1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu một số yếu tố LIÊN QUAN và xử TRÍ RAU cài RĂNG lược tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TRONG 3 năm (2012 2014)

94 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 416,48 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG VŨ THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ XỬ TRÍ RAU CÀI RĂNG LƯỢC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TRONG NĂM (2012 - 2014) Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : CK.62.72.13.03 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HOÀNG HÀ NỘI - 2014 NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT BVPSTƯ Bệnh viện Phụ sản Trung Ương RTĐ Rau tiền đạo RCRL Rau cài lược RBC Rau bám chặt RĐX Rau đâm xuyên ĐMTC Động mạch tử cung ĐMHV Động mạch hạ vị TC Tử cung RTĐTT Rau tiền đạo trung tâm MLT Mổ lấy thai IRM Chụp cộng hưởng từ BQ Bàng quang CM, CMáu Chảy máu UXTC U xơ tử cung CTC Cổ tử cung ĐCTN Đình thai nghén PP Phương pháp TB Trung bình TCBP Tử cung bán phần TCHT Tử cung hoàn toàn GPBL Giải phẫu bệnh lý BTC Buồng tử cung SA Siêu âm MTX Methotrexat MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Rau cài lược bám bất thường bánh rau vào tử cung, gây chảy máu ạt sổ rau, đe dọa tính mạng sản phụ Trước đây, RCRL gặp chưa quan tâm nghiên cứu nên dễ bị bỏ sót chẩn đốn Gần đây, tần suất bệnh có xu hướng gia tăng Nghiên cứu Mỹ cho thấy: tần suất theo Miller 1/2510 ca đẻ (1985 - 1994) [1], theo Eller 1/1205 (1996 - 2002) [2] Theo thống kê Pháp: tỷ lệ gặp RCRL 1/968 (1993- 2002) nghiên cứu Kayem [3] tới 0,9% theo kết nghiên cứu Clark Isarael [4] Tỷ lệ RCRL tổng số bệnh nhân vào đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương theo nghiên cứu Lê Thị Hương Trà từ 2007 đến 2011 0,1% [5] RCRL thường xảy phụ nữ mang thai có yếu tố nguy đẻ nhiều lần, nạo hút thai nhiều lần, tiền sử có can thiệp phẫu thuật tai buồng tử cung mổ bóc u xơ tử cung, cắt dính buồng tử cung ; đặc biệt hay gặp bệnh nhân có tiền sử mổ đẻ, rau tiền đạo bám vào sẹo mổ đẻ cũ với hình thái RCRL đâm xuyên qua tử cung, xâm lấn vào quan lân cận [6],[7],[8] Hiện nay, tỷ lệ mổ lấy thai tăng lên đồng nghĩa với số bệnh nhân bị RTĐ có sẹo mổ đẻ cũ ngày tăng lên, đó, tỷ lệ RCRL tăng lên [7],[8] Những sản phụ bị RTĐ có sẹo mổ đẻ cũ tỷ lệ RCRL 16 -25%, 67% bệnh nhân có rau tiền đạo trung tâm kèm theo tiền sử mổ đẻ nhiều lần [8] Theo Nguyễn Đức Hinh, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, tỷ lệ RCRL sản phụ bị RTĐ có sẹo mổ đẻ cũ 2,9% (1989 – 1990) 6,4% (1993 – 1994) [9] Còn theo nghiên cứu Đinh Văn Sinh, tỷ lệ RCRL sản phụ có rau tiền đạo kèm theo sẹo mổ đẻ cũ Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008 - 2009 21,8% [10] RCRL bệnh gặp biến cố chảy máu tối cấp RCRL lại lý hàng đầu dẫn đến định phải cắt tử cung cấp cứu, nguyên nhân chủ yếu gây tử vong mẹ sơ sinh sản khoa Việc chẩn đoán sớm để chủ động xử trí RCRL vơ quan trọng để tránh biến chứng nặng nề cho người bệnh chảy máu ạt, rối loạn đông máu, làm tổn thương quan lân cận bàng quang, niệu quản, ruột, trực tràng phẫu thuật, chí tử vong Ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu RCRL, nghiên cứu yếu tố liên quan xử trí bệnh lý Trong tỷ lệ RCRL ngày tăng việc mổ lấy thai ngày rộng rãi Cho đến nay, chảy máu dội tổn thương quan tiểu khung phẫu thuật bệnh nhân bị RCRL nỗi kinh hoàng phẫu thuật viên lẫn bệnh nhân, đe dọa tính mạng người bệnh Chính vậy, thực đề tài: “Nghiên cứu số yếu tố liên quan phương pháp xử trí RCRL Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương năm (2012 – 2014) với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu số yếu tố liên quan RCRL sản phụ vào đẻ Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương từ tháng 01/2012 đến hết tháng 06/2014 Nhận xét phương pháp xử trí RCRL thời gian Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu tử cung Tử cung khối trơn, rỗng giữa, tạo thành khoang gọi buồng tử cung Tử cung gồm có lớp: - Bao phủ bên phúc mạc - Giữa lớp : có khác thân tử cung vùng eo - cổ tử cung + Ở eo - cổ tử cung, có lớp cơ: lớp vòng trong, lớp dọc ngồi + Ở thân tử cung có lớp cơ: dọc nằm lớp nông, đan nằm lớp vòng nằm lớp sâu Do cấu tạo đặc biệt lớp nên tử cung có đặc tính co bóp co rút, có tính đàn hồi - Trong lớp niêm mạc: có thai, lớp niêm mạc tử cung phát triển thành màng rụng Màng rụng dày khoảng tháng đầu thai kỳ, dày khoảng cm, sau mỏng dần, cuối thai kỳ, màng rụng mỏng khoảng 1- cm, bong tróc sản dịch thời kỳ hậu sản 1.2 Giải phẫu bánh rau Bình thường, bánh rau giống đĩa úp vào mặt buồng tử cung, đường kính trung bình 15 cm Bánh rau có mặt: mặt phía buồng ối nhẵn, bao phủ nội sản mạc, mặt có dây rốn bám Mặt bám vào tử cung, cấu tạo nhiều múi nhỏ Bình thường, bánh rau bám vào lớp niêm mạc tử cung mặt trước mặt sau thân tử cung khơng có tính chất đàn hồi Về mơ học, bánh rau gồm: - Ngoại sản mạc: niêm mạc tử cung biến đổi có thai cịn gọi màng rụng Ngoại sản mạc có phần: ngoại sản mạc tử cung, ngoại sản mạc trứng, ngoại sản mạc tử cung rau Ngoại sản mạc tử cung - rau hay lớp màng rụng đáy phát triển mạnh nhất, gồm lớp: lớp đặc chứa sản bào, hồ huyết gai rau ăn thủng tạo thành; lớp đáy sát tử cung Ở lớp xốp với nhiều mạch máu nên tổ chức lỏng lẻo, bánh rau bong lớp - Lớp trung sản mạc có phần phát triển mạnh tạo thành các gai rau, phân nhánh nhiều cấp hồ huyết để tăng diện tích tiếp xúc với máu mẹ, có chức dinh dưỡng giữ cho bánh rau bám dính vào niêm mạc tử cung - Lớp nội sản mạc: mỏng, bao bọc xung quanh cuống rốn phủ mặt bánh rau Nội sản mạc khơng có mạch máu hay thần kinh 1.3 Sinh lý sổ rau thường Ngay sau thai lấy khỏi buồng tử cung, áp lực buồng tử cung giảm xuống đột ngột, tử cung co rút làm cho tử cung co nhỏ lại, thành tử cung dày lên Vì bánh rau khơng có khả đàn hồi tử cung nên bánh rau nhăn rúm lại dày lên, chờm vùng rau bám Các gai rau bị kéo căng, kéo mạnh vào lớp ngoại sản mạc tử cung - rau làm cho mạch máu lớp xốp bị đứt rách Rách mạch máu lớp xốp gây chảy máu nhiều chỗ, máu từ xoang tĩnh mạch đổ vào tạo thành cục huyết sau rau, trọng lượng tăng dần cục huyết sau rau làm bong nốt phần xốp bánh rau lại Cứ thế, rau bong hoàn toàn tử cung co bóp đẩy xuống đoạn dưới, ngoài, lúc này, tử cung rỗng, tử cung co rút chặt, lớp đan thắt nghẹt mạch máu nằm tạo nên tắc mạch sinh lý máu ngừng chảy Sự co bóp tử cung thực sau rau sổ hết Cơ chế đơng máu bình thường tạo thành cục máu đơng bịt kín đầu mạch máu Sau đó, tử cung co lại thành khối cầu an toàn để cầm máu Người ta nhận thấy, sau sổ thai, nồng độ prostaglandin PGE2, PGE2- α PGFM máu vốn tăng giai đoạn chuyển dạ, sau đẻ đến 10 phút tiếp tục tăng cao tạo đỉnh, góp phần vào bong rau Các prostaglandin có lớp màng rụng giải phóng rau bong, có tác dụng tăng co bóp tử cung tạo khối an tồn để cầm máu Các catecholamine, epinephirine norepinephrine, tham gia vào trình bong sổ rau [11] 1.4 Sinh lý sổ rau trường hợp RCRL RCRL tượng bánh rau bám trực tiếp vào thành tử cung khơng có lớp màng rụng, gai rau xun qua lớp niêm mạc tử cung bám vào lớp cơ, bám sâu suốt bề dày lớp tử cung, chí đâm xuyên qua phúc mạc tử cung xâm lấn vào quan xung quanh bàng quang, trực tràng, ruột non…[11], [12] Khi sổ rau, phần rau cài lược này, bánh rau tự bong mà người thầy thuốc phải dùng sức để bóc rau, mạch máu nằm lớp diện rau bị xé rách, tử cung co bóp chặt lại để cầm máu trường hợp sổ rau bình thường Một nghiên cứu Frederic Chantraine 13 mẫu bệnh phẩm RCRL năm 2012 Mỹ quan sát thấy cấu trúc bất thường hệ thống mạch máu vùng tổ chức bị rau cài lược Kích thước mạch máu vùng bị RCRL to hẳn 1,5 lần so với bình thường phân bố 10 lộn xộn, xuất nhiều shunt động- tĩnh mạch Tất điều lý giải việc chảy máu ạt phẫu thuật viên bóc rau nhân tạo [13] 1.5 Phân loại RCRL Tùy thuộc vào mức độ xâm nhập gai rau vào tử cung, người ta chia loại RCRL [11], [12],[13]: - Rau bám chặt (Placenta accreta): chiếm 75%, gai rau ăn sâu vào hết lớp niêm mạc tử cung, bám tới lớp tử cung chưa xâm nhập vào lớp - Rau cài lược (Placenta increta): chiếm 15%, gai rau ăn xuyên vào lớp tử cung, chưa xuyên qua lớp mạc [11] - Rau đâm xuyên (Placenta percreta): gai rau ăn xuyên hết lớp tử cung, xuyên qua lớp mạc xâm lấn quan lân cận RCRL chiếm phần tồn bánh rau Trên bánh rau vừa có phần rau bám chặt, vừa có phần RCRL rau đâm xuyên RCRL gây chảy máu ạt bóc rau rau bong dở dang Rau đâm xuyên Rau cài lược Rau bám chặt Cơ tử cung 80 Bệnh nhân phải truyền 17 khối hồng cầu khối tiểu cầu máy, hậu phẫu nặng nề với tuần điều trị kháng sinh phối hợp khoa hồi sức tích cực Bảo tồn tử cung RCRL xu hướng phẫu thuật viên song cho rằng, bệnh nhân đủ con, diện rau cài lược chảy máu nên chăng, phẫu thuật viên chủ động rạch dọc thân tử cung lấy thai cắt tử cung khối có lẽ tránh biến cố mổ lại Tỷ lệ mổ lại thấp so với nghiên cứu khác Tỷ lệ phải mổ lại theo nghiên cứu M.Debarre 11%, 21,6% nghiên cứu L.Sentilhes đa số bệnh nhân mổ lại chảy máu, nhiễm trùng tử cung sau mổ bảo tồn tử cung tháng Theo kết nghiên cứu chúng tôi, nguyên nhân gây chảy máu phải mổ lại, chảy máu mỏm cắt tử cung mỏm cắt âm đạo dẫn đến hội chứng chảy máu ổ bụng, hay gặp nhất, có ca chiếm 37,5% (bảng 3.22), ca phải thắt ĐMHV khâu tăng cường lại mỏm cắt Có ca mổ lại sau chảy máu vết khâu bàng quang, phát hội chứng máu cấp sonde bàng quang- niệu đạo nhiều máu, ca mở bàng quang khâu lại, việc khâu cầm máu khó khăn nên phải chèn meche ổ bụng kiểu Mikulicz, truyền 11 khối hồng cầu Bảng 3.22 cho thấy tỷ lệ mổ lại bảo tồn tử cung thất bại, chảy máu toàn diện rau bị cài lược với biểu giống đờ tử cung thứ phát xảy sớm sau mổ (15 phút giờ); mổ lại, ca phải cắt tử cung bán phần Đa số bệnh nhân mổ lại phát xử trí sớm; nhiên, có bệnh nhân xuất hội chứng shock chảy máu muộn, sau 29 31 giờ, sau khoa sản1, vỡ khối máu tụ mặt sau bàng quang, phải mổ lại khâu ép bàng quang vào mỏm cắt âm đạo Như vậy, với bệnh nhân RCRL, việc tiên lượng đánh giá khả bảo tồn tử cung theo dõi hậu phẫu sát sau mổ nhiều ngày, chí bệnh nhân bệnh phịng vơ quan trọng để phát sớm xử trí kịp thời biến cố chảy máu sớm chảy máu muộn Biến cố phải mổ lại dẫn đến máu nhiều, hậu phải truyền nhiều máu (bảng 81 3.21) Kết bảng 3.21 cho thấy, biến cố mổ lại gặp đa số trường hợp RCRL (62,5%), tiếp đến RĐX (37,5%), không trường hợp rau bám chặt phải mổ lại Chúng cho rằng, phẫu thuật RCRL, thể RĐX có sẹo MLT dính phẫu thuật khó khăn nguy hiểm Biến cố phải mổ lại hồn tồn xảy RCRL, điều kiện chưa có kỹ thuật cầm máu hiệu chuyên khoa XQ để nút mạch, hay đặt bóng ĐMHV Tuy nhiên, mổ lại nhiều máu (bảng 3.21), làm để hạn chế biến cố vấn đề đặt phẫu thuật viên trước ca mổ RCRL, cần phải nghiên cứu mẫu bệnh nhân lớn có áp dụng kỹ thuật cầm máu tiến bổ trợ để hạn chế tối đa việc chảy máu làm phẫu trường khó quan sát, giúp phẫu thuật viên thuận lợi phẫu thuật, kiểm soát tai biến dễ dàng * Bàn luận tai biến tiết niệu Biểu đồ 3.2 cho thấy, vấn đề truyền máu, biến chứng tổn thương quan tiết niệu chủ yếu rách bàng quang với 21ca= 20,6%, tổn thương gập niệu quản (3/102 ca = 2,9%): 1ca khâu vào, bác sĩ sản cắt mũi giải phóng vị trí niệu quản bị gập; ca phải mời chuyên khoa tiết niệu sang đặt sonde niệu quản; ca bị vô niệu sau mổ giờ, chuyển Bệnh viện Việt Đức Trong bảng 3.24, nhận thấy, tỷ lệ bị rách bàng quang mổ tập trung bệnh nhân RCRL thể RĐX, cắt tử cung hoàn toàn có tiền sử mổ đẻ cũ – tương tự nhận xét B Courbieres [47] Trong số 102 bệnh nhân RCRL mà chúng tơi nghiên cứu, có bệnh nhân bị tổn thương niệu quản (biểu đồ 3.3) phát sớm mổ, mời chuyên gia tiết niệu phẫu thuật nối lại, có ca phát muộn hơn, sau mổ vô niệu, chuyển Bệnh viện Việt Đức phẫu thuật Còn lại tất ca tai biến rách bàng quang phẫu thuật viên phát khâu lớp mổ, hậu phẫu ổn định Duy có ca phải mổ lại sau giờ, khâu lại vết rách bàng quang (bảng 3.24) Như 82 vậy, tai biến rách bàng quang mổ RCRL khó tránh khỏi bóc tách bàng quang – tử cung, bàng quang treo cao dính vào đoạn tử cung, rau đâm xuyên, phát khâu mổ, điều trị kháng sinh kết hợp với bơm rửa bàng quang hàng ngày, lưu sonde bàng quang 10 ngày đem lại kết tốt với 100% ổn định, viện Tỷ lệ tai biến tiết niệu phẫu thuật RCRL 21,6% (biểu đồ 3.3), cao so với kết nghiên cứu Vũ Bá Quyết (là 5,6%) tác giả Vũ Bá Quyết áp dụng 100% đường rạch dọc thân tử cung để lấy thai tất ca mổ mổ chủ động nhóm phẫu thuật viên giàu kinh nghiệm thực Ngược lại, so với tỷ lệ 100% tổn thương bàng quang Bạch Cẩm An kết chúng tơi lại thấp nhiều, tất bệnh nhân Bạch Cẩm An rạch ngang eo tử cung cắt tử cung Trong nghiên cứu này, chúng tơi khơng thấy có tai biến tiêu hóa, khơng có trường hợp tử vong bị biến chứng nặng nề, bệnh nhân phải chuyển Bệnh viện Việt Đức để nối niệu quản, bệnh nhân chuyển hồi sức Bạch mai suy tim sau mổ, bệnh nhân lại điều trị ổn định 22,8% bệnh nhân phát RCRL từ trước mổ 26,9% bệnh nhân mổ chủ động bị tổn thương bàng quang (bảng 3.24) chứng tỏ dù chuẩn bị trước điều kiện phẫu thuật thiếu phương tiện cầm máu hỗ trợ tiên tiến so với giới nên việc chảy máu ạt giai đoạn lấy rau khiến phẫu trường khó quan sát, RCRL lại thường kèm mổ đẻ cũ, bàng quang treo cao, dính nên nguy tổn thương bàng quang cắt tử cung phẫu thuật RCRL khó tránh khỏi 83 KẾT LUẬN Các yếu tố liên quan đến RCRL - Rau tiền đạo làm tăng nguy bị RCRL lên 24,71 lần - Tiền sử mổ đẻ lần làm tăng nguy RCRL lên gấp 9,58 lần, tiền sử mổ đẻ ≥ lần có nguy bị RCRL cao gấp 19,44 lần - Nạo hút thai ≥4 lần làm tăng nguy bị RCRL cao gấp 18,5 lần - Các sản phụ ≥ 35 tuổi có nguy bị mắc RCRL cao gấp 4,59 lần so với sản phụ 35 tuổi Xử trí RCRL - Tỷ lệ bệnh nhân phát RCRL trước mổ 68,6% 65,7% số bệnh nhân mổ chủ động - Tỷ lệ bệnh nhân phải truyền máu 91,2%, lượng máu truyền trung bình 4,2 ± 2,9 khối hồng cầu Các bệnh nhân chẩn đoán RCRL từ trước, mổ chủ động, khơng bóc rau, bảo tồn tử cung cắt tử cung bán phần lượng máu truyền - Tỷ lệ bảo tồn tử cung thành công 10,78%, chủ yếu áp dụng bệnh nhân chưa có đủ con, rau bám chặt phần rau cài lược ít, tỷ lệ cắt tử cung hồn toàn 20,6%, cắt tử cung bán phần 68,62% - Tỷ lệ rạch dọc thân tử cung 48%, chủ yếu áp dụng RCRL thể đâm xuyên, rau bám mặt trước bệnh nhân mổ chủ động cắt tử cung - Khi mổ RCRL, tai biến thường gặp là: rách bàng quang 20,6%, tổn thương niệu quản 2,9% RCRL thể đâm xuyên phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn yếu tố làm tăng nguy rách bàng quang mổ 84 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, xin đề xuất số ý kiến sau: Đối với thai phụ có nguy RCRL, ý phát sớm RCRL siêu âm Doppler màu - Để giảm tỷ lệ RCRL, cố gắng giảm tỷ lệ mổ đẻ tỷ lệ nạo phá thai, không nên sinh thêm có ≥ lần mổ đẻ Về xử trí RCRL - Các bệnh nhân nghi ngờ RCRL phải chuyển đến nhập viện tuyến có trung tâm chăm sóc sơ sinh, trung tâm hồi sức tốt phẫu thuật viên sản phụ khoa ung thư giàu kinh nghiệm - Nên sử dụng đường rạch dọc thân tử cung cách xa mép bánh rau để lấy thai, sau khơng cố bóc rau mà cắt tử cung ln bệnh nhân đủ - Để mở rộng định bảo tồn tử cung, nên phối hợp với chuyên khoa XQ can thiệp để nút động mạch tử cung trước mổ, với trường hợp chưa đủ RCRL thể đâm xuyên bàng quang, sau thử nghiệm với MTX sau mổ TÀI LIỆU THAM KHẢO Miller DA, Chollet JA, Goodwin TM (1997), “Clinical risk factors for placenta previa-placenta accreta”, Am J Obstet Gynecol; 177:210-4 Eller AG and al (2009), “Optimal management strategies for placenta accreta”, BJOG, 116 - 148 Kayem G and al (2002), “Fertility after conservative treatement of placenta accreta”, Fertil Steril; 78: 637 – Clark SL, Koonings PP, Phelan JP (1985) “ Placenta previa/ accreta and prior cesarean section”, Obstet Gyneco; 66(1): 89 – 92 5.Lê Thị Hương Trà (2012), “Nghiên cứu rau cài lược có can thiệp phẫu thuật Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2007 - 2011”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà nội Erin A and al (2011), “Long- term maternal morbidity associated with repeat cesarean delivery”, Am J Obstet Gynecol, December, S2 Dorine Ley (2010), “Prise en charge du placenta praevia hemorragique”, Memoire pour obtenir le Diplome d’Etat de Sage-femme, Universites Paris Descartes ecole de sage - femme de Baudeloque, pp 106 Gielchinsky Y and al (Feb 2002), “Placenta accrete- summary of 10 years: a survey of 310 cases”, Am J Obstet Gynecol, 210- Nguyễn Đức Hinh, (1999), “So sánh mổ lấy thai RTĐ giai đoạn 1989- 1990 1993 – 1994 Viện BVBMTSS”, Tạp chí thơng tin y dược; Số đặc biệt chuyên đề Sản phụ khoa 12/1999 Tr 107- 111 10 Đinh Văn Sinh (2010), Nhận xét chẩn đoán thái độ xử trí rau tiền đạo thai phụ có sẹo mổ đẻ cũ BVPSTW năm 2008 – 2009, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 22- 25 11 M Ali Rhajdi (2010), “Placenta accreta, etute retrospective a propos de 10 cas”, these pour l’obtention du docacietorat en medicine universite SIDI MOHAMMED BEN ABDELLAH Faculte de medicine et de pharmacie 12 Nguyễn Thị Kiều Trinh (2013), “Nhân trường hợp tiền đạo cài lược Bệnh viện Đa khoa Quảng nam”, Báo tin tức kiện 6/7/2013, tr.179-183 13 Frederic Chantraine, MD; Silvia Blacher, MD (2012), “Abnormal vascular architecture at the placental – et maternal interface in placenta increta”, Am J Obstet Gynecol 2012; 207; 188.e1 – 14 H.Jacob Saleh, MD (2008), “Placenta Previa and Accreta”, The Global Library of Women’s Medecine, ISSN: 1756 – 2228 15 Lê Hoài Chương (2012), “Nghiên cứu xử trí rau cài lược Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2010 - 2011”, Y học thực hành (848) – số 11/2012, tr 31 – 33 16 Đinh Văn Sinh, Đặng Thị Minh Nguyệt (2011), “Nhận xét 24 trường hợp rau cài lược bị rau cài lược thai phụ bị rau tiền đạocó sẹo mổ cũ BVPSTW năm (2008- 2009)” , Hội nghị Sản Phụ khoa Việt – Pháp, tháng 4/2011.chuyên đề hỗ trợ sinh sản – Vô sinh – Sản Phụ khoa, tr.140 -148 17 Trần Danh Cường (2011), “Chẩn đoán rau cài lược siêu âm Doppler màu”, Hội nghị Sản Phụ khoa Việt – Pháp năm 2011, Chuyên đề chẩn đoán trước sinh- sơ sinh, tr 119 – 124 18 Solhem KN; EsakoffTF; Little SE (2011), “The effect of cesarean delivery rate on the future incidence of placenta previa, placenta accrete, and maternal mortality”, J Matern Fetal Neonatal Med.2011; 24(11): 1342 – (ISSN: 1476 - 4954) 19 The American College of Obstet and Gynecol, (2012) “Committee opinion no 529: placenta accreta”, 120(1): 207-11(ISN: 1873-233X) 20 Ilan E.Timor – Tritsch, MD (2012), “Unforeseen consequences of the increasing rate of cesarean deliveries: early placenta accreta and cesarean scar pregnancy Areview”, American Journal of Obstetrics and Gynecology July 2012, pp 14 – 27 21 Snegovskilh D; Clebone A (2011), “Anesthetic management of patient with placenta accrete and resuscitation strategies for associated massive hemorrhage”, Curr Opin Anaesthesiol 2011; 24(3): 274 – 81 (ISSN: 1473 - 6500) 22 Silver RM, Landon MB et al (2006), “Maternal morbidity Associated with multiple repeat cesarean delivveries”, Obstet Gynecol; 107:1226 23 Phạm Thị Phương Lan (2007), “Biến chứng rau tiền đạo sản phụ có sẹo mổ tử cung Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 1/ 2002 – 12/ 2006” Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa ,Trường Đại học Y Hà Nội tr 74 24 Vũ Thị Thanh Vân, (2002) “Nghiên cứu kết bóc tách nhân xơ tử cung Viện BVBMTSS năm 1996-2000”, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Y Hà nội, tr 39 25 Huỳnh Thị Khánh Trang, Phạm Thành Đức (2012), “Nguyên nhân, phương pháp xử trí nguy hiểm rau cài lược sản phụ”, Tạp chí bệnh Vn, thông tin y học, tr1-3 26 Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Bích Tỵ CS (2012), “Kết cục thai kỳ cài lược bệnh viện Từ Dũ”, Hội nghị Sản Phụ khoa Việt pháp - Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 12, tr.173- 177 27 Alladin S; Voigt S; Htwe TT (2011), “Management of placenta accrete”, J Obstet Gynaecol 2011; 31(1): 1- (ISSN: 1364 - 6893) 28 J Bauwens, , C Coulon, H Azaïs, J Bigot, V Houfflin-Debarge, (2014), “Placenta accreta : peut-on faire le diagnostic en anténatal ? Apport de l’échographie et de l’IRM À propos de 27 cas ”, Journale de Gynécologie Obstétrique & Fertilité Volume 42, Issue 5, May 2014, Pages 306–311 29 TS Trần Danh Cường – Bs Nguyễn Đình Tời- Ths Dương Thu Hiền (2010), “Một trường hợp chảy máu ổ bụng rau cài lược tuổi thai 31 tuần” 30 Matthieu DEBARRE (2010), “Placenta accrete/percreta a propos de 46 cas” Memoire pour l’obtention du Diplôme d'Etudes Spécialisées D’Anesthésie-Réanimation, pp 128 31 Melissa G and al (2013), “Multidisciplinary Management of Invasive Placenta Previa”, May JOGC mai, pp 417- 425 32 Bạch Cẩm An CS (2011), “ Nhận xét số trường hợp rau cài lược xâm lấn bàng quang vết mổ cũ”, Hội nghị Sản Phụ khoa Việt – Pháp tháng 4/ 2011, Chuyên đề Hỗ trợ sinh sản - Vô sinh - Sản phụ khoa, tr 195 – 201 33 B Courbieres, R Desbrieres (2013), “Prise en charge des anomalies d’insertion placentaire: placenta accrete, percreta”, Les JTA arcticle 34 Sentilhes L; Kayem G; Ambroselli C (2010), “Fertility and pregnancy outcomes following conservative treatement for placenta accreta”, Hum Reprod 2010; 25(11); 2803 – 10 (ISSN: 1460 - 2350) 35 Tsankova M; Marinov B; Bozhilov D (2013), “Placenta accrete – prenatal diagnosis, treatement”, Akush Ginekol (Sofila).2013; 52(2): 48 – 53 (ISSN: 0324 - 0959) 36 Cali G; Giambanco I; Puccio G (2013), “Morbidly adherent placenta: evaluation of ultrasound diagnostic criteria and differentiation of placenta accrete from percreta”, Ultrasond Obstet Gynecol, 41(4): 406 – 12 (ISSN: 1469 - 0705) 37 L.Sentilhes CS (2011), “Nhau cài lược: chẩn đoán điều trị”, Tài liệu Hội nghị Việt - Pháp lần thứ 11, năm 2011 38 Ophir E, Tendler R, Odeh M, Khouri S, Oettinger M, (1999) “Creatine kinase as a biochemical marker in diagnosis of placenta increta and pecreta” 39 Jason D.Wright, MD and al (2011), “Predictors of massive blood loss in women with placenta accreta”, Am J Obstet Gynecol 2011; 205:38.e1-6 40 H Saadi, S Jayi, C Bouchikhi, H Chaara, H Bouguern, A Banani, M.A Melh (2009), “Placenta accreta : étude rétrospective propos de 10 cas”, La lettre du gynecologue N° 338-339 - janvier-février 2009, pages 14 – 21 41 Knight M (2007), “Peripartum hysterectomy in the UK, management and outcomes of the associated haemorrhage”, BJOG 114, pages 1380 -7 42 John M O’Brien and al (1996), “The management of placenta percreta: conservative and operative strategies”, Am J Obstet Gynecol, Dercember, volume 175, issue 6, pages 1632- 1638 43 Kotsuji F; Nishijima K (2013), “Transverse uterine fundal incision for placenta praevia with accrete, involving the entire anterior uterine wall: a case series”, BJOG 2013; 120(9): 1144- (ISSN: 1471 - 0528) 44 Jose M Palacios, Jaraquemada MD Ph.D and Surgical Team (2011), “Utrasound Interactive Case Study” Conservative Treatement in Placenta Accreta and Percreta”, Durand Hospital, Obgyn Departement; Buenos Argentina 45 Vũ Bá Quyết, Trần Danh Cường, Trần Vũ Quang (2013), “Đánh giá phương pháp mổ dọc tử cung xử trí rau cài lược”, Tạp chí Phụ Sản 44, tr.43 - 44 46 Anthony Shanks, MD and al (2011), “Predictors of massive blood loss from placenta accreta”, American Journal of Obstetrics and Gynecology, Volum 205, Issue 1, July 2011, Page ,e8- e10 47 Loic Sentilhes, MD and al (2010), “Maternal Outcome after conservative treatement of placenta accreta”, American College of Obstetricians and gynecologists, Vol.115, No.3, march, pages 526- 534 48 Tobias Angstmann and al (2010), “Surgical management of placenta accrete: a cohort series and suggested approach”, Am J Obstet Gynecol, pages 202 – 238 49 Phạm Huy Hiền Hào (2011), “Nghiên cứu chảy máu sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008-2009”, Hội nghị sản Phụ khoa Việt-Pháp, tháng 04/2011 50 César H Meller and al (2014), “Timing of delivery in placenta accreta”, American Journal of Obstet and Gynecology, Supplement to January 2014, S332 51 Emst Hansch and al (1999), “Pelvic arterial embolization for control of obstetric hemorrhage: A five- years experience”, Am J Obstet Gynecol, volum 180, Issue 6, June, Pages 1454- 1460 52 Bahram Salmanian and al (2014), “Maternal morbidity in patients with placenta accreta treated with and without a multidisciplinary approach”, American Journal of Obstet and Gynecology, Volume 210, Issue 1, Supplement, January 2014, Pages S300 53 Younes N.Bakri, MD “Placenta previa – percreta: Magnetic resonance imaging finding and methotrexate therapy after hysterectomy”, American Journal of Obstet and Gynecology, Volume 169, Issue 1, July 1993, Pages 213 - 214 54 Qian Chen and al (2014), “Placenta accrete managed by modified radical, total and sub – total hysterectomy: comparison of maternal complications”, American Journal of Obstet and Gynecology, pages 332 55 Jerasimos Ballas, MD, MPH (2012), “Preoperative intravascular balloon catheter and surgical outcomes in pregnancies complicated by placenta accreta: a management paradox ”, American Journal of Obstetrics and Gynecology, Volum 207, Issue3, September 2012, Page 216,e1- e5 56 J.Sadashivaiah and al (2011), “Role of prophylactic uterin artery balloon catheters in the management of women with suspected placenta accreta”, International Journal of Obstetric anesthesia, pages 282- 287 57 Carnevale FC; Kondo MM; de Oliveira Sousa W (2011), “Perioperative temporary occlusion of the internal iliac arteries as prophylaxis in cesarean section at risk of hemorrhage in placenta accreta”, Cardiovasc Intervent Radiol 2011; 34(4): 758 – 64 (ISSN: 1432 – 086X) 58 Neeraj Desai and al (2012), “Prophylactic arterial catheterization may improve operative morbidity in suspected placenta accreta”, Am J Obstet Gynecol, January 59 Maurizio Arduini (2010) “B-Lynch suture, intrauterine balloon, and endouterine hemostatatic suture for the management of postpartum hemorrhage due to placenta previa accreta”, Internaltinal journal of gynecol and obstet, Volum 108, Issue 3, march, pages 191- 193 60 Usta IM, Hobeika EM et al (2005), “Placenta previa – accrete: risk factors and complications”, Am J Obstet Gynecol; 193 (3 Pt 2): 1045 – 61 Fitzpatrick KE; Sellers S (2012); (12): e52893 (ISSN: 1932 - 6203) “Incidence and risk factors for placenta accrete/ increta/ pecreta in the UK: a national case – control study” 62 Zhang J.Savitz D.A (1993), “Maternal age and placenta previa”, Am J Obstet Gynecol 168(2), pp.641 – 63 Evsen MS; Soydine HEak ME(2012), Ginekol Pol 2012; 83(7):501 – (ISSN: 0017 - 0011), “Retrospective analysis of placenta accrete: management strategies – evaluation of 41 cases”, Department of Obstetrics and Gynecology, Diyrbakir, Turkey 64 Wu S, Kocherginsky M, Hibbard J(2005), “Abnormal placentation : twenty years analysis”, Am J Obstet Gynecol ; 192 : 1458-1461 65 Lê Thị Thanh Huyền (2004), “Bệnh cảnh lâm sàng số yếu tố liên quan đến rau tiền đạo Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2004”, Luận văn thạc sỹ y học, tr 50 66 Hevre Fernandez (2008), “Un cas de rupture uterine sur placenta invasive compliquant une grossesse apres embolization des arteres uterines pour fibromes”, Journal de Gynecologie Obstetrique et biologie de la reproduction, page 19 67 Gyamfi – Bannerman C; Gibert S (2012), “Risk of uterine rupture and placenta accrete with prior uterine surgery outside of the lower segment”, Obstet Gynecol, 2012; 120(6): 1332 – (ISSN: 1873 – 233X) 68 A.S Ducloy – Bouthors, E.Jessenne, B.Dedet (2009), “Hémorragies du troisième trimestre”, 51e congrès national d'anesthésie et de réanimation 69 Jolley JA; Nageotte MP; Wing DA (2012), “Management of placenta accreta: a survey of Maternal – Fetal Medecine practioner”, J Matern Fetal Neonatal Med 2012; 25(6): 756 – 60 (ISSN: 1476 - 4954) 70 Tikkanen M; Paavonen J (2011), “Antenatal diagnosis of placenta accrete leads to reduce blood loss”, Acta Obstet Gynecol Scand 2011; 90(10): 1140 – (ISSN: 1600 - 0412) 71 Lê Công Tước (2005) “Đánh giá hiệu phương pháp thắt động mạch tử cung chảy máu sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2000 - 2004”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà nội, tr 61 – 65 72 Tamar Eshkoli and al (2013),”Placenta accrete: risk factor, perinatal outcomes and consequences for subsequent births”, Am J Obstet Gynecol, March, Volum 219, e1-e5 73 Anthony N.Imudia and al (2010), “Determinants and complications of emergent cesarean hysterectomy: supracervical vs total hysterectomy”, Am J Obstet Gynecol, volum 203, Issue 3, September, Pages 221.e1221.e5 74 Courbier B, Bretelle F, Porcu G, Gamerre M, Blanc B (2003), “Conservative treatement of placenta accreta”, J Gynecol Obstet biol Reprod (Paris), Oct; 32(6), pp.549 – 54 75 Tsz Kin Lo and al (2013), “Conservative management of placenta accreta”, Am J Obstet Gynecol, January, S81 76 Vũ Thị Nhung (2010), “Nhau tiền đạo vết mổ lấy thai cũ”, Báo sức khỏe đời sống, Bệnh viện Hùng Vương ... lẫn bệnh nhân, đe dọa tính mạng người bệnh Chính vậy, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu số yếu tố liên quan phương pháp xử trí RCRL Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương năm (2012 – 2014) với hai mục tiêu sau: Nghiên. .. sau: Nghiên cứu số yếu tố liên quan RCRL sản phụ vào đẻ Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương từ tháng 01/2012 đến hết tháng 06/2014 Nhận xét phương pháp xử trí RCRL thời gian 7 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU... bệnh = 204 bệnh án sản phụ vào đẻ thời gian nghiên cứu Cách lấy sau: bệnh án RCRL, lại lấy bệnh án vào viện trước bệnh án vào viện 33 sau ca bệnh với yếu tố tương đồng với ca bệnh địa nghề nghiệp

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Thị Kiều Trinh (2013), “Nhân một trường hợp nhau tiền đạo cài răng lược tại Bệnh viện Đa khoa Quảng nam”, Báo tin tức sự kiện 6/7/2013, tr.179-183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân một trường hợp nhau tiền đạo càirăng lược tại Bệnh viện Đa khoa Quảng nam”, "Báo tin tức sự kiện
Tác giả: Nguyễn Thị Kiều Trinh
Năm: 2013
13. Frederic Chantraine, MD; Silvia Blacher, MD (2012), “Abnormal vascular architecture at the placental – et maternal interface in placenta increta”, Am J Obstet Gynecol 2012; 207; 188.e1 – 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Abnormalvascular architecture at the placental – et maternal interface in placentaincreta”, "Am J Obstet Gynecol
Tác giả: Frederic Chantraine, MD; Silvia Blacher, MD
Năm: 2012
14. H.Jacob Saleh, MD (2008), “Placenta Previa and Accreta”, The Global Library of Women’s Medecine, ISSN: 1756 – 2228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Placenta Previa and Accreta”, "The GlobalLibrary of Women’s Medecine, ISSN
Tác giả: H.Jacob Saleh, MD
Năm: 2008
15. Lê Hoài Chương (2012), “Nghiên cứu xử trí rau cài răng lược tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2010 - 2011”, Y học thực hành (848) – số 11/2012, tr 31 – 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử trí rau cài răng lược tại Bệnhviện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2010 - 2011”, "Y học thực hành
Tác giả: Lê Hoài Chương
Năm: 2012
16. Đinh Văn Sinh, Đặng Thị Minh Nguyệt (2011), “Nhận xét 24 trường hợp rau cài răng lược bị rau cài răng lược ở thai phụ bị rau tiền đạocó sẹo mổ cũ tại BVPSTW trong 2 năm (2008- 2009)” , Hội nghị Sản Phụ khoa Việt – Pháp, tháng 4/2011.chuyên đề hỗ trợ sinh sản – Vô sinh – Sản Phụ khoa, tr.140 -148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét 24 trường hợprau cài răng lược bị rau cài răng lược ở thai phụ bị rau tiền đạocó sẹo mổcũ tại BVPSTW trong 2 năm (2008- 2009)” , "Hội nghị Sản Phụ khoaViệt – Pháp, tháng 4/2011.chuyên đề hỗ trợ sinh sản – Vô sinh – SảnPhụ khoa
Tác giả: Đinh Văn Sinh, Đặng Thị Minh Nguyệt
Năm: 2011
17. Trần Danh Cường (2011), “Chẩn đoán rau cài răng lược bằng siêu âm Doppler màu”, Hội nghị Sản Phụ khoa Việt – Pháp năm 2011, Chuyên đề chẩn đoán trước sinh- sơ sinh, tr. 119 – 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán rau cài răng lược bằng siêu âmDoppler màu”, "Hội nghị Sản Phụ khoa Việt – Pháp năm 2011, Chuyênđề chẩn đoán trước sinh- sơ sinh
Tác giả: Trần Danh Cường
Năm: 2011
18. Solhem KN; EsakoffTF; Little SE (2011), “The effect of cesarean delivery rate on the future incidence of placenta previa, placenta accrete, and maternal mortality”, J Matern Fetal Neonatal Med.2011; 24(11):1342 – 6 (ISSN: 1476 - 4954) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of cesareandelivery rate on the future incidence of placenta previa, placenta accrete,and maternal mortality”, "J Matern Fetal Neonatal Med
Tác giả: Solhem KN; EsakoffTF; Little SE
Năm: 2011
20. Ilan E.Timor – Tritsch, MD (2012), “Unforeseen consequences of the increasing rate of cesarean deliveries: early placenta accreta and cesarean scar pregnancy. Areview”, American Journal of Obstetrics and Gynecology July 2012, pp 14 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Unforeseen consequences of theincreasing rate of cesarean deliveries: early placenta accreta and cesareanscar pregnancy. Areview”, "American Journal of Obstetrics andGynecology July
Tác giả: Ilan E.Timor – Tritsch, MD
Năm: 2012
21. Snegovskilh D; Clebone A (2011), “Anesthetic management of patient with placenta accrete and resuscitation strategies for associated massive hemorrhage”, Curr Opin Anaesthesiol. 2011; 24(3): 274 – 81 (ISSN:1473 - 6500) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anesthetic management of patientwith placenta accrete and resuscitation strategies for associated massivehemorrhage”, "Curr Opin Anaesthesiol
Tác giả: Snegovskilh D; Clebone A
Năm: 2011
22. Silver RM, Landon MB et al (2006), “Maternal morbidity Associated with multiple repeat cesarean delivveries”, Obstet Gynecol; 107:1226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maternal morbidity Associatedwith multiple repeat cesarean delivveries
Tác giả: Silver RM, Landon MB et al
Năm: 2006
23. Phạm Thị Phương Lan (2007), “Biến chứng của rau tiền đạo ở những sản phụ có sẹo mổ tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 1/ 2002 – 12/ 2006”. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa ,Trường Đại học Y Hà Nội. tr 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến chứng của rau tiền đạo ở nhữngsản phụ có sẹo mổ tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng1/ 2002 – 12/ 2006”
Tác giả: Phạm Thị Phương Lan
Năm: 2007
24. Vũ Thị Thanh Vân, (2002). “Nghiên cứu kết quả bóc tách nhân xơ tử cung tại Viện BVBMTSS trong 5 năm 1996-2000”, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Y Hà nội, tr 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). “Nghiên cứu kết quả bóc tách nhân xơ tửcung tại Viện BVBMTSS trong 5 năm 1996-2000”
Tác giả: Vũ Thị Thanh Vân
Năm: 2002
25. Huỳnh Thị Khánh Trang, Phạm Thành Đức (2012), “Nguyên nhân, phương pháp xử trí và những nguy hiểm của rau cài răng lược đối với sản phụ”, Tạp chí bệnh Vn, thông tin y học, tr1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân,phương pháp xử trí và những nguy hiểm của rau cài răng lược đối vớisản phụ”
Tác giả: Huỳnh Thị Khánh Trang, Phạm Thành Đức
Năm: 2012
26. Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Bích Tỵ và CS (2012), “Kết cục thai kỳ nhau cài răng lược tại bệnh viện Từ Dũ”, Hội nghị Sản Phụ khoa Việt pháp - Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 12, tr.173- 177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cục thai kỳnhau cài răng lược tại bệnh viện Từ Dũ”, "Hội nghị Sản Phụ khoa Việtpháp - Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 12
Tác giả: Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Bích Tỵ và CS
Năm: 2012
28. J. Bauwens , , C. Coulon, H. Azạs, J. Bigot, V. Houfflin-Debarge, (2014),“Placenta accreta : peut-on faire le diagnostic en anténatal ? Apport de l’échographie et de l’IRM. À propos de 27 cas ”, Journale de Gynécologie Obstétrique & Fertilité Volume 42, Issue 5, May 2014, Pages 306–311 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Placenta accreta : peut-on faire le diagnostic en anténatal ? Apport del’échographie et de l’IRM. À propos de 27 cas ”, "Journale deGynécologie Obstétrique & Fertilité Volume 42, Issue 5
Tác giả: J. Bauwens , , C. Coulon, H. Azạs, J. Bigot, V. Houfflin-Debarge
Năm: 2014
29. TS Trần Danh Cường – Bs Nguyễn Đình Tời- Ths Dương Thu Hiền (2010), “Một trường hợp chảy máu trong ổ bụng do rau cài răng lược ở tuổi thai 31 tuần” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một trường hợp chảy máu trong ổ bụng do rau cài răng lược ởtuổi thai 31 tuần
Tác giả: TS Trần Danh Cường – Bs Nguyễn Đình Tời- Ths Dương Thu Hiền
Năm: 2010
30. Matthieu DEBARRE (2010), “Placenta accrete/percreta a propos de 46 cas”. Memoire pour l’obtention du Diplôme d'Etudes Spécialisées D’Anesthésie-Réanimation, pp 128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Placenta accrete/percreta a propos de 46cas
Tác giả: Matthieu DEBARRE
Năm: 2010
31. Melissa G and al (2013), “Multidisciplinary Management of Invasive Placenta Previa”, May JOGC mai, pp 417- 425 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multidisciplinary Management of InvasivePlacenta Previa”, "May JOGC mai
Tác giả: Melissa G and al
Năm: 2013
32. Bạch Cẩm An và CS (2011), “ Nhận xét một số trường hợp rau cài răng lược xâm lấn bàng quang trên vết mổ cũ”, Hội nghị Sản Phụ khoa Việt – Pháp tháng 4/ 2011, Chuyên đề Hỗ trợ sinh sản - Vô sinh - Sản phụ khoa, tr. 195 – 201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét một số trường hợp rau cài rănglược xâm lấn bàng quang trên vết mổ cũ”, "Hội nghị Sản Phụ khoa Việt –Pháp tháng 4/ 2011, Chuyên đề Hỗ trợ sinh sản - Vô sinh - Sản phụkhoa
Tác giả: Bạch Cẩm An và CS
Năm: 2011
33. B Courbieres, R Desbrieres (2013), “Prise en charge des anomalies d’insertion placentaire: placenta accrete, percreta”, Les JTA arcticle Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prise en charge des anomaliesd’insertion placentaire: placenta accrete, percreta”
Tác giả: B Courbieres, R Desbrieres
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w