ĐẶC điểm NGƯỜI BỆNH gút và yếu tố LIÊN QUAN đến CÔNG tác CHĂM sóc tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2019

98 94 0
ĐẶC điểm NGƯỜI BỆNH gút và yếu tố LIÊN QUAN đến CÔNG tác CHĂM sóc tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NG HNG KHANH ĐặC ĐIểM NGƯờI BệNH GúT Và YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN CÔNG TáC CHĂM SóC TạI KHOA CƠ XƯƠNG KHớP BệNH VIệN BạCH MAI NĂM 2019 Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mai Hồng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN - - Trong trình thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên cá nhân đơn vị Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu, phòng quản lý đào tạo sau đại học, môn Điều dưỡng tồn thể thầy giáo cơng tác trường Đại học Thăng Long tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ q trình học tập; Ban Giám đốc, lãnh đạo phịng Điều dưỡng, lãnh đạo phòng ban chức Bệnh viện Bạch Mai; Bác sỹ, Điều dưỡng, Hộ lý khoa Cơ Xương Khớp chấp thuận tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Mai Hồng, người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô hội đồng đóng góp ý kiến quý báu hai kỳ bảo vệ đề cương luận văn, giúp đỡ tơi hồn thiện nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới bố mẹ hai bên, chồng con, bạn bè, đồng nghiệp, người bên cạnh, chia sẻ thuận lợi khó khăn, động viên khích lệ tơi q trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong Q thầy cô, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2019 Đặng Hồng Khanh LỜI CAM ĐOAN Tôi Đặng Hồng Khanh, học viên lớp Cao học trường Đại học Thăng Long, chuyên ngành Điều dưỡng xin cam đoan: Đề tài luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi, thân trực tiếp thực hiện, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Mai Hồng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Tất số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác lập chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2019 Tác giả Đặng Hồng Khanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NVYT : Nhân viên y tế ĐDV : Điều dưỡng viên HSV : Hộ sinh viên NB : Người bệnh TV : Tư vấn CSNB : Chăm sóc người bệnh GDSK : Giáo dục sức khỏe CLCS : Chất lượng sống HAQ : Health assessment questionare PCS : Physical compotent summary MCS : Mental compotent summary HPRT : Hypoxanthine guanine phosphoribosyltransterase PRPP : Phosphoribosyl pyrophosphat synthetase NSAIDs : Thuốc chống viêm không steroid MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ỤC BIỂU ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Gút bệnh lý chuyển hóa liên quan đến tăng nồng độ acid uric máu, đặc trưng đợt viêm khớp cấp viêm khớp mạn tính lắng đọng tinh thể mononatri urat khớp mô liên kết [1],[5] Trong thời gian dài trước đây, gút coi bệnh gặp bệnh người giàu có Từ năm đầu kỉ 21, tỷ lệ bệnh gút tăng acid uric gia tăng nhanh giới Các biểu lâm sàng bệnh, tuổi giới người bệnh, bệnh liên quan, đáp ứng điều trị, hậu xấu bệnh, mối liên quan bệnh với bệnh lý tim mạch, bệnh lý thận… có nhiều thay đổi theo chiều hướng không tốt khiến bệnh trở thành “bất trị” nhiều người bệnh [59] Kể nước phát triển, bệnh không quản lý theo dõi chặt chẽ làm gia tăng tỷ lệ bệnh tật, tử vong, tàn phế giảm chất lượng sống Bệnh gặp chủ yếu nam giới, tuổi trung niên Tại Việt Nam giai đoạn 1978-1989 tỷ lệ bệnh gút chiếm 1,5% NB mắc bệnh xương khớp theo nghiên cứu mơ hình bệnh tật khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991-2000) gút chiếm tỷ lệ 8,57% [20] Tại Việt Nam, có nhiều đề tài bệnh gút thực hiện, nhiên đề tài chủ yếu tập trung vào khía cạnh chẩn đốn điều trị Cho tới tại, chúng tơi chưa tìm thấy nghiên cứu đánh giá chất lượng sống người bệnh mắc bệnh gút Thực tế, gút thuộc bệnh viêm khớp chữa trị cách sử dụng thuốc giảm acid uric máu dài hạn kết hợp với thay đổi lối sống chế độ ăn Điều quan trọng nhận thức nhân viên y tế người bệnh tầm quan trọng bệnh, vai trị điều trị, theo dõi, kiểm sốt bệnh gút bệnh liên quan 11 việc ảnh hưởng bệnh tới chất lượng sống, công việc sinh hoạt hàng ngày người bệnh[62], [83] Hiện nhiều thầy thuốc nhân viên y tế quan tâm đến việc đo lường chất lượng sống người bệnh mắc bệnh mạn tính Trong gút bệnh mãn tính ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống, công việc sinh hoạt hàng ngày người bệnh Việc đánh giá hiệu lợi ích phương pháp điều trị gút không vào khả kiểm sốt bệnh mà cịn dựa vào cải thiện chất lượng sống sau điều trị Việc đánh giá, đo lường mức độ hoạt động tổn thương gút tảng phác đồ điều trị bệnh lại thường không phản ánh chất lượng sống người bệnh, Nhiều triệu chứng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống người bệnh gút sưng đau khớp, hạn chế vận động, xuất hạt tophi … Như vâỵ thấy chất lượng sống yếu tố vô quan trọng việc đánh giá hiệu chăm sóc y tế người bệnh nói chung bệnh gút nói riêng Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Đặc điểm người bệnh gút yếu tố liên quan đến cơng tác chăm sóc khoa xương khớp bệnh viện bạch mai năm 2019” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm người bệnh gút điều trị Khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai năm 2019 Phân tích chất lượng sống thang điểm SF-36 người bệnh gút điều trị Khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa, phân loại tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút 1.1.1 Định nghĩa Gút bệnh khớp vi tinh thể rối loạn chuyển hóa nhân purin, có đặc điểm tăng acid uric máu, bão hòa acid uric dịch ngoại bào gây lắng đọng tinh thể monosodium urat mô Các triệu chứng lâm sàng là: viêm khớp gút, hạt tophi, bệnh thận gút sỏi uric [15],[32] 1.1.2 Dịch tễ học bệnh gút Gút bệnh thường gặp nước phát triển thường thấy nước phát triển bệnh có xu hướng tăng lên, theo nghiên cứu Anh tỷ lệ gút tăng từ 0,14 % năm 1975 lên 1,4% năm 2005 [39] Trong người có tăng acid uric đơn thuần, có tới 40 - 50% trở thành bệnh gút Gút xảy chủ yếu nam giới gần tỷ lệ mắc bệnh nữ giới có xu hướng tăng lên Hiện nay, tỷ lệ nam/nữ mắc bệnh 4/1[15] Độ tuổi mắc bệnh chủ yếu độ tuổi trung niên đến cao tuổi nam giới giai đoạn sau mãn kinh nữ giới [62],[16] Tỷ lệ mắc bệnh tăng dần theo tuổi, chiếm 7% nam giới 65 tuổi 3% nữ giới 85 tuổi Bệnh khởi phát lứa tuổi trẻ (20 - 30 tuổi) tăng lên, với tỷ lệ đáng kể (5 - 7%)[16] Nam giới mắc bệnh tuổi trẻ bệnh nặng [22] Tỷ lệ mắc bệnh chung toàn giới - 10% có khác biệt lớn quốc gia Tỷ lệ mắc bệnh cao (khoảng 10%) thường gặp nước phát triển như: Mỹ, Canada, Hy Lạp, Anh, Tây Ban 13 Nha, Hà Lan, Australia, New Zealand, Đài Loan, Hồng Kơng Singapore Trong đó, nước có tỷ lệ mắc bệnh cao Đài Loan (nam 9,5%, nữ 2,8%), Mỹ (nam 6%, nữ 2%) New Zealand (nam 6%, nữ 2%) Tại số quốc gia Cộng hòa Séc, Hàn Quốc, tỷ lệ mắc bệnh thấp (dưới 1%)[62],[16] Hiện Việt Nam chưa cơng bố tỷ lệ mắc bệnh chung có số nghiên cứu nhỏ lẻ ước đoán số lượng tỷ lệ người bệnh gút dân số Theo thống kê năm 2000 phường Trung Liệt - Hà Nội huyện Tân Trường - Hải Dương, tỷ lệ mắc bệnh gút chiếm 0,14% dân số.Bệnh gặp chủ yếu nam giới, tuổi trung niên số có tính chất gia đình Nghiên cứu dịch tế cho Tổ chức Y tế giới hội thấp khớp học châu Á- Thái Bình Dương tiến hành số tỉnh miền Bắc Việt Nam vào năm 2000 cho thấy tỷ lệ mắc gút 0,14% người trưởng thành [34] Do phát triển kinh tế, xã hội gia tăng tuổi thọ, bệnh ngày quan tâm chẩn đoán Theo khảo sát bệnh viện Chợ Rẫy, gút chiếm khoảng 10-15% bệnh lý xương khớp điều trị [20] 1.1.3 Phân loại bệnh gút 1.1.3.1 Bệnh gút bất thường enzym Bệnh gút bất thường enzym thể bệnh di truyền thiếu hụt hoàn tồn hay phần enzym HPRT tăng hoạt tính enzym PRPP Bệnh Lesch - Nyhan thiếu enzym HPRT gặp nặng Lượng acid uric tăng cao từ nhỏ có biểu tồn thân, thần kinh, thận khớp [27],[18] 1.1.3.2 Bệnh gút nguyên phát Bệnh gút nguyên phát thể bệnh chưa rõ nguyên nhân gây Đây thể bệnh thường gặp (chiếm 95% trường hợp) Bệnh có liên quan với 50 NL Edwards cộng (2011), "Work productivity loss due to flares in patients with chronic gout refractory to conventional therapy", Journal of medical economics 14(1), tr 10-15 51 Julie L Fierro cộng (2015), "Barriers to the Use of PPE to Prevent Pertussis Exposures in a Pediatric Primary Care Network", Journal of the Pediatric Infectious Diseases Society 4(1), tr 49-56 52 Natalia M Flores cộng (2019), "The economic burden of uncontrolled gout: how controlling gout reduces cost", Journal of medical economics 22(1), tr 1-6 53 Jan D Hirsch cộng (2008), "Evaluation of an instrument assessing influence of gout on health-related quality of life", The Journal of rheumatology 35(12), tr 2406-2414 54 Johannsdottir A cộng (2018), "Gout - a treatable condition", U S National Library of Medicine National Institutes of Health 104(4), tr 177-186 55 A Kelly cộng (2019), "Patient and caregiver priorities for medication adherence in gout, osteoporosis and rheumatoid arthritis: nominal group technique", Arthritis Care Res (Hoboken) 56 Dinesh Khanna cộng (2008), "The disutility of chronic gout", Quality of Life Research 17(5), tr 815-822 57 Dinesh Khanna cộng (2012), "2012 American College of Rheumatology guidelines for management of gout Part 2: therapy and antiinflammatory prophylaxis of acute gouty arthritis", Arthritis care & research 64(10), tr 1447-1461 58 Nathan L Kleinman cộng (2007), "The impact of gout on work absence and productivity", Value in health 10(4), tr 231-237 59 Marian T Hannan (2012), Arthritis care & research, tr.1431-1446 60 E Muscelli cộng (1996), "Effect of insulin on renal sodium and uric acid handling in essential hypertension", Am J Hypertens 9(8), tr 746-52 61 N Dalbeth and D O Daskard (2005), "Mechanisms of inflammation in gout", Rheumatology 2005, Advance Access pulication 62 Tuhina Neogi cộng (2015), "2015 gout classification criteria: an American College of Rheumatology/European League Against Rheumatism collaborative initiative", Arthritis & rheumatology 67(10), tr 2557-2568 63 A Ozdemir, N Akansel GC Tunk (2008), "GENDER AND CAREER: FEMALE AND MALE NURSING STUDENTS'PERCEPTIONS OF MALE NURSING ROLE IN TURKEY", Health science journal 2(3) 64 Parker James N Philip M Parker (2002), The 2002 Official Patient's Sourcebook on Gout, San Diego, CA: ICON Health Publications 65 Ray Porter and G.S Rousseau (1998), What you need to know about gout and acid uric, Gout: Patrician, Malady 1998 66 P Richette cộng (2017), "2016 updated EULAR evidencebased recommendations for the management of gout", Annals of the rheumatic diseases 76(1), tr 29-42 67 E Roddy, W Zhang M Doherty (2007), "Is gout associated with reduced quality of life? A case-control study", Rheumatology 46(9), tr 1441-1444 68 Tom Rosenthal cộng (2009), "Observation and measurement of hand hygiene and patient identification improve compliance with patient safety practices", Academic Medicine 84(12), tr 1705-1712 69 J A Singh (2009), "Quality of life and quality of care for patients with gout", Curr Rheumatol Rep 11(2), tr 154-60 70 Jasvinder A Singh (2019), "Patient perspectives in gout: a review", Current opinion in rheumatology 31(2), tr 159-166 71 Jasvinder A Singh, Supriya G Reddy Joseph Kundukulam (2011), "Risk factors for gout and prevention: a systematic review of the literature", Current opinion in rheumatology 23(2), tr 192 72 Suzanne M Skevington, M Lotfy KA O'Connell (2004), "The World Health Organization's WHOQOL-BREF quality of life assessment: psychometric properties and results of the international field trial A report from the WHOQOL group", Quality of life Research 13(2), tr 299-310 73 Sarah Stewart cộng (2018), "Predictors of activity limitation in people with gout: a prospective study", Clinical rheumatology 37(8), tr 2213-2219 74 Sophi Tatlock cộng (2017), "What outcomes are important for gout patients? In-depth qualitative research into the gout patient experience to determine optimal endpoints for evaluating therapeutic interventions", The Patient-Patient-Centered Outcomes Research 10(1), tr 65-79 75 EULAR Standing Committee for International Clinical Studies Including Therapeutics (2006), "EULAR evidence based recommendations for gout Part I: diagnosis Report of a task force of the standing committee for international clinical studies including therapeutics (ESCISIT)", Ann Rheum Dis 65 76 Zahi Touma cộng (2011), "Is there an advantage over SF-36 with a quality of life measure that is specific to systemic lupus erythematosus?", The Journal of rheumatology 38(9), tr 1898-1905 77 Xiang Wang Yan-gang Wang (2019), "Progress in the Treatment of Gout Using Western and Chinese Medicine", Chinese journal of integrative medicine, tr 1-6 78 Doone Winnard cộng (2012), "National prevalence of gout derived from administrative health data in Aotearoa New Zealand", Rheumatology 51(5), tr 901-909 79 Frederick Wolfe cộng (2010), "EQ-5D and SF-36 quality of life measures in systemic lupus erythematosus: comparisons with rheumatoid arthritis, noninflammatory rheumatic disorders, and fibromyalgia", The Journal of rheumatology 37(2), tr 296-304 80 Q Y Zeng (2004), "Drinking alcohol and gout", Lancet 363(9417), tr 1251-2 81 W Zhang cộng (2006), "EULAR evidence based recommendations for gout Part II: Management Report of a task force of the EULAR Standing Committee for International Clinical Studies Including Therapeutics (ESCISIT)", Annals of the rheumatic diseases 65(10), tr 1312-1324 82 Yanyan Zhu, Bhavik J Pandya Hyon K Choi (2011), "Prevalence of gout and hyperuricemia in the US general population: the National Health and Nutrition Examination Survey 2007–2008", Arthritis & Rheumatism 63(10), tr 3136-3141 83 Marwa Mosaad Ali, Soha Kamel Mosbah Nehal Mahmoud Abo El-Fadl (2019), "Factors Affecting Quality of Life and Work Productivity among Patients with Gout", American Journal of Nursing 7(2), tr 128-135 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CHĂM SÓC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHĂM SÓC ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH GÚT Phần hành Mã bệnh án _Ngày nhập viện _Ngày vấn _ H1 Tuổi: H2 Giới: Nam SĐT _ Nữ H3 Nghề nghiệp: Cán bộ, nhân viên Thất nghiệp nhiều năm Công nhân/nông dân Thất nghiệp gần năm Học sinh, sinh viên Nghỉ hưu Khác H4 Trình độ học vấn: Dưới lớp Trung cấp, cao đẳng THCS Đại học, sau Đại học THPT H5 Tình trạng hôn nhân: Chưa kết hôn Đã ly thân Đã kết hôn Đã ly dị vợ/chồng H6i Hiện ông (bà) sống ? Gia đình (bố mẹ, vợ chồng, con) Một Khác Góa H6ii Hiện ơng (bà) chăm sóc? Gia đình (bố mẹ, vợ chồng, con) Người khác Khơng có H7 Bảo hiểm y tế: Có Khơng H8i Chiều cao (m) H8ii Cân nặng (kg) H9 Chẩn đoán y khoa: Đợt gout cấp Vào tái khám kiểm tra H10 Chỉ số Acid uric: _ H11 Bệnh kèm/Biến chứng phát STT Bệnh kèm Bệnh thận Bệnh mạch vành Bệnh võng mạc Bệnh lí thần kinh ngoại biên Bệnh bàn chân Tăng huyết áp Đái tháo đường Tăng/rối loạn mỡ máu Bệnh xương khớp 10 Bệnh gan 11 ………………………… H12 Người bệnh có hạt tophi khơng? Đang điều trị Dừng điều trị Có H12i Người bệnh có nhiễm trùng hạt tophi khơng? Chưa điều trị Khơng Có Khơng Phần câu hỏi thơng tin bệnh F1 Ơng (bà) phát có gút cách bao lâu? ……… năm F2 Ông (bà) điều trị gút trước chưa? Điều trị thường xuyên Điều trị không thường xuyên Chưa điều trị F3 Hiện ông (bà) điều trị theo phương pháp đây: Chỉ điều chỉnh chế độ ăn tập thể dục thể thao Điều trị thuốc Tên thuốc:……………………………………… Không điều trị F4 Trong năm qua ơng (bà) phải nhập viện Gút _lần ? F5 Từ phát Gút, ơng (bà) có định kỳ kiểm tra acid uric khơng? Có Khơng F6 Trong tháng qua, số lần ông (bà) khám kiểm tra tình trạng bệnh gút mình? ………… Lần F7 Ông (bà) tư vấn nhân viên y tế bệnh gút cách sử dụng thuốc trước đến bệnh viện khám điều trị chưa? Chưa Đã Nếu từng, ai: (1) Bác sỹ ; (2) Điều dưỡng F7.1 Ông bà có hiểu dẫn khơng? Có Khơng F7.2 Ơng bà có gặp khó khăn thực khơng? Có Khơng F8 Mỗi có đợt đau cấp tính ơng bà tìm đến: Bác sĩ Điều dưỡng Cả bác sĩ điều dưỡng Hiệu thuốc tư nhân Uống thuốc nam Khơng xử trí F9 Trước tư vấn, điều dưỡng có khám cho Ơng bà xtôiđơn thuốc bác sỹ kê không? Có Khơng F10 Điều dưỡng theo dõi việc sử dụng thuốc ơng bà khơng? Có Khơng F11 Trong đợt đau cấp tính, ơng bà có điều dưỡng đến chăm sóc hàng ngày khơng? Có Không Đôi F12 Theo ông (bà), phát biểu sau hay sai (đánh dấu × √ vào ô trống) Phát biểu Đúng Sai Không i.Nguyên nhân thường gặp gút thừa acid uric ii Cách tốt để kiểm tra tơi có gút không xét nghiệm nước tiểu iii Nếu bị gút, tơi có nguy cao bị gút so với người khác iv Thuốc quan trọng chế độ ăn tập thể dục việc kiểm soát acid uric v Một vài dấu hiệu gút sưng đau khớp vi Gút chữa khỏi hoàn toàn F13 Ai người thường chuẩn bị bữa ăn gia đình ơng (bà)? Ông (bà) Người khác F14 Ông (bà) có ăn thường ăn thực phầm giàu đạm, thịt đỏ, chất béo khơng? Có Khơng biết F15 Trong tháng qua ơng (bà) có uống rượu,bia đồ uống có cồn khác khơng? Nếu có mức độ nào? 1.Thường xuyên(≥ ngày/tuần) 3.Thỉnh thoảng (1-3 lần/tháng) Khá nhiều (1-4 ngày/tuần) Khơng F16 Ơng (bà) điều chỉnh thói quen ăn uống kể từ phát có gút theo tư vấn nhân viên y tế chưa? Chưa Rồi F17 Ơng (bà) nghĩ tn thủ chế độ ăn theo lời khuyên bác sỹ mức độ nào? 0-25% 51-75% 26-50% 76-100% F18 Ông (bà) có nghĩ thói quen ăn uống cần điều chỉnh? Có Khơng F19 Trong tháng qua ơng (bà) có tập thể dục khơng? Nếu có mức độ nào? 1.Thường xuyên(≥ ngày/tuần) 3.Thỉnh thoảng (1-3 lần/tháng) Khá nhiều (1-4 ngày/tuần) Không F20 Trong tháng qua có ơng (bà) ngừng uống thuốc theo đơn bác sĩ khơng đủ tiền chi trả khơng ? Có Khơng F21 Trong năm qua ơng (bà) trì hỗn việc khám chữa trị Gút khơng đủ tiền chi trả chưa? Chưa Đã Phần câu hỏi nhu cầu chăm sóc E Đau E1 Trong sống chúng ta, hầu hết bị đau,anh/ chị có cảm thấy đau khác kiểu đau thơng thường hay khơng ? Có E2 Không Thời gian xuất đau ngày anh/ chị (có thể trả lời nhiều đáp án) : Buổi sáng Buổi trưa Buổi tối Ban đêm Thời điểm đau nhiều ngày : E3 Buổi sáng Buổi tối Buổi trưa Ban đêm Mức độ trở ngại đau với sống anh/chị 24h qua (0: không E4 bị trở ngaị; 10: bị trở ngaị hoàn toàn) Loại hoạt động bị ảnh hưởng đau E4.1 Hoạt động nói chung E4.2 Tâm trạng E4.3 Khả ăn, uống E4.4 Cơng việc bình thường (bao gồm cơng việc bên việc nhà) E4.5 Quan hệ với người khác 0 0 1 1 2 2 3 3 Mức cản trở 7 7 8 8 Đánh giá anh/chị chăm sóc đau bệnh viện: E5.1 Lúc anh/chị than phiền bị đau, có nhân viên y tế đến trợ giúp không? E5.2 10 10 10 10 10 E5 Có 9 9 Không Mức độ đau thuyên giảm sau áp dụng phương pháp điều trị hay thuốc (0%: không giảm, 100%: hết hoàn toàn) : 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% E6 Anh/chị có nhận hướng dẫn từ nvyt cách giảm đau học xoa bóp hay thay đổi tư khơng? Có Khơng G Triệu chứng tồn thân: sút cân, suy mòn mêt mỏi, sốt vã mồ G.1 Anh/chị có bị sút cân thời gian điều trị viện không? sút phần trăm trọng lượng thể? Không sút cân Dưới 20% Dưới 10% Trên 20% G.2 Anh/ chị có nhận hướng dẫn từ nvyt để tránh sút cân khơng? Có Khơng G.3 Mức độ trở ngại mệt mỏi với sống anh/chị 24h qua (0: không bị trở ngaị; 10: bị trở ngaị hoàn toàn) Loại hoạt động bị ảnh hưởng mệt mỏi Mức cản trở G3.1 Hoạt động nói chung G3.2 Tâm trạng G3.3 Khả ăn, uống G3.4 Cơng việc bình thường (bao gồm cơng việc bên ngồi việc nhà) G3.5 Quan hệ với người khác G.4 Lúc anh/chị bị sốt, có nhân viên y tế đến trợ giúp khơng? Có 8 8 9 9 10 10 10 10 10 Khơng G.5 Anh/ chị có hết sốt sau trợ giúp khơng? Có Khơng G.6 Anh/chị có nhận hướng dẫn từ nvyt cách giảm sốt chườm mát khơng? Có Không H Tâm lý: khủng hoảng lo âu H.1 Anh/ chị có bị khủng hoảng tâm lí hay khơng ? Có Khơng H.2 Mức độ khủng hoảng tâm lí gây trở ngại với sống anh/chị 24h qua: Loại hoạt động bị ảnh hưởng KHTL H2.1 Hoạt động nói chung H2.2 Tâm trạng H2.3 Khả ăn, uống H2.4 Cơng việc bình thường (bao gồm cơng việc bên ngồi việc nhà) H2.5 Quan hệ với người khác H.3 Mức độ khủng hoảng tâm lý thuyên giảm sau 2 2 3 3 Mức cản trở 7 7 8 8 10% 20% 30% 40% 50% 60% 10 10 10 10 10 áp dụng phương pháp điều trị hay thuốc (0%: không giảm, 100%: hết hoàn toàn) : 0% 9 9 70% 80% 90% 100% Phần câu hỏi Chất lượng sống Q1 Một cách khái quát, ông (bà) nhận thấy sức khỏe nào? Q2 So với thời điểm cách năm, ông (bà) cho sức khỏe nay: Tốt nhiều so với năm trước Tốt chút so với năm trước Cũng năm trước Kém chút so với năm trước Kém nhiều so với năm trước Q3 Phần nói hoạt động mà ơng (bà) thực ngày Sức khỏe ơng (bà) có ảnh hưởng đến khả thực hoạt động hay khơng? Nếu có hạn chế mức độ nào? Các hoạt động i Các hoạt động mạnh chạy, khiêng vác nặng, chơi mơn thể thao địi hỏi gắng sức nhiều ii Các hoạt động vừa phải dịch chuyển bàn, đẩy máy hút bụi, lau nhà iii Xách túi đồ chợ hàng ngày iv Leo lên tầng trở lên (vd: từ tầng lên tầng 3, tầng 4) v Leo lên tầng (vd: từ tầng lên tầng 2) vi Nghiêng người, quỳ gối cúi khom lưng Hạn chế nhiều Khơng Hạn chế hạn chế Các hoạt động Hạn chế nhiều Khơng Hạn chế hạn chế vii Đi nhiều 1.5km viii Đi qua vài khu phố (khoảng 500-1000m) ix Đi qua khu phố (khoảng 200-400m) x Tự tắm rửa, thay đồ Q4 Trong tháng qua, thay đổi thể chất nên ơng (bà): Có Khơng i Phải giảm bớt thời gian dành cho công việc thực hoạt động khác ii Hồn thành cơng việc mức thấp ông (bà) mong đợi iii Bị hạn chế không thực số công việc hoạt động iv Gặp khó khăn cơng việc hoạt động khác (vd: nhiều thời gian hơn) Q5 Trong tháng vừa qua, thay đổi tâm lý nên ơng (bà): Có i Phải giảm bớt thời gian dành cho công việc thực hoạt động khác ii Hồn thành cơng việc mức thấp mong đợi iii Làm việc tham gia hoạt động khác không cẩn thận, tập trung trước Khơng Q6 Trong tháng vừa qua, lí thể chất tinh thần ảnh hưởng (cản trở) hoạt động xã hội bình thường ông (bà) với gia đình, bạn bè, bà lối xóm mức độ nào? Q7 Trong tháng vừa qua, ơng (bà) có bị đau nhức thể khơng? Nếu có mức độ nào? Q8 Trong tháng vừa qua, đau nhức thể ảnh hưởng đến công việc hàng ngày (bao gồm công việc xã hội việc nhà) ông (bà) nào? Q9 Trong tháng vừa qua, ông (bà) có trạng thái sau khơng? Nếu có trạng thái biểu với tần suất nào? Các trạng thái i Luôn tươi vui (lạc quan, yêu đời) ii Bồn chồn, lo lắng iii Buồn chán, dường khơng có thứ làm ơng (bà) vui trở lại iv Cảm thấy bình tĩnh, thản v Cảm thấy tràn đầy lượng vi Chán nản, ủ rũ vii Cảm thấy kiệt sức viii Thấy người Suốt Phần lớn Nhiều Thỉnh tháng thời gian thoảng qua (>20 (>15 ngày) ngày) Ít Không Các trạng thái Suốt Phần lớn Nhiều Thỉnh tháng thời gian thoảng qua (>20 (>15 ngày) ngày) Ít Khơng hạnh phúc ix Cảm thấy mệt mỏi Q10 Trong tháng vừa qua, vấn đề thể chất, tinh thần ảnh hưởng đến khả tham gia hoạt động xã hội ông (bà) mức độ nào? (vd: thăm hỏi bạn bè, người thân) Suốt tháng qua Ít Phần lớn thời gian Khơng Thỉnh thoảng Q11 Ông (bà) đồng ý với phát biểu sau tình trạng sức khỏe ơng (bà) mức độ nào? Hồn Phát biểu tồn i Tơi dường dễ bị bệnh so với người khác ii Tôi khỏe mạnh tuổi tơi mà tơi biết iii Tôi cho sức khỏe sa sút iv Sức khỏe thật tốt Đúng Phân Sai Hoàn phần vân phần toàn sai ... sống yếu tố vô quan trọng việc đánh giá hiệu chăm sóc y tế người bệnh nói chung bệnh gút nói riêng Do đó, tiến hành nghiên cứu: ? ?Đặc điểm người bệnh gút yếu tố liên quan đến công tác chăm sóc khoa. .. khoa xương khớp bệnh viện bạch mai năm 2019? ?? với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm người bệnh gút điều trị Khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai năm 2019 Phân tích chất lượng sống thang điểm SF-36... dục sức khỏe cho người bệnh Chăm sóc điều dưỡng lúc người bệnh đến khám, vào viện người bệnh viện tử vong [15] Chăm sóc người bệnh bệnh viện bao gồm hỗ trơ, đáp ứng nhu cầu người bệnh nhằm trì hơ

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan