can J infection dis med microbiol, 20, tr 83-88 27 Gerischer U et al(2008), "Acinetobacter Mocular Biological", International Microbiology, 11, tr 147-150 28 Akela A.G (2012), "Molecular epidemiological studies on sporadic and epimedic isolates of Acinetobacter baumanni", Biological Doctoral school, tr 13-22 29 Tenover FC (2006), "Mechanisms of Antimicrobial Resistance in Bacteria", The American Journal of Medicine, 119, tr s3-10 30 Nguyễn Thị Mỹ Linh, Phan Hữu Nguyệt Diễm Nguyễn Thị Phượng (2011), "Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện trẻ em từ 1-5 tuổi Bệnh viện Nhi đồng từ tháng 5/2009- 5/2010", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (tập 15), tr 333-340 31 Nguyễn Phú Hương Lan, Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Đinh Nguyễn Huy Mẫn cộng (2012), "Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh Acinetobacter Psedomonas phân lập bệnh viện nhiệt đới năm 2010", Thời Y học, (tập 3), tr 9-12 32 Võ Công Đồng Phùng Nguyễn Thế Nguyên (2006), "Nhiễm trùng huyết vi khuẩn gram âm Bệnh viện Nhi Đồng 2", tạp chí y dược thành phố hồ chí minh, 10(1), tr 116-122 33 Phạm Hùng Vân (2010), "Nghiên cứu đa trung tâm tình hình đề kháng imipenem meropenem trực khuẩn gram [-] dễ mọc kết 16 bệnh viện việt nam", tạp chí Y học, TP Hồ Chí MInh, 14(2), tr 280-286 34 Vincent T et al (2007), "Outcomes of Acinetobacter baumannii Infection in Critically Ill Burned Patients ", Journal of Burn Care and Research, tr 248-254 35 Lei Huang et al (2013), "Risk factors for imipenem-nonsusceptible Acinetobacter nosocomialis bloodstream infection ", Journal of Microbiology, Immunology and Infection 36 Lê Thanh Duyên (2008), "Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện số yếu tố liên quan khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Nhi Trung ương", luận án Thạc sỹ y học, tr 59-60 37 Trần Hữu Thông (2013), "Nghiên cứu nguyên gây viêm phổi liên quan thở máy hiệu dự phòng biến chứng phương pháp hút dịch liên tục hạ môn", Luận án Tiến sĩ Y học 38 Recep T et al (2013), "A 4-Year Surveillance of Device-associated Nosocomial Infections in a Neonatal Intensive Care Unit ", Pediatrics and Neonatology tr 1-6 39 Halil Özdemir et al (2011), "Nosocomial infections due to Acinetobacter baumannii in a pediatric intensive care unit in Turkey ", The Turkish Journal of Pediatrics 40 Nguyễn Thị Thanh Hà (2014), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi sinh học nhiễm khuẩn huyết Acinetobacter baumannii", Luận văn Tiến sỹ y học, tr 82-83 41 Huttunen R et al (2011), "New concepts in the pathogenesis, diagnosis and treatment of bacteremia and sepsis", ournal of Infection, 63(6), tr 407-419 42 Seifert et al (1995), "Nosocomial Bacteremia due to Acinetobacter baumannii: Clinical Features, Epidemiology, and Predictors of Mortality", Medicine, Instutude of Medical Microbiology and Hygiene, University of Cologne, Germany, tr 340-349 43 Phạm Thị Ngọc Thảo (2010), "Đặc điểm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y hoc TP Hồ Chí Minh, 14(2), tr 348 - 352 44 Nguyễn Thị Thanh Hà, Cam Ngọc Phượng Lê Hồng Dũng (2011), " Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện khoa hồi sức sơ sinh bệnh viện Nhi đơng 1", Tạp chí Y hoc TP Hồ Chí Minh, 15(3), tr 123128 45 Bộ Y tể (2012), "Phòng-ngừa-nhiễm-khuẩn-huyết" 46 Ji Ye Jung et al (2010), "Risk factors for multi-drug resistant Acinetobacter baumannii bacteremia in patients with colonization in the intensive care unit.", BMC Infectious Diseases 47 Trần Duy Anh (2004), "Tình hình nhiễm trùng bệnh viện số đơn vị điều trị tích cực nước nươc", Y học Việt Nam, 4, tr 7-13 48 Kari (2012), "The Acinetobacter baumannii Biofilm-Associated Protein Plays a Role in Adherence to Human Epithelial Cells", Infect Immun, 80, tr 228 49 Lê Thị Ngọc Thảo (2011), "Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng giá trị tiên lượng số cytokin TNF-a, IL-6, IL-10 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng", luận án Tiến sĩ Y học 50 Chiang T et al(Bacteremia Caused by Epidemiologic Features, Acinetobacter Antimicrobial baumannii: Susceptibility, and Outcomes.),", Advances in Infectious Diseases,, 4, tr 66-71 51 Kalidas R et al (2010), "Multidrug- resistant acinetobacter infection and their susceptibility patterns in a tertiary care hospital", Nigerian Medical Journal, 53(3), tr 126-128 52 Chiu Hsia Su et al (2012), "Increase of Carbapenem-Resist ant Acinetobacter baumannii Infection in Acute Care Hospitals in Taiwan: Asso ciation with Hospital Antimi crobial Usage", Plos one 7(5) 18,21,37-40,45-47,52,70 1-17,19-20,22-36,41-44,48-51,53-69,71- ... cứu nhi m khuẩn bệnh viện Acinetobacter trẻ em chưa nhi u Vì chúng tơi tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tính kháng kháng sinh bệnh nhi nhiễm khuẩn bệnh viện Acinetobacter ,... tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàngnhiễm khuẩn bệnh viện Acinetobacter khoa Điều trị tích cực, bệnh viện Nhi Trung ương Đánh giá kết điều trị tính kháng kháng sinh bệnh nhi mắc nhi m khuẩn bệnh viện. .. nguyên nhân gây nhi m khuẩn bệnh viện [8] Hai mươi năm gần đây, nghiên cứu ghi nhận có tăng cường trở lại nhi m khuẩn bệnh viện với chủng vi khuẩn kháng thuốc Nhi m khuẩn bệnh viện vi khuẩn thực trở

Ngày đăng: 03/11/2019, 19:36

Mục lục

    1.1. Nhiễm khuẩn bệnh viện

    1.1.2. Vài nét lịch sử

    1.1.3. Dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện

    1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện theo CDC [12]

    1.2.1. Nhiễm khuẩn huyết lâm sàng

    1.2.2. Viêm phổi bệnh viện

    1.2.3. Nhiễm khuẩn đường tiểu

    1.3. Nguồn lây, đường lây và các yếu tố nguy cơ NKBV

    1.3.3. Các yếu tố nguy cơ gây NKBV [6]

    1.4. Vi khuẩn gây nhiêm khuẩn bệnh viện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan