NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ AFB đờm SAU nội SOI PHẾ QUẢN TRÊN BỆNH NHÂN NGHI LAO PHỔI tại TRUNG tâm hô hấp BỆNH VIỆN BẠCH MAI

96 65 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ AFB đờm SAU nội SOI PHẾ QUẢN TRÊN BỆNH NHÂN NGHI LAO PHỔI tại TRUNG tâm hô hấp BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẬU NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG Và KếT QUả AFB ĐờM SAU NộI SOI PHế QUảN TRÊN BệNH NHÂN NGHI LAO PHổI TạI TRUNG TÂM HÔ HấP BƯNH VIƯN B¹CH MAI LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TH THU HU NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG Và KếT QUả AFB ĐờM SAU NộI SOI PHế QUảN TRÊN BệNH NHÂN NGHI LAO PHổI TạI TRUNG TÂM HÔ HấP BệNH VIệN BạCH MAI Chuyờn ngnh: Nội khoa Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thu Phương HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ bảo thầy cô, anh chị, gia đình bạn đồng nghiệp Với tất kính trọng lịng biết ơn chân thành, xin gửi lời cảm ơn tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội tổng hợp Trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập trường mơn Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập làm nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Phan Thu Phương, cô tận tâm dạy dỗ dìu dắt bước giúp tơi trưởng thành suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu thầy, hội đồng chấm luận văn Cuối cùng, tơi bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân hết lịng ủng hộ, động viên tơi đường nghiệp Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2015 Nguyễn Thị Thu Hậu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Số liệu trình bày luận văn trung thực, tơi điều tra chưa công bố tài liệu trước Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội ngày 01 tháng 10 năm 2015 Nguyễn Thị Thu Hậu DANH MỤC VIẾT TẮT AFB : Acid fast bacilli AIDS : Acquired immuno deficiecy syndrome CS : Cộng CTCLQG : Chương trình chống lao quốc gia CTM : Công thức máu G/l : Giga/lit MGIT : Mycobacterie growth indicator tube NSPQ : Nội soi phế quản PCR : Polymerase chain reaction BAL : Dịch rửa phế quản phế nang( Bronchoalveolar lavage) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh lao phổi 1.1.1 Khái niệm bệnh lao 1.1.2 Tình hình bệnh lao giới Việt Nam 1.2 Lao phổi 1.2.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh lao phổi 1.2.2 Phân loại bệnh lao phổi 1.3 Lâm sàng bệnh nhân lao phổi 12 1.3.1 Triệu chứng 12 1.3.2 Triệu chứng toàn thân 14 1.3.3 Triệu chứng thực thể .14 1.4 Các phương pháp chẩn đoán lao phổi 15 1.4.1.Vai trò chẩn đốn hình ảnh 15 1.4.2 Phản ứng Mantoux 18 1.4.3 Xét nghiệm máu ngoại vi 18 1.4.4 Các xét nghiệm vi sinh 19 1.5 Xét nghiệm đờm tìm vi khuẩn lao phương pháp soi trực tiếp nhuộm Ziehl – Neelsen 24 1.6 Một số kỹ thuật chẩn đoán lao phổi .25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2 Thời gian nghiên cứu 27 2.3 Đối tượng nghiên cứu 27 2.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .27 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Cách chọn mẫu cỡ mẫu 28 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu .28 2.5 Nội dung nghiên cứu 28 2.5.1 Một số thông tin chung bệnh nhân 28 2.5.2 Lâm sàng .28 2.5.3 Cận lâm sàng 29 2.6 Các bước tiến hành .30 2.7 Quy trình kỹ thuật lấy đờm sau nội soi phế quản xét nghiệm đờm trực tiếp tìm AFB phương pháp nhuộm huỳnh quang đèn LED 31 2.7.1 Kỹ thuật lấy đờm sau NSPQ 31 2.7.2 Quy trình xét nghiệm đờm trực tiếp tìm AFB phương pháp nhuộm huỳnh quang đèn LED 31 2.8 Xử lí số liệu 38 2.9 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung 40 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 40 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 40 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 41 3.1.4 Phân bố bệnh nhân địa dư .41 3.2 Lý vào viện 42 3.3 Thời gian bị bệnh trước vào viện 43 3.4 Tiền sử tiếp xúc nguồn lây 44 3.5 Tiền sử bệnh 45 3.6 Tiền sử hút thuốc lào, thuốc .45 3.7 Triệu chứng lâm sàng 46 3.7.1 Triệu chứng toàn thân 46 3.7.2 Triệu chứng thực thể .47 3.8 Xét nghiệm cận lâm sàng .47 3.8.1 Xét nghiệm máu 47 3.8.2 Phản ứng Mantoux 49 3.8.3 Kết Xquang phổi 49 3.8.4 Kết cắt lớp vi tính lồng ngực 51 3.8.5 Kết nội soi phế quản .52 3.9 Chẩn đoán viện 53 3.10 Xét nghiệm vi sinh vật .54 3.10.1 Kết phương pháp AFB, PCR, MGIT dịch phế quản chẩn đoán lao phổi 54 3.11 Kết chẩn đoán lao phương pháp 54 3.12 Kết xét nghiệm AFB đờm sau nội soi phế quản 55 3.13 Giá trị xét nghiệm AFB đờm sau nội soi phế quản 55 3.14 Các mối liên quan .56 3.14.1 Mối liên quan kết AFB đờm sau soi với AFB dịch PQ .56 3.14.2 Mối liên quan kết AFB đờm sau soi với PCR-MTB dịch PQ 56 3.14.3 Mối liên quan kết AFB đờm sau soi với MGIT dịch PQ 57 Chương 4: BÀN LUẬN .58 4.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân nghi lao phổi nghiên cứu .58 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới, nghề nghiệp, địa dư bệnh nhân nghi lao phổi .58 4.1.2 Thời gian bị bệnh trước vào viện, lý vào viện 60 4.1.3 Tiền sử bệnh tật tiếp xúc với nguồn lây 61 4.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân nghi lao phổi nghiên cứu 63 4.2.1 Triệu chứng toàn thân 63 4.2.2 Triệu chứng thực thể .64 4.3 Triệu chứng cận lâm sàng bệnh nhân nghi lao phổi nghiên cứu 65 4.3.1 Xét nghiệm máu 65 4.3.2 Kết phản ứng Mantoux 66 4.3.3 Kết Xquang phổi CT scanner ngực 67 4.3.4 Kết nội soi phế quản .68 4.3.5 Chẩn đoán viện 68 4.4 Xét nghiệm AFB, PCR-MTB, nuôi cấy MGIT dịch BAL bệnh nhân lao phổi 70 4.5 Kết chẩn đoán lao phương pháp .71 4.6 Kết giá trị AFB đờm sau NSPQ 71 4.7 Các mối liên quan 72 4.7.1 Liên quan kết AFB đờm sau NSPQ với AFB dịch BAL 72 4.7.2 Liên quan kết AFB đờm sau NSPQ với PCR-MTB dịch BAL 72 4.7.3 Liên quan kết AFB đờm sau NSPQ với MGIT dịch BAL 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 41 Bảng 3.2 Lý vào viện 42 Bảng 3.3 Tiền sử bệnh 45 Bảng 3.4 Triệu trứng toàn thân 46 Bảng 3.5 Triệu trứng thực thể 47 Bảng 3.6 Số lượng hồng cầu 47 Bảng 3.7 Số lượng bạch cầu 48 Bảng 