1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CĂN NGUYÊN VI SINH CỦA NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU TẠI KHOA THẬN - TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI

43 254 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Sai số

  • Nguyên nhân

  • Cách khắc phục

  • Triệu chứng cơ năng

  • Hỏi bệnh nhân chưa đủ triệu chứng cơ năng

  • - Tham khảo hồ sơ bệnh án

  • - Trong lúc khám, hỏi hết các triệu chứng cơ năng có thể gặp của NKTN

  • Xét nghiệm

  • - Quy trình lấy bệnh phẩm không đúng

  • - Kéo dài thời gian từ khi lấy máu đến khi làm xét nghiệm.

  • - Chuẩn hóa quy trình lấy mẫu bệnh phẩm

  • - Sau khi lấy mẫu bệnh phẩm cần gửi xét nghiệm ngay

  • Chẩn đoán hình ảnh

  • - Siêu âm mang tính chủ quan của bác sĩ làm siêu âm

  • - Cắt lớp vi tính đánh giá tốt hơn siêu âm, tốt hơn Xquang

  • - Hướng dẫn bệnh nhân hợp tác khi làm các phương pháp CĐHA

  • - Phối hợp kết quả các phương pháp CĐHA trên 1 bệnh nhân

  • Các yếu tố thuận lợi

  • Khai thác chưa đủ các yếu tố thuận lợi

  • Khai thác các yếu tố thuận lợi theo mẫu bệnh án nghiên cứu

  • Mỗi đối tượng tham gia nghiên cứu sẽ được cấp một mã số nghiên cứu riêng. Tên và các thông tin có thể xác định được danh tính chỉ được ghi nhận trong bệnh án nghiên cứu, và sẽ không được nhập vào cơ sở dữ liệu điện tử.

  • Nghiên cứu được thông qua bởi Hồi đồng đạo đức của trường Đại học Y Hà Nội.

  • SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU

  • Biểu đồ 3.1. Phân bố giới

  • Chung (n=)

  • Nam (n=)

  • Nữ (n=)

  • n

  • %

  • n

  • %

  • N

  • %

  • Viêm thận bể thận

  • Viêm bàng quang

  • Viêm niệu đạo

  • Viêm tiền liệt tuyến

  • Triệu chứng

  • Chung

  • VTBT

  • NKTNthấp

  • n

  • %

  • n

  • %

  • N

  • %

  • Sốt

  • Không sốt

  • Sốt < 38,5 độ C

  • Sốt > 38,5 độ C

  • Sốt kèm rét run

  • Triệu chứng đường tiết niệu

  • Tiểu buốt

  • Tiểu dắt

  • Tiểu khó

  • Tiểu đục

  • Tiểu máu

  • Triệu chứng đau tại chỗ

  • Đau thắt lưng

  • Đau trên xương mu

  • Đau dọc niệu đạo

  • Đau tầng sinh môn

  • Triệu chứng thực thể

  • Chạm thận T (+)

  • Chạm thận P (+)

  • Bập bềnh thận T (+)

  • Bập bềnh thận P (+)

  • Vỗ hông lưng T (+)

  • Vỗ hông lưng P (+)

  • Điểm đau niệu quản 1/3 trên T (+)

  • Điểm đau niệu quản 1/3 trên P (+)

  • Cầu bàng quang (+)

  • Chung

  • VTBT

  • NKTN thấp

  • n

  • n (+)

  • %

  • n

  • n (+)

  • %

  • n

  • n (+)

  • %

  • Hồng cầu niệu

  • Bạch cầu niệu

  • Nitrit

  • Số ca nuôi cấy

  • Tỉ lệ nuôi cấy

  • < 102vk/ ml

  • 102 - 104 vk/ml

  • 104 - 105 vk/ml

  • >105

  • Vk/ml

  • Chung

  • VTBT

  • NKTN thấp

  • Triệu chứng

  • Ngày vào

  • Ngày 7

  • Ngày ra (…)

  • Sốt

  • Không sốt

  • Sốt < 38,5 độ C

  • Sốt > 38,5 độ C

  • Sốt kèm rét run

  • Triệu chứng đường tiết niệu

  • Tiểu buốt

  • Tiểu dắt

  • Tiểu khó

  • Tiểu đục

  • Tiểu máu

  • Triệu chứng đau tại chỗ

  • Đau thắt lưng

  • Đau trên xương mu

  • Đau dọc niệu đạo

  • Đau tầng sinh môn

  • Triệu chứng thực thể

  • Chạm thận T (+)

