1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ của nội SOI PHẾ QUẢN TRONG CHẨN đoán LAO PHỔI tại TRUNG tâm hô hấp, BỆNH VIỆN BẠCH MAI

88 129 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFB BC ĐNTT BC Lympho BK BN CTCLQG CTM CRP-hs PCR DPQ PQ NSPQ MGIT XQ CLVT VK STXTN STMP DMP TDMP TKMP WHO (-) (+) : Trực khuẩn kháng cồn kháng axit (Acid fast bacillus) : Bạch cầu đa nhân trung tính : Bạch cầu Lympho : Trực khuẩn lao (Bacille de Koch) : Bệnh nhân : Chương trình chống lao Quốc gia : Cơng thức máu : C-reactive protein high sensitivity : Kỹ thuật khuếch đại gen ( Polymerase Chain Reaction) : Dịch phế quản : Phế quản : Nội soi phế quản : Mycobacterium Growth Indicator Tube : X-Quang : Cắt lớp vi tính : Vi khuẩn : Sinh thiết xuyên thành ngực : Sinh thiết màng phổi : Dịch màng phổi : Tràn dịch màng phổi : Tràn khí màng phổi : Tổ chức Y tế Thế giới : Âm tính : Dương tính MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh lao phổi 2 1.1.1 Khái niệm bệnh lao 1.1.2 Sinh lý bệnh lao phổi 1.1.3 Lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi 1.2 Tổng quan nội soi phế quản 17 1.2.1 Đại cương soi phế quản: 17 1.2.2 Chỉ định chống định nội soi phế quản ống mềm 19 1.2.3 Các kỹ thuật sử dụng nội soi phế quản 20 1.2.4 Các phương pháp phát vi khuẩn lao qua nội soi phế quản 21 1.2.5 Các hình ảnh tổn thương phế quản qua nội soi 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .23 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.3.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 23 2.3.3 Phương tiện nghiên cứu 23 2.3.4 Các bước thu thập số liệu 25 2.4 Xử lý số liệu 28 2.5 Khía cạnh đạo đức đề tài 28 CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điểm chung nhóm nghiên cứu 29 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 29 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 29 3.1.3 Phân bố theo địa dư 30 3.1.4 Tiền sử mắc lao, tiếp xúc với người mắc lao, tiếp xúc nguồn lây 30 3.1.5 Tiền sử hút thuốc 31 3.1.6 Tiền sử bệnh .32 3.1.7 Thời gian mắc bệnh trước đến viện 32 3.1.8 Lý vào viện 33 3.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân lao phổi 33 3.2.1 Triệu chứng 33 3.2.2.Triệu chứng toàn thân .34 3.2.3 Triệu chứng thực thể 34 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng chẩn đốn hình ảnh 35 3.3.1 Xét nghiệm máu ngoại vi 35 3.3.2 Tốc độ máu lắng 35 3.3.3 Xét nghiệm CRP 36 3.3.4 Phản ứng Mantoux 36 3.3.5 X quang phổi 37 3.3.6 Chụp cắt lớp vi tính ngực 38 3.3.7 Đặc điểm nội soi phế quản .39 3.4 Kết phương pháp chẩn đoán lao 40 3.4.1 Các xét nghiệm vi sinh vật tìm lao DPQ 40 3.4.2 AFB đờm sau NSPQ 41 3.4.3 Kết mô bệnh học qua STPQ 41 3.4.4 Các tai biến thường gặp nội soi phế quản 41 3.4.5 Các xét nghiệm vi sinh vật tìm lao trongDMP 42 3.4.6 Kết mô bệnh học sinh thiết màng phổi 42 3.4.7 Kết mô bệnh học sinh thiết hạch ngoại vi 43 3.4.8 Kết xét nghiệm vi sinh vật tìm lao dịch tổn thương lấy qua STXTN .43 3.4.9 Kết giải phẫu bệnh sinh thiết xuyên thành ngực .44 3.5 Mối liên quan hình ảnh nội soi phế quản vi sinh vật dịch phế quản 45 3.5.1 Mối liên quan AFB dịch phế quản hình ảnh nội soi .45 3.5.2 Nhận xét mối liên quan PCR dịch phế quản hình ảnh nội soi .46 3.5.3 Mối liên quan MGIT DPQ hình ảnh nội soi .47 3.5.4 Mối liên quan Lowenstein DPQ hình ảnh nội soi 48 Chương 4:BÀN LUẬN 49 4.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 49 4.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 49 4.3 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 49 4.4 Tiền sử hút thuốc 50 4.5 Tiền sử bệnh 50 4.6 Tiền sử mắc lao tiếp xúc với nguồn lây 51 4.7 Thời gian xuất triệu chứng 51 4.8 Lý vào viện 51 4.9 Triệu chứng 52 4.10 Triệu chứng toàn thân 53 4.11 Triệu chứng thực thể 53 4.12 Xét nghiệm máu ngoại vi 54 4.12 Chẩn đoán hình ảnh54 4.12.1 X quang phổi chuẩn .54 4.12.2 Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực 55 4.12.3 Đặc điểm nội soi phế quản 56 4.13 Phản ứng Mantoux phương pháp phát vi khuẩn lao 57 4.13.1 Phản ứng Mantoux 57 4.13.2 Phát vi khuẩn lao phương pháp nhuộm soi trực tiếp .57 4.13.3 Kết xét nghiệm PCR nuôi cấy dịch phế quản .58 4.14 Kết mô bệnh học 58 4.15 Mối liên quan AFB dịch phế quản tổn thương NSPQ: 59 4.16 Mối liên quan PCR dịch phế quản tổn thương soi phế quản: 59 4.17 Mối liên quan MGIT dịch phế quản tổn thương soi phế quản: 60 4.18 Mối liên quan Lowenstein dịch phế quản tổn thương soi phế quản: 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tiền sử mắc lao, tiếp xúc với người mắc lao 30 Bảng 3.2 Thời gian từ có triệu chứng đến nhập viện 32 Bảng 3.3 Triệu chứng toàn thân Bảng 3.4 Xét nghiệm máu 35 Bảng 3.5 Tốc độ máu lắng 35 Bảng 3.6 Phản ứng Mantoux 36 34 Bảng 3.7 Tổn thương lòng phế quản 39 Bảng 3.8 Vị trí tổn thương phế quản lớn 39 Bảng 3.9 Các tổn thương nội soi phế quản 40 Bảng 3.10 Các xét nghiệm vi sinh vật tìm lao DPQ 40 Bảng 3.11 AFB đờm sau NSPQ 41 Bảng 3.12 Các tai biến soi phế quản 41 Bảng 3.13 Các xét nghiệm vi sinh vật tìm lao DMP Bảng 3.14 Kết mô bệnh học sinh thiết màng phổi 42 42 Bảng 3.15 Kết mô bệnh học sinh thiết hạch ngoại vi 43 Bảng 3.16 Vi sinh vật dịch lấy qua sinh thiết xuyên thành ngực 43 Bảng 3.17 Mối liên quan AFB dịch phế quản hình ảnh nội soi 45 Bảng 3.18 Mối liên quan PCR dịch phế quản hình ảnh nội soi 46 Bảng 3.19 Mối liên quan MGIT DPQ hình ảnh nội soi 47 Bảng 3.20 Mối liên quan Lowenstein DPQ hình ảnh nội soi 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo tuổi Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới Biểu đồ 3.3 Phân bố theo địa dư 29 29 30 Biểu đồ 3.4 Tiền sử tiếp xúc nguồn lây 31 Biểu đồ 3.5 Tiền sử hút thuốc 31 Biểu đồ 3.6 Tiền sử bệnh 32 Biểu đồ 3.7 Lý vào viện 33 Biểu đồ 3.8 Triệu chứng 33 Biểu đồ 3.9.Triệu chứng thực thể 34 Biểu đồ 3.10 Xét nghiệm CRP 36 Biểu đồ 3.11 Vị trí tổn thương X quang phổi 37 Biểu đồ 3.12 Hình ảnh tổn thương XQ phổi 37 Biểu đồ 3.13 Vị trí tổn thương phim chụp CLVT 38 Biểu đồ 3.14 Hình ảnh tổn thương phim chụp CLVT 38 Biểu đồ 3.15 Kết mô bệnh học qua STPQ 41 Biểu đồ 3.16 Kết giải phẫu bệnh sinh thiết xuyên thành ngực 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Lao bệnh lây có tỷ lệ mắc tử vong hàng đầu bệnh nhiễm trùng giới, đặc biệt nước phát triển Theo thống kê Tổ chức Y tế giới, vào năm 2005 số người nhiễm lao chiếm phần ba dân số giới Hàng năm có khoảng 8,4 triệu bệnh nhân lao 1,9 triệu người chết bệnh [1] Việt Nam xếp thứ 13 số 22 nước có tỷ lệ mắc lao cao giới, đứng thứ sau Trung Quốc Philippin tỷ lệ bệnh nhân lao lưu hành bệnh nhân lao xuất hàng năm khu vực Tây Thái Bình Dương [2] Tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn bệnh lao tìm thấy trực khuẩn lao bệnh phẩm lấy từ người bệnh Tuy nhiên, thực tế, bên cạnh bệnh nhân lao phổi có AFB đờm dương tính tồn 30% đến 50% bệnh nhân lao phổi AFB đờm âm tính [3] Đây trường hợp dễ bị bỏ sót chẩn đốn, không phát điều trị, bệnh diễn biến nặng lên tiếp tục lây cho cộng đồng Trên giới nay, nội soi phế quản (NSPQ) phương pháp hữu hiệu nhằm chẩn đoán nhanh xác cho trường hợp bệnh lao AFB đờm âm tính Một số tác giả nghiên cứu NSPQ có tỷ lệ phát 60% trường hợp lao phổi có AFB đờm âm tính Bằng chứng mắc lao khẳng định qua xét nghiệm AFB đờm, AFB dịch phế quản, PCR – BK dịch phế quản, nuôi cấy MGIT, Lowenstein tổn thương viêm lao giải phẫu bệnh [3],[4] Tỷ lệ mắc lao Việt Nam cao, nhận thấy bệnh nhân có AFB đờm âm tính nội soi phế quản có nhiều hình ảnh tổn thương gợi ý lao tỷ lệ cao chẩn đoán lao dựa vào vi sinh vật dịch rửa phế quản tổn thương viêm lao giải phẫu bệnh [5],[6] Xuất phát từ thực tế nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Vai trò nội soi phế quản chẩn đốn lao phổi Trung tâm Hơ hấp, Bệnh viện Bạch Mai” nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi Nhận xét vai trò nội soi phế quản ống mềm chẩn đoán lao CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh lao phổi 1.1.1 Khái niệm bệnh lao Lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây nên Bệnh lao phát từ trước Công nguyên Ấn Độ, Hy Lạp, Ai Cập nước vùng Trung Á Thời kỳ này, bệnh lao chẩn đoán nhầm với số bệnh khác, đặc biệt bệnh phổi Người ta xem bệnh lao bệnh không chữa bệnh di truyền Từ kỷ 19, có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh lao giới Năm 1882, Robert Koch tìm trực khuẩn lao Hiểu biết bệnh lao thay đổi, bệnh lao biết đến bệnh lây nhiễm, có tính chất xã hội Năm 1944, Waksman tìm Streptomyxin, thuốc kháng sinh điều trị lao Sau đó, loạt thuốc chữa lao đời, bệnh lao biết xác bệnh phòng điều trị với kết tốt [7] Trực khuẩn lao xâm nhập vào thể chủ yếu qua đường hô hấp hít phải hạt nhỏ khơng khí có chứa trực khuẩn lao Từ tổn thương ban đầu trực khuẩn lao qua đường máu, bạch huyết, đường phế quản đường tiếp cận đến để gây bệnh nhiều quan khác thể [7] Bệnh lao diễn biến qua giai đoạn: Lao nhiễm (lao tiên phát) giai đoạn vi khuẩn vào thể gây tổn thương đặc hiệu Đa số trường hợp khơng có biểu lâm sàng, thể hình thành dị ứng miễn dịch chống lao sau tuần đến tháng Khi sức đề kháng thể giảm lao nhiễm trở thành lao bệnh (lao hậu tiên phát) [7] Yếu tố nguy dẫn đến nhiễm lao mắc bệnh lao: Suy giảm miễn dịch bẩm sinh mắc phải (dùng corticoid kéo dài, nhiễm HIV/AIDS); mắc bệnh mạn tính (đái tháo đường, bụi phổi, suy thận mạn, mổ cắt dày); phụ nữ thời kỳ thai nghén, trẻ em chưa tiêm phòng lao Ngồi ra, mức sống 13.Raviglone M.C, Obrien R.J (1998),“Tuberculosis”,Harrison’s principles of international medicine, Eds Fauci A, Brawanuwald E, et al Ed 14 th , McGraw-Hill, New York, 1(8): 499-505 14.Crofton J., Ctorne N., Milloer T (1999),“Clinical tuberculosis”, TALC, P.O BOX 49, St Albans, Herts AL1 TX, UK 15.Harries A.D, Hagreaves N.J Kwanjana J.H, Salaniponi F.M (2001), “Clinical diagnosis of smear-negative pulmonary tuberculosis: an audit of diagnosic peactice in hospital in Malawi”,The International Journal of Tuberculosis and Lung Disease, 5(12): 1143-1147 16.Bùi Xuân Tám (1998), “Bệnh lao nay”, NXB Y học, Hà Nội 17.Hoàng Văn Huấn (2001), “Tổng kết tình hình ho máu cấp cứu điều trị Bệnh viện Lao Nghệ An năm 1999-2000”, Nội san lao Bệnh phổi, Tổng hội Y dược học Việt Nam 18.Baynes R.S, Flax H et al (1986),“Haematological and iron-related measurements in active pulmonary tuberculosis”,Scand J Haematol, 36(3): 280-287 19.Bùi Xuân Tám (1989), “Bệnh lao phổi”, Học viện Quân y 20.Pesanti E.L (1994),“The negative tuberculosis test”, Am J Respire crit care Med, (149): 1709-1714 21.Chandrasekaran V., Ramachandran R et al (1999),“Time to diagnosis and treatment of tuberculosis in Chennai”, The International Journal of Tuberculosis and Lung Disease, 3(3): 869-877 22.Nguyễn Thị Ngọc Lan (2000),“Xác định M.tuberculosis trực tiếp mẫu bệnh phẩm phản ứng PCR chẩn đoán lao phổi”, Ngày gặp mặt liên viên hàng năm giảng dạy nghiên cứu miễn dịch lần thứ 10, Hà Nội 23.Jose Manuel Querol, M.D, PhD,Maria Amparo Farga phD (1995),“The utility of polymerace chain Reaction (PCR) in the Diagnosis of pulmonary tuberculosis”, Chest, 107: 1631-1635 24.Kolk A et al (1996),“Diagnosis of tuberculosis and other mycobacteriosis development and clinical evaluation of PCR assays”, Journal of clinical Microbiology, 38(6): 2278–2283 25.Carpentier E., Drouilard B., Daillonx M et al (1995),“Diagnosis of tuberculosis by amplicor mycobacterium tuberculosis test a muticenter study”, Journal of Clinical Microbiology, 33(12): 1832-1834 26.Behr M.A, Warren SA and et al (1999), “Transmission of mycobacterium tuberculosis from patient smear negative for acid fast bacilli, Lancet, 353(9151): 444-449 27.Abe C (1997),“Research Institute of tuberculosis”, Japan Anti tuberculosis Association, Tokyo, Japan, Kokkaku, 72(12): 659-672 30 28.Tazawa Y., Ishikawa S., Furuhata Y et al (1998),“Experience and clinical usefulness of BATEC MGIT 960”, Rinsho Biseibutshu Jinsoku Shindan Kenkyukai Shi, 9:59-65 29.Hasegawa N., Miura T., Shizaka and et al (2002),“Detection of mycobacteria in patients with pulmonary tuberculosis undergoing chemotherapy using MGIT and egg – base soil medium culture systems”, The international Journal of tuberculosis and lung disease, 6(5): 447-453 30.Ngô Quý Châu cộng (2007), “Nội soi phế quản”, NXB Y học, Hà Nội 31.O’Dwyer JP “Two cases of croup treated by tubage of the glottis” NY Med J 1885;421:146-51 32.Gilman, D C.; Thurston, H T.; Moore, F., eds (1905) New International Encyclopedia (1st ed.) New York: Dodd, Mead 33.Jackson, C "The Life of Chevalier Jackson: An Autobiography", The Macmillan Company, New York, 1938 34.Hopkins, H H., and Kapany, N S 1954 “A flexible fiberscope, using static scanning” Nature17:39–41 35 Ikeda, “Atlas of Flexible Bronchoscopy.” – (1974) 28 Jesionek A, von Tappeiner H (1904) 36.Trần Văn Ngọc (2001), "Phương pháp soi phế quản với ống soi mềm" Vol tập 5, phụ số 2, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 37.Bộ mơn lao (2005), Các phương pháp chẩn đoán vi khuẩn lao, Miễn dịch dị ứng bệnh lao, Phát chẩn đoán bệnh lao, Lao phổi, "Bệnh học lao", Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, 40 - 44, 60 - 67, 68 - 78, 93 - 96 38 Trần Văn Sáu, Hồng Văn Huấn (1999),“Lâm sàng, hình ảnh nội soi vai trò chẩn đốn soi phế quản ống mềm lao phổi BK âm tính”, Nội san Lao Bệnh phổi, tập 30 39 Nguyễn Thu Hà (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi AFB (-) kết phát vi khuẩn lao kỹ thuật nuôi cấy, PCR, MGIT”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 40.Sevket Ozkaya, Salih Bilgin and et al (2012), “Endobronchial tuberculosis: histopathological subsets and microbiological results”pp 1-6 41.Nguyễn Thị Lan Anh (2002),“So sánh lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi sau tháng điều trị SRHZ khơng AFB, kết tìm vi khuẩn đờm kỹ thuật PCR”, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 42.Sameer Singhai Abhay and et al (2009),“Use of flexible bronchoscopy for rapid diagnosis of suspected tubercular cases in rural India”J Infect Dev Ctries 2009; 3(11):860-864 43.Homes C.B, Hausler H., Nunn A (1999), “Review of sex difference in the epidimology of tuberculosis”, The international Journal of tuberculosis and lung disease, 2(2): 96-104 44.Trần Thị Minh Hằng (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phương pháp MGIT lao phổi AFB âm tính” Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 45.Dhamgage T.M (1998),“Smoking as risk factor of tuberculosis in gobal health 29th world conference of the inter national union against tuberculosis and lung disease IUATLD/UICTMR”, The International Journal of Tuberculosis and Lung Disease, 3(2): 100-112 46.Nguyễn Văn Thiêm (2001),“Nghiên cứu lâm sàng, hiệu chẩn đoán phản ứng chuỗi polymerase phản ứng