ĐẶC điểm lâm SÀNG và yếu tố LIÊN QUAN đến đợt cấp BỆNH tâm THẦN PHÂN LIỆT THỂ PARANOID

105 83 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG và yếu tố LIÊN QUAN đến đợt cấp BỆNH tâm THẦN PHÂN LIỆT THỂ PARANOID

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH HUYN ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN ĐợT CấP BệNH TÂM THầN PHÂN LIệT THể PARANOID Chuyờn ngnh : Tâm thần Mã số : CK 62 72 22 45 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Hùng HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học Bộ môn Tâm thần trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin tỏ lịng biết ơn đến Đảng uỷ, Ban giám đốc Bệnh viện Tâm thần Hà Nội tạo điều kiện cho q trình học tập nghiên cứu Tơi xin đặc biệt bày tỏ tình cảm lịng biết ơn sâu sắc tới: - TS BS Nguyễn Mạnh Hùng, giám đốc Bệnh viện tâm thần ban ngày Mai Hương Hà nội - PGS TS BS Nguyễn Văn Tuấn, Chủ nhiệm Bộ Môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội Là người thầy trực tiếp dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ tình cảm lịng biết ơn sâu sắc tới: - Bác Sỹ CK II Ngô Hùng Lâm, Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Hà Nội,đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới toàn thể cán nhân viên Bộ môn Tâm thần, Bệnh viện Tâm thần Hà Nội, gia đình, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Huyền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DSM IV : Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th Edition (Bảng Thống kê Phân loại rối loạn tâm thần Hội tâm Thần học Mỹ lần thứ 4) GABA : Gaba amino butyric acid ICD 10 : International Classification of Diseases and Related Health Problem 10th Revision (Bảng Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10) NB : Người bệnh LTRD : Loạn thần rượu THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTPL : Tâm thần phân liệt WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Tâm thần phân liệt bệnh tâm thần nặng, tiến triển mạn tính hay tái phát, gặp quốc gia, dân tộc giới tỷ lệ mắc khác Theo thống kê nhiều nước, tâm thần phân liệt chiếm tỷ lệ từ 0,3- 1,5% dân số Ở Việt Nam, tâm thần phân liệt chiếm 0,7% dân số [1] Trong thể bệnh tâm thần phân liệt, thể paranoid thể thường gặp nhất, chiếm tỷ lệ khác từ 40 – 80,6% [2] Các triệu chứng bật hoang tưởng ảo giác Các triệu chứng âm tính thường xuất muộn không sâu sắc [1] Bệnh tâm thần phân liệt hay có đợt cấp Tỉ lệ từ 50% đến 92% q trình điều trị có đợt cấp [3] Đây thách thức lớn mang lại tác động tiêu cực gánh nặng lớn cho người bệnh, gia đình, quan chăm sóc sức khỏe tâm thần kinh tế đất nước Theo nghiên cứu Almond S (2004) chi phí cho người bệnh tâm thần phân liệt có đợt cấp cao gấp bốn lần so với NB không tái phát [4] phần lớn chi phí phải điều trị nội trú [5] Hiện nay, nguyên bệnh tâm thần phân liệt chưa rõ nên chưa có biện pháp phòng bệnh điều trị tiệt để Song nắm nhân tố dẫn đến đợt cấp áp dụng biện pháp đề phịng [6] Vì cần tìm hiểu nhân tố tác động đến đợt cấp bệnh để từ tìm cách trì ổn định cho người bệnh, giúp họ dễ thích ứng xã hội giảm bớt chi phí điều trị Ở Việt Nam có nghiên cứu đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan đến đợt cấp bệnh tâm thần phân liệt, nhiên nghiên cứu trước nghiên cứu vùng miền khác nhau, có khác biệt văn hóa, kinh tế, trình độ dân trí… Hơn nữa, có nghiên cứu thực cách lâu Hiện nay, với hòa nhập với giới, đất nước đà phát triển, tăng trưởng kinh tế với thay đổi văn hóa, xã hội… làm ảnh hưởng đến yếu tố khởi phát, đặc điểm lâm sàng, tiến triển đợt cấp bệnh tâm thần phân liệt Vì vậy, để tìm hiểu đặc điểm lâm sàng ngăn ngừa đợt cấp tâm thần phân liệt, thực nghiên cứu đề tài “Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan đến đợt cấp bệnh tâm thần phân liệt thể paranoid” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt thể paranoid Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến đợt cấp bệnh tâm thần phân liệt thể paranoid Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tâm thần phân liệt 1.1.1 Khái niệm tâm thần phân liệt Thuật ngữ “schizophrenia” gọi tâm thần phân liệt bắt nguồn từ chữ Hy Lạp: “schizo” có nghĩa chia tách, phân rời “phrenia” có nghĩa tâm thần [6] Tâm thần phân liệt bệnh loạn thần nặng, tiến triển có khuynh hướng mạn tính, làm cho NB tách khỏi giới bên ngồi, thu dần vào giới bên Tình cảm trở nên khô lạnh, khả làm việc, học tập ngày sút kém, có hành vi, ý nghĩ kỳ dị, khó hiểu [8] Bệnh tâm thần phân liệt nhà tâm thần học người Đức Griesinger mô tả lần vào kỷ XVII với tên gọi “Sa sút tiên phát” (Primary dementia) Nhà tâm thần học người Pháp Morel B.A dùng thuật ngữ “Sa sút sớm” (Demence précoce) để NB mắc bệnh tuổi trẻ tiến triển đến sa sút tâm thần Năm 1871 Hecker E mô tả thể bệnh gọi “Thanh xuân” (Hebephrenia) Năm 1874 Kalbaum K.L gọi “Căng trương lực” (Catatonia) Năm 1882, nhà tâm thần học Nga Candinxki đưa khái niệm bệnh tâm thần tư (Ideophrenia), mô tả bệnh độc lập, mà triệu chứng học phù hợp với bệnh tâm thần phân liệt Đến năm 1911 Bleuler D.E, nhà tâm thần học người Thụy Sỹ dựa sở phân tích sa sút sớm bệnh học tâm thần, đến kết luận rằng, rối loạn chủ yếu chia cắt, phân liệt, khơng thống hoạt động tâm thần đề xuất tên gọi “tâm thần phân liệt- schizophrenia” Tên gọi thừa nhận nhanh chóng, ơng cho tâm thần phân liệt bệnh mà nhóm bệnh thống theo đặc tính chung phân liệt tâm thần Tên tâm thần phân liệt chấp nhận sử dụng ngày [1], [7] 1.1.2 Các giả thuyết bệnh nguyên, bệnh sinh * Giả thuyết di truyền học Theo nghiên cứu cặp sinh đơi trứng sống xa nguy bị bệnh 78%, sống tỷ lệ lên đến 91% Theo Kallmann: cha mẹ người mắc bệnh tâm thần phân liệt 16,4% số mắc bệnh này; hai cha mẹ mắc bệnh tỷ lệ tăng tới 68,1% 14,3% anh chị em ruột người mắc bệnh TTPL bị mắc bệnh Nếu đứa trẻ sinh đôi trứng mắc bệnh TTPL 86,2% trẻ mắc bệnh Ở đứa trẻ sinh đôi hai trứng tỷ lệ giảm xuống 16,4% Trong quần thể tỷ lệ bệnh TTPL cộng đồng 1% nguy bị bệnh người họ hàng huyết thống mức độ từ – 7% (R Breen), theo Freedmann khoảng 5% [1] * Giả thuyết nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thời kỳ thai sản Các yếu tố nguy kỳ mang thai: mẹ thời kỳ mang thai bị nhiễm vi rút, thiếu dinh dưỡng [8] Suy thai nguyên nhân gây bệnh liệt chậm phát triển tâm thần Con người bị tiền sản giật có nguy bị bệnh TTPL cao nhiều so với người bình thường Cân nặng trẻ sơ sinh thấp có liên quan tới gia tăng nguy bị bệnh TTPL Những đứa trẻ có phát triển tâm thần vận động chậm so với trẻ khác, có nhân cách khép kín thu rút thường có tiên lượng xấu [9] * Các giả thuyết sinh hoá Giả thuyết dopamine: chất dẫn truyền thần kinh dopamine coi có vai trị bệnh tâm thần phân liệt [10], [11] Người ta nhận thấy có rối loạn hoạt động hệ thống dopaminergic não người bệnh TTPL bao gồm: giải phóng nhiều dopamin màng trước sinap, tăng tiếp nhận dopamin màng sau sinap Các tác giả thấy thuốc giảm hoạt tính thụ thể dopamin thuốc an thần kinh làm giảm triệu chứng bệnh Giả thuyết hệ serotonin: hệ tiết serotonin trung ương có chức kiểm sốt tổng hợp dopamin thân tế bào giải phóng dopamin trước synap nơron hệ dopaminergic [12] Nhìn chung, serotonin ức chế giải phóng dopamin Trong bệnh TTPL, người ta nhận thấy cân hệ tiết dopamin serotonin trung ương có vai trị định đến triệu chứng TTPL [13] Một số giả thuyết chất dẫn truyền thần kinh khác: ví dụ vai trị glutamate Người ta thấy nồng độ glutamate giảm dịch não tuỷ người bệnh TTPL Thêm vào đó, chất đối kháng thụ thể glutamate W – acetyl – aspatyl glutamate có vỏ não trước hồi hải mã người mắc TTPL, gây triệu chứng loạn thần giống TTPL Rối loạn chức Glutamate liên quan đến triệu chứng âm tính suy giảm nhận thức người mắc bệnh TTPL [14] Một số nghiên cứu cho thấy bất thường hệ thống GABA có liên quan đến phát sinh bệnh TTPL * Giả thuyết yếu tố môi trường Mơi trường gia đình: nhiều tác giả cho tác động qua lại mơi trường gia đình yếu tố bệnh sinh quan trọng bệnh tâm thần phân liệt Gia đình có bà mẹ nhạy cảm, lạnh lùng, ích kỷ phản ứng mức bị ảnh hưởng Những gia đình có bố mẹ ln cơng kích lẫn nhau, mối quan hệ thành viên gia đình lạnh lùng, khơng khăng khít đóng vai trị quan trọng bệnh sinh bệnh TTPL Mơi trường văn hố: mơi trường văn hố việc phát sinh bệnh TTPL nghiên cứu giải thích khác khu vực thành thị nông thơn, có ý kiến cho người bệnh sinh thành phố có nguy dễ mắc bệnh TTPL cao nơng thơn lần 1.1.3 Chẩn đốn bệnh tâm thần phân liệt Hiện bệnh TTPL thường chẩn đoán theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế Thế giới Hội Tâm thần học Mỹ Về tiêu chuẩn chẩn đoán hai tổ chức giống nhau, có điểm khác biệt thời gian kéo dài triệu chứng loạn thần Ở Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh TTPL Tổ chức Y tế Thế giới Theo bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi (ICD10) [15] Chẩn đốn TTPL (F20.) dựa vào nhóm triệu chứng sau: (a) Tư vang thành tiếng, tư bị áp đặt hay bị đánh cắp tư bị phát (b) Các hoang tưởng bị kiểm tra, bị chi phối hay bị động, có liên quan rõ rệt với vận động thân thể hay chi có liên quan với ý nghĩ, hành vi hay cảm giác đặc biệt, tri giác hoang tưởng (c) Các ảo bình luận thường xuyên hành vi NB hay thảo luận với bệnh nhân loại ảo khác xuất phát từ phận thân thể (d) Các loại hoang tưởng dai dẳng khác khơng thích hợp mặt văn hóa hồn tồn khơng thể có tính đồng tơn giáo hay trị khả quyền lực siêu nhân (thí dụ: có khả điều khiển thời tiết, tiếp xúc với người giới khác) (e) Ảo giác dai dẳng loại nào, có kèm theo hoang tưởng thống qua hay chưa hồn chỉnh, khơng có nội dung cảm xúc rõ ràng kèm theo ý tưởng dai dẳng xuất hàng ngày nhiều tuần hay nhiều tháng (f) Tư gián đoạn hay thêm từ nói, đưa đến tư khơng liên quan, lời nói khơng thích hợp hay ngôn ngữ bịa đặt (g) Tác phong căng trương lực kích động, giữ nguyên dáng hay uốn sáp, phủ định, khơng nói, sững sờ (h) Các triệu chứng âm tính vơ cảm rõ rệt, ngơn ngữ nghèo nàn, đáp ứng cảm xúc cùn mịn hay khơng thích hợp thường đưa đến cách ly xã hội hay giảm sút hiệu suất lao động xã hội, phải rõ ràng triệu chứng không trầm cảm hay thuốc an thần kinh gây (i) Biến đổi thường xun có ý nghĩa chất lượng tồn diện tập tính cá nhân biểu thích thú, thiếu mục đích, lười nhác, thái độ mê mải suy nghĩ thân cách ly xã hội * Chẩn đốn xác định - Phải có số nhóm triệu chứng từ (a) đến (d), triệu chứng phải biểu rõ ràng, khơng rõ ràng phải có nhóm triệu chứng nhóm từ (a) đến (d) có số triệu chứng từ (e) đến (i) - Các triệu chứng phải kéo dài tháng, thời gian tháng kể từ triệu chứng xuất rõ rệt - Khơng có triệu chứng giai đoạn hưng cảm hay trầm cảm rõ rệt xuất đồng thời với triệu chứng TTPL - Các triệu chứng liệt kê mục từ (a) đến (i) không bệnh lý não thực tổn tình trạng nhiễm độc rượu ma túy, nghiện trạng thái cai sử dụng chất tác động tâm thần 88 57 Leff J, Kuipers L, Berkowitz R et al (1982) A controlled trial of social intervention in the families of schizophrenic patients Br J Psychiatry, 141, 121–134 58 Wiersma D, Nienhuis F.J, Slooff C.J et al (1998) Natural course of schizophrenic disorders: a 15-year followup of a Dutch incidence cohort Schizophr Bull, 24(1), 75–85 59 Ohmori T, Ito K., Abekawa T.et al (1999) Psychotic relapse and maintenance therapy in paranoid schizophrenia: a 15 year follow up Eur Arch Psychiatry Clin Neurosci, 249(2), 73–78 60 Alvarez-Jimenez M, Priede A, Hetrick S.E et al (2012) Risk factors for relapse following treatment for first episode psychosis: A systematic review and meta-analysis of longitudinal studies Schizophrenia Research, 139(1–3), 116–128 61 Xiang Y.T, Wang C.Y, Weng Y.Z et al (2011) Predictors of relapse in Chinese schizophrenia patients: a prospective, multi-center study Social Psychiatry and Psychiatric Epidemiology, 46(12), 1325–1330 62 Tani H, Suzuki T, Wolfgang Fleischhacker W et al (2018) Clinical Characteristics of Patients With Schizophrenia Who Successfully Discontinued Antipsychotics: A Literature Review J Clin Psychopharmacol, 38(6), 582–589 63 Pillai A, Schooler N.R, Peter D et al (2018) Predicting relapse in schizophrenia: Is BDNF a plausible biological marker? Schizophr Res, 193, 263–268 64 Fervaha G, Foussias G, Agid O et al (2015) Motivational deficits in early schizophrenia: Prevalent, persistent, and key determinants of functional outcome Schizophrenia Research, 166 (1–3), 9–16 89 65 Amr M, Elsayed H, and Ibrahim I.M.A (2016) Impulsive behavior and its correlates among patients with schizophrenia in a tertiary care psychiatry setting in Mansoura Asian Journal of Psychiatry, 22, 111–115 66 Caqueo-Urízar A, Fond G, Urzúa A.et al (2016) Violent behavior and aggression in schizophrenia: Prevalence and risk factors A multicentric study from three Latin-America countries Schizophrenia Research, 178(1–3), 23–28 67 Vincent P.D, Demers M.F, Doyon-Kemp V et al (2017) One year mirrorimage study using paliperidone palmitate for relapse prevention of schizophrenia in four university hospitals in Canada Schizophr Res, 185, 96–100 68 Đàm Bảo Hoa Trịnh Quỳnh Giang (2015) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt thể hoang tưởng Bệnh viện Tâm thần Thái Nguyên Y học thực hành, 12–15 69 Taniguchi M, Hatano M, Kamei H et al (2019) Factors That Affect Continuation of Antipsychotic Long-Acting Injections Biological and Pharmaceutical Bulletin, 42(7), 1098–1101 70 Ngô Thị Thu Hà (2007), Đặc điểm lâm sàng tượng bị động, bị chi phối bệnh nhân tâm thần phân liệt thể Paranoid, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 71 Ayano G and Duko B (2017) Relapse and hospitalization in patients with schizophrenia and bipolar disorder at the St Amanuel Mental Specialized Hospital, Addis Ababa, Ethiopia: a comparative quantitative crosssectional study Neuropsychiatr Dis Treat, 13, 1527–1531 72 Chan S.K.W, Pang H.H, Yan K.K et al (undefined/ed) Ten-year employment patterns of patients with first-episode schizophrenia-spectrum 90 disorders: comparison of early intervention and standard care services The British Journal of Psychiatry, 1–7 73 Fervaha G, Foussias G, Agid O et al (2014) Motivational and neurocognitive deficits are central to the prediction of longitudinal functional outcome in schizophrenia Acta Psychiatrica Scandinavica, 130(4), 290–299 74 Lê Thị Tố Uyên (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan đến bệnh Tâm thần phân liệt lứa tuổi vị thành niên, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 75 Ran M.S, Weng X, Chan C.L.W et al (2015) Different outcomes of never-treated and treated patients with schizophrenia: 14-year follow-up study in rural China Br J Psychiatry, 207(6), 495–500 76 Đỗ Thị Linh (2017), Đặc diểm lâm sàng tâm thần phân liệt người cao tuổi, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 77 Chang C.J, Chen W.J, Liu S.K et al (2002) Morbidity risk of psychiatric disorders among the first degree relatives of schizophrenia patients in Taiwan Schizophr Bull, 28(3), 379–392 78 Ahmad I (2016) Factors associated with psychotic relapse in patients with schizophrenia in a Pakistani cohort International Journal of Mental Health Nursing 79 Bobes J, Fillat O, and Arango C (2009) Violence among schizophrenia out-patients compliant with medication: prevalence and associated factors Acta Psychiatrica Scandinavica, 119(3), 218–225 80 Spaniel F, Bakstein E, Anyz J et al (2018) Relapse in schizophrenia: Definitively not a bolt from the blue Neurosci Lett, 669, 68–74 91 81 Nguyễn Văn Thọ (2009) Đặc điểm lâm sàng hành vi nguy hiểm bệnh nhân tâm thần phân liệt thể paranoid Y dược học quân đội, 90–93 82 Nguyễn Mạnh Hùng (1998), Đặc điểm lâm sàng loạn thần rượu với hoang tưởng ảo giác chiếm ưu thế, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 83 Zhou J.S, Zhong B.L, Xiang Y.T et al (2016) Prevalence of aggression in hospitalized patients with schizophrenia in China: A meta-analysis: Aggression and schizophrenia Asia-Pacific Psychiatry, 8(1), 60–69 84 Gastal D Januel D (2010) Impact long terme de l’annonce diagnostique sur l’insight de patients atteints de troubles schizophréniques L’Encéphale, 36(3), 195–201 85 Anderson C, Morrell C and Marchevsky D (2015) A novel psychoactive substance poses a new challenge in the management of paranoid schizophrenia Case Reports, 2015(may06 1) 86 Schoeler T, Petros N, Di Forti M et al (2017) Poor medication adherence and risk of relapse associated with continued cannabis use in patients with first-episode psychosis: a prospective analysis Lancet Psychiatry, 4(8), 627–633 87 Fallon P (2009) The role of intrusive and other recent life events on symptomatology in relapses of schizophrenia: a community nursing investigation J Psychiatr Ment Health Nurs, 16(8), 685–693 88 Kissling W (1991) The current unsatisfactory state of relapse prevention in schizophrenic psychoses-suggestions for improvement Clin Neuropharmacol, 14 Suppl 2, S33-44 89 Melcer P and Rabe-Jabłońska J (2002) [The analysis of factors prior to positive symptoms relapse in schizophrenia] Psychiatr Pol, 36(6 Suppl), 271–281 92 90 Winton-Brown T.T, Elanjithara T, Power P et al (2017) Five-fold increased risk of relapse following breaks in antipsychotic treatment of first episode psychosis Schizophr Res, 179, 50–56 91 Ivanović M, Vuletić Z, and Bebbington P (1994) Expressed emotion in the families of patients with schizophrenia and its influence on the course of illness Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol, 29(2), 61–65 92 Weintraub M.J, Hall D.L, Carbonella J.Y et al (2017) Integrity of Literature on Expressed Emotion and Relapse in Patients with Schizophrenia Verified by a p-Curve Analysis Fam Process, 56(2), 436– 444 93 Souaiby L, Gaillard R, and Krebs M.O (2016) Durée de psychose non traitée : état des lieux et analyse critique L’Encéphale, 42(4), 361–366 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÁI PHÁT BỆNH TTPL PARANOID Mã số hồ sơ Mã người bệnh I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………………………………………… 93 Tuổi:…………………………………………………………………… Giới: Nữ  Nam Chuyển giới  Dân tộc:……………………………………………………………… Tơn giáo:………………………………………………………………… Trình độ văn hóa: t.hoc thcs thpt tc,cđ đh,sđh Nghề nghiệp: Nghề1 không nghề  có nghề Nghề 1Ổn định  Khơng ổn định  Nghề 1Làm ca  0Không làm ca  Nơi cư trú: 1Thành thị  Nông thơn  Tình trạng nhân: Chưa kết hôn  Miền núi  Đã kết hôn  Ly thân Ly  5.Góa  Khác  10 Tìnhtrạng cư trú:1.Một  Với vợ/chồng  3.Với gia đình  11 Ngày vào nhập viện:……………………………………………………… 12 Số lần nhập viện:………………………………………………………… II MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÁI PHÁT: Yếu tố gia đình + Di truyền 0.Gia đình khơng có người bị bệnh tâm thần  1.Gia đình có người bị bệnh tâm thần  Bệnh gì:…………………………………………………………… Người mắc bệnh tâm thần: + Di truyền 1.Bố (mẹ)  2.Bố mẹ  4.Ông bà nội ngoại  Anh, chị em ruột  5.Cơ, dì, chú, bác  + Mức sống gia đình 1.Nghèo  2.Cận ghèo  T bình  3.Khả giả  +Nhận thức người thân bệnh nhân bệnh TTPL 1.Đúng  0.Không  94 +Mức độ dung nạp gia đình với bệnh nhân: 1.Tốt  2.Khá  3.Trung bình  4.Kém  Yếu tố cá nhân + Nhân cách tiền bệnh lý Bình thường 2.Khép kín  3.Nhút nhát  4.Lo âu  Phân ly  6.Chống đối  + Sang chấn tâm lý: Không  1Có  Có ghi cụ thể:………………………………………………………………… + Sử dụng chất/Thuốc lá: Khơng  1.Có  Chất kích thích sử dụng: 1.ma túy thuốc rượu, bia + Nhận thức bệnh nhân bệnh TTPL Đúng  Không  Các yếu tố liên quan đến khởi phát bệnh + Tuổi khởi phát bệnh: ≤ 20 tuổi  >30-40  21- 30 tuổi  ≥ 41tuổi  + Tính chất xuất bệnh đầu tiên: Đột ngột  Từ từ  + Hoàn cảnh xuất hiện: Sau bệnh thể  Sau sang chấn tâm lý  Các lý khác Khơng có lý do Các yếu tố liên quan đến trình bệnh điều trị + Thời điểm can thiệp điều trị chuyên khoa bệnh Can thiệp sớm ≤6 tháng  Can thiệp muộn > tháng  + Mức độ thuyên giảm bệnh lần đầu tiên: Mức độ 1: (Rất tốt)  Mức độ 2: (Tốt)  Mức độ 3: (Khá)  Mức độ 4: (Ít thuyên giảm)  + Mức độ thuyên giảm trước tái phát Mức độ 1: (Rất tốt)  Mức độ 3: (Khá)  95 Mức độ 2: (Tốt)  Mức độ 4: (Ít thuyên giảm)  + Thời gian mắc bệnh: ≤ 1năm 1-5 năm >5-10 năm ≥ 10 năm  Số năm bị bệnh (ghi cụ thê):………………năm + Q trình điều trị trì: Có điều trị trì  Đều  BS điều trị có CKTT  KhơngCK TT  Khơng  Quản lý theo DABVSKTTCĐ  Khác  Quản lý theo DABVSKTTCĐ  Khám theo lịch hẹn: Có  Khơng  Khơng điều trị trì  Lý khơng điều trị trì: Cho khơng bị bệnh  Cho khỏi bệnh  Cho thuốc độc hại  Do tác dụng phụ thuốc gây khó chịu  Do gia đình không nhắc nhở  Lý khác  + Thời gian ổn định bệnh trước tái phát này: 2-3 năm  > năm Số tháng ổn định trước đợt tái phát này:…….tháng +Số bệnh tái phát: ………….cơn + Liều thuốc trì dùng trước đợt tái phát này: Không đổi liều  Tăng liều  Thay thuốc khác  Giảm liều  Thêm thuốc  Bỏ thuốc  + Lý bỏ thuốc: 1Cho khơng bị bệnh  96 Cho khỏi bệnh  Cho thuốc độc hại  Do tác dụng phụ thuốc gây khó chịu  Do gia đình khơng nhắc nhở  Lý khác  + Những biến đổi khác 1,5 tháng trước đợt tái phát này: Thời tiết biến đổi  Biến đổi chỗ  Biến đổi công việc  Biến đổi học tập  Sang chấn tâm lý  Khơng có biến đổi  Sử dụng chất kích thích ………………………………………………… Biến đổi khác (ghi rõ):………………………………………………………… III.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA ĐỢT TÁI PHÁT Dấu hiệu báo trước tái phát này: khơng có, có Nếu có: Mất ngủ Nghi ngờ Khí sắc hoang tưởng Giận hằn học Lo âu Trầm cảm Giảm ý Thu mình Mệt mỏi Ác mộng Thờ  2.Biểu chung Cách ăn mặc vệ sinh chung: Bình thường (gọn gang, sẽ)  Mức độ nhẹ (Sạch xộc xệch, cẩu thả và/hoặc đầu tóc rối bù Mức độ trung bình (bẩn, có vết nhơ quần áo có mùi)  Mức độ nặng (Rất bẩn và/hoặc bốc mùi khó chịu)  3.Ý thức Năng lực định hướng Bình thường Rối loạn Khơng gian   Thời gian   Xung quanh   97  Bản thân  Hội chứng rối loạn ý thức:……………………………………… 4.Cảm giác, tri giác : Cảm giác:1 Bình thường Tăng Giảm  Rối loạn cảm giác thể  Ảo giác: Có  Dị cảm 6 Khác  Khơng  Loại ảo giác: khơng có, có có Ảo  Ảo thị  Ảo khứu  Ảo giác nội tạng Cảm giác bất thường khác:……………………………………… +Nội dung ảo thanh: Ảo bình phẩm  Ảo đàm thoại   Ảo lệnh Ảo xui khến  Ảo khác  +Tính chất xuất ảo thanh: Hàng ngày  Hàng tuần  Khơng rõ  +Tính chi phối ảo thanh: 1Rất rõ  Ít rõ  3Khơng  - Đáp ứng hành vi với ảo giác: Rất rõ  Ít rõ  Không  - Thời gian xuất AG: Sáng  Trưa  Chiều  Tối  - Thời gian tồn AG: 1.< tuần  2.1-2 tuần  >2 - 3.tuần  >3-4tuần  5.>4 tuần  Rối loạn tư Rối loạn hình thức tư duy: có, Nếu có:Tư phi tán  Nói hổ lốn  Tư ngắt qng  Trả lời bên cạnh  khơng có Tư chậm chạp  Nói  Nói tay đơi  Khơng nói  Cơn xung động lời nói  Nhại lời  98 Triệu chứng khác (ghi rõ)………………………………………………… Hoang tưởng có bệnh nhân: có, Nếu có:HT bị truy hại  HT ghen tng  khơng có HT bị hại  HT bị đầu độc  HT tự cao  HT liên hệ  HT bị chi phối  HT kỳ quái HT nghi bệnh  HT nhận nhầm  HT yêu  Các hoang tưởng khác:……………………………………………… Thời gian tồn hoang tưởng 1.2-3 tuần >3- 4tuần c HC tâm thần tự động: Có 5.> tuần  Không Tư phát c c Tư bị đánh cắp c c Tư bị áp đặt c c Tư vang thành tiếng c c Ám ảnh 1Có  Khơng  Nếu có ghi nội dung ám ảnh: ………………… 6.Rối loạn ý: có khơng Nếu có: Chú ý chuyển động  Chú ý trì trệ  Chú ý suy yếu  Đãng trí  7.Rối loạn trí nhớ 1Có  Khơng  Triệu chứng rối loạn trí nhớ (ghi cụ thể):…………………………………… 8.Rối loạn cảm xúc: có khơng Nếu có: Giảm khí sắc  Tăng khí sắc  Vơ cảm  Thiếu hòa hợp Mất cảm giác tâm thần  Khối cảm  Cảm xúc khơng ổn định Cảm xúc hai chiều  Cảm xúc trái ngược  Hằn học  Hung hãn  Bùng nổ  Ghét người thân  Bàng quan,thờ  Không phù hợp  Lo lắng  Sợ hãi  Hốt hoảng  Các triệu chứng khác (ghi rõ):……………………………………………… 99 Hoạt động: có, khơng Hoạt động có ý chí Nếu có: Giảm hoạt động  Tăng hoạt động  Mất hoạt động  Trộm cắp Bỏ nhà lang thang   Kỳ dị   Cơn giết người, giết súc vật Gây hấn  Kích động, chửi bới, cơng  Bất động, sững sờ  Bản tự vệ  Hành vi tự sát  Hoạt động Rối loạn ăn uống  Rối loạn giấc ngủ  Rối loạn tình dục  Rối loạn khác:……………………………………………………… Hà Nội, ngày… tháng… năm… NGƯỜI LÀM BỆNH ÁN PHỤ LỤC 100 THANG HỘI CHỨNG DƯƠNG TÍNH VÀ ÂM TÍNH PANSS Mã bệnh nhân:………… Mục P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 N1 N2 N3 N4 Nội dung Hoang tưởng Rối loạn trình tư Hành vi ảo giác Kích động Tự cao Đa nghi/ bị hại Sự thù địch Cảm xúc cùn mịn Thu rút tình cảm Mối quan hệ nghèo nàn Thụ động/ thờ cách ly xã N5 N6 hội Khó khăn tư trừu tượng Thiếu tự chủ trôi chảy N7 G1 G2 G3 G4 G5 G6 G7 G8 G9 G10 G11 G12 G13 G14 G15 G16 trò chuyện Tư định hình Lo lắng thể Lo âu Cảm giác tội lỗi Căng thẳng Tư kiểu cách điệu Trầm cảm Vận động chậm chạp Không hợp tác Nội dung tư bất thường Rối loạn định hướng Kém ý Thiếu phán đoán hiểu biết Rối loạn ý chí Kiểm sốt xung động Sự bận tâm Tránh né xã hội chủ động Các mục cho điểm từ đến 7: + điểm: khơng có triệu chứng 101 + điểm (rất nhẹ) để bệnh lý chưa rõ ràng, nghi vấn ranh giới bình thường bệnh lý + điểm (nhẹ) triệu chứng rõ ràng diện không bật ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày + điểm (trung bình) triệu chứng biểu vấn đề quan trọng xảy ảnh hưởng vừa phải đến sinh hoạt hàng ngày + điểm (trung bình nặng) để biểu rõ rệt gây ảnh hưởng rõ ràng hoạt động bệnh nhân không chi phối hồn tồn đơi có kiểm sốt theo ý muốn + điểm (nặng) thể bệnh lý rõ, diện thường xuyên, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống bệnh nhân thường cần đến giám hộ trực tiếp + điểm (trầm trọng) thể mức độ nghiêm trọng bệnh lý tâm thần Các rối loạn ảnh hưởng nặng nề đến hầu hết tồn chức đời sống, cần có giám hộ chặt chẽ trợ giúp nhiều lĩnh vực 102 ... điểm lâm sàng yếu tố liên quan đến đợt cấp bệnh tâm thần phân liệt thể paranoid? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt thể paranoid Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến đợt. .. hưởng đến yếu tố khởi phát, đặc điểm lâm sàng, tiến triển đợt cấp bệnh tâm thần phân liệt Vì vậy, để tìm hiểu đặc điểm lâm sàng ngăn ngừa đợt cấp tâm thần phân liệt, thực nghiên cứu đề tài ? ?Đặc điểm. .. Các yếu tố liên quan đến đợt cấp bệnh TTPL thể paranoid Đợt cấp giai đoạn tiến triển bệnh, tất yếu tố ảnh hưởng đến q trình tiến triển bệnh có liên quan đến 22 xuất diễn biến đợt cấp NB chủ thể

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:32

Mục lục

  • Bảng 3.5: Đặc điểm số lần nhập viện

  • Bảng 3.7: Đặc điểm rối loạn nội dung tư duy

  • Bảng 3.10: Đặc điểm kết hợp hoang tưởng và ảo giác

  • Bảng 3.12: Điểm thang PANSS âm tính tại thời điểm vào viện

  • Bảng 3.13: Điểm thang PANSS tâm bệnh học chung tại thời điểm vào viện

  • Bảng 3.24: Mối liên quan giữa mức độ dung nạp của gia đình và điều trị duy trì

    • 4.1.1. Đặc điểm về nhân khẩu học của nhóm đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan