1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả xử trí thai quá ngày sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương trong 2 năm 2004 và 2014

89 157 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 209,07 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mang thai sinh đẻ thiên chức người phụ nữ Trong trình thai nghén nguy cho mẹ thai nhi mang lại lo lắng sợ hãi cho người mẹ gia đình Thai ngày sinh thai nghén có nguy cao Thai ngày sinh thai bụng mẹ 41 tuần (287 ngày) tính theo ngày kỳ kinh cuối người phụ nữ có chu kỳ kinh từ 28 - 30 ngày, dựa vào dự kiến sinh theo siêu âm thai - 11 tuần [1],[2] Khi thai ngày sinh chức bánh rau giảm, tượng tắc mạch gai rau tăng làm giảm diện tích trao đổi chất dinh dưỡng gai rau gây thiếu oxy suy thai tử cung làm tăng tỷ lệ tử vong chu sinh Trên lâm sàng biểu giảm số ối, thai chậm phát triển, xuất DIP II [3],[4] Thai ngày sinh làm gia tăng tỷ lệ tử vong bệnh tật sơ sinh bệnh hô hấp, ảnh hưởng tinh thần, trí tuệ, sức đề kháng… Vì có nhiều nguy xảy cho sơ sinh với lo lắng mức người mẹ gia đình, nên việc chẩn đốn xác xử trí kịp thời trường hợp thai ngày sinh nhiệm vụ quan trọng người thầy thuốc sản khoa Ngày nhờ tiến y học đại kết hợp với điều trị lâm sàng Các phương pháp xử trí thai ngày sinh ngày hoàn thiện Mổ lấy thai biện pháp khơng đủ điều kiện để gây khởi phát chuyển cho thai phụ bị thai ngày sinh Các biện pháp gây chuyển ngày ứng dụng như: truyền oxytocin nhỏ giọt tĩnh mạch, sử dụng prostaglandin E1, prostaglandin E2, đặt bóng gây chuyển [4],[5]… Chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu hiệu xử trí thai ngày sinh bệnh viện Phụ Sản trung ương năm 2004 2014” nhằm nhận xét thành cơng xử trí thai q ngày sinh tỷ lệ khởi phát gây chuyển giai đoạn khác nhau, kết thúc đẻ thực đẻ thường, forceps, giác hút mổ lấy thai mốc thời gian 2004 2014 bệnh viện Phụ Sản trung ương với mục tiêu sau đây: Nhận xét phương pháp gây chuyển thai ngày sinh bệnh viện Phụ Sản trung ương hai giai đoạn 2004 2014 Chương TỔNG QUAN 1.1 Thai ngày sinh 1.1.1 Khái niệm - Thai kỳ bình thường kéo dài 280 ngày khoảng 38 - 41 tuần lễ tính từ ngày kỳ kinh cuối theo siêu âm quý I - Thai ngày sinh thai kỳ kéo dài 41 tuần mà chưa có dấu hiệu chuyển [1],[2],[6] 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.2.1 Nguyên nhân thai ngày sinh Nguyên nhân gây TQNS chưa biết rõ, nhiên người ta thấy có số bệnh lý kèm với TQNS như: thai vô sọ, giảm sản thượng thận thai nhi, thai khơng có tuyến n, bệnh thiếu sulfatase rau thai thai ổ bụng… Các bệnh lý có đặc điểm chung sản xuất lượng estrogen thấp thai bình thường, mà estrogen có vai trò quan trọng chuyển Khi tuyến thượng thận thai nhi bị suy, dehydroisoandrosterone (DHA) tạo không đủ cho rau thai chuyển thành estradiol estriol thai vơ sọ Còn bệnh thiếu sulfatase rau thai, bệnh di truyền tính trạng lặn liên kết với giới tính, có đủ DHA thiếu sulfatase cắt gốc sulfate khỏi DHA để tổng hợp estradiol estriol 1.1.2.2 Các yếu tố liên quan Liên quan đến tuổi sản phụ số lần sinh, chủng tộc: tỷ lệ người da trắng cao Theo Phan Trường Duyệt sản phụ 35 tuổi có nguy TQNS cao gấp lần so với sản phụ trẻ 35 tuổi Tuổi cao, sinh lần nguy cao gấp lần so với nhóm tuổi sinh [6] Theo Nguyễn Huy Cận có trường hợp TQNS thai phụ có tiền sử sẩy thai đẻ non liên tiếp điều trị hormone progesterone kéo dài [7] 1.1.3 Tỷ lệ Tỷ lệ TQNS thay đổi phụ thuộc vào cách định nghĩa, tiêu chuẩn, thời gian mang thai, chủng tộc Tỷ lệ TQNS 2% theo Raybrun cộng (1981) [8], 2,27% theo Lý Viết Dũng (2011) [9], Nguyễn Văn Kiên (2005) tỷ lệ 3,05% [10] Theo Phan Trường Duyệt (1989) tỷ lệ TQNS thật 11,8% so với số sản phụ vào với lý thai già tháng [11] 1.1.4 Chẩn đoán 1.1.4.1 Dựa vào kỳ kinh cuối Dựa vào ngày kỳ kinh cuối với điều kiện: Kinh nguyệt 28 - 30 ngày, sản phụ nhớ xác ngày kinh 1.1.4.2 Dựa vào siêu âm để tính tuổi thai - Dựa vào kết siêu âm quý đầu thai kỳ thai - 11 tuần với điều kiện: Hình ảnh siêu âm tiêu chuẩn có ý nghĩa tham khảo - Thai - 11 tuần: thường áp dụng phương pháp đo chiều dài đầu - mông thai (CRL: Crown - Rump Length), sai số phép đo thấp (sai lệch - 5 ngày) có tương ứng chiều dài đầu mông tuổi thai, khác cá thể nhỏ Hơn nữa, phát triển thai giai đoạn thường không bị ảnh hưởng rối loạn bệnh lý, sau thời gian uốn cong thai nhi ảnh hưởng đến xác phép đo [12] - Theo Crane JM (2005) việc áp dụng siêu âm chẩn đoán tháng đầu có ý nghĩa quan trọng chẩn đốn tuổi thai, làm giảm nguy sản khoa làm giảm tỷ lệ dùng thuốc kích thích CCTC TQNS [13] 1.1.4.3 Siêu âm để đánh giá thể tích nước ối  Cơ sở phương pháp Khi thai khoảng 30 tuần thể tích nước ối đạt mức tối đa giữ ổn định đủ tháng, sau thể tích nước ối giảm dần đi, đặc biệt giảm nhanh TQNS [14] Divon M.Y (1995) tiến hành theo dõi AFI cho trường hợp tuổi thai >41 tuần, nhận thấy AFI giảm 25% tuần 11,5% số sản phụ có thiểu ối [15]  Chỉ số nước ối (AFI: amniotic fluid index) - AFI đo thường qui TQNS Khoang ối đo vị trí lớn từ mặt tử cung đến thai vùng: rốn phải trái, rốn phải trái tính đơn vị milimet (mm) Khoang ối phải có bề ngang tối thiểu 10mm đo theo chiều dọc đứng, loại trừ phần nhỏ thai nhi dây rốn - AFI tổng số đo: [16],[17],[18],[19] + AFI 320mm : Đa ối nặng Hassan AA (2000 - 2003) nghiên cứu 210 trường hợp TQNS đo AFI lần/tuần thai >41 tuần thấy tỷ lệ biến chứng sơ sinh sản phụ có AFI 60mm Với AFI >60mm có 18,5% sơ sinh có biến chứng, với AFI

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Phan Trường Duyệt (2000). “Các phương pháp thăm dò bằng chỉ số lâm sàng”. Các phương pháp thăm dò về sản khoa, Nhà xuất bản Y học, 275 - 277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp thăm dò bằng chỉ sốlâm sàng”. "Các phương pháp thăm dò về sản khoa
Tác giả: Phan Trường Duyệt
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2000
13. Crane JM, Bennett KA (2005). “First trimester ultrasound screening is effective in reducing postterm labor induction rates: a randomized controller trial”, Am J obstet gynecol, vol.192(6), 2091-2093 Sách, tạp chí
Tiêu đề: First trimester ultrasound screening iseffective in reducing postterm labor induction rates: a randomizedcontroller trial”, "Am J obstet gynecol
Tác giả: Crane JM, Bennett KA
Năm: 2005
14. Nguyễn Đức Hinh (2013). “Đánh giá thể tích nước ối bằng siêu âm” và“Thể tích nước ối và thai già tháng”, Giá trị của siêu âm nước ối trong chẩn đoán thai già, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 54 - 146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thể tích nước ối bằng siêu âm” và“Thể tích nước ối và thai già tháng”, "Giá trị của siêu âm nước ối trongchẩn đoán thai già
Tác giả: Nguyễn Đức Hinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2013
15. Divon M.Y. et al (1995). "Longitudinal measurement of amniotic fluid index in postterm pregnancies and is association with fetal outcome", Am J Obstet Gynecol, vol.172, 142 - 146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Longitudinal measurement of amniotic fluidindex in postterm pregnancies and is association with fetal outcome
Tác giả: Divon M.Y. et al
Năm: 1995
16. Nguyễn Đức Hinh (2003). “Đánh giá chỉ số nước ối bằng siêu âm của thai bình thường từ 28 tuần có đối chiếu với lâm sàng để phát hiện sớm nguy cơ thai già”, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá chỉ số nước ối bằng siêu âm của thaibình thường từ 28 tuần có đối chiếu với lâm sàng để phát hiện sớm nguy cơthai già”
Tác giả: Nguyễn Đức Hinh
Năm: 2003
17. Phan Trường Duyệt (1999). “Siêu âm chẩn đoán nước ối”, Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong Sản phụ khoa, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 99 - 105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siêu âm chẩn đoán nước ối”, "Kỹ thuật siêu âmvà ứng dụng trong Sản phụ khoa
Tác giả: Phan Trường Duyệt
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 1999
18. Chamberlain M.B, Manning G.A, Morison I, Harman C.R, (1984).“Ultrasound evaluation of amniotic fluid. The relationship of marginal and decreased amniotic fluid volume to perinatal outcome”. Am J Obstet Gynecol, vol.150, 245 - 249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrasound evaluation of amniotic fluid. The relationship of marginaland decreased amniotic fluid volume to perinatal outcome”. "Am J ObstetGynecol
Tác giả: Chamberlain M.B, Manning G.A, Morison I, Harman C.R
Năm: 1984
19. Phan Trường Duyệt (2004). “Nghiên cứu phương pháp theo dõi thai quá ngày sinh”, Tạp chí y học Việt Nam, 52 - 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp theo dõi thai quángày sinh”, "Tạp chí y học Việt Nam
Tác giả: Phan Trường Duyệt
Năm: 2004
21. Trần Danh Cường (2005). “Phân tích nhịp tim thai”, Thực hành sử dụng mornitoring trong Sản khoa, Nhà xuất bản Y học, 20 - 37, 41 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích nhịp tim thai”, "Thực hành sử dụngmornitoring trong Sản khoa
Tác giả: Trần Danh Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
22. Johnson JM., Harman CR. Lange IR. et al (1986). "Biophysical profil scoring in the management of the postterm pregnancy: An analysis of 307 patients”, Am J Obstet Gynecol, vol.154(2), 269 - 273 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biophysical profilscoring in the management of the postterm pregnancy: An analysis of307 patients
Tác giả: Johnson JM., Harman CR. Lange IR. et al
Năm: 1986
23. Lê Quang Hòa (2011).“Đánh giá kết quả gây chuyển dạ của Prostaglandin E2 cho thai quá ngày sinh tại bệnh viện phụ sản Hà Nội từ 4/2011 - 7/2011”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá kết quả gây chuyển dạ của ProstaglandinE2 cho thai quá ngày sinh tại bệnh viện phụ sản Hà Nội từ 4/2011 -7/2011”
Tác giả: Lê Quang Hòa
Năm: 2011
24. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012).“Nghiên cứu tác dụng gây chuyển dạ của Cerviprime đối với thai quá ngày sinh tại Bệnh viện Phụ Sản trung ương”, Luận văn bác sỹ Chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tác dụng gây chuyển dạ củaCerviprime đối với thai quá ngày sinh tại Bệnh viện Phụ Sản trung ương”
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Năm: 2012
25. Clifford SH. (1954). ''Postmaturity with placental dysfunction - Clinical, syndrome and pathologic findings'', Journal of pediatrics, vol.44, 1 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of pediatrics
Tác giả: Clifford SH
Năm: 1954
26. Norwitz ER. (2007). “Prolonged pregnancy: when should we intervene?”, Clin Obstet Gynecol., vol. 50(2) p. 547-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prolonged pregnancy: when should we intervene?”,"Clin Obstet Gynecol
Tác giả: Norwitz ER
Năm: 2007
27. Sue-A-Quan AK. (1999).“Effect of labour induction on rates of stillbirth and cesarean section in post-term pregnancies”, CMAJ, vol.160(8), p. 1145-1149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of labour induction on rates of stillbirthand cesarean section in post-term pregnancies”, "CMAJ
Tác giả: Sue-A-Quan AK
Năm: 1999
28. Lisa H., Kate C., Baskaran T. (1998)."Prolonged pregnancy: Evaluating gestation specfic fisks of fetal and infant mortality", Br J Obstet Gynecol, vol.105, p. 169 - 173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prolonged pregnancy: Evaluatinggestation specfic fisks of fetal and infant mortality
Tác giả: Lisa H., Kate C., Baskaran T
Năm: 1998
29. Phạm Thị Thanh Mai (2001). “Tình hình sơ sinh già tháng năm 2001 tại viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh Trung ương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sơ sinh già tháng năm 2001 tạiviện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh Trung ương
Tác giả: Phạm Thị Thanh Mai
Năm: 2001
31. Dyson DC. et al (1987). "Management of prolonged pregnancy:induction of labor versus antepartum fetal testing", Am J Obstet Gynecol, Vol. 156 (4), 928 - 934 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of prolonged pregnancy:induction of labor versus antepartum fetal testing
Tác giả: Dyson DC. et al
Năm: 1987
32. Olav-Andre Klefstad (2014). “A more liberal approach towards induction of labour in prolonged pregnancy does not result in an adverse labour outcome”, Danish Medical Journal,vol. 36, 56-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A more liberal approach towardsinduction of labour in prolonged pregnancy does not result in an adverselabour outcome”, "Danish Medical Journal
Tác giả: Olav-Andre Klefstad
Năm: 2014
33. Gibb DM. et al (1982). "Prolonged pregnancy: is induction of labour indicated ? A prospective stydy", Br J Obstet Gynecol, vol. 89, 292 - 295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prolonged pregnancy: is induction of labourindicated ? A prospective stydy
Tác giả: Gibb DM. et al
Năm: 1982

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w