3.8 Tốc độ máu lắng 48 Bảng 3.9 Phản ứng Mantoux 49 Bảng 3.10 Vị trí tổn thương Xquang phổi 49 Bảng 3.11 Hình ảnh tổn thương phim Xquang phổi .50 Bảng 3.12 Hình ảnh tổn thương phim chụp cắt lớp vi tính 51 Bảng 3.13 Vị trí tổn thương nội soi phế quản .52 Bảng 3.14 Hình ảnh nội soi phế quản 53 Bảng 3.15 Giá trị phương pháp PCR,MGIT, AFB dịch PQ 54 Bảng 3.16 Kết chẩn đoán lao phương pháp 54 Bảng 3.17 Giá trị xét nghiệm AFB đờm sau NSPQ bệnh nhân nghi lao phổi 55 Bảng 3.18 Mối liên quan kết AFB đờm sau soi AFB dịch PQ 56 Bảng 3.19 Mối liên quan kết AFB đờm sau soi PCR-MTB dịch PQ 56 Bảng 3.20 Mối liên quan kết AFB đờm sau soi MGIT dịch PQ 57 71 bảo quản bệnh phẩm trình chờ đợi đưa làm xét nghiệm kỹ thuật xét nghiệm Với phương pháp nuôi cấy MGIT có (67/80) bệnh nhân có kết dương tính chiếm 83,75% Theo số tác giả Lê Ngọc Vân CS (2001) cho thấy nuôi cấy vi khuẩn lao ống mơi trường MGIT có độ nhạy cao (96%), thời gian nuôi cấy nhanh (17,5 ngày) [35], với 167 mẫu nghiên cứu, Hasegawa N CS (2002) cho thấy 80% mẫu dương tính với trực khuẩn lao phương pháp MGIT [36] 4.5 Kết chẩn đoán lao phương pháp Trong 80 bệnh nhân chẩn đốn xác định lao phổi, có 10 bệnh nhân chẩn đốn lao phổi có AFB đờm sau NSPQ dương tính chiếm 12,5% Có 10 bệnh nhân chẩn đốn lao nhuộm soi AFB dịch BAL dương tính chiếm 12,5% Có 28 bệnh nhân chẩn đốn lao ni cấy MGIT dương tính chiếm 35% Có 26 bệnh nhân chẩn đốn lao xét nghiệm PCR-MTB dương tính Cịn lại bệnh nhân chẩn đốn lao mơ bệnh học (3 bệnh nhân sinh thiết NSPQ có1 bệnh nhân AFB đờm sau soi dương tính, bệnh nhân sinh thiết XTN) chiếm 7,5% 4.6 Kết giá trị AFB đờm sau NSPQ Theo biểu đồ 3.8 110 bệnh nhân nghiên cứu nghi lao NSPQ lấy đờm sau soi phế quản có 10 bệnh nhân AFB đờm dương tính chiếm 9,1% Trong 80 bệnh nhân chẩn đốn lao phổi, có 10 bệnh nhân chẩn đoán dựa vào xét nghiệm đờm sau NSPQ dương tính chiếm 12,5% Nghiên cứu George, P.M, cộng thực 2011 [5], nghiên cứu thực 57 bệnh nhân nghi lao phổi có đờm trước soi âm tính khơng khạc đờm sau NSPQ chải rửa phế quản có bệnh nhân chiếm 8,8% đờm sau NSPQ dương tính 72 Kết nghiên cứu tương tự tác giả Nguyễn Thị Thương (2013) [51], nghiên cứu thực 134 bệnh nhân lao phổi trải qua NSPQ lấy đờm sau NSPQ có 17/134 bệnh nhân AFB đờm sau NSPQ dương tính chiếm 12,7% Trong nghiên cứu chúng tơi bệnh nhân chẩn đốn lao phổi, AFB đờm sau NSPQ có độ nhạy 12,5%, độ đặc hiệu 100%, trị số dự đốn dương tính 100%, trị số dự đốn âm tính 30% 4.7 Các mối liên quan 4.7.1 Liên quan kết AFB đờm sau NSPQ với AFB dịch BAL (Bảng 3.18) Trong nhóm AFB đờm sau NSPQ dương tính có tỷ lệ AFB dịch phế quản dương tính cao nhóm AFB đờm âm tính Tỷ lệ tương ứng 60% 10% Với p= 0,00120 mm □ HIV ………… HBsAg…………… 27.Đờm AFB trước NSPQ: Số lượng ……… mẫu 28 XQuang: 29.a Vị trí : (0: Khơng có phim □ Phổi phải: □ 1: Có phim □) 1.Thùy □ Thùy □ Phổi trái: □ 29.b Hình ảnh tổn thương: Thùy □ 4.Thùy □ 5.Thùy Dưới □ Phổi phải □ Phổi trái □ Đám mờ □ Đámmờ □ Tổn thương dạng hang □ Tổn thương dạng hang □ Tổn thương dạng chấm, nốt □ Tổn thương dạng chấm, nốt □ Xẹp phổi □ Xẹp phổi □ Dịch màng phổi □ Dịch màng phổi □ Tràn khí MP □ Tràn khí MP □ 30 CT Scanner phổi: 30.a Vị trí Phổi phải: 1.Thùy □ Thùy □ Thùy □ Phổi trái: 4.Thùy □ 5.Thùy Dưới □ 30.b.Hình ảnh tổn thương: Phổi phải □ Tổn thương dạng hang □ Phổi trái □ Tổn thương dạng hang □ Tổn thương dạng chấm, nốt □ Tổn thương dạng chấm, nốt □ Hạch trung thất □ Tổn thương đông đặc nhu mô □ Dịch màng phổi □ Tràn khí màng phổi □ Hạch trung thất □ Tổn thương đông đặc nhu mơ □ Dịch màng phổi □ Tràn khí màng phổi □ 31 Soi phế quản: 31.a.Vị trí TT thùy phải □ TT phế quản gốc phải □ TT thuỳ trái □ 31.b Hình ảnh TT thuỳ phải □ TT phế quản trung gian □ TT phế quản gốc trái □ Mảng sắc tố đen □ Dạng TT U chít hẹp □ Dạng TT viêm mủ PQ □ Dạng TT xơ chít hẹp □ Bình thường 31c VSV DPQ AFB dịch PQ: MGIT: PCR TT thuỳ phải □ TT thuỳ trái □ Dạng TT thâm nhiễm sùi □ Dạng TT đè ép từ □ Dạng TT loét, chảy máu □ U lồi vào lòng phế quản □ 10 Viêm xung huyết Âm tính □ Âm tính □ Âm tính □ Dương tính □ Dương tính □ Dương tính □ Lowenstein Âm tính □ Dương tính □ Nấm VK khác□ Âm tính □ Âm tính □ Dương tính □ Dương tính □ 32 AFB đờm mẫu sau NSPQ vịng 24h Dương tính □ Âm tính □ 33 Mơ bệnh học sinh thiết phế quản: Nang lao điển hình □ Nang lao k điển hình □ Ung thư □ Tổn thương khác□ TT viêm mạn tính □ 34 Mô bệnh học sinh thiết xuyên thành ngực: Nang lao điển hình □ Nang lao k điển hình □ Ung thư □ Tổn thương khác□ TT viêm mạn tính □ ... bệnh viện Bạch Mai? ?? nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nghi lao phổi TT Hô Hấp - Bệnh viện Bạch Mai Nhận xét kết AFB đờm sau nội soi phế quản bệnh nhân nghi lao. .. đoán lao phổi Xuất phát từ thực tế nêu trên, nên tiến hành nghi? ?n cứu đề tài: ? ?Nghi? ?n cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết AFB đờm sau nội soi phế quản bệnh nhân lao phổi trung tâm hô hấp bệnh. ..HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TH THU HU NGHI? ?N CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG Và KếT QUả AFB ĐờM SAU NộI SOI PHế QUảN TRÊN BệNH NHÂN NGHI LAO

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1.1. Khái niệm về bệnh lao

  • 1.1.1.2. Vi khuẩn lao

  • 1.1.1.3. Phân loại bệnh lao

  • 1.1.2.1. Tình hình bệnh lao trên thế giới

  • 1.1.2.2. Tình hình bệnh lao tại Việt Nam

  • 1.2.2.2. Phân loại theo tuổi

  • 1.2.2.4. Phân loại chủ yếu dựa vào đặc điểm tổn thương trên Xquang

  • Phân loại của Lopo de carvalho: Chia tổn thương lao phổi thành 4 thể:

  • - Lao thâm nhiễm:

  • + Không có hang.

  • + Có hang.

  • - Lao nốt.

  • + Không có hang.

  • + Có hang.

  • - Lao kê.

  • - Lao xơ.

  • + Không có hang.

  • + Có hang.

  • Các tác giả trong nước đã vận dụng và đưa ra cách phân loại như sau [12]

  • + Tổn thương nhỏ: Tổn thương không có hang ở một hoặc hai bên phổi, nhưng bề rộng của tổn thương khi gộp lại không vượt quá diện tích phổi nằm trên một đường ngang qua khớp ức sườn hai.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan