Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
902,12 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ HỒNG ĐĂNG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC MA TÚY MỚI TẠI TRUNG TÂM CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN BẠCH MAI TỪ 6/2018 ĐẾN 6/2019 Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : CK 62723101 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ TRẦN HƯNG Hà Nội –2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo năm 2012, Heroin chất gây nghiện dùng chủ yếu chiếm ¾ số loại chất gây nghiện sử dụng thông dụng; ma túy tổng hợp chiếm 1/10; lại loại như: thuốc phiện 7%; cần sa 1,7%; loại khác 6,3% [1] Tuy nhiên, tính tới xu hướng sử dụng loại ma túy tổng hợp – ma túy có nguồn gốc từ chất amphethamine, Catha edulis (lá khát), Ketamine, Lysergic Acid Diethylamide với tên gọi kẹo, đá, lắc,… ngày gia tăng, đặc biệt nhóm người trẻ tuổi Ma túy ma túy tổng hợp bao gồm Amphetamin dẫn xuất khác amphetamine, khát (Catha edulis), Ketamine, Lysergic Acid Diethylamide (LSD), N2O,…Chúng tổng hợp từ nhiều loại tiền chất khác nhau, chí từ loại tiền chất pha trộn với tỷ lệ khác cho loại ma túy khác Vì vậy, ma túy xuất ngày nhiều khó kiểm sốt Các hậu phổ biến nhiều người biết đến dùng loại ma túy xảy tình trạng loạn thần, ngáo hưng phấn, ảo giác Bên cạnh đó, theo cảnh báo từ Trung tâm Chống độc - bệnh viện Bạch Mai, gần có nhiều trường hợp nhập viện với tình trạng suy tim, loạn tim, mê…Đặc biệt, đến có trường hợp tử vong viện Một số trường hợp khác nguy kịch [2] Trung tâm chống độc, Bệnh viện Bạch Mai sở chuyên điều trị cấp cứu, hồi sức, giải độc cho trường hợp ngộ độc cấp, mãn tính bệnh nội khoa khác Tại đây, việc nghiên cứu điều trị chống ngộ độc nói chung chống ngộ độc ma túy nói riêng tiến hành nhiều năm đạt nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, ma túy – loại chất gây nghiện tổng hợp xuất sử dụng trở lại gần đây, thiếu nghiên cứu đánh giá đặc điểm dịch tễ, lâm sàng hiệu điều trị Để cung cấp thông tin phục vụ công tác điều trị ngộ độc chất này, tiến hành nghiên cứu: “Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng kết điều trị ngộ độc ma túy Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai từ 6/2018 đến 6/2019” với mục tiêu: Mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng ngộ độc ma túy Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai từ 6/2018 đến 6/2019 Mục tiêu 2: Nhận xét kết điều trị Ngộ độc ma túy Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai từ 6/2018 đến 6/2019 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm Ngộ độc: Ngộ độc rối loạn hoạt động sinh lý thể tác động chất độc Chất ma túy: Theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống ma túy số 16/2008/QH12 Quốc hội ban hành ngành 03/06/2008, “Chất ma túy chất gây nghiện, chất hướng thần quy định danh mục Chính phủ ban hành”[3] Chất ma túy mới: Là ma túy tổng hợp bao gồm Amphetamin dẫn xuất khác amphetamine, khát (Catha edulis), Ketamine, Lysergic Acid Diethylamide (LSD), N2O,… nhiều loại chất gây nghiện tổng hợp quay lại sử dụng gần 1.2 Tình hình sử dụng ma túy giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình giới Mặc dù số liệu thống kê cho thấy hậu nghiêm trọng ma túy, nguyên nhân khoảng 207.400 ca tử vong năm 2014, tương ứng với 43,5 người chết triệu người độ tuổi 15-64 [ 4] Các báo cáo ma túy giới thể có số lượng lớn người nghiện ma túy Hiện nay, ước tính có từ 167 đến 315 triệu người nghiện ma túy giới, số có chiều hướng ổn định thời gian gần [5] Dân số châu Á cao, mà tỷ lệ người nghiện ma túy Á không cao, số lượng người nghiện ma túy chiếm tới 40% số người nghiện toàn giới [5] Theo báo cáo tổ chức Phòng chống ma túy tội phạm Liên Hợp Quốc, vùng Đơng Đơng Nam Á có tỷ lệ người nghiện chích ma túy (NCMT) lớn giới (chiếm 27% tổng số người nghiện chích tồn giới) Tiếp nước thuộc vùng Đông Đông Nam châu Âu (chiếm 21% tổng số người nghiện chích tồn giới, chiếm 1,3% số người độ tuổi từ 15-64 vùng) [5] Trung Quốc, Liên bang Nga Hoa Kỳ nước có số lượng người nghiên chích ma túy lớn (chiếm 46% tổng số người nghiện ma túy) [5] Tại châu Phi, báo cáo cho thấy, sử dụng chất nghiện dạng thuốc phiện có xu hướng tăng lên đáng kể thời gian gần Ở Senegal, nghiên cứu năm 2011 số lượng người sử dụng Heroin có giảm đi, mức tiêu thụ ma túy tổng hợp lại tăng lên [6] Tại Seychelles, Heroin cần sa chất gây nghiện phổ biến mà đối tượng nghiện chích ma túy sử dụng [7] Chất gây nghiện chủ yếu Nam Phi Heroin, Methamphetamin Methcathinone; Heroin có gia tăng mạnh thời gian gần [5] Trong kho đó, Châu Mỹ, chất gây nghiện chủ yếu cần sa Cocaine Số lượng người sử dụng ma túy có xu hướng ổn định mức cao Hoa Kỳ Ước tính có khoảng 14,9% (năm 2011) số người từ 12 tuổi trở lên có sử dụng chất dạng thuốc phiện [8] Ngược lại, số liệu Canada lại cho thấy, tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên nước sử dụng cần sa giảm từ 10,7% năm 2010 xuống 9,1% năm 2011 [5] Tỷ lệ người nghiện ma túy dân số Châu Á thấp, nhiên số lượng người nghiện ma túy chiếm tới 40% số người nghiện toàn giới Tại Pakistan, cần sa chất gây nghiện sử dụng nhiều nhất, tương tự với Maldives Azerbaijan, Georgia Kazakhstan nước có mức độ sử dụng chất gây nghiện dạng thuốc phiện cao Ngoài ra, hệ thống ghi nhận thơng tin hạn chế nên số nước khác chưa có ước tính đáng tin cậy [5] 1.2.2 Thực trạng sử dụng chất gây nghiện Việt Nam Báo cáo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cho biết, tính tới cuối năm 2014 nước có khoảng 204.377 người nghiện ma túy diện quản lý xã phường [14] Người nghiện ma túy có 100% tỉnh, thành phố, khoảng 90% quận, huyện, thị xã gần 70% xã, phường, thị trấn nước Con số người nghiện thực tế cao số quản lý xã phường Cơ cấu người nghiện ma túy theo vùng miền có thay đổi đáng kể Nếu năm 90 kỷ trước, nghiện ma túy chủ yếu phổ biến người dân tỉnh miền núi phía Bắc từ năm 2000 tăng mạnh xuống vùng đồng sông Hồng khu vực miền Đơng Nam Năm 1994 có tới 61% người nghiện ma túy Việt Nam thuộc khu vực tỉnh Trung du miền núi phía Bắc tới năm 2009 tỷ lệ gần 30% Ngược lại, tỷ lệ người nghiện ma túy thuộc vùng Đồng sông Hồng tổng số người nghiện ma túy nước tăng từ 18,2% lên 31% kỳ Tương tự, tỷ lệ người nghiện ma túy thuộc tỉnh miền Đông Nam tăng từ 10,2% lên 23% Độ tuổi người nghiện ma túy có xu hướng trẻ hóa [14] Cuối năm 2010, gần 70% người nghiện ma túy độ tuổi 30 năm 1995 tỷ lệ khoảng 42% Hơn 95% người nghiện ma túy Việt Nam nam giới Tuy nhiên, tỷ lệ người nghiện nữ giới có xu hướng tăng năm qua Theo số liệu khảo sát thời điểm cuối năm 2009, đa số người nghiện ma túy có trình độ văn hóa thấp, khoảng 10% khơng biết chữ, 59% có trình độ văn hóa từ tiểu học tới trung học sở Có khoảng 2/3 số người nghiện chưa đào tạo nghề; gần 20% học nghề không cấp bằng, chứng chỉ; khoảng 12% đào tạo nghề cách quy, cấp bằng, chứng tốt nghiệp Đa số người nghiện ma túy khơng có nghề nghiệp ổn định, chi tiêu chủ yếu từ nguồn hỗ trợ gia đình, thu nhập hợp pháp 1/3 số tiền chi cho ma túy [14] Cách thức sử dụng ma túy có nhiều thay đổi Nếu năm 1995 có chưa đến 8% số người nghiện tiêm chích ma túy 88% chủ yếu hút, hít tới cuối năm 2009 số người chích ma túy chiếm ¾ tổng số người nghiện ma túy nước Hình thức sử dụng ma túy chủ yếu tiêm chích với việc dùng chung bơm kim tiêm dẫn tới tỷ lệ lây nhiễm HIV cao nhóm người nghiện chích ma túy (17,2%) Ngồi ra, theo nghiên cứu Khoi Do cộng (2012) cho thấy, người nghiện chích ma túy Việt Nam bắt đầu sử dụng ma túy lứa tuổi trẻ, thời gian chuyển từ dạng khơng tiêm chích sang tiêm chích ngắn, quan hệ tình dục khơng an tồn thiếu nhận thức tình trạng HIV/AIDS thân yếu tố nguy cao dẫn tới nhiễm HIV [15] Nghiện ma túy Việt Nam diễn biến phức tạp với chiều hướng ngày gia tăng Nếu năm 1994 có số người nghiện chích ma túy 55.445 người, đến năm 1996 số người nghiện 69.195 người, tính đến 30/12/ 2013, nước có 180.000 người nghiện ma túy Số người nghiện cộng đồng chiếm tỷ lệ 64,5%; số người cai nghiện sở chữa bệnh, Giáo dục, Lao động xã hội 22,4%; lại số trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ chiếm 13,1% [9, 10] Heroin chất gây nghiện dùng chủ yếu chiếm ¾ số loại chất gây nghiện sử dụng thông dụng; ma túy tổng hợp chiếm 1/10; lại loại như: thuốc phiện 7%; cần sa 1,7%; loại khác 6,3% [1] Tuy nhiên, thấy loại ma túy mới, ma túy tổng hợp ma túy ngày sử dụng phổ biến, đặc biệt lứa tuổi thanh, thiếu niên 1.3 Ma túy 1.3.1 Amphetamine Các amphetamine thường gặp methamphetamine, 3,4-methyl -enedioxymethamphetamine (MDMA, Ecstasy), anphaloid ephedra [11] Amphetamine lần tổng hợp vào năm 1887 Đức nhà hóa học người Rumani Lazăr Edeleanu, người đặt tên phenylisopropylamine [12]; [13] Tác dụng kích thích chưa biết đến năm 1927, tổng hợp Gordon Alles [13] Hình 1: Cấu trúc hóa học – phân tử Amphetamine Đến cuối năm 1933, Smith, Kline Pháp bắt đầu bán Amphetamine dạng thuốc hít thương hiệu Benzedrine loại thuốc thông mũ, từ Amphetamine bắt đầu sử dụng cho mục đích y tế [14] Benzedrine sulfate giới thiệu năm sau sử dụng để điều trị nhiều vấn đề sức khỏe, có béo phì , huyết áp thấp , giảm ham muốn tình dục, bệnh đau mãn tính [14], [15] Trong Thế chiến thứ II, amphetamine methamphetamine sử dụng rộng rãi lực lượng Đồng minh đối lập tác dụng kích thích [16], [17] Khi đặc tính gây nghiện thuốc biết tới rộng rãi phủ bắt đầu đặt biện pháp kiểm soát chặt chẽ việc bán amphetamine Đầu năm 1970 Hoa Kỳ, amphetamine trở thành chất kiểm soát theo cấp độ II theo Đạo luật chất kiểm soát Bất chấp kiểm sốt chặt chẽ phủ, amphetamine sử dụng hợp pháp bất hợp pháp Ngày nay, Amphetamine tổng hợp bất hợp pháp phòng thí nghiệm bí mật bán thị trường chợ đen , chủ yếu nước châu Âu [18] Amphetamin có tác dụng kích thích làm giải phóng catecholamin đặc biệt dopamin norepinephrin đầu tận thần kinh, ức chế tái hấp thu catecholamin ức chế monoamine oxidase Amphetamines đặc biệt MDMA, PMA, fenfluramin, dexfenfluramin, gây giải phóng serotonin ức chế tái hấp thu serotonin synap thần kinh 1.3.2 Lá khát (Catha edulis) Lá Khát loài mọc Trung Đông Châu Phi, trồng nhiều nơi giới Lá Khát có chứa thành phần Cathinone, chất ma túy độc hại thuộc Danh mục I – Nghị định 82/2013/NĐ-CP, có tác dụng tương tự loại ma túy đá Amphetamine 10 Hình 2: Lá Khát Lá Khát điều chế thành cathinone kết hợp với amphetamine tạo flakka, loại ma túy tổng hợp cho mạnh ma túy 500 lần Flakka, tiếng Tây Ban Nha có nghĩa “người phụ nữ đẹp” có xuất xứ từ Trung Quốc, sau sử dụng cho cảm giác hưng phấn, xuất hành vi bạo lực có cảm giác dồi sinh lực Đây loại ma túy cực độc, không gây ảo giác mà có khả gây ung thư Cathinone cathine khát có tác dụng sau sử dụng 20 phút kéo dài Các chất chuyển hóa thành norpseudoephedrine thải trừ qua đường thận Lá khát có tác dụng tương tự amphetamin tác dụng cường giao cảm nhẹ Cathinone có tác dụng mạnh tâm thần 1.3.3 Lysergic Acid Diethylamide (LSD) Lysergic Axit Diethylamide), chất bán tổng hợp chiết xuất từ nấm cựa gà Chất gây nghiện tái xuất thời gian gần sau thời gian dài (từ cuối thập niên 1970) ngưng sản xuất Đây chất gây ảo giác mạnh nay, vài chục mcg gây ảo giác nên xem chất ma túy nguy hiểm 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 2.2.1.1 - Mục tiêu 1: Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng ngộ độc ma túy Một số đặc điểm dịch tễ Thông tin chung đối tượng: + Tuổi, + Giới + Nghề + Trình độ học vấn + Tình trạng nhân Thông tin chất ma túy mới: + Loại ma túy + Đường dùng Thông tin việc sử dụng ma túy mới: + Kinh nghiệm sử dụng: lần đầu/ nhiều lần + Sử dụng + Thời gian sử dụng trước vào viện 2.2.1.2 Đặc điểm lâm sàng Triệu chứng toàn thân: + Mạch + Nhiệt độ + Huyết áp + Nhịp thở + Da, niêm mạc Tim mạch: + Nhịp tim: Nhanh, chậm, loạn nhịp + Triệu chứng khác: đau ngực, trống ngực, nóng bừng,… Hô hấp: + Ngừng thở + Co thắt môn + Phù phổi + Khó thở Triệu chứng thần kinh trung ương: + Kích thích + Mất ngủ + Đau đầu + Ảo giác + Hưng cảm Tiêu hóa: + Khơ miệng, + Chán ăn + Táo bón 20 + Tiêu chảy Cơ xương khớp: + Đau + Cứng cơ, + Loạn trương lực + Tiêu vân 2.2.1.3 Cận lâm sàng: Công thức máu: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Hóa sinh máu: Glucose, Na, AST, ALT,… X-quang tim phổi Xét nghiệm độc chất 2.2.2 - - Mục tiêu 2: Kết điều trị Điều trị: + Giải độc đặc hiệu + Hồi sức hô hấp: Bóp bóng, nội khí quản + Hồi sức tim mạch: Vận mạch + Điều trị triệu chứng: o Kích thích hưng cảm: an thần o Loạn thần, hoang tưởng, ảo giác: aminazin haloperidol o Tụt huyết áp: truyền dịch o … Kết điều trị: + Tim mạch: Có/ khơng rối loạn + Hơ hấp: Có/khơng rối loạn + Tiêu hóa: có/ khơng rối loạn + Triệu chứng tâm thần: Còn/ hết + Cơ xương khớp: Còn/ hết + Kết chung: Tử vong, di chứng, khỏi không biến chứng Xử lý phân tích số liệu Số liệu nhập liệu phần mềm Epidata 3.1 xử lý, phân tích phần mềm STATA 12.0 Thống kê mô tả bao gồm: tần số tỷ lệ % trẻ theo lứa tuổi, giới tính, tần số tỷ lệ % triệu chứng, đặc điểm, phương pháp điều trị kết điều trị 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu chấp nhận Hội đồng thông qua đề cương Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu phép Trung tâm chống độc Bạch Mai Đối tượng tham gia nghiên cứu hoàn tồn tự nguyện, có quyền rút khỏi nghiên cứu bất cứu lúc Các thông tin thu thập giữ bí mật hồn tồn phục vụ cho mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khơng làm ảnh hưởng tới lợi ích, quyền lợi hay vấn đề sức khỏe, kinh tế đối tượng 22 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng ngộ độc ma túy 3.1.1 Một số đặc điểm chung Bảng 3.1: Tuổi đối tượng nghiên cứu Tuổi 45 tuổi Tổng n % Nhận xét: Biểu đồ 3.1: Giới tính Nhận xét: Bảng 3.2: Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Nghề nghiệp Học sinh, sinh viên Lao động trí thức Lao động chân tay Thất nghiệp Khác Tổng n % Nhận xét: Bảng 3.3: Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu Trình độ Dưới cấp I Cấp II Cấp III n % 23 Trung cấp, cao đẳng, đại học Sau đại học Tổng Nhận xét: Bảng 3.4: Tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu Tình trạng nhân Độc thân Đang sống với bạn tình Đã kết Đã ly hơn/ly thân/ góa Tổng n % Nhận xét: Biểu đồ 3.2: Loại ma túy Nhận xét: Biểu đồ 3.3: Đường dùng Nhận xét: Bảng 3.5: Kinh nghiệm sử dụng ma túy Kinh nghiệm Lần đầu Đã sử dụng Tổng n % Nhận xét: Bảng 3.6: Sử dụng ma túy Người sử dụng Một Bạn bè n % 24 Vợ/chồng/người yêu/ bạn tình Người thân Tổng Nhận xét: Bảng 3.7: Thời gian sử dụng Thời gian Thời gian sử dụng tới có dấu hiệu ngộ độc Thời gian sử dụng tới cấp cứu Nhận xét: Trung bình ±sd Min-Max 25 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.8: Triệu chứng tồn thân Triệu chứng Mạch Nhanh Chậm Bình thường Nhiệt độ Tăng Bình thường Giảm Nhịp tim Nhanh Chậm Loạn nhịp Bình thường Huyết áp Tăng Bình thường Giảm Tổng Nhận xét: n % 26 Bảng 3.9: Triệu chứng tim mạch Triệu chứng Khơng có bất thường Đau ngực Trống ngực Khác Tổng n % Nhận xét: Bảng 3.10: Triệu chứng hơ hấp Triệu chứng Khơng có bất thường Ngừng thở Khó thở Khác Tổng n % Nhận xét: Bảng 3.11: Triệu chứng thần kinh trung ương Triệu chứng Không có bất thường Kích thích Mất ngủ Đau đầu Ảo giác Hưng cảm Khác Tổng n % Nhận xét: Bảng 3.12: Triệu chứng tiêu hóa Triệu chứng Khơ miệng, chán ăn Táo bón Tiêu chảy Nơn Khác Tổng n % 27 Nhận xét: Bảng 3.13: Triệu chứng xương khớp Triệu chứng Đau Cứng Loạn trương lực Bình thường Khác Tổng n % Nhận xét: 3.1.3 Cận lâm sàng: Bảng 3.14: Công thức máu Triệu chứng n % Bạch cầu Tăng Bình thường Giảm Hồng cầu Tăng Bình thường Giảm Tiểu cầu Tăng Bình thường Giảm Nhận xét: Bảng 3.15: Hóa sinh máu Triệu chứng Glucose Tăng Bình thường Giảm Na Tăng Bình thường n % 28 Giảm AST Tăng Bình thường Giảm AST Tăng Bình thường Giảm Nhận xét: Bảng 3.16: Xét nghiệm độc chất Xét nghiệm n Xét nghiệm Có Khơng Kết Dương tính Âm tính Nhận xét: 3.2 Kết điều trị 3.2.1 Điều trị: Biểu đồ 3.4: Giải độc đặc hiệu Nhận xét: % 29 Bảng 3.17: Hồi sức Triệu chứng Hồi sức hơ hấp Khơng Bóp bóng Nội khí quản Khác Hồi sức tim mạch Không Vận mạch Truyền dịch Khác n % Nhận xét: Bảng 3.18: Điều trị triệu chứng Triệu chứng n % Hưng cảm Có Khơng Loạn thần, hoang tưởng, ảo giác Có Khơng Huyết áp Có Khơng Khác Có Khơng Nhận xét: 3.2.2 Kết điều trị: Bảng 3.19: Kết sau điều trị Triệu chứng Tim mạch Còn Hết Hơ hấp Còn n % 30 Hết Tiêu hóa Còn Hết Tâm thần Còn Hết Cơ xương khớp Còn Hết Nhận xét: Biểu đồ 3.5: Kết điều trị Nhận xét: 31 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo kết mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo kết mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030, chủ biên, Hà Nội Lê Thạch (2018), Liên tiếp trường hợp tử vong, nguy kịch, cấp cứu dùng ma túy tổng hợp, Báo điện tử VTV - Đài truyền hình Việt Nam, Hà Nội, truy cập ngày-22/5/2018, trang web http://vtv.vn/suc-khoe/lien-tiepcac-truong-hop-tu-vong-nguy-kich-cap-cuu-do-dung-ma-tuy-tong-hop20180116114912842.htm Quốc Hội (2008), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống ma túy, chủ biên UNODC (2016), "World drug Report 2016" UNODC (2013), World Drug Report 2013, New York G Raguin, A Lepretre, I Ba cộng (2011), "Drug use and HIV in West Africa: a neglected epidemic", Trop Med Int Health, 16(9), tr 1131-3 Seychelles Ministry of Health (2011), Injecting drug use in the Seychelles, 2011: integrated biological and behavioural surveillance study, round Department of Health and Human Services United States, Substance Abuse and Mental Health Services Administration (2012), Results from the 2011 National Survey on Drug Use and Health: Summary of National Findings, NSDUH Series H-44, HHS Publication No SMA 12-4713, Rockville, Maryland Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011), Số liệu người nghiện ma túy cai nghiện năm, tính theo trung tâm/cộng đồng/gia đình tỉnh/thành phố, năm 2006, 2007, 2008, 2009 2010 10 Nguyễn Thanh Long và cộng (2010), "Hành vi nguy lây nhiễm tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy khu vực nông thôn miền núi tỉnh Bắc Giang, năm 2010", Tạp chí Y học thực hành, số 742-743, tr 197-200 11 S R White (2002), "Amphetamine toxicity", Semin Respir Crit Care Med, 23(1), tr 27-36 12 Rassool GH (2009), Alcohol and Drug Misuse: A Handbook for Students and Health Professionals, London, England: Routledge 13 David Sulzer, Mark S Sonders, Nathan W Poulsen cộng (2005), "Mechanisms of neurotransmitter release by amphetamines: A review", Progress in Neurobiology, 75(6), tr 406-433 14 Nicolas Rasmussen (2006), "Making the First Anti-Depressant: Amphetamine in American Medicine, 1929–1950", Journal of the History of Medicine and Allied Sciences, 61(3), tr 288–323 15 W R Bett (1946), "Benzedrine Sulphate in Clinical Medicine", Postgraduate Medical Journal, 22(250), tr 205-218 16 R J Defalque A J Wright (2011), "Methamphetamine for Hitler's Germany: 1937 to 1945", Bull Anesth Hist, 29(2), tr 21-4, 32 17 N Rasmussen (2011), "Medical science and the military: the Allies' use of amphetamine during World War II", J Interdiscip Hist, 42(2), tr 205-33 18 Wilson A (2008), "Mixing the Medicine: The unintended consequence of amphetamine control on the Northern Soul Scene", Internet Journal of Criminology 19 United States Food and Drug Administration (2013), Adderall XR Prescribing Information, Shire US Inc, 8–10 20 Westfall TC Westfall DP (2010), Miscellaneous Sympathomimetic Agonists, Chabner BA In Brunton LL, Knollmann BC Goodman & Gilman's Pharmacological Basis of Therapeutics ed, New York, USA: McGraw-Hill 21 Benedetto Vitiello (2008), "Understanding the Risk of Using Medications for Attention Deficit Hyperactivity Disorder with Respect to Physical Growth and Cardiovascular Function", Child and Adolescent Psychiatric Clinics of North America, 17(2), tr 459-474 22 Ailakis J Heedes G (2014), "Amphetamine (PIM 934", International Programme on Chemical Safety 23 H A Spiller, H L Hays A Aleguas, Jr (2013), "Overdose of drugs for attention-deficit hyperactivity disorder: clinical presentation, mechanisms of toxicity, and management", CNS Drugs, 27(7), tr 531-43 24 Collaborators (2015), "Global, regional, and national age-sex specific allcause and cause-specific mortality for 240 causes of death, 1990–2013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013", Lancet, 385(9963), tr 117–171 ... Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai từ 6/2018 đến 6/2019” với mục tiêu: Mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng ngộ độc ma túy Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai từ 6/2018 đến 6/2019 Mục... điểm dịch tễ, lâm sàng hiệu điều trị Để cung cấp thông tin phục vụ công tác điều trị ngộ độc chất này, tiến hành nghiên cứu: Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng kết điều trị ngộ độc ma túy Trung tâm chống. .. Mục tiêu 2: Nhận xét kết điều trị Ngộ độc ma túy Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai từ 6/2018 đến 6/2019 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm Ngộ độc: Ngộ độc rối loạn hoạt động