  • Chạm thận P (+)

  • Bập bềnh thận T (+)

  • Bập bềnh thận P (+)

  • Vỗ hông lưng T (+)

  • Vỗ hông lưng P (+)

  • Điểm đau niệu quản 1/3 trên T (+)

  • Điểm đau niệu quản 1/3 trên P (+)

  • Cầu bàng quang (+)

  • B4.1. Xét nghiệm máu

  • B4.2. Xét nghiệm nước tiểu

  • B4.3. Cấy nước tiểu

  • 1. Cấy vi khuẩn không? 1. Có, 2. Không

  • 2. Mọc vi khuẩn không? 1. Có, 2. Không 3. Tên vi khuẩn:………..

  • 4. Kháng sinh đồ

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ BÙI THỊ THU TRANG NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CĂN NGUYÊN VI SINH CỦA NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU TẠI KHOA THẬN - TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ BÙI THỊ THU TRANG NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CĂN NGUYÊN VI SINH CỦA NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU TẠI KHOA THẬN - TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành Mã số : Nội khoa : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG THỊ VIỆT HÀ HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BC Bạch cầu BN Bệnh nhân KSĐ Kháng sinh đồ NKTN Nhiễm khuẩn tiết niệu TLT Tiền liệt tuyến VBQ Viêm bàng quang VK Vi khuẩn VNĐ Viêm niệu đạo VTBT Viêm thận bể thận VTLT Viêm tiền liệt tuyến MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Định nghĩa thuật ngữ .3 1.1.1 Định nghĩa nhiễm khuẩn tiết niệu .3 1.1.2 Các thuật ngữ 1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.2.1 Nguyên nhân .4 1.2.2 Yếu tố thuận lợi gây NKTN 1.2.3 Đường vào vi khuẩn 1.3 Triệu chứng lâm sàng 1.4 Triệu chứng cận lâm sàng 1.4.1 Xét nghiệm máu 1.4.2 Xét nghiệm nước tiểu 1.4.3 Chẩn đốn hình ảnh 1.4.4.Xét nghiệm dịch niệu đạo 1.5 Chẩn đoán 1.6 Tiến triển biến chứng 10 1.7 Điều trị 11 1.8 Dự phòng 12 1.9 Tình hình nghiên cứu NKTN giới Việt Nam 12 1.9.1 Tình hình nghiên cứu NKTN giới .12 1.9.2 Tình hình nghiên cứu NKTN Việt Nam 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 15 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.2 Thiết kế nghiên cứu: .15 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 16 2.5 Quy trình thực nghiên cứu 16 2.6 Các thông số nghiên cứu 16 2.7 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu .18 2.7.1 Cách lấy nước tiểu làm xét nghiệm 18 2.7.2 Các xét nghiệm cặn lắng tinh thể 19 2.7.3 Xét nghiệm vi khuẩn học 20 2.8 Xử lí số liệu .20 2.9 Sai số khống chế sai số 21 2.10 Đạo đức nghiên cứu 21 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 23 3.1.1 Phân bố tuổi nhóm đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phân bố giới nhóm đối tượng nghiên cứu 23 3.1.3 Phân bố nhóm NKTN 23 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 24 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 25 3.3.1 Xét nghiệm máu 25 3.3.2 Xét nghiệm nước tiểu .26 3.3.3 Chẩn đốn hình ảnh 26 3.4 Yếu tố thuận lợi .27 3.5 Căn nguyên vi sinh nhạy cảm với kháng sinh .28 3.5.1 Kết nuôi cấy nước tiểu .28 3.5.2 Phân bố vi khuẩn 28 3.5.3 Kháng sinh đồ số vi khuẩn thường gặp .29 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi 23 Bảng 3.2 Phân bố nhóm NKTN 23 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng 24 Bảng 3.4 Xét nghiệm máu 25 Bảng 3.5 Xét nghiệm nước tiểu 26 Bảng 3.6 Chẩn đốn hình ảnh 26 Bảng 3.7 Yếu tố thuận lợi .27 Bảng 3.8 Kết nuôi cấy nước tiểu 28 Bảng 3.9 Phân bố vi khuẩn 28 Bảng 3.10 Kháng sinh đồ số vi khuẩn thường gặp 29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) bệnh lý nhiễm khuẩn phổ biến nhất, xảy lứa tuổi Theo nghiên cứu Foxman năm 2014, NKTN chiếm 0,9% tổng số lần thăm khám cấp cứu Hoa Kỳ [1] Tại khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai năm 1997 2000, số 974 bệnh nhân suy thận mạn nhập viện 17% số bệnh nhân nguyên nhân viêm thận bể thận mạn tính [2] NKTN cấp thường tiến triển thuận lợi điều trị sớm, dùng kháng sinh, đủ liều đủ thời gian Tuy nhiên không điều trị tốt, bệnh diễn biến nặng gây nhiễm khuẩn huyết, suy thận nặng, tái phát nhiều lần trở thành mạn tính [3] Nguyên nhân gây NKTN đa dạng tác nhân vi khuẩn Gram âm mà đứng đầu vi khuẩn E coli Theo Đàm Văn Thoại (2010) E coli vi khuẩn hay gặp chiếm 62,5% [4] Kháng sinh đời cứu cánh cho bệnh nhiễm khuẩn nói chung NKTN nói riêng Tuy nhiên, tình trạng kháng thuốc chủng vi khuẩn gây bệnh ngày gia tăng, gây khó khăn điều trị Theo khuyến cáo điều trị amoxicillin - acid clavulanic cefuroxime ưu tiên Tuy nhiên theo Sorlozano cộng (2014), với vi khuẩn E coli: mức độ nhạy cảm với cefuroxime 67,8% - 86,4%, mức độ nhạy cảm với amoxicillin acid clavulanic giảm đáng kể sau năm theo dõi [5] Bên cạnh nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn yếu tố nguy đóng vai trị quan trọng việc tăng nguy mắc NKTN, tăng tỷ lệ biến chứng tái phát Trong sonde tiểu yếu tố nguy phổ biến dẫn đến NKTN có tỷ lệ kháng kháng sinh cao Theo Somwang Danchaivijitr cộng (2005) tỷ lệ NKTN nhóm bệnh nhân có sonde tiểu 73,3% khoảng thời gian có tỷ lệ mắc cao tuần kể từ ngày đặt sonde [6] Ngoài nhiều yếu tố nguy khác mà người bác sỹ trình thăm khám cần phát để loại trừ cho bệnh nhân như: địa có yếu tố nguy gây suy giảm miễn dịch, bất thường giải phẫu, tắc nghẽn đường dẫn niệu, can thiệp vào hệ thận - tiết niệu Hiện Việt Nam có nhiều nghiên cứu NKTN, cần số liệu đầy đủ cập nhật tác nhân gây bệnh, tình hình kháng thuốc kháng sinh, hiệu điều trị bệnh yếu tố thuận lợi gây NKTN Do thực đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên vi sinh nhiễm khuẩn tiết niệu khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai” nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, số yếu tố thuận lợi nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân điều trị nội trú khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai Tìm hiểu nguyên vi sinh nhạy cảm với kháng sinh tác nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân điều trị nội trú khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa thuật ngữ 1.1.1 Định nghĩa nhiễm khuẩn tiết niệu [7] Nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) thuật ngữ để tình trạng viêm nhiễm hệ thống tiết niệu, đặc trưng tăng số lượng vi khuẩn niệu bạch cầu niệu cách bất thường, không bao gồm bệnh NKTN bệnh lây truyền qua đường tình dục lậu, giang mai… 1.1.2 Các thuật ngữ - NKTN cao viêm thận bể thận - NKTN thấp bao gồm viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt - NKTN tiên phát: không kèm theo bệnh lí hệ tiết niệu - NKTN thứ phát: có kèm theo bất thường cấu trúc, chức đường tiết niệu - NKTN tái phát: viêm thận bể thận cấp từ lần thứ trở lên, viêm thận bể thận cấp lần lần viêm bàng quang, viêm bàng quang từ lần trở lên - NKTN mạn tính: viêm thận bể thận kéo dài tháng tái phát nhiều lần - NKTN khơng triệu chứng: có vi khuẩn nước tiểu khơng có triệu chứng lâm sàng, chẩn đốn sau lần cấy nước tiểu liên tiếp có mọt loại vi khuẩn với số lượng > 105 vi khuẩn/ ml - NKTN không biến chứng: vi khuẩn điển hình gây người có đáp ứng miễn dịch, có cấu trúc giải phẫu chức hệ tiết niệu bình thường 1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.2.1 Nguyên nhân Nguyên nhân NKTN chủ yếu vi khuẩn, ngồi cịn virus nấm Nguyên nhân gồm hai loại chính: - NKTN đặc hiệu: loại vi khuẩn đặc hiệu gây nên vi khuẩn lao, vi khuẩn lậu Neisseria gonorrhoeae, Chlamydia trachomatis - NKTN không đặc hiệu: loại NKTN hay gặp, thường vi khuẩn Gram âm Trong vi khuẩn gây NKTN thường gặp, E coli biết đến tác nhân gây NKTN Các tác giả cho khả bám dính E, coli vào tế bào niêm mạc đường tiết niệu Các lông mao (pili) E coli kết dính đặc hiệu với phân tử đường đơi (digalactoside) - loại phân tử thường có mặt bề mặt tế bào biểu mô đường tiết niệu đặc biệt thận Độc lực cao E coli yếu tố tan máu khả xâm nhập biểu mô, khả gây độc tế bào E.coli [8] Theo Hizbullah Jan cộng năm 2008 nghiên cứu NKTN thấy nguyên hay gặp là: E Coli (30%), Proteus (19%), Klebsiella (11%), Pseudomonas (7%), Staphylococcus aureus (3%) [9] Không người lớn mà trẻ em, E coli tác nhân gây bệnh Theo Đặng Quỳnh Trang (2017) E coli chiếm đến 92,5% chủng phân lập từ nước tiểu bệnh nhi bị NKTN [10] Nhiễm nấm thường hậu sử dụng kháng sinh phổ rộng kéo dài [11] NKTN virus Herpes virus, hay phụ nữ quan hệ tình dục với nhiều người 1.2.2 Yếu tố thuận lợi gây NKTN Khi có yếu tố thuận lợi, bệnh thường có biến chứng hay tái phát [3] Những yếu tố thuận lợi NKTN gồm có: 23 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Phân bố tuổi nhóm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố tuổi Tuổi trung bình < 20 tuổi 20 - 45 tuổi 46 - 65 tuổi > 65 tuổi n= n= n= n= % % % % 3.1.2 Phân bố giới nhóm đối tượng nghiên cứu Nam Nữ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới 3.1.3 Phân bố nhóm NKTN Bảng 3.2 Phân bố nhóm NKTN Chung (n=) n % Nam (n=) n % Nữ (n=) N % Viêm thận bể thận Viêm bàng quang Viêm niệu đạo Viêm tiền liệt tuyến 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng Triệu chứng Chung VTBT NKTNthấ 24 p n % n Không sốt Sốt Sốt < 38,5 độ C Sốt > 38,5 độ C Sốt kèm rét run Tiểu buốt Triệu chứng đường tiết niệu Tiểu dắt Tiểu khó Tiểu đục Tiểu máu Đau thắt lưng Triệu chứng đau chỗ Đau xương mu Đau dọc niệu đạo Đau tầng sinh môn Chạm thận T (+) Chạm thận P (+) Bập bềnh thận T (+) Bập bềnh thận P (+) Vỗ hông lưng T (+) Triệu chứng thực Vỗ hông lưng P (+) thể Điểm đau niệu quản 1/3 T (+) Điểm đau niệu quản 1/3 P (+) Cầu bàng quang (+) 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu % N % 25 3.3.1 Xét nghiệm máu Bảng 3.4 Xét nghiệm máu Chung n Bạch cầu (G/l) Trung bình (G/l) < G/l 4-10 G/l >10 G/l Trung bình (mg/dl) CRP (mg/dl) 0,5 > 0,5 Trung bình (ng/ml) PCT (ng/ml) 0,05 > 0,05 Ure (mmol/l) Creatinin (mcmol/l) Mức lọc cầu thận (ml/p) % VTBT n % NKTN thấp N % 26 3.3.2 Xét nghiệm nước tiểu Bảng 3.5 Xét nghiệm nước tiểu Chung n Hồng niệu n (+) VTBT % n n (+) NKTN thấp % n n (+) cầu Bạch cầu niệu Nitrit 3.3.3 Chẩn đốn hình ảnh Bảng 3.6 Chẩn đốn hình ảnh Hình ảnh Thận đa nang Giãn đài bể thận Giãn niệu quản Sỏi thận Sỏi niệu quản Sỏi bàng quang Dày thành bàng quang (viêm) U bàng quang U tiền liệt tuyến U khác ổ bụng chèn ép đường tiết niệu n % % 27 3.4 Yếu tố thuận lợi Bảng 3.7 Yếu tố thuận lợi n Cơ địa Bất thường giải phẫu Tắc nghẽn đường dân niệu Tuổi già > 65 tuổi Phụ nữ có thai Suy giảm miễn dịch (Đái tháo đường, ghép tạng, thuốc ức chế miễn dịch, ung thư, HIV) Thận đa nang Thận hình móng ngựa Niệu quản đơi Phụt ngược bàng quang niệu quản Sỏi tiết niệu Sỏi thận bên bên Sỏi niệu quản bên bên Sỏi bàng quang U gây tắc U bàng quang nghẽn đường U tiền liệt tuyến dẫn niệu U khác chèn ép Van niệu đạo sau Chít hẹp niệu đạo Đặt sonde bàng quang Nội soi bàng quang Tán sỏi nội soi ngược dòng Can thiệp Tán sỏi thể Phẫu thuật Khác Viêm nhiễm đường sinh dục Liên quan đường Đặt vòng tránh thai sinh dục Quan hệ tình dục khơng vệ sinh % 28 3.5 Căn nguyên vi sinh nhạy cảm với kháng sinh 3.5.1 Kết nuôi cấy nước tiểu Bảng 3.8 Kết nuôi cấy nước tiểu Số ca Tỉ lệ < 102vk/ 102 - 104 104 - 105 nuôi nuôi ml vk/ml vk/ml cấy cấy >105 Vk/ml Chung VTBT NKTN thấp 3.5.2 Phân bố vi khuẩn Bảng 3.9 Phân bố vi khuẩn Loại vi khuẩn VTBT NKTN thấp NKTN tiên phát NKTN thứ phát Escherichia coli Pseudomonas aeruginosa Klebsiella pneumonia Gram Acinetobacteri baumannii (-) Khác VK Enterococcus sp Staphylococcus aureus VK Streptococcus sp Gram Khác (+) Candida albicans Nấm Khác 3.5.3 Kháng sinh đồ số vi khuẩn thường gặp Bảng 3.10 Kháng sinh đồ số vi khuẩn thường gặp Nhóm Kháng sinh VTB NKT NKT NKT 29 T Ampicillin Piperacillin Ertapenem Imipenem Carbapenem Meropenem Cephalothin Cephalosporin I Cefuroxime Cephalosporin II Ceftazidime Ceftriaxone Cephalosporin III, Cefotaxime IV Cefoxitinme Cefepime Amox + A Clavulanic Ampi + Sulbactam ức chế betalactam Pipe + Tazobactam Cefoperazone + Sulbac Gentamycin Tobramycine Aminoglycosid Amikacine Norfloxacine Ciprofloxacine Oflorxacine Fluoroquinolones Moxifloxacine Levofloxacine Folate pathway INH Cotrimoxazol Nitrofuratoin Nitrofuratoin Fosfomycine Fosfomycine Erythromycine Azithromycine Microlide Chlarythromycine Vancomycine Glycopeptides Tetracycline Tetracycline Doxycycline Linezolid Chloramphenicol Penicillin N thấp N tiên phát N thứ phát 30 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO B Foxman (2014) Urinary tract infection syndromes: occurrence, recurrence, bacteriology, risk factors, and disease burden Infect Dis Clin North Am, 28(1), 1-13 Phan Thị Bích Hồng (2001) Đặc điểm lâm sàng nguyên vi sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn tiết niệu điêu trị khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Hà Phan Hải An (2012) Bênh học Nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học Đàm Văn Thoại (2010) Nghiên cứu tinh trạng nhiễm khuẩn tiết niệu nhạy cảm vi khuẩn gây bệnh với kháng sinh bệnh nhân nằm điều trị nội trú khoa Thận - Tiết Niệu Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Antonio Sorlozano, Juan de Dios Luna del Castillo , Antonio Martinez-Brocal cộng (2014) Evolution of the resistance to antibiotics of bacteria involved in urinary tract infections: A 7-year surveillance study American Journal of Infection Contro, 42(10), 1033-1038 Somwang Danchaivijitr, Chertsak Dhiraputra, Rachada Cherdrungsi cộng (2005) Catheter-Associated Urinary Tract Infection J Med Assoc Thai, 88(10), 26-30 Ronald A (2003) The etiology of urinary tract infection: traditional and emerging pathogens Dis Mon, 49(2), 71-82 Tessema B, Kassu A, Mulu A cộng (2007 ) Pridominant isolates of urinary tract pathogens and antimicrobial susceptibility patterns in Gondar University Teaching Hospital, northwest Ethiopia Ethiop Med J, 45, 7-61 Hizbullah Jan, Ismail Akbar, Haider Kamran cộng (2008) Frequency of renal stone disease in patients with urinary tract infection J Ayub Med Coll Abbottabad 2008, 20(1), 60-62 10 Đặng Quỳnh Trang (2017) Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình trạng kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em, Đại học Y Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ y học 11 Lê Nam Trà (2000) Các bệnh nhiễm khuẩn đường tiểu bệnh thận bể thận Nguyên lý y học nội khoa tập 2, Tài liệu dịch, 192-196 12 L M E Measlay R.E (1991) Host defense mechanism in the pathogenesis of urinary tract infection in women Curr - opin Urol, 1091, 29 - 33 13 D H Akbar (2001) Urinary tract infection Diabetics and non diabetic Saudi Medical Journal, 2294, 326-329 14 Trần Tuyết Trinh (2016) Đánh giá kết ghép thận từ người cho sống Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Bác sỹ nội trú, Trường Đạihọc Y Hà Nội 15 Đ T Liệu (2004) Nhiễm khuẩn tiết niệu Bệnh Thận - Tiết niệu, Khoa Thận - Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai, 16 Bộ y tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh Thận - Tiết niệu, 17 Gillermo Aguilar Arenas Y D Burke (2005) Urinalysis like screening before of urocultive Rev Mex Patol Clin, 52(1), 18-21 18 Czaja CA, Scholes D, Hooton TM cộng (2007) Abstract for Reference of 'Acute complicated urinary tract infection (including pyelonephritis) in adults' Clin Infect Dis, 45(3), 273 19 Khawcharoenporn T, Vasoo S Singh K (2013) Urinary Tract Infections due to Multidrug-Resistant Enterobacteriaceae: Prevalence and Risk Factors in a Chicago Emergency Department Emerg Med Int, 2013:258517, 20 Võ Tam Trần Thị Anh Thư (2005) Giá trị test Nitrite niệu chẩn đoán NKTN Tạp chí Y học Việt Nam, 851-858 21 Lý Ngọc Kính Ngơ Thị Bích Hà (2011) Tình hình kháng thuốc kháng sinh nhiễm khuẩn bệnh viện số đơn vị điều trị tích cực số sở khám, chữa bệnh Tạp chí Dược học, 5(2011), 51 22 Nguyễn Thị Ơn (2017) Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện E Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Dược học, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Ngô Quý Châu cộng (2017) Triệu chứng học nội khoa tập 1, Nhà xuất y học BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A Hành Họ tên: … Mã số bệnh nhân: … Tuổi: … Giới: Nam Nữ Ngày vào viện: … Ngày viện … Số ngày nằm viện… B Chun mơn B1 Chẩn đốn: Viêm thận bể thận, Viêm bàng quang, Viêm niệu đạo, Viêm tiền liệt tuyến B2 Tiền sử Bệnh NKTN mắc: ………… số lần…… Bệnh lý đường tiết niệu: ghi vào phần B6 Khác:……………… Suy giảm miễn dịch: ghi vào phần B6 Khác:……………… Bệnh lý Nội khoa khác: … B3 Lâm sàng (1 Có, Không) Triệu chứng Ngày vào Ngày Ngày (…) Không sốt Sốt < 38,5 độ C Sốt Sốt > 38,5 độ C Sốt kèm rét run Tiểu buốt Triệu Tiểu dắt chứng Tiểu khó đường tiết Tiểu đục niệu Tiểu máu Đau thắt lưng Triệu Đau xương mu chứng đau Đau dọc niệu đạo chỗ Đau tầng sinh môn Chạm thận T (+) Chạm thận P (+) Bập bềnh thận T (+) Bập bềnh thận P (+) Triệu Vỗ hông lưng T (+) chứng thực Vỗ hông lưng P (+) thể Điểm đau niệu quản 1/3 T (+) Điểm đau niệu quản 1/3 P (+) Cầu bàng quang (+) B4 Cận lâm sàng B4.1 Xét nghiệm máu Ngày vào Ngày Ngày (…) Bạch cầu (G/l) CRP (mg/dl) Procalcitonin (ng/ml) Ure (mmol/l) Creatinin (mcmol/l) Mức lọc cầu thận (ml/p) B4.2 Xét nghiệm nước tiểu Chỉ số Hồng cầu niệu Bạch cầu niệu Nitrit Protein niệu Trụ niệu Kết B4.3 Cấy nước tiểu Cấy vi khuẩn khơng? Có, Khơng Mọc vi khuẩn khơng? Có, Khơng Tên vi khuẩn:……… Kháng sinh đồ Nhóm Penicillin Carbapenem Cephalosporin I Cephalosporin II Cephalosporin III, IV Kháng sinh Ampicillin Piperacillin Ertapenem Imipenem Meropenem Cephalothin Cefuroxime Ceftazidime Ceftriaxone Cefotaxime Cefoxitinme Cefepime S I R ức chế betalactam Amox + A Clavulanic Ampi + Sulbactam Pipe + Tazobactam Cefoperazone + Sulbac Aminoglycosid Gentamycin Tobramycine Amikacine Fluoroquinolones Norfloxacine Ciprofloxacine Oflorxacine Moxifloxacine Levofloxacine Folate pathway INH Cotrimoxazol Nitrofuratoin Nitrofuratoin Fosfomycine Fosfomycine Microlide Erythromycine Azithromycine Chlarythromycine Glycopeptides Vancomycine Tetracycline Tetracycline Doxycycline Linezolid Chloramphenicol B4.4 Chẩn đoán hình ảnh (1 Có, Khơng) Hình ảnh Thận đa nang Giãn đài bể thận Giãn niệu quản Sỏi thận Sỏi niệu quản Sỏi bàng quang Dày thành bàng quang (viêm) U bàng quang U tiền liệt tuyến U khác ổ bụng chèn ép đường tiết niệu B5 Điều trị Kháng sinh trước lúc vào viện:………………………… Kháng sinh lúc vào viện ST T Tên thuốc Đường dùng Tiêm Tiêm bắp TM Uốn g Truyền TM Liều dùng Kết điều trị: Khỏi 2.Đỡ Biến chứng: apxe, nhiễm khuẩn huyết, khác ……………… Tử vong Bệnh nặng, xin B6 Yếu tố thuận lợi (1 Có, Khơng) Cơ địa Bất thường giải phẫu Tắc nghẽn đường dân niệu Can thiệp Liên quan đường sinh dục Tuổi già > 65 tuổi Phụ nữ có thai Suy giảm miễn dịch (Đái tháo đường, ghép tạng, thuốc ức chế miễn dịch, ung thư, HIV) Thận đa nang Thận hình móng ngựa Niệu quản đôi Phụt ngược bàng quang niệu quản Sỏi tiết niệu Sỏi thận bên bên Sỏi niệu quản bên bên Sỏi bàng quang U gây tắc nghẽn U bàng quang đường dẫn niệu U tiền liệt tuyến U khác chèn ép Van niệu đạo sau Chít hẹp niệu đạo Đặt sonde bàng quang Nội soi bàng quang Tán sỏi nội soi ngược dòng Tán sỏi thể Phẫu thuật Khác Viêm nhiễm đường sinh dục Đặt vịng tránh thai Quan hệ tình dục khơng vệ sinh ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ BÙI THỊ THU TRANG NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CĂN NGUYÊN VI SINH CỦA NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU TẠI KHOA THẬN - TIẾT NIỆU BỆNH VI? ??N BẠCH... - Tiết niệu Bệnh vi? ??n Bạch Mai? ?? nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, số yếu tố thuận lợi nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân điều trị nội trú khoa Thận - Tiết niệu Bệnh vi? ??n Bạch. .. người cho sống Bệnh vi? ??n Bạch Mai, Luận văn Bác sỹ nội trú, Trường Đạihọc Y Hà Nội 15 Đ T Liệu (2004) Nhiễm khuẩn tiết niệu Bệnh Thận - Tiết niệu, Khoa Thận - Tiết niệu bệnh vi? ??n Bạch Mai, 16 Bộ

Ngày đăng: 22/08/2019, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w