miễn dịch gắn men lao phổi soi AFB đờm âm tính”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y 47.Ngô Quý Châu (2004), “Đặc điểm lâm sàng giá trị sinh thiết màng phổi bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3/2002 đến 9/2003”, Tạp chí Y học thực hành số 3, Bộ Y tế, Trang 56-62 48.Huchon G (1997),“Infection tuberculeuse et tuberculose pulmonaire de adulte”, Revue des maladies respiratoires, 14(5): 5S49-5S59 49.Barnes P.F Verdegem T.D, Vachon L.A et al (1988),“Chest roentgenogram in pulmonary tuberculosis, new date an old test”,Chest,94(2):316-320 50.Mcnicol M.W, Campbell I.A, Jenkins P.A (1995),“Tuberculosis clinical features and management”, Respiratory Medicine, 93(4): 272-276 51.Nguyễn Việt Cồ (2000),“Điều trị lao phổi phát M(-), tổn thương X-Quang nhẹ vừa công thức ngắn hạn 2SHZ/6HE 2S3R3H3Z3”, Nội san Lao Bệnh phổi, tập 31 52.Bah B., Massari V and et al (2002), “Useful clues to the presence of smear-negative pulmonary tuberculosis in a West African city”, The International Journal of Tuberculosis and Lung Disease, 6(7): 592-598 64 53.Trần Văn Sáng (1999), “Sinh học phân tử miễn dịch bệnh lý học”, NXB Y học, Hà Nội 54.Ghanei M, Aslani J, Peyman M, et al (2011) "Bronchial anthracosis: a potent clue for diagnosis of pulmonary tuberculosis", Oman Med J, 26 (1), pp 19-22 55.Morris C.D, Bird A.R, and et al (1989), “The hematological and biochemical changes in severe tuberculosis”, Q.J Med (73): 1151-1159 71 56.Kamaran Siddiqi et al (2003),“Clinical diagnosis of smear-negative pulmonary tuberculosis in low-income countries: the current evidence”,3(5):288-296 57.Vũ Văn Biên (1995),“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bước đầu tìm hiểu số yếu tố nguy lao phổi phát người lớn”, Luận văn Thạc sỹ khoa học Y dược, Học viện Quân y 58.Chung MP, Lee KS, Han J, et al (1998), "Bronchial stenosis due to anthracofibrosis", Chest, 113 (2), pp 344-50 59.T Jayachandra, P A Rao, et, al (2006), “Role of Fiberoptic Bronchoscopy in smear negative and suspect cases of pulmonary tuberculosis”NTI Bulletin 2006,42/1&2, 12 – 14 60.Aroma Oberoi, Aruna Aggarwal, “Comparision of the conventional diagnostic techniques,BACTEC and PCR”Vol No 4, OctoberDecember 2007, pp 179-181 61.Tueller C, Chhajed PN, Buitrago-Tellez C, et al (2005), "Value of smear and PCR in bronchoalveolar lavage fluid in culture positive pulmonary tuberculosis", Eur Respir J, 26 (5), pp 767-72 62.Cuneyt Tetikkurt (2008), “Current perspectives on endobronchial tuberculosis” 21(3):239–245 63.Hoàng Hồng Thái (2001), " Quy trình nội soi phế quản ", Tài liệu đào tạo số chuyên đề hô hấp, pp 264 – 310 64.Schlossberg D (1993), "Acute tuberculosis", Infect Dis Clin North Am, 24 (1), pp 139-46 65.WHO (2010), "Global tuberculosis control: key findings from the December 2009 WHO report", Wkly Epidemiol Rec, 85 (9), pp 69-80 66.WHO (2010), "WHO global tuberculosis control report 2010 Summary", Cent Eur J Public Health, 18 (4), pp 237 67.Tansuphasiri U, Boonrat P, and Rienthong S (2004), "Direct identification of Mycobacterium tuberculosis from sputum on ZiehlNeelsen acid fast stained slides by use of silica-based filter combined with polymerase chain reaction assay", J Med Assoc Thai, 87 (2), pp 180-9 68.Long R (2001), "Smear-negative pulmonary tuberculosis in industrialized countries", Chest, 120 (2), pp 330-4 69.SS Negi SK, S Gupta (2004), "Comparison of the conventional diagnotic modalities bactec culture and polymerase chain reaction test for diagnos tuberculosis", Indian Journal Medicin Microbiology, pp 29 – 32 70.Idigoras P, Beristain X, Iturzaeta A, et al (2000), "Comparison of the automated nonradiometric Bactec MGIT 960 system with LowensteinJensen, Coletsos, and Middlebrook 7H11 solid media for recovery of mycobacteria", Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 19 (5), pp 350-4 71.Querol JM, Farga MA, Granda D, et al (1995), "The utility of polymerase chain reaction (PCR) in the diagnosis of pulmonary tuberculosis", Chest, 107 (6), pp 1631-5 72.Pfyffer GE (2004), "Ranking of the polymerase chain reaction (PCR) and of other amplification methods in the diagnosis of tuberculosis", Pneumologie, 58 (3), pp 160-4 73.Rosenkranz S, Wassermann K, Seelig R, et al (1997), "Value of polymerase chain reaction (PCR) in diagnosis of tuberculosis and mycobacterium infections caused by ubiquitous mycobacteria", Pneumologie, 51 (2), pp 78-86 74.Ewer K, Deeks J, Alvarez L, et al (2003), "Comparison of T-cell-based assay with tuberculin skin test for diagnosis of Mycobacterium tuberculosis infection in a school tuberculosis outbreak", Lancet, 361 (9364), pp 1168-73 75.Martins C (1994), "[First results from the use of Long-Seibert purified tuberculin; estimation of tuberculin tests on the first group of naval recruits in 1954]", J Med (Oporto), 24 (593), pp 305-8 76.Verver S, Bwire R, Bruins J, et al (2001), "The potency of tuberculin PPD RT23", Int J Tuberc Lung Dis, (8), pp 783-4 77 Kang YA, Lee HW, Yoon HI, et al (2005), "Discrepancy between the tuberculin skin test and the whole-blood interferon gamma assay for the diagnosis of latent tuberculosis infection in an intermediate tuberculosisburden country", JAMA, 293 (22), pp 2756-61 78 Haythorn SR (1913), "Some histological Evidences of the Disease Importance of pulmonary Anthracosis", J Med Res, 29 (2), pp 259-280 79 Mishra VK, Retherford R.D & Smith K.R (1999), "Biomass cooking fuels and prevalence of TB in India", International Journal of Infectious Diseases, (3), pp 119-129 80 Bekci TT, Maden E, and Emre L "Bronchial anthracofibrosis case with endobronchial tuberculosis", Int J Med Sci, (1), pp 84-7 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án Mã phiếu : Họ tên: Giới: 1: nam 2: nữ 4.Tuổi: Nghề nghiệp: Trí thức 2.Cơng nhân Thất nghiệp Khơng rõ Nông dân Địa dư: Thành thị Nông thôn Ngày vào: Miền núi Khác Ngày ra: Vào viện lần thứ: Lý vào viện: Ho khan Ho máu Ho khạc đờm Đau ngực Khó thở Gầy sút Sốt Mệt mỏi 9.Khám SKĐK 10.Khác 10 Tiền sử hút thuốc lá-lào: Khơng Có Số bao – năm 11.Tiền sử mắc lao: 0.Khơng (00: Nếu khơng có số liệu cụ thể) 1.Có Có điều trị : 1.Đủ tgian 12.Tiếp Xúc với Lao: 13.Tiền sử bệnh khác: 1.Tim mạch 0.Không 2.Đủ lều 1.Có 2.Tiêu hóa 3.ĐTĐ 14.Gia đình có người mắc lao: Không 15.Thời gian bị bệnh trước vào viện : ( ngày) 16.Chẩn đoán tuyến 3.Bỏ ĐT 4.Không ĐT 2.Không rõ 4.Ung thư 5.Bệnh lý khác:… Có Khơng có U phổi COPD Viêm phế quản cấp Tràn mủ màng phổi Lao Phổi Lao màng phổi Viêm phổi Áp xe phổi Tràn dịch màng phổi 10 Bệnh khác 17 Điều trị kháng sinh trước vào viện Khơng Có Có điều trị thuốc nhóm:………………… 18.Triệu chứng tồn thân: 1.Cân nặng:……….kg Phù: Khơng Có 2.Hạch ngoại vi: Khơng Có 2.Vị trí 4.Da,niêm mạc: 1.Hồng Nhợt 3.Tím 19 Triệu chứng năng: Ho khan Ho khạc đờm Đau ngực Ra mồ đêm Khó thở 10 Sốt 20 Triệu chứng thực thể: Nhịp thở .L/Phút Ho mủ Ho máu Gầy sút cân 10.1.về chiều 10.2.về đêm Mệt mỏi 10 Cả ngày đêm Sp02:……… % Hình dạng lồng ngực:1 Bình thường Phồng Xẹp 3.Nghe phổi: Ran ẩm Ran nổ Ran rít, ngáy Thổi ống HC ba giảm HC đông đặc HC Pancoast Tobias Thổi MP Cọ MP HC Pierre Marie HC chèn ép tĩnh mach chủ 21.Triệu chứng khác: 22 Công thức máu : Bạch cầu G/l 2.Hồng cầu: T/L Tiểu cầu: .G/L BC Đa nhân trung tính : .% BC Aí toan % BC Lympho % Hematocrite: % 23 Máu lắng: 24 Mantoux: 25 Sinh Hóa: 26.Vi sinh: 27.Đờm AFB: 28 XQuang: 29.a Vị trí : Giờ Giờ (m m) mm (để trống: không làm) CRP……… HIV ………… HBsAg…………… Số lượng ……… mẫu (0: Khơng có phim, 1: Có phim ) Phổi phải: 1.Thùy Thùy Thùy Phổi trái: 4.Thùy 5.Thùy Dưới b Hình ảnh tổn thương: Phổi phải Phổi trái Thâm nhiễm hạ đòn Thâm nhiễm hạ đòn Tổn thương dạng hang Tổn thương dạng hang Tổn thương dạng chấm, nốt Tổn thương dạng chấm, nốt Đám mờ trung thất, rốn phổi Đám mờ trung thất, rốn phổi Xẹp phổi Xẹp phổi Đám mờ hình tam giác viêm phổi thuỳ Đám mờ hình tam giác viêm phổi thuỳ Dịch màng phổi Dịch màng phổi Tràn khí MP Tràn khí MP c Số lượng dịch: Nhiều (>2/3 phổi) Vừa (2/3-1/3 phổi ) 30 CT Scanner phổi: Có làm Khơng làm Vị trí Phổi phải: Phổi trái: Hình ảnh tổn thương: 1.Thùy 4.Thùy Thùy 5.Thùy Dưới (

Ngày đăng: 25/05/2020, 21:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14.Crofton J., Ctorne N., Milloer T. (1999),“Clinical tuberculosis”, TALC, P.O. BOX 49, St Albans, Herts AL1 TX, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical tuberculosis
Tác giả: Crofton J., Ctorne N., Milloer T
Năm: 1999
15.Harries A.D, Hagreaves N.J. Kwanjana J.H, Salaniponi F.M (2001),“Clinical diagnosis of smear-negative pulmonary tuberculosis: an audit of diagnosic peactice in hospital in Malawi”,The International Journal of Tuberculosis and Lung Disease, 5(12): 1143-1147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical diagnosis of smear-negative pulmonary tuberculosis: an auditof diagnosic peactice in hospital in Malawi
Tác giả: Harries A.D, Hagreaves N.J. Kwanjana J.H, Salaniponi F.M
Năm: 2001
17.Hoàng Văn Huấn (2001), “Tổng kết tình hình ho ra máu được cấp cứu và điều trị tại Bệnh viện Lao Nghệ An năm 1999-2000”, Nội san lao và Bệnh phổi, Tổng hội Y dược học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết tình hình ho ra máu được cấp cứu vàđiều trị tại Bệnh viện Lao Nghệ An năm 1999-2000
Tác giả: Hoàng Văn Huấn
Năm: 2001
18.Baynes R.S, Flax H. et al (1986), “Haematological and iron-related measurements in active pulmonary tuberculosis”,Scand J Haematol, 36(3): 280-287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Haematological and iron-relatedmeasurements in active pulmonary tuberculosis
Tác giả: Baynes R.S, Flax H. et al
Năm: 1986
20.Pesanti E.L (1994),“The negative tuberculosis test”, Am J Respire crit care Med, (149): 1709-1714 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The negative tuberculosis test
Tác giả: Pesanti E.L
Năm: 1994
21.Chandrasekaran V., Ramachandran R. et al (1999),“Time to diagnosis and treatment of tuberculosis in Chennai”, The International Journal of Tuberculosis and Lung Disease, 3(3): 869-877 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Time to diagnosisand treatment of tuberculosis in Chennai
Tác giả: Chandrasekaran V., Ramachandran R. et al
Năm: 1999
22.Nguyễn Thị Ngọc Lan (2000),“Xác định M.tuberculosis trực tiếp trong mẫu bệnh phẩm bằng phản ứng PCR đối với chẩn đoán lao phổi”, Ngày gặp mặt liên viên hàng năm về giảng dạy và nghiên cứu miễn dịch lần thứ 10, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định M.tuberculosis trực tiếp trongmẫu bệnh phẩm bằng phản ứng PCR đối với chẩn đoán lao phổi
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Năm: 2000
23.Jose Manuel Querol, M.D, PhD,Maria Amparo Farga phD (1995),“The utility of polymerace chain Reaction (PCR) in the Diagnosis of pulmonary tuberculosis”, Chest, 107: 1631-1635 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The utility of polymerace chain Reaction (PCR) in the Diagnosisof pulmonary tuberculosis
Tác giả: Jose Manuel Querol, M.D, PhD,Maria Amparo Farga phD
Năm: 1995
24.Kolk A. et al (1996),“Diagnosis of tuberculosis and other mycobacteriosis development and clinical evaluation of PCR assays”, Journal of clinical Microbiology, 38(6): 2278–2283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosis of tuberculosis and other mycobacteriosisdevelopment and clinical evaluation of PCR assays
Tác giả: Kolk A. et al
Năm: 1996
27.Abe C (1997),“Research Institute of tuberculosis”, Japan Anti tuberculosis Association, Tokyo, Japan, Kokkaku, 72(12): 659-672. 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research Institute of tuberculosis
Tác giả: Abe C
Năm: 1997
28.Tazawa Y., Ishikawa S., Furuhata Y. et al (1998),“Experience and clinical usefulness of BATEC MGIT 960”, Rinsho Biseibutshu Jinsoku Shindan Kenkyukai Shi, 9:59-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experience andclinical usefulness of BATEC MGIT 960
Tác giả: Tazawa Y., Ishikawa S., Furuhata Y. et al
Năm: 1998
29.Hasegawa. N., Miura T., Shizaka and et al (2002),“Detection of mycobacteria in patients with pulmonary tuberculosis undergoing chemotherapy using MGIT and egg – base soil medium culture systems”, The international Journal of tuberculosis and lung disease, 6(5): 447-453 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection of mycobacteriain patients with pulmonary tuberculosis undergoing chemotherapy usingMGIT and egg – base soil medium culture systems
Tác giả: Hasegawa. N., Miura T., Shizaka and et al
Năm: 2002
31.O’Dwyer JP. “Two cases of croup treated by tubage of the glottis”. NY Med J 1885;421:146-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Two cases of croup treated by tubage of the glottis
33.Jackson, C. "The Life of Chevalier Jackson: An Autobiography", The Macmillan Company, New York, 1938 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Life of Chevalier Jackson: An Autobiography
34.Hopkins, H. H., and Kapany, N. S. 1954. “A flexible fiberscope, using static scanning”. Nature17:39–41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A flexible fiberscope, usingstatic scanning
35. Ikeda, “Atlas of Flexible Bronchoscopy.” – (1974). 28. Jesionek A, von Tappeiner H (1904) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas of Flexible Bronchoscopy
Tác giả: Ikeda, “Atlas of Flexible Bronchoscopy.” –
Năm: 1974
36.Trần Văn Ngọc (2001), "Phương pháp soi phế quản với ống soi mềm".Vol. tập 5, phụ bản số 2, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp soi phế quản với ống soi mềm
Tác giả: Trần Văn Ngọc
Năm: 2001
38. Trần Văn Sáu, Hoàng Văn Huấn (1999),“Lâm sàng, hình ảnh nội soi và vai trò chẩn đoán của soi phế quản ống mềm trong lao phổi BK âm tính”, Nội san Lao và Bệnh phổi, tập 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sàng, hình ảnh nội soi vàvai trò chẩn đoán của soi phế quản ống mềm trong lao phổi BK âm tính
Tác giả: Trần Văn Sáu, Hoàng Văn Huấn
Năm: 1999
39. Nguyễn Thu Hà (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi mới AFB (-) và kết quả phát hiện vi khuẩn lao của kỹ thuật nuôi cấy, PCR, MGIT”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngbệnh nhân lao phổi mới AFB (-) và kết quả phát hiện vi khuẩn lao của kỹthuật nuôi cấy, PCR, MGIT
Tác giả: Nguyễn Thu Hà
Năm: 2006
40.Sevket Ozkaya, Salih Bilgin and et al (2012), “Endobronchial tuberculosis:histopathological subsets and microbiological results”pp 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endobronchial tuberculosis:histopathological subsets and microbiological results
Tác giả: Sevket Ozkaya, Salih Bilgin and et al
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w