1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, x QUANG của BỆNH NHÂN gãy XƯƠNG hàm dưới và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT BẰNG nẹp vít tại KHOA RĂNG hàm mặt BỆNH VIỆN BẠCH MAI

57 191 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

bộ y tế bệnh viện bạch mai đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Nhận xét đặc điểm lâm sàng, x.quang bệnh nhân gãy xơng hàm dới đánh giá kết điều trị phẫu thuật nẹp vít khoa hàm mặt bệnh viện bạch mai Đơn vị thực hiện: Khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Bạch Mai Chủ nhiệm đề tài : TS.BS Thực Hà Nội - 2013 Nguyễn Xuân y tế bệnh viện bạch mai đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Nhận xét đặc điểm lâm sàng, x.quang bệnh nhân gãy xơng hàm dới đánh giá kết điều trị phẫu thuật nẹp vít khoa hàm mặt bệnh viện bạch mai Đơn vị thực hiện: Khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Bạch Mai Chủ nhiệm đề tài: TS BS Nguyễn Xuân Thực Tham gia thực đề tài: BSCKII Từ Mạnh Sơn BSCKI Đỗ Quang Thanh BS Ngô Huy Bình Hà Nội - 2013 CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CTSN : Chấn thương sọ não ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu GXHD : Gẫy xương hàm KHX : Kết hợp xương TB : Trung bình TNGT : Tai nạn giao thông XHD : Xương hàm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU XƯƠNG HÀM DƯỚI 1.1.1 Hình thể ngồi 1.1.2 Hình thể 1.1.3 Hệ thống tham gia vận động 1.2 SINH LÝ LIỀN XƯƠNG 1.2.1 Giai đoạn xung huyết 1.2.2 Giai đoạn tăng sinh 1.2.3 Giai đoạn can xơ (hay can sụn) .6 1.2.4 Giai đoạn can xương .6 1.2.5 Giai đoạn làm vững hay giai đoạn sửa chữa 1.3 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, X.QUANG VÀ PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng gãy xương hàm 1.3.1.1 Cơ Đau, khó há ngậm miệng, nhai khó khơng nhai được, tê bì giảm cảm giác nửa môi bên gãy [10], [26], [28] 1.3.1.2 Thực Thể 1.3.2 Phim X.quang chẩn đoán gãy xương hàm 1.3.3 Phân loại gãy xương hàm 1.3.3.1 Phân loại theo vị trí đường gãy 1.3.3.2 Phân loại theo tính chất số lượng đường gãy 1.4 ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG HÀM DƯỚI BẰNG NẸP VÍT TITANIUM 1.4.1 Lịch sử điều trị phẫu thuật gãy xương hàm 1.4.1.1 Trên giới [1], [17], [18], [21], [29] Năm 1840, Baudens J.B người báo cáo KHX hàm thép Phương pháp tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Thomat (1859) ứng dụng rộng rãi suốt kỷ 19 .9 Phương pháp cố định xương hàm gãy đinh kim loại đâm xuyên (đinh Kirschner) mô tả lần đầu Gilmer vào năm 1881 Sau phương pháp hồn chỉnh Roger Anderson (1936) Mazor (1938) Phương pháp KHX nẹp vít xuyên ép (lag screw) Spiessl giới thiệu lần đầu vào năm 1974 Đến năm 1981, Uhlig Niederdellman Boateng đạ mô tả chi tiết phương pháp điều trị GXHD KHX nẹp vít mô tả Carl Hansmann năm 1886 Đến năm 1932, Albert Key giới thiệu hệ thống nẹp vít có tạo sức ép Năm 1968, Hans Luhr đưa hệ thống nẹp vít có mũ hình nón - hệ thống nẹp vít thương mại giới Hệ thống nẹp vít kim loại Michelet phát minh giới thiệu lần đầu vào năm 1973 Gần số phương pháp kết hợp xương giới thiệu như: Matthias Feichtinger (2008) công bố phương pháp KHX nẹp vít Herbert hỗ trợ hệ thống định vị Nẹp cố định xương theo ba chiều không gian Peter Bui Nagi Demian công bố năm 2009 .10 1.4.1.2 Trong nước 10 Nghiên cứu điều trị GXHD Việt Nam chải qua nhiều giai đoạn Ban đầu Nguyễn Dương Hồng nghiên cứu sử dụng máng nhựa để cố định xương gãy năm 1961 Các nghiên cứu sau chủ yếu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điều trị Võ Thế Quang (1962), Nguyễn Huy Phan (1963), Nguyễn Thế Dũng (1996) [1], [2], [8] .10 Từ năm 2002, tác giả quan tâm nghiên cứu điều trị phẫu thuật KHX GXHD Nghiêm Chi Phương (2002), Lê Văn Hán (2004), Vương Ngọc Thanh (2005), Phạm Văn Liệu (2008), Nguyễn Quang Hải (2012), Trần Quốc Khánh (2013) [4], [5], [7], [11], [12] 10 1.4.2 Mục đích điều trị 10 1.4.3 Yêu cầu điều trị .10 1.4.4 Kỹ thuật kết hợp xương nẹp vít titanium [4], [7], [22], [27], [29] .10 1.4.5 Ưu điểm phương pháp kết hợp xương nẹp vít titanium 11 Xương gãy cố định theo ba chiều không gian nên xương liền nhanh hơn, người bệnh phải cố định hai hàm thời gian ngắn phương pháp KHX thép [11], 20], [22], [27], [29] 11 Chương 12 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .12 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 12 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 12 2.1.3 Số lượng bệnh nhân .12 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 2.3.1 Ghi nhận thông tin cá nhân .13 2.3.2 Ghi nhận thông tin lâm sàng 13 Toàn thân: 13 Đánh giá tri giác, huyết áp, mạch, nhịp thở, thân nhiệt đặc biệt bệnh nhân với bệnh đa chấn thương phải phối hợp với chuyên khoa liên quan để xử trí kịp thời 13 Khám năng: 15 Hỏi bệnh nhân dấu hiệu: đau vùng XHD, nhai khó khơng nhai được, tê bì giảm cảm giác da vùng gần tổn thương Hỏi bệnh nhân chế chấn thương, kiểu lực tác động bệnh nhân biết 15 Khám thực thể: 15 2.3.3 Ghi nhận định kết phim X.quang 15 2.3.4 Ghi nhận chẩn đoán .15 2.3.5 Điều trị phẫu thuật 16 2.3.6 Đánh giá kết điều trị .17 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 18 Chương 19 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .19 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X.QUANG GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI 19 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng gãy xương hàm 21 3.1.3 Đặc điểm x.quang gãy xương hàm .23 3.2 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT KHX HÀM DƯỚI BẰNG NẸP VÍT TITANIUM 24 3.2.1 Đánh giá kết điều trị thời điểm bệnh nhân viện 24 Nhận xét: 24 Ở thời điểm viện, tỷ lệ kết điều trị tốt chiếm 87%, 13% 24 Khơng có tỷ lệ kết 25 Nhận xét: 26 Những bệnh nhân gãy xương đường có kết tốt sau viện chiếm tỷ lệ cao với 93,9%, gãy xương đường với 84,2% tốt 26 bệnh nhân GXHD từ đường trở lên có kết 26 Nhận xét: 26 GXHD đơn phối hợp với gãy xương chi có tỷ lệ kết tốt thời điểm viện chiếm tỷ lệ cao với 95,1% 100% 26 GXHD phối hợp với gãy xương hàm CTSN có tỷ lệ kết tốt thấp với 33,3% 50% 26 3.2.2 Đánh gá kết điều trị thời điểm sau tháng 27 Ở thời điểm sau tháng, số lượng bệnh nhân ghi nhận 49 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 90,7% so với tổng số 54 bệnh nhân nghiên cứu ban đầu 27 Nhận xét: 28 Về tiêu chí thẩm mỹ, sau tháng tỷ lệ tốt đạt 89,8% .28 Tỷ lệ chiếm 2% .28 Chương 29 BÀN LUẬN 29 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X.QUANG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .29 4.1.1 Đặc điểm chung 29 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng gãy xương hàm 30 4.1.3 Đặc điểm x.quang gãy xương hàm .32 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT KHX BẰNG NẸP VÍT TITANIUM 33 4.2.1 Đánh giá kết sau bệnh nhân viện 33 4.2.2 Đánh giá kết sau tháng 34 KẾT LUẬN .39 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chỉ tiêu đánh giá kết điều trị sau viện 16 Bảng 2.2 Chỉ tiêu đánh giá kết điều trị sau tháng 17 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 19 20 Bảng 3.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 21 Bảng 3.3 Đặc điểm vị trí đường gãy 22 Bảng 3.4 Tổn thương phối hợp .22 Bảng 3.5 Giá trị chẩn đoán phim x.quang 23 Bảng 3.6 Thời gian cố định hai hàm sau phẫu thuật .24 Bảng 3.7 Đánh giá kết theo số lượng đường gãy .26 Bảng 3.8 Đánh giá kết theo tổn thương phối hợp 26 Bảng 3.9 Đánh giá kết giải phẫu sau phẫu thuật tháng 27 Bảng 3.10 Đánh giá kết chức sau phẫu thuật tháng 27 Bảng 3.11 Đánh giá kết thẩm mỹ sau phẫu thuật tháng 28 Bảng 4.1 Bảng so sánh tỷ lệ nam nữ với tác giả khác 29 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ vị trí đường gãy với tác giả khác [5], [7], [11], [12] 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Chỉ tiêu đánh giá kết điều trị sau viện 17 Bảng 2.2 Chỉ tiêu đánh giá kết điều trị sau tháng 18 Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 19 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp .20 Biểu đồ 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nguyên nhân chấn thương 20 21 Biểu đồ 3.4 Phân bố đối tượng theo số lượng đường gãy 21 Nhận xét: 21 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ phim x.quang ứng dụng chẩn đoán 23 Biểu đồ 3.6 Đánh giá kết chung thời điểm bệnh nhân viện 24 Biểu đồ 3.7 Đánh giá kết điều trị chung sau tháng 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Xương hàm nhìn từ phía trước bên Hình 1.2 Xương hàm nhìn từ phía sau – trái Hình 1.3 Các tham gia động tác nhai Hình 1.4 Các hạ hàm Hình 1.5 Phân loại theo Dingman R.O Natvig P Hình 1.6 Một số loại nẹp vít thường dùng cách thức kết hợp xương .11 Hình 2.1 Hệ thống dụng cụ nẹp vít hãng Jeil - Hàn Quốc 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương gãy xương vùng hàm mặt cấp cứu thường gặp, với phát triển xã hội, loại hình cấp cứu có xu hướng gia tăng Gẫy xương hàm (GXHD) gặp phổ biến, chiếm tỷ lệ khoảng 50% chấn thương gãy xương vùng hàm mặt Theo báo cáo Viện Răng Hàm Mặt Trung ương năm 2002 theo thống kê bệnh viện Việt Nam - Cuba năm 2005 số 51,4% 50,3% [11], [14] Nguyên nhân chủ yếu gây chấn thương GXHD tai nạn giao thông Theo Trần Văn Trường năm 1998, nguyên nhân tai nạn giao thông chiếm 82,5%, ngồi có ngun nhân khác như: tai nạn lao động, bạo lực tai nạn sinh hoạt … [11], [12], [14], [16] Xương hàm (XHD) xương động hệ thống xương mặt, có hệ thống nhai bám da mặt bám vào để tạo nên diện mạo tầng mặt dưới, đồng thời để thực chức ăn nhai phát âm Thân XHD cong, chiều dày không lại có nhiều điểm yếu nên dễ gãy Khi bị chấn thương, khơng gãy vị trí lực tác động trực tiếp mà gãy gián tiếp vị trí khác lực tác động phân bố dọc theo chiều dài thân xương [3], [10], [28] Hình thái lâm sàng GXHD đa dạng: gãy đường, gãy hai đường, gãy nhiều đường tổn thương phối hợp, gây ảnh hưởng lớn đến chức năng, thẩm mỹ tâm lý bệnh nhân Điều trị GXHD gồm phương pháp nắn chỉnh không phẫu thuật nắn chỉnh có can thiệp phẫu thuật, nhằm mục đích phục hồi giải phẫu, thẩm mỹ chức ăn nhai Việc lựa chọn phương pháp vật liệu kết hợp xương (KHX) quan trọng, định đến kết phẫu thuật Trong năm gần phương pháp KHX thép tỏ có nhiều hạn chế, từ áp dụng Phương pháp KHX nẹp vít cho thấy có nhiều ưu điểm vượt trội dần thay phương pháp KHX thép Ngày nay, có nhiều hệ thống nẹp vít dùng để KHX hàm công bố áp dụng lâm sàng Mỗi loại nẹp vít có ưu điểm nhược điểm riêng Ở Việt Nam, nẹp vít titanium ứng dụng phổ biến điều trị GXHD Tuy nhiên, nghiên cứu tổng kết, phân tích, đánh giá tác dụng điều trị phương pháp KHX nẹp vít titanium hạn chế Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, x.quang bệnh nhân gãy xương hàm đánh giá kết điều trị phẫu thuật nẹp vít Khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Bạch Mai”, nhằm đạt mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, x.quang bệnh nhân gẫy xương hàm điều trị khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3/2012 đến tháng 9/2013 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít titanium nhóm bệnh nhân cứu ban đầu Đây coi số tương đối khả quan so với nhiều nghiên cứu can thiệp khác Có điều có lẽ đặc thù phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít, bệnh nhân ln dặn có giấy hẹn ngày đến tái khám để tháo cố định hàm tháo bỏ nẹp vít cụ thể Những bệnh nhân lại lí đặc biệt mà chưa thể đến tái khám theo hẹn 4.2.2.1 Tiêu chí giải phẫu Đánh giá tiêu chí giải phẫu thời điểm sau tháng dựa vào đường viền xương phim x.quang Ở chủ yếu dựa phim toàn cảnh panorama phim mặt thẳng Bảng 3.9 cho thấy tổng số 49 bệnh nhân thu được, tỷ lệ kết tốt đạt 91,8%, đạt 8,2% khơng có tỷ lệ Kết tốt tiêu chí gải phẫu cao tiêu chí lại (chức thẩm mỹ) Kết phản ánh thựa tế trình phẫu thuật KHX tiến hành thành công, nắn chỉnh xương tốt đặc biệt khẳng định KHX nẹp vít titanium có khả cố định xương tốt, khơng có tỷ lệ thất bại Trong tổng số 49 bệnh nhân thu được, có bệnh nhân có kết chiếm tỷ lệ 8,2% Cả bệnh nhân trường hợp GXHD phức tạp (gãy - đường) kèm theo có chấn thương gãy xương hàm mặt khác Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu số tác giả khác nước Theo Trần Quốc Khánh (2013), tỷ lệ tốt tiêu chí giải phẫu nhóm KHX nẹp titanium 95% (n = 20) Kết có cao chút; Tuy nhiên số lượng bệnh nhân nghiên cứu Trần Quốc Khánh Mặt khác, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tác giả Rodolf Seemann cộng (2010), nghiên cứu riêng rẽ kết phẫu thuật điều trị gãy góc xương hàm dưới, có kết tốt cho tiêu chí gải phẫu thời điểm sau tháng 94,7% (n = 76) Kết khơng có khác biệt nhiều so với kết nghiên cứu [7], [28] 35 Như KHX nẹp vít titanium để điều trị GXHD có kết tốt giải phẫu cao 90%, khẳng định phương pháp tốt, có nhiều tính ưu việt, nên khuyến cáo áp dụng rộng rãi tuyến chuyên khoa 4.2.2.2 Tiêu chí chức Tiêu chí chức tiêu chí quan bậc điều trị GXHD Chúng ta biết XHD xương động cấu thành mãy ăn nhai người Các bất thường XHD, đặc biệt chấn thương, ảnh hưởng trực tiếp đến toàn vẹn máy ăn nhai Khớp cắn sai hậu cảu chấn thương không điều chỉnh kịp thời dẫn đến tàn phế, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ miệng nói riêng sức khoẻ tồn thân nói chung Trong phẫu thuật KHX để điều trị GXHD, điều mà người phẫu thuật viên phải quan tâm trước tiên khớp cắn Bằng biện pháp, phải nắn chỉnh khớp cắn vị trí giải phẫu ban đầu, cho có tiếp khớp tối đa vị trí khớp cắn trung tâm Ngoại trừ số trường hợp GXHD khơng di lệch, khớp cắn khơng bị ảnh hưởng, hầu hết trường hợp lại phải cố định khớp cắn hai hàm Mục đích cố định khớp cắn hai hàm để tránh tượng di lệch thứ phát tác động nhai (nhóm nâng hàm hạ hàm) Trước kia, KHX thép, ép lực không thực tốt, nên thời gian cố định khớp cắn phải kéo dài trung bình tuần Ngày nay, với k thuật KHX nẹp vít titanium thời gian cố định rút ngắn trung bình - tuần Điều tạo điều kiện thuận lợi lớn cho bệnh nhân tong việc vệ sinh miệng, chế độ dinh dưỡng, chế độ luyện tập há ngậm miệng tránh cứng khớp thái dương hàm Kết nghiên cứu bảng 3.10 cho thấy sau tháng 87,8% đạt kết tốt tiêu chí chức năng, đặc biệt khơng có bệnh nhân có kết Đây nói kết khả quan, lẽ têu chí có kết hậu vô nặng nề cách khắc phục vô nan giải Kết 36 nghiên cứu với tỷ lệ 87,8% chức tốt tương đồng với kết nghiên cứu số tác giả khác [7], [11], [22], [23] Trong tổng số 49 bệnh nhân thu nhận sau tháng, có bệnh nhân đạt chiếm tỷ lệ 12,2% Các bệnh nhân nhóm chủ yếu bệnh nhân GXHD phức tạp nhiều đường phối hợp với chấn thương nặng khác Đặc biệt nhóm có bệnh nhân cần lưu tâm: Bệnh nhân thứ nhất: vừa GXHD hai đường vừa phối hợp với gãy xương hàm Lefort II gãy dọc xương hàm qua khớp nên phẫu thuật chỉnh khớp gặp nhiều khó khăn; Bệnh nhân thứ hai GXHD đường có di lệch, bệnh nhân chỉnh khớp tốt cố định khớp cắn hai hàm Tuy nhiên, bệnh nhân không tuân thủ yêu cầu điều trị, tự tháo bỏ cố định sau viện không tuân theo hướng dẫn tập luyện há ngậm miệng ăn nhai phương pháp Như vậy, để có chức tốt, việc phẫu thuật KHX tốt , cố định khớp cắn tốt, hợp tác bệnh nhân, việc tuân thủ yêu cầu điều trị đóng vai trò khơng nhỏ 4.2.2.3 Tiêu chí thẩm mỹ Với yêu cầu đường rạch thẩm mỹ tối đa (chương đối tượng phương pháp nghiên cứu), nắn chỉnh xương tốt kỹ thuật KHX nẹp vít titanium góp phần làm cho hài lòng người bệnh thẩm mỹ đạt tỷ lệ cao Đánh giá tiêu chí thẩm mỹ sau tháng dựa vào hài hồ khn mặt (chủ yếu tầng mặt dưới) tính chất sẹo phẫu thuật Với địa sẹo lồi với chấn thương GXHD hở có kèm theo chấn thương rách nát phần mềm phức tạp, tổ chức, thách thức lớn việc đạt tiêu chí thẩm mỹ tốt Bảng 3.11 cho thấy tiêu chí thẩm mỹ tốt đạt 89,8%, đạt 8,2% 2% Tỷ lệ gặp bệnh nhân với nguyên nhân sẹo xấu, co kéo, cần phải cắt sẹo tạo hình chỗ hai tiến hành phẫu thuật tháo nẹp Đây trường hợp bệnh nhân GXHD phức tạp kết hợp với vết thương phần mền lớn, dập nát tổ chức Tỷ lệ gặp bệnh nhân (8,2%) 37 chủ yếu liên quan đến yếu tố sẹo, địa sẹo lồi, khơng có trường hợp xương bị biến dạng Kết nghiên cứu khơng có khác biệt đáng kể so với số tác giả khác Trần Quốc Khánh (2013) kết luận tiêu chí thẩm mỹ tốt nhóm KHX nẹp titanium 90% (n = 20), tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Quang Hải (2012) có tỷ lệ tiêu chí thẩm mỹ tốt 97,6% (n = 76) Kết cao lí Nguyễn Quang Hải nghiên cứu chuyên biệt gãy góc XHD với đường rạch miệng, nên yếu tố thẩm mỹ dễ dàng đạt tốt tối đa [4], [7] 4.2.2.4 Đánh giá chung Gộp tiêu chí đánh giá gồm yếu tố giải phẫu, chức thẩm mỹ, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ kết tốt sau tháng đạt 83,7%, đạt 14,3% 2% (biểu đồ 3.7) Kết có thấp chút so với đánh giá riêng rẽ tiêu chí Điều dễ hiểu theo quy ước, tiêu chí đạt tốt xếp loại tốt, tiêu chí khơng có tiêu chí xếp loại cần có tiêu chí phải xếp loại Với tỷ lệ tốt đạt 98% chứng sát thực, chứng minh cho thành công phương pháp phẫu thuật KHX điều trị GXHD nẹp vít titanium Trong tổng số 49 bệnh nhân thu nhận được, bệnh nhân xếp loại yếu tố thẩm mỹ, sẹo co kéo bất khả kháng (đã phân tích phần tiêu chí thẩm mỹ) Như khẳng định lần KHX nẹp vít titanium điều trị GXHD phương pháp có nhiều tính ưu việt, tỷ lệ thành cơng cao, an tồn, kỹ thuật khơng q phức tạp, ứng dụng rộng rãi để điều trị cho bệnh nhân tuyến chuyên khoa 38 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, x.quang bệnh nhân gãy xương hàm đánh giá kết điều trị phẫu thuật nẹp vít Khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Bạch Mai”chúng rút số kết luận sau: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X.QUANG GÃY XHD 1.1 Đặc điểm chung - Tỷ lệ bệnh nhân nam chiếm đa số với 81,5%, tỷ lệ nam/nữ 4,4 - Nhóm tuổi trưởng thành (19 - 39 tuổi) gặp nhiều với tỷ lệ 75,9% - Nguyên nhân chủ yếu chấn thương GXHD tai nạn giao thông chiếm 77,8% Đối tượng làm nghề tự gặp nhiều với 46,3% 1.2 Đặc điểm lâm sàng - Hầu hết bệnh nhân có dấu hiệu lâm sàng điển hình GXHD: sưng nề (94,4%), há miệng hạn chế (90,7%), khớp cắn sai (87%), có điểm đau nhói (74,1%) - Tỷ lệ GXHD đường 61,1%, GXHD hai đường trở lên 38,9% - Vị trí gẫy vùng cằm góc hàm hay gặp với 34,2% 30,3%; vùng cành cao mỏm vẹt gặp - Chủ yếu GXHD đơn với 75,9% 1.3 Đặc điểm x.quang - Phim toàn cảnh panorama phim mặt thẳng ứng dụng nhiều chẩn đoán theo dõi điều trị GXHD với tỷ lệ 92,6% 68,5% - Giá trị chẩn đốn phim tồn cảnh panorama 96%, phim mặt thẳng 81,1% - Phối hợp phim làm tăng giá trị chẩn đoán 39 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 2.1 Kết sau bệnh nhân viện - Thời gian cố định khớp cắn hai hàm 3,17 ± 0,95 tuần - Tỷ lệ kết tốt đạt 87%, 13% - Kết tốt gặp chủ yếu trường hợp GXHD đơn (95,1%) GXHD đường (93,9%) 2.2 Kết sau tháng - Về tiêu chí giải phẫu: tốt đạt 91,8%; đạt 8,2% - Về tiêu chí chức năng: tỷ lệ tốt chiếm 87,8%; 12,2% - Về tiêu chí thẩm mỹ: 89,8% tốt; 8,2% 2% - Tổng hợp chung tiêu chí: tỷ lệ tốt 83,7%; 14,3% 2% 40 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, x.quang bệnh nhân gãy xương hàm đánh giá kết điều trị phẫu thuật nẹp vít Khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Bạch Mai”, có số kiến nghị sau:  Cơ quan chức cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục luật lệ an tồn giao thơng tới người dân đồng thời cần có biện pháp hữu hiệu việc kiểm soát người tham gia giao thông, nhằm giảm tối đa tai nạn xảy đường gây chấn thương nói chung chấn thương hàm mặt nói riêng  Với sở y tế tuyến dưới, khơng có điều kiện chụp x.quang, cần đặc biệt ý tới dấu hiệu lâm sàng đặc trưng GXHD như: sưng nề, đau chói, hạn chế há miệng, khớp cắn sai  Khuyến cáo định loại phim thông dụng panorama mặt thẳng để chẩn đoán theo dõi kết điều trị GXHD  Khuyến cáo áp dụng rộng rãi kỹ thuật KHX nẹp vít titanium để điều trị GXHD 41 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thế Dũng (1996), "Lâm sàng điều trị gãy xương hàm va đập", Luận án phó Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Hoành Đức (1979), “Chấn thương vùng hàm mặt”, Răng Hàm Mặt, tập 2, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 208 – 210 Nguyễn Quốc Đức (1998), "Gãy xương hàm thời bình, Đánh giá kết điều trị Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội", Luận văn Thạc sĩ Y học, tr 20 – 25 Nguyến Quang Hải (2012), "Nghiên cứu áp dụng phương pháp Champy phối hợp nút thép căng lực điều trị gãy góc xương hàm dưới", Luận án tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Lê Văn Hán (2004), "Nhận xét chấn thương xương hàm tai nạn giao thông", Luận văn thạch sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội Nguyễn Văn Huy (2001), "Giải phẫu lâm sàng, xương hàm dưới", Tài liệu dịch, Nhà xuất Y học, tr 367 – 369 Trần Quốc Khánh (2013), "Nghiên cứu áp dụng nẹp vít tự tiêu điều trị gãy xương hàm dưới"; Luận án Tiến sĩ Y học, trường ĐHY Hà Nội Võ Thế Quang (1973), "Phẫu thuật miệng hàm mặt", Tài liệu dịch, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 222 – 235 Nguyễn Quang Quyền (1996), “Đầu Mặt Cổ”, Bài giảng phẫu thuật học, tập 1, tái lần thứ 6, Nhà xuất Y học Chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tr 96 – 105 10 Lê Văn Sơn (1998), “Chấn thương vùng Hàm Mặt”, Bài giảng Răng Hàm Mặt, Nhà xuất Y học, tr 68 – 75 11 Vương Ngọc Thanh (2005), "Nhận xét lâm sàng, x.quang kết điều trị phẫu thuật gãy xương hàm bệnh viên Việt Nam - Cuba năm 2004 - 2005", luận văn thạc sỹ Y học, trường ĐHY Hà Nội 12 Lý Hán Thành (2002), "Nhận xét đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy xương hàm phức hợp nhiều đường Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội (2000 - 2002)", Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Dương Đình Thiện (2001), "Dịch tễ học lâm sàng", NXB Y học, Tập 1, Tr 17 - 56 14 Trần Văn Trường, Trương Mạnh Dũng (1988), “Tình hình chấn thương hàm mặt Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội 11 năm từ (1988 1998) 2149 trường hợp” Y học Việt Nam, số 10, tr 71 – 74 Tiếng Anh 15 Allan G Farman (2007), "Panoramic Radiology in Maxillofacial Trauma", Panoramic Radiology, pp 155 - 166 16 Balwant Rai (2007), "Road Traffic Accidents: Site of Fracture of The Mandible", the Internet Journal of Epidemiology, vol 4(2), pp 354 - 358 17 Col GK Thapliyal, Col R Sinha at al (2008), "Managerment of Mandibular Fractures", Medical Journal Armed Forces of India, vol 64 (3), pp 218 - 220 18 Dingman R.O, Naivig P (1976), "Surgery of Facial Fractures" Philadelphia, WB Saunders Co 19 Edgrton M.T (1991), "Historical aspects, The Mounth, Tongue, Jaw and Salivary Gland", Text book of surgery, 14th Edition by WB Saunders Co, pp 1228 - 1229 20 Ellis IE, Miles BA (2007), "Fracture of mandible: a technical perspective", Plast Reconstr Surg, vol 120 (7), pp 76 - 89 21 Guillermo E Chacon, Micheal Miloro, Peter E Larsen (2004), "Principles of managerment of mandibular fractures", Peterson's principles of oral and maxillofacial surgergy, second Edition, BC Decker Inc Hamilton - London, Chapter 22, pp 375 - 431 22 J O Connel et al (2009), "The fate of titanium miniplates and screws used in maxillofacial surgery: A 10 years restorative study", Int J Oral Maxillofac Surg., pp - 23 Jung Hoon Lee, Byung Ki Cho, Woo Jin Park (2009), "A years restorative study of facial fractures on Jeju, Korea", Journal of CranioMaxillofacial Surgery, vol 10, pp - 24 Mark W Ochs, Myron R Tucker (2008), "Managerment of facial fracture", Contemporary oral and maxillofacial surgery, pp 493 - 517 25 Micheal Hemker (2005), "Trauma to the mandible: lower face series", Radiographic skull series, pp - 13 26 Motammedi M.H (2003), "An assessment of maxillofacial fractures: a years study of 237 patients", J Oral Maxi-Faci Surg Jan 61 (1), pp 61 -4 27 Robert C Wang, James L Trabia, Mohamed B (2007), "Bone fixation device and method", Arch Otolaryngol Head Neck Surg., vol 26, pp - 28 Rudolf Seemann, Kurt Schicho, Arno Wutzl (2010), "Complication Rates in the Operative Treatment of Mandibular Angle Fractures: A 10 year Restorative", Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, vol 68, pp 647 - 650 29 Scott T Lovald et al (2009), "Biomechanical Optimination of Bone plates used in rigid Fixation of Mandibular Fractuers", J Oral Maxillofac surg, vol 67, pp 973 - 985 Phụ lục Mã số bệnh án: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi Giới tính: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: HS, SV  Công chức  Tự  Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày phẫu thuật: Ngày viện: Ngày tháo cố định hàm: II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X.QUANG Nguyên nhân dẫn đến chấn thương GXHD Giao thông  Lao động  Sinh hoạt  Bạo lực  Dấu hiệu lâm sàng Sưng nề  Đau chói Bầm tím  Rách lợi Tụ máu  Vết thương phần mềm Há miệng hạn chế  Khớp cắn sai  Tổn thương phối hợp  Dấu hiệu x.quang Panorama     Chẩn đoán  Mặt thẳng  Chẩn đốn  Khơng chẩn đoán  Phim hàm chếch  Chẩn đoán  Khơng chẩn đốn  CT scanner  Chẩn đốn  Khơng chẩn đốn  Chẩn đoán Gẫy đường  Gẫy hai đường  Gẫy ba đường trở lên  Vị trí gãy:  Cằm Khơng chẩn đốn  Cành cao  Cành ngang  Mỏm vẹt  Góc hàm Lồi cầu   III KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Thời điểm bệnh nhân viện KHX hàm không cố định khớp cắn  KHX hàm có cố định khớp cắn  Thời gian cố định khớp cắn: - tuần  tuần  tuần  Kết tốt  Kết  Kết  Thời điểm sau tháng Tiêu chí giải phẫu: Tốt  Khá  Kém  Tiêu chí chức năng: Tốt  Khá  Kém  Tiêu chí thẩm mỹ: Tốt  Khá  Kém  Đánh giá chung: Tốt  Khá  Kém  Người lập bệnh án Bs Nguyễn Xuân Thực DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TT 10 11 Họ tên Phan Anh V Tăng Thị Th Nguyễn Công Đ Nguyễn Biên Th Đinh Văn T Tống Quang S Hoàng Văn Th Nguyễn Thị Thuỳ L Nguyễn Đức H Phạm Văn Th Tuổi 38 20 22 24 48 23 24 26 20 26 Giới Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Địa Giảng võ - Ba Đình - Hà Nội Thanh Long - Thanh Hà - Hải Dương Thịnh liệt - Hoàng Mai - Hà Nội Quang Yên - Sông Lô - Vĩnh Phúc Thanh Nghị - Thanh Lâm - Hà Nam Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội Kiến Thuỵ - Kiến Xương - Thái Bình Pháp Vân - Thanh Trì - Hà Nội Vĩnh Hưng - Hoàng Mai - Hà Nội Ninh Xá - Thuận Thành - Bắc Ninh Trần Kh 19 Nam Thắng Lợi - Thường Tìn - Hà Nội 12 - 07 - 00499 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Đào Danh H Nguyễn Đình K Tạ Xuân H Trần Minh Q 24 29 33 22 Nam Nam Nam Nam 12 - 07 - 00351 12 - 07 - 00182 12 - 07 - 00318 12 - 07 - 00076 Nguyễn Đức Th 52 Nam Thư Phú - Thường Tín - HN 12 - 07 - 00162 Nguyễn Quang B Trịnh Huy Gi Nguyễn Phú C Nguyễn Trọng L Bùi Văn C Nguyễn Văn Q Phùng Tuấn M Nguyễn Văn Th Lê Văn T Nguyễn Văn M Trịnh Thanh X Phạm Văn Th Phạm Minh Th Nguyễn Thị Minh T Nguyễn Đúc C Kiều Mạnh Tr Lã Mạnh N Huỳnh Ngọc M Nguyễn Trọng L Nguyễn Thị Th Bùi Văn N 43 40 22 21 32 22 22 25 20 18 19 26 33 26 29 27 23 42 22 22 23 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam 12 - 07 - 00243 12 - 07 - 00253 12 - 07 - 00149 12 - 07 - 00235 12 - 07 - 00238 12 - 15 - 00448 12 - 07 -00537 12 - 07 - 00650 12 - 07 - 00625 12 - 07 - 00609 12 - 07 - 00597 12 - 07 - 00517 12 - 07 - 00594 12 - 07 - 00579 12 - 07 - 00679 13 - 07 - 00001 13 - 07 - 00015 13 - 07 - 00033 13 - 07 - 00090 13 - 07 - 00108 13 - 07 - 00157 Tam Xuân - Chương Mỹ - Hà Nội Tam chinh - Hoàng Mai - Hà Nội Linh Quang - Đống Đa - Hà Nội Hồ Đắc Di - Đống Đa - HN Yên Hưng - Ý Yên - Nam Định Mai Đình - Sóc Sơn - Hà Nội Phú Ninh - Yên Sơn - Tuyên Quang Đồng Lương - Cẩm khê - Phú Thọ Yên Động - Quốc Oai - Hà Nội Phi Mô - Lạng Giang - Bắc Giang Hàng Thao - Tp Nam Định - T NĐ Bình Định - Lương Tài - Bắc Ninh Tam Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội Xuân Hưng - Thọ Xuân - Thanh Hoá Thanh Hải - Thanh Liêm - Hà Nam Tam Hiệp - Thanh Trì - HN Tơ Múa - Mộc Châu - Sơn La Bình Lục - Phủ Lí - Hà Nam Thạch Sơn - Thạch Thất - Hà Nội TT Phúc Thọ - H Thạch Thất - HN Tổ - Tân Tịnh - Hồ Bình Hiệp Châu - Tam Đảo - Vĩnh phúc Đông Lượng - Cẩm Khê - Phú Thọ Hải Ninh - Hải Hậu - Nam Định Tiên Do - Tiên Lữ - Hưng Yên Mã số bệnh án 12 - 07 - 00453 12 - 07 - 00054 12 - 07 - 00421 12 - 07- 00399 12 - 07 - 00263 12 - 07 - 00393 12 - 07 - 00356 12 - 07 - 00357 12 - 07 - 00434 12 - 07 - 00485 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Nguyễn Văn H Kiều Văn Đ Nguyễn Văn Qu Nguyễn Trường A Trần Minh Qu Nguyễn Quốc V Đoàn H Nguyễn Tiến L Đào Anh T Nguyễn Thị T Lương Ngọc Th Cao Tiến T Trịnh Thanh X Phạm Xuân Kh Hồ Hữu Qu Trần Thị Ngọc L Bùi Văn A 20 55 23 23 23 45 28 35 18 19 25 17 22 28 52 16 23 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Phượng vỹ - Cẩm Khê - Phú Thọ Phú Xuyên - Hà Nội Phi Mô - Lạng Giang - Bắc Giang Linh Đàm - Hoàng Mai - HN Hồ Đắc Di - Đống Đa - HN Tây Mỗ - Từ Liêm - Hà Nội Liễu Giai - Ba Đình - HN Chân lí - Lí Nhân - Hà Nam Trúc Sơn - Chương Mỹ - HN Thái Thịnh - Kim Môn - Hải Dương Đức Giang - Long Biên - Hà Nôị Bạch Đằng - Long Biên - Hà Nội Thanh Hải - Thanh Liêm - Hà Nam Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội Trương Định - Hoàng Mai - HN Đại Mỗ - Từ Liêm - Hà Nội An Viên - Tiên Lữ - Hà Nam 13 - 07 - 00204 13 - 07 - 00148 13 - 07 - 00183 13 - 07 - 00179 13 - 07 - 00177 13 - 07 - 00298 13 - 07 - 00235 13 - 07 - 00131 13 - 07 - 00485 13 - 07 - 00338 13 - 07 - 00328 13 - 07 - 00307 13 - 07 - 00386 13 - 07 - 00427 13 - 07 - 00616 13 - 07 - 00643 13 - 07 - 00573 Xác nhận chủ nhiệm khoa Răng Hàm Mặt Chủ nhiệm đề tài BSCC Từ Mạnh Sơn TS Nguyễn Xuân Thực ... x ơng hàm đánh giá kết điều trị phẫu thuật nẹp vít Khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Bạch Mai , nhằm đạt mục tiêu: Nhận x t số đặc điểm lâm sàng, x. quang bệnh nhân gẫy x ơng hàm điều trị khoa Răng Hàm Mặt. .. tế bệnh viện bạch mai đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Nhận x t đặc điểm lâm sàng, x. quang bệnh nhân gãy x ng hàm dới đánh giá kết điều trị phẫu thuật nẹp vít khoa hàm mặt bệnh viện bạch mai. .. 21 3.1.3 Đặc điểm x. quang gãy x ơng hàm .23 3.2 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT KHX HÀM DƯỚI BẰNG NẸP VÍT TITANIUM 24 3.2.1 Đánh giá kết điều trị thời điểm bệnh nhân viện 24 Nhận x t:

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Dũng (1996), "Lâm sàng và điều trị gãy xương hàm dưới do va đập", Luận án phó Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sàng và điều trị gãy xương hàm dướido va đập
Tác giả: Nguyễn Thế Dũng
Năm: 1996
2. Nguyễn Hoành Đức (1979), “Chấn thương vùng hàm mặt”, Răng Hàm Mặt, tập 2, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 208 – 210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấn thương vùng hàm mặt”, "Răng HàmMặt," tập 2, "Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Hoành Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội"
Năm: 1979
3. Nguyễn Quốc Đức (1998), "Gãy xương hàm dưới thời bình, Đánh giá kết quả điều trị tại Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội", Luận văn Thạc sĩ Y học, tr. 20 – 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gãy xương hàm dưới thời bình, Đánh giákết quả điều trị tại Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Quốc Đức
Năm: 1998
4. Nguyến Quang Hải (2012), "Nghiên cứu áp dụng phương pháp Champy phối hợp nút chỉ thép căng lực trong điều trị gãy góc xương hàm dưới", Luận án tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu áp dụng phương phápChampy phối hợp nút chỉ thép căng lực trong điều trị gãy góc xươnghàm dưới
Tác giả: Nguyến Quang Hải
Năm: 2012
5. Lê Văn Hán (2004), "Nhận xét chấn thương xương hàm dưới do tai nạn giao thông", Luận văn thạch sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét chấn thương xương hàm dưới do tai nạngiao thông
Tác giả: Lê Văn Hán
Năm: 2004
6. Nguyễn Văn Huy (2001), "Giải phẫu lâm sàng, xương hàm dưới", Tài liệu dịch, Nhà xuất bản Y học, tr. 367 – 369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu lâm sàng, xương hàm dưới
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
7. Trần Quốc Khánh (2013), "Nghiên cứu áp dụng nẹp vít tự tiêu trong điều trị gãy xương hàm dưới"; Luận án Tiến sĩ Y học, trường ĐHY Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu áp dụng nẹp vít tự tiêu trong điềutrị gãy xương hàm dưới
Tác giả: Trần Quốc Khánh
Năm: 2013
8. Võ Thế Quang (1973), "Phẫu thuật miệng và hàm mặt", Tài liệu dịch, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 222 – 235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật miệng và hàm mặt
Tác giả: Võ Thế Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 1973
9. Nguyễn Quang Quyền (1996), “Đầu Mặt Cổ”, Bài giảng phẫu thuật học, tập 1, tái bản lần thứ 6, Nhà xuất bản Y học Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, tr. 96 – 105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu Mặt Cổ”, Bài giảng phẫu thuậthọc, tập 1, tái bản lần thứ 6, "Nhà xuất bản Y học Chi nhánh TP. Hồ ChíMinh
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Chi nhánh TP. Hồ ChíMinh"
Năm: 1996
10. Lê Văn Sơn (1998), “Chấn thương vùng Hàm Mặt”, Bài giảng Răng Hàm Mặt, Nhà xuất bản Y học, tr. 68 – 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấn thương vùng Hàm Mặt”, "Bài giảng RăngHàm Mặt, Nhà xuất bản Y học
Tác giả: Lê Văn Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học"
Năm: 1998
11. Vương Ngọc Thanh (2005), "Nhận xét lâm sàng, x.quang và kết quả điều trị phẫu thuật gãy xương hàm dưới tại bệnh viên Việt Nam - Cuba năm 2004 - 2005", luận văn thạc sỹ Y học, trường ĐHY Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét lâm sàng, x.quang và kết quảđiều trị phẫu thuật gãy xương hàm dưới tại bệnh viên Việt Nam - Cubanăm 2004 - 2005
Tác giả: Vương Ngọc Thanh
Năm: 2005
12. Lý Hán Thành (2002), "Nhận xét đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bằng phẫu thuật gãy xương hàm dưới phức hợp nhiều đường tại Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội (2000 - 2002)", Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét đặc điểm lâm sàng và đánh giá kếtquả điều trị bằng phẫu thuật gãy xương hàm dưới phức hợp nhiều đườngtại Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội (2000 - 2002)
Tác giả: Lý Hán Thành
Năm: 2002
13. Dương Đình Thiện (2001), "Dịch tễ học lâm sàng", NXB Y học, Tập 1, Tr.17 - 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học lâm sàng
Tác giả: Dương Đình Thiện
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
14. Trần Văn Trường, Trương Mạnh Dũng (1988), “Tình hình chấn thương hàm mặt tại Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội trong 11 năm từ (1988 - 1998) trên 2149 trường hợp” Y học Việt Nam, số 10, tr. 71 – 74.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình chấnthương hàm mặt tại Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội trong 11 năm từ (1988 -1998) trên 2149 trường hợp” "Y học Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Trường, Trương Mạnh Dũng
Năm: 1988
15. Allan G. Farman (2007), "Panoramic Radiology in Maxillofacial Trauma", Panoramic Radiology, pp. 155 - 166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Panoramic Radiology in MaxillofacialTrauma
Tác giả: Allan G. Farman
Năm: 2007
16. Balwant Rai (2007), "Road Traffic Accidents: Site of Fracture of The Mandible", the Internet Journal of Epidemiology, vol 4(2), pp. 354 - 358 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Road Traffic Accidents: Site of Fracture of TheMandible
Tác giả: Balwant Rai
Năm: 2007
17. Col GK Thapliyal, Col R Sinha at al (2008), "Managerment of Mandibular Fractures", Medical Journal Armed Forces of India, vol 64 (3), pp. 218 - 220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managerment ofMandibular Fractures
Tác giả: Col GK Thapliyal, Col R Sinha at al
Năm: 2008
18. Dingman R.O, Naivig P. (1976), "Surgery of Facial Fractures"Philadelphia, WB. Saunders Co Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgery of Facial Fractures
Tác giả: Dingman R.O, Naivig P
Năm: 1976
19. Edgrton M.T. (1991), "Historical aspects, The Mounth, Tongue, Jaw and Salivary Gland", Text book of surgery, 14 th Edition by WB Saunders Co, pp. 1228 - 1229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Historical aspects, The Mounth, Tongue, Jawand Salivary Gland
Tác giả: Edgrton M.T
Năm: 1991
20. Ellis IE, Miles BA (2007), "Fracture of mandible: a technical perspective", Plast Reconstr Surg, vol 120 (7), pp. 76 - 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fracture of mandible: a technicalperspective
Tác giả: Ellis IE, Miles BA
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w