NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và gây mê hồi sức để mổ lấy THAI CHO BỆNH NHÂN RAU cài RĂNG lược tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TRONG 2 năm từ 2016 và 2017

24 187 2
NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và gây mê hồi sức để mổ lấy THAI CHO BỆNH NHÂN RAU cài RĂNG lược tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TRONG 2 năm từ 2016 và 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ GÂY MÊ HỒI SỨC ĐỂ MỔ LẤY THAI CHO BỆNH NHÂN RAU CÀI RĂNG LƯỢC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TRONG 2 NĂM TỪ 2016 VÀ 2017 Học viên: Đào Trọng Quỳnh Thầy hướng dẫn khoa học: GS Nguyễn Thụ 1 ĐẶT VẤN ĐỀ  RCRL là một biến chứng của thai kỳ về bất thường sự bám dính của bánh rau vào cơ TC, có thể đe dọa tính mạng của mẹ và thai nhi  Trước đây, RCRL rất ít gặp nên ít được các bác sỹ quan tâm NC dẫn đến dễ bị bỏ sót trước mổ và có thể dẫn đến nhiều biến chứng trong và sau mổ do tiên lượng không đúng  RCRL thường xảy ra ở phụ nữ mang thai có các yếu tố nguy cơ: đẻ nhiều lần, nạo hút thai nhiều lần, tiền sử viêm niêm mạc TC, đặc biệt hay gặp ở những BN có tiền sử mổ lấy thai với hình thái RCRL đâm xuyên qua cơ TC, xâm lấn vào các cơ quan lân cận ĐẶT VẤN ĐỀ  Hiện nay, tỷ lệ mổ lấy thai đang tăng lên Như vậy số sản phụ có sẹo mổ lấy thai cũ và RCRL ngày càng tăng  GMHS để phẫu thuật cho BN RCRL rất nặng nề do BN bị chảy máu ồ ạt sau khi lấy thai để rau bong hoặc chủ động bóc rau  Tổn thương dính vào thành bụng, ruột do đa phần là trên thai phụ có mổ cũ hay là do gai rau đâm xuyên vào bàng quang, ruột dẫn đến cuôc phẫu thuật kéo dài, tổn thương nhiều cơ quan Mặt khác trên những BN mổ cấp cứu không được chuẩn bị nên thường có dạ dầy đầy, phù nề hầu họng do biến đổi giải phẫu khi có thai dẫn đến việc đặt nội khí quản khó khăn  Sau phẫu thuật BN phải nằm lâu hơn tại phòng hồi tỉnh để điều chỉnh các rối loạn MỤC TIÊU Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và gây mê hồi sức để mổ lấy thai cho bệnh nhân rau cài răng lược tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương trong 2 năm từ 2016 và 2017 1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân rau cài răng lược đã được mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương 2 Đánh giá về gây mê hồi sức để mổ lấy thai trên bệnh nhân rau cài răng lược tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương TỔNG QUAN  Rau cài răng lược  RCRL là hiện tượng rau bám chặt vào thành TC, các gai rau xuyên qua lớp niêm mạc TC đi vào trong lớp cơ  Có 3 loại RCRL • Rau bám chặt (Placenta accreta vera): là do lớp xốp của ngoại sản mạc TC kém phát triển • Rau cài răng lược (Placenta increta): gai rau bám vào đến lớp cơ tử cung do không có lớp xốp của ngoại sản mạc TC • Rau đâm xuyên (Placenta percreta): gai rau ăn xuyên hết lớp cơ TC, đến thanh mạc và có thể xâm lấn cơ quan lân cận TỔNG QUAN  Nguyên nhân và một số yếu tố nguy cơ của RCRL  Tử cung có sẹo mổ cũ  Đẻ nhiều lần, nạo hút thai nhiều lần  Sản phụ lớn tuổi Hình ảnh rau cài răng lược TỔNG QUAN Chẩn đoán RCRL  Đặc điểm lâm sàng của RCRL - Đa số thai kỳ diễn biến bình thường mà không có triệu chứng LS đặc hiệu - Nếu RCRL phối hợp với RTĐ thì BN có thể có triệu chứng ra máu với các tính chất ra máu của RTĐ như: • Ra máu tự nhiên, xảy ra vào 3 tháng cuối của thai kỳ, có thể tự cầm • Máu đỏ tươi, có máu cục, tái phát nhiều lần TỔNG QUAN  Chẩn đoán RCRL  Đặc điểm cận lâm sàng * Siêu âm - Doppler màu: có 3 tiêu chuẩn chính: - Mất khoảng sáng sau bánh rau hoặc khoảng sáng sau bánh rau